kinh te dau tu

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. ODA vay hôm nay nợ ngày mai.

ODA (hỗ trợ phát triển chính thức) là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản cho vay với những điều kiện ưu đãi hoặc hỗn hợp các khoản trên được cung cấp bởi các nhà nước, các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và các tổ chức phi chính phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển KT-XH ở những nước đang và chậm phát triển được tiếp nhận nguồn vốn này.

Thực chất ODA la 1trog những hình thức xuất khẩu tư bản, là fương tiện để kích thích xk hàg hoá, mở đg cho đtư tư nhân của những nước cung cấp. dù đc cho vay ưu đãi nhưng ODA cũng có thể kèm theo các đk ràg buộc vì vậy nếu sd ODA kém hiệu quả thì sẽ để lại gánh nặng nợ nần.

Khi tiếp cận và sử dụng vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần chưa xuất hiện. Một số nước do sử dụng k hiệu quả ODA, có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời, nhưng sau 1thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do k có khả năng trả nợ. sự phức tạp chính là ở chỗ vốn ODA k có khả năng dtư trực tiếp cho sx, nhất là cho xuất khảu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. do đó khi hoạch định cs sd ODA fải fối hợp các nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kt và khả năng xuất khẩu.

Hiện nay theo đánh giá của WB và IMF, trên TG có 41 nc đc liệt vào dsách các nc nghèo mắc nợ trầm trọng. Nợ nc ngoài của nhữg nc này lớn tới mức k thể trả đc hoặc có thể trả đc nhưng sẽ để lại kết cục hết sức bất lợi cho nền ktế. Một trong những nguyên nhân qtrọng dẫn đến tình trạng nợ nần như vậy là các nc tiếp nhận ko ý thức đc ODA là nguồn vốn ưu đãi nhưng phải hoàn trả trong tương lai. Chính nhận thức coi ODA là khoản viện trợ cho k dẫn đến tình trạng sd k hiệu quả, lãng phí. Và gánh nặng nợ nần của các khoản vay ngày càng đè nặg lên vai các nc này.

Một khoản ODA thường bao gồm 2 cấu phần: viện trợ k hoàn lại và vay ưu đãi. Điều này có nghĩa là các nc tiếp nhận phải hoàn trả trog tương lai phần vốn vay. Khả năg trả nợ sẽ khó khăn nếu ODA k đc fân fối, bố trí cho nhữg ngàh, lĩnh vực, địa fương có khả năng hấp thụ tốt và có nhu cầu cần thiết vốn ODA.

2. Thế nào là độ trễ thời gian?vì sao trog qtrình đtư phải chú ý vào nội dung này?

Độ trế thời gian trong đầu tư là khả năng xảy ra chậm trễ trong quá trình thực hiện công việc nào đó của dự án mà qua đó có thể ảnh hưởng tới tiến độ các bc hoặc của cả DA

Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thời gian đầu tư với thời gian vận hành các kết quả đầu tư. Đầu tư ở hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu được trong tương lai. Đặc điểm này của đầu tư cần được quán triệt khi đánh giá kết quả, chi phí và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển.

Hoạt động đtư fát triển là hđ có tính chất lâu dài đc thể hiện ở thời jan thực hiện đtư (thời jan XD công trình của DA), thời jan cần hđ để thu hồi số vốn đã bỏ ra đvới các cơ sở vật chất kĩ thuật fục vụ sx KD thường đòi hỏi nhiều năm thág. Do đó k tráh khỏi sự ả/h của các yếu tố k ổn định về tự nhiên, XH, KT, chính trị.

Giả sử 1dự án đầu tư XD nhà máy sx KD đc bắt đầu tiến hành XD vào năm 1 dựa trên các nghiên cứu phân tích các đk KT, ctrị , môi trườg tự nhiên, XH, kĩ thuật, cung cầu... hiện tại. Thời jan xd công trình là 5năm. Đến năm t6, công trình đc đưa vào vận hành khai thác. Trong khoảng thời gian 5năm đó đã xảy ra các biến động như:

- lạm phát, khủng hoảng KTchi phí đầu vào tăng, khan hiếm NVL

- lượng cầu giảmgiảm quy mô sx, giảm giá bán

- máy móc thiết bị mới ra đờicông nghệ đc sd của nhà máy trở nên lạc hậu, năg suất thấp...

- hoặc cũng có thể khi lập DA thì nhà máy thuộc lĩnh vực khuyến khíh đtư nhưng đến khi hoàn thành thì lĩnh vực đó k còn đc ưu đãi nữa...

do đó hiệu quả đầu tư k đạt đc như dự tính và chi phí cũng sẽ tăng cao. Vì vậy yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý hđ đtư là fải dự đoán đc các yếu tố bất định (sẽ xảy ra trong quá trình kể từ khi thực hiện đtư cho đến khi kết thúc hđ của DA) có ả/h đến sự thành bại của công cuộc đtư.

3. Đầu tư phát triển là chìa khóa của tăg trưởng KT

Tăng trưởng KT là sự gia tăng thu nhập của nền KT trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). Sự gia tăng này được thể hiện ở quy mô và tốc độ tăng trưởng. Quy mô phản ánh sự gia tăng nhiều hay ít còn tốc độ tăng trưởng được dùng để so sánh sự gia tăng giữa các thời kỳ. Người ta thường xác định tăng trưởng KT thông qua các chỉ tiêu GDP (tổng sản phẩm quốc nội), GNP (tổng sản phẩm quốc dân) và GNI (thu nhập bình quân đầu người).

Đầu tư là một trong những yếu tố được tính đến trong tăng trưởng kinh tế, dựa vào công thức tính GDP sau:

GDP = S + I + G + (X - IM)

Trong đó: S: tổng tiết kiệm trong nền kinh tế

I: đầu tư

G: chi tiêu của chính phủ

X: xuất khẩu

IM: nhập khẩu.

Bản chất của tăng trưởng KT là p/áh sự thay đổi về lượng của nền KT còn đầu tư phát triển không những làm gia tăng tài sản của nhà đtư mà còn trực tiếp làm tăng tài sản của nền KTQD, chẳng hạn khi nhà đtư XD một nhà máy thì nhà máy đó không những là tài sản của nhà đầu tư mà còn là tiềm lực sx của cả nền KT, tạo thêm công ăn việc làm cho người LĐ. Như vậy đtư phát triển chính là một yếu tố không thể thiếu đối với qtr tăng trưởng của 1 nền KT

Lý thuyết Số nhân đtư p/ánh vai trò của đtư tới sản lượng. Công thức:

k =

ΔY là mức gia tăng sản lượng, ΔI là mức gia tăng đtư, k là số nhân đtư

 ΔY= k*ΔI (với k>1)

Như vậy, việc gia tăng đầu tư có tác dụng khuyếch đại sản lượng tăng lên số nhân lần.

Thực tế, gia tăng đtư, dẫn đến gia tăng cầu về các yếu tố TLSX (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu...) và quy mô LĐ. Sự kết hợp 2 yếu tố này làm cho sx phát triển, kết quả là gia tăng sản lượng cho nền KT.

Mối quan hệ giữa đtư và tăg trưởng cũng thể hiện rõ nét trong tiến trình đổi mới mở cửa nền KT nc ta trong thời gian qua. Với c/s đổi mới, các nguồn vốn đtư cả trong và ngoài nc ngày càg đc đa dạg hóa và gia tăng về quy mô, tốc độ tăg trưởg KT đạt đc cũg rất thoả đág. Cuộc sống vật chất và tinh thần của đại bộ fận dân cư ngày càg đc cải thiện

4. Trả lương đúg và đủ là dtư fát triển

Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất và tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.

Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội. Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của hết thảy mọi người lao động. Mục đích này tạo ra động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình.

Còn đối với doanh nghiệp, tiền lương có thể là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng có thể đuợc xem là khoản tiền đầu tư của doanh nghiệp.

Tiền lương phải trả cho người lao động đuợc coi là 1phần chi phí khi nó là một yếu tố cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo; các doanh nghiệp khi đó sẽ tính chi phí này vào giá thành sản phẩm. Khi đó tiền lương không tạo gái trị gia tăng cho doanh nghiệp.

Khi các doanh nghiệp sử dụng tiền lương để làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy để phát triển năng suất lao động. Họ coi đây là 1khoản đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực. Trả luơng đúng và đủ cho ngưòi lao động không những giúp họ cải thiện đuợc đời sống và giúp họ gắn bó với doanh nghiệp hơn mà khi có chế độ trả luơng ưu đãi sẽ thu hút đuợc nhiều lao động có trình độ chuyên môn cao, nâng cao năng suất cũng như hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. Khi đó hiệu quả kinh tế mà ngưòi lao động mang lại lớn hơn rất nhiều so với chi phí tiền lương ban đầu doanh nghiệp bỏ ra.

5. Bình luận tại sao dtư c/nghệ hiện đại có ả/h tích cực<tiêu cực

Khi 1 công nghệ mới đc dưa vào dây chuyền sx kd chắc chắn nó sẽ có tđ 2mặt cả tích cực và tiêu cực.

Về mặt tích cực, công nghệ hiện đại ra đời sau nên sẽ khắc fục đc những điểm yếu của công nghệ ra đời trc. Do đó, tiết kiệm đc thời gian, chi fí vận hành và tăng chất lượng sp sx ra. Từ đó tạo đc ưu thế cạh trah cho sp trên thị trường, mag lại lợi nhuận lớn hơn cho nhà đtư. Mặt khác đó cũng có thể là một công nghệ thân thiện với môi trường, k gây ô nhiễm, nhà đầu tư sẽ tiết kiệm đc chi phí xử lý chât thải, đồng thời cũng nâng cao giá trị thưong hiệu của doanh nghiệp trên thị trường, đc người tiêu dùng đón nhận và tin dùng.

Nếu đó là một công nghệ hoàn toàn mới, nhà đầu tư có thể sẽ có đc độc quyền sáng chế, từ đó độc quyền khai thác và sd công nghệ này, tạo ra siêu lợi nhuận với con số lớn gấp nhiều lần số vốn bỏ ra ban đầu

Tuy nhiên, nhà đtư fải cân nhắc thật kĩ xem có nên đtư vò công nghệ hiện đại k vì tác động tiêu cực của nó là k nhỏ. Một công nghệ mới hiện đại bao giờ cũg đòi hỏi người sd nó fải có một kiến thức, kỹ năng chuyên môn nhất định thì mới có thể vận hành đc. Do đó, mua máy móc thiết bị hiện đại về rồi lại fải đtư thêm 1khoản nữa cho việc đào tạo công nhân để sử dụng. Trong TH máy móc quá hiện đại thì lại fải thuê chuyên gia về vận hành và dần dần hướng dẫn cho công nhân, mà số tiền trả cho chuyên gia (nhất là chuyên gia nc ngoài) thì lại k fải là nhỏ. Hoặc nếu trong quá trình vận hành máy có hư hỏng gì thì việc sửa chữa hoặc thay thế fụ tùng sẽ gặp k ít khó khăn vì đây là công nghệ mới, chưa fổ biến trên thị trường, thậm chí là chỉ có thể đặt mua ở nc ngoài. Khi đó lại cần fải tính toán lại đầy đủ các chi phí fát sinh này.

Với công nghệ hiện đại, sp sx ra sẽ có chất lượng vượt trội so với sp của đối thủ cạnh tranh. Nhưng chưa chắc điều này đã là tốt, chất lượng cao chưa chắc đã đc ng tiêu dùg đón nhận. số tiền bỏ ra đtư cho công nghệ hiện đại lớn, nhà đầu tư buôc fải tăng giá bán sp để thu hồi vốn đã bỏ ra. Theo quy luật cung cầu, tăng giá sẽ giảm cầu. người tiêu dùng sẽ chuyển sang mua sp tương tự của hãng khác, có thể chất lượng thấp hơn 1ít nhưng fù hợp với túi tiền của ho

7. Khép kín đtư là gì ?tsao fải chống khép kín đtư.biện pháp

Một trong những rào cản lớn trong lĩnh vực đầu tư hiện nay đó là tình trạng khép kín trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước, việc tách bạch giữa chức năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh tại các bộ, các ngành, các địa phương chưa rõ ràng, rành mạch. Như vậy sẽ tạo rào cản đối với các thành phần kinh tế khác nhau tham gia đầu tư, hạn chế tính minh bạch và công khai trong hoạt động đầu tư. Từ đó nẩy sinh tiêu cực và là nguồn gốc phát sinh thất thoát và lãng phí trong đầu tư từ nguồn vốn nhà nước.

Tính khép kín trong đầu tư hiện nay thể hiện từ khâu quy hoạch cho đến công tác chuẩn bị, thẩm định dự án, ban hành các định mức trong đầu tư, thiết kế kỹ thuật, thi công, giám sát thi công rồi nghiệm thu. Hiện nay công tác quy hoạch chưa tốt, thiếu tính khác quan và khoa học, ảnh hưởng đến chủ trương đầu tư chung. Trong khi đó việc phê duyệt các dự án phụ thuộc vào các bản quy hoạch này. Chính vì vậy dẫn đến 2 vấn đề:

- một là: Các tổng công ty doanh nhiệp nhà nước dùng quy hoạch để xin vay vốn tín dụng ưu đãi hoặc xin các khoản ưu đãi khác;

- hai là: nhiều doanh nghiệp không thực hiện được kế hoạch đầu tư của mình do không đúng quy hoạch.

Tính khép kín và cục bộ trong đầu tư cũng dẫn đến việc lồng ghép các quy hoạch như quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ cũng như quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng,... còn nhiều bất cập. Sự gắn kết quy hoạch của từng vùng và quy hoạch chung của cả nước chưa tốt, dẫn đến sự bất đồng quan điểm giữa các bộ, ngành và địa phương. Không ít dự án quy hoạch đã được xác định nhưng thiếu căn cứ kinh tế xã hội tin cậy như ngành điện, xi măng. Nhiều dự án quy hoạch kết cấu hạ tầng chưa có tầm nhìn xa, như giao thông, cảng biển, sân bay... Một số cảng và sân bay xây dựng quá gần nhau, có cảng vừa xây xong đã có kế hoạch di dời. Bệnh sính thành tích cũng dẫn đến việc kế hoạch lập ra mang tính chủ quan.

Vấn đề này thực ra không chỉ là rào cản đối với quá trình đầu tư, mà còn ảnh hưởng đến tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng. Bởi vì, sự khép kín trong quy hoạch và trong chuẩn bị thực hiện đầu tư chính là nguồn gốc của tiêu cực và hậu quả là sự thất thoát, lãng phí vốn đầu tư. Sân vận động quốc gia Mỹ Đình là 1kinh nghiệm của chúng ta khi nhữg sai fạm có 1fần qtrọg là do tư vấn tkế, tư vấn giám sát và các đvị thi công gần như có cùng 1gốc.

Biện fáp:

- quy định các tổ chức tư vấn tkế, tư vấn giám sát trog cùng 1 DA k đc cùg 1bộ chủ quản với đvị thi công, nhất là các lĩnh vực GT, thủy lợi, điện lực, XD

- bổ sung các khuôn khổ fáp lý mạh mẽ hơn: quy chế về đtư qlý XD, qđịnh về trách nhiệm của người ra qđịnh đtư, của tư vấn tkế, của giám sát thi công...

- tách bạch chức năng qlý NN của các bộ ngàh, địa fươg và chức năng tổ chức hđ sx KD của cacs DN, nhà thầu

8. Xoá đói giảm nghèo là đtư fát triển ?

Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất và tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển.

NN sẽ trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro. Bên cạh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì việc tạo việc làm cho người nghèo bằg cáh hướg dẫn người nghèo sx KD fát triển KT theo đk cụ thể của họ chính là đk xoá đói giảm nghèo thành công và bền vững

9. Tiết kiệm là nguồn gốc of đtư fát triển nhưng càg tăg tiết kiệm chưa chắc đã làm tăg đtư với quy mô tươg ứng

Nhìn chung, các nước đang phát triển tăng trưởng nhanh có tỷ lệ tiết kiệm cao hơn các nước tăng trưởng chậm. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiết kiệm: tốc độ tăng trưởng thu nhập, cơ cấu độtuổi của dân số, và quan điểm đối với tiết kiệm. Các dịch vụ mà chính phủ cung cấp, như trợ cấp xã hội, có thể ảnh hưởng đến tiết kiệm cũng như thuế và thâm hụt ngân sách.

tỷ lệ tiết kiệm cao cũng đồng nghĩa với tỷ lệ đầu tư cao. Mặc dù, trong nêng kinh tế mở, đầu tư từ bên ngoài có vai trò quan trọng đối với các nền kinh tế đang phát triển, tuy nhiên tiết kiệm nội địa cao vẫn là một động lực cơ bản cho tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ tiết kiệm nội địa và đầu tư cao là một trong những đặc trưng cơ bản của sự thần kỳ Đông Á. Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa tiết kiệm đang được khuyến khích tăng cường để có thể tài trợ nhu cầu vốn khá lớn cho đầu tư phát triển

10. Tsao các nc đag fát triển lại có ICOR>các nc fát triển. hệ số ICOR trong TH nào đc coi là chỉ tiêu p/áh hiệu quả đtư.

ICOR xác định mức độ sử dụng vốn trong nền kinh tế. Những nước sử dụng nhiều vốn (thực chất là máy móc thiết bị, công nghệ) thì ICOR cao, những nước sử dụng nhiều lao động thì ICOR thấp. Việt Nam là nước sử dụng nhiều lao động nên ICOR phải thấp.

Mặt khác ICOR xác định mối quan hệ giữa vốn - tư bản và đầu ra - GDP, nếu ICOR quá lớn thì chúng ta phải mất một lượng tư bản lớn để tạo ra một giá trị GDP gia tăng, ví dụ ICOR của chúng ta là 8 có nghĩa để tạo ra 1 đồng GDP gia tăng chúng ta phải đầu tư 8 đồng.

• Hệ số ICOR dùng so sáh hiệu quả sd vốn (hay hiệu quả đtư) giữa các tkì hay giữa các nền ktế. Hệ số ICOR lớn hơn chứng tỏ tkì đó hay nền ktế đó sd vốn kém hơn. Tuy nhiên cáh ss nầy thường xuyên vi fạm các giả thiết vì giữa các tkì dài khác nhau thì sự thay đổi công nghệ hay tỷ lệ kết hợp giữa vốn và LĐ ít khi giống nhau. Điều này càg đúng với các nền ktế khác nhau

ICOR tăng là 1 xu hướng tất yếu bởi nó gắn liền với tién bộ KH-KT. Tuy nhiên,ICOR tăg nhah lại là 1 vấn đề cho quá trình fát triển của mọi nền KT.Ở VN, ICOR tăg nhah cảh báo vấn đề: hiệu quả sd vốn vầ chất lượng tăng trưởng

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro