kinh tế vùng 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN KINH TẾ VÙNG

Câu 1: Trình bày đối tượng, nội dung, các phương pháp nghiên cứu của KTV?

a.      Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu các vùng, lãnh thổ trong tổng thể nền kinh tế hay là hệ thống cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ.

Các hoạt động kinh tế của con người được thể hiện dưới hình thức không gian bằng các hệ thống lãnh thổ/ vùng kinh tế rất đa dạng.

b.      Nội dung nghiên cứu của KTV:

KinhtếVùng (RegionalEconomics)làmôn khoa họckinh tế,nghiêncứucác hệthống lãnhthổ (nộidung, bản chất,cácquá trình& hoạtđộngkinhtế-xãhội…)nhằmrút ra những đặc điểm,quyluật hình thành vàhoạtđộng củachúngđểvậndụngvàotổ chứctối ưu cácquátrìnhvàhoạtđộngtheo lãnhthổ trongthựctiễn.

·       KTVsử dụngcáclýthuyếtvàcôngcụphântíchkinhtế đểnghiêncứu vàgiải quyếtcác vấnđềvềvùng/ hệ thốngvùng(nghiên cứuvàgiải quyếtcácvấnđềlãnh thổtừquan điểm củanhàkinhtế- haylàsự lý giải vàđề xuấtgiải quyếtcácnội dungvàvấnđềcủalãnhthổbằng cáckiếnthứckinhtế)đồngthờibổsungvàlàm phong phúthêmchocáclýthuyếtkinhtếtruyềnthống.

·         KTVnghiêncứucáckhíacạnhkinhtếcủacáclãnh thổ(tứclànghiêncứucáchoạt độngvàsự phát triểnkinhtếgắn liềnvớicácđiềukiệnthựctiễncủavùngvàcáchoạt độngxã hộicủavùng, các mốiquanhệ Kinh tế liênvùng)đúcrút cáckinhnghiệm,cácquy luật hìnhthànhvàphát triểncủa cácvùng/ hệ thốngvùng

·       KTVxemxétcácảnhhưởngcủacácyếu tốkhônggian/ khoảngcách,mật độvàsự phânchiatớicáckháiniệm kinhtếcơbảnnhư cung,cầu, hànhvi củangườisảnxuất, ngườitiêudùng,lợi ích,chi phí, lợinhuận, tăngtrưởngvàphát triểnvùng…cáckháiniệm kinhtếquenthuộcsẽđượcxemxétlại trongmộtbối cảnh khônggianhìnhthànhcácmôhìnhlý thuyếtmới,bổsung và làmphongphúthêm chocáclýthuyết kinhtếtruyềnthống.

c.       Các phương pháp nghiên cứu của KTV:

Phương phápphântíchtổng hợp:

-                      Xuấtpháttừ quanđiểmhệthốngvàtổnghợp.

-                      Trongquátrìnhnghiêncứuvùng/ hệthốngvùngcũng nhưđềxuấtcácgiảipháppháttriểnchovùng/ hệthống vùng,cầnphântích mốiliênhệđadạng,đachiềubên trongvàbênngoài vùng(hệthốngmở&phứctạp).

-                      Phươngphápnàyđòihỏi sử dụngnhiềusốliệu,tàiliệu vềđối tượngnghiêncứu đãđượcthuthập,lưutrữvà cậpnhậttại cáccơ quan,tổchứckhácnhau (sốliệuthứ cấp),kếthợpvới sốliệuthuthậpthêmtrênthựcđịa (số liệusơcấp)

-                      Mộtsốkỹthuậtphục vụphântích

o   Lậpluận,diễngiải,sosánh

o   Xâydựngsơ đồmạnglướicác mốiquanhệ

o   PhântíchSWOT

Các phương pháp dự báo

-          Xuấtpháttừ quanđiểmđộngvàlịchsử

-          Phântíchxuhướng pháttriểnđãdiễn ratronglịchsửđể đánhgiáđúnghơnhiệntrạng, đồngthờikếthợpđểdựbáo xuhướng pháttriểntrongtươnglai

-          Cácdựbáođịnhlượngđượcsửdụngngàycàng rộng rãi, tínhthuyếtphụccaohơn

-          Dựbáo địnhlượng:phântíchcácchuỗisốliệutheothời gianvàxây dựngcácmôhình,hàmmangtínhđặctrưng để xâydựngcáckịchbảnpháttriểnchotươnglai

Các phương pháp phân tích không gian :Bản đồvà Hệthốngthông tin địalý (GIS)

-          Môtảtrựcquansự phânbốtheokhônggiancủacác vấnđềvàtácđộng liênquan

-          Đượcthựchiệnthôngquaviệcxây dựngcácbảnđồvới cáclớpthôngtinkhácnhauliênquanđếnlãnhthổvà đốitượngnghiêncứu; nhữngbảnđồnàycóthểchồng chậplênnhau.

-          Cácphươngphápphântíchkhônggiancóthểdựatrên cơsởxâydựngcácbảnđồtrên giấytrongsuốt (giấy can)theo phươngphápthủcông (vẽbảnđồchồng chập)hoặc xây dựngvàxửlýcác bảnđồđiệntử (Hệ thốngthôngtinđịalý,GIS).

Phương pháp phân tích đa tiêu chí(MCA)

-          Làviệcđánhgiátấtcảcácphươngánpháttriển/quyhoạch đượcđềxuấtdựatrênmộtsốtiêuchívàtổnghợpcácđánh giáriênglẻthành mộtđánhgiátổngthể

-          Giúpcholựachọncácphươngánpháttriển/quyhoạchtrên cơsởđánhgiá,sosánhcác tiêuchí liênquankhicáctiêuchí nàycóđơnvịđokhônggiốngnhau(tiền,kilomet,tấn,m2,số người...)

-          Cóthểđượcsửdụngđểxácđịnhmộtphươngán  tốtnhất, hoặcxếpthứtựưutiêncủacácphươngánlựachọnhoặc đơngiảnlàđểphânbiệtnhữnggiảiphápcóthểchấpnhận đượcvàkhôngchấpnhậnđượcnhằmgiớihạnsốlượngcác phươngáncóthểđưavàodanhsáchsơtuyểnchoviệcđánh giáchi tiết hơnvềsaunày

Phương pháp phân tích chi phí lợi ích(CBA)

-          Xácđịnh,đánhgiávàsosánhcácchiphíphảibỏravới nhữnglợi íchnhậnđượctừviệcthực hiệnmộtCQK

-          ChiphívàLợi íchbao gồm:+ Kinhtế- xã hội –môitrường

+ Cógiátrênthịtrườngvàkhôngcó giátrênthịtrường (giámờ)

Phương pháp chuyên gia:

Làmộtquátrìnhthuthậpýkiến/dữliệu/phánxéttrựctiếp từcácchuyên giađểtrảlời chomộtcâuhỏi cụthể nhận định,kếtluận,kiếnnghị vàsựlựachọnphươngánphùhợp (vídụ nhậnđịnhvề SWOT,về tácđộng của hội nhập kinhtếTG,củaWTO…,vềkhảnăngtănggiánguyênnhiênliệutrênthịtrường,xuhướng thịtrườngxuất khẩu…)

Phương pháp phân tích liên ngành liên vùng

-          SửdụngmôhìnhInput–OutputcủaWassilyLeontief(giải Nobelkinhtế1973)

-          Nghiêncứuvàtínhtoáncácmốiquanhệmangtínhcơcấu giữacácngànhsảnxuất/ cácvùngkinhtếtrongnềnkinhtế

-          Chobiếtđểsảnxuấtramộtđơnvịsảnlượngcủamộtngành/ vùng  thìcầnbaonhiêuđầuvàotừngành/vùngkhácvà ngượclại,ngành/vùngđócungcấpbaonhiêusảnphẩmđể sảnxuấtra mộtđơnvịsảnphẩm củangành/ vùngkhác

-          Phântíchcácmốiquanhệ(cácdòngdịchchuyểnvốn,lao động,nguồnlựctàinguyênthiênnhiêngiữacácvùng,phát thảiramôitrường...),đánhgiáhiệuquảsảnxuất,tínhtoán cácchỉ tiêu tổnghợpkhácphụcvụcôngtácquảnlýkinh tếvĩ mô,phântíchvàdự báokinhtế.

Câu 2: Trình bày khái niệm, và những đặc trưng cơ bản của vùng. Phân tích các nội dung cơ cấu của vùng. Lấy ví dụ thực tiễn để minh họa?

a.             Khái niệm: Vùng là1lãnhthổxácđịnh,thuộcquyềnsở hữucủa1quốcgia,cócơcấukháphứctạpvàtổng hợp,cóthểhoạtđộngmộtcáchđộclập (tươngđối,vì tronghầuhếtcáctrườnghợpthựctế,cácvùngluôncó mối quanhệchặtchẽ&mạnhmẽvớicácvùng/khuvực cònlại củanềnkinhtế).

b.      Những đặc trưng cơ bản của vùng:

·      Làmộtlãnhthổxácđịnh,thuộcquyềnsởhữucủamột quốcgia,cóvịtrí,hìnhdáng,kíchthước,vàquymô xácđịnh.

·      Là1thựcthểkháchquan,trongđótồntạinhữngyếu tốtự  nhiên,xãhội,kinhtế (làcácyếutốcấuthành nênvùng)

·      Trong vùng, ở các mức độ khác nhau, liên tục diễn ra các quá trình tự nhiên, nhân khẩu học, kinh tế và xã hội. Cácyếutốcấuthành vùngkhôngngừngvậnđộngphát triểntheo cácquyluật riêngnhất định.

·      Vùnglà1  bộphậnlãnhthổđặcthùcủađất nước. Các yếu tố cấu thành nên vùng có sự tương đối đồng chất bên trong (nhưng không đồng chất với nhau) nhưng lại tương đối khác biệt với bên ngoài (căn cứ để phân chia vùng).

·      Trên giác độ quản lý đất nước, vùng được quan niệm là cấp trung gian giữa quốc gia và địa phương/tỉnh.

c.       Phân tích các nội dung cơ cấu của vùng :

·          Con người thực hiện phân loại vùng dựa trên ý chí chủ quan của mình nhưng vẫn trên cơ sở nhận thức sự hình thành và phát triể khách quan của vùng

·         Vùng được phân làm nhiều loại khác nhau dựa trên các yếu tố, các góc độ  khác nhau :

+ Phân công lao động theo lãnh thổ

+ Yếu tố tự nhiên

+ Yếu tố kinh tế

+ Yếu tố tiến bộ khoa học và công nghệ

+ Yếu tố dân cư dân tộc

+ Yếu tố lịch sử, văn hóa

Ví dụ:

Câu 3: Trình bày khái quát về các loại vùng. Vùng kinh tế ngành và vùng kinh tế tổng hợp khác nhau như thế nào? Lấy ví dụ thực tiễn minh họa?

a.       Khái quát về các loại vùng

     1.Phântheobảnchấtcủacácquyluật,cácquátrình diễnra trong vùng:

-          Vùngtựnhiên:phântheotiêuchítựnhiênnhưcácđặc điểmvềkhíhậu,đấtđai, địahình,độngthựcvật,khoáng sản...

-          Vùngkinhtế:phântheotiêuchíkinhtếnhưnguồnlực kinhtế,  tổnghợpthểkinhtế,tổchứccácngành/các hoạtđộng,chứcnăngvànănglựckinhtế...

-          Vùngxãhội:phântheotiêuchíxãhộinhưdâncư,dân tộc,tôngiáo,mứcsống...

-          Vùngkinhtế-xãhội:đượcphânchiatheotổnghợpcác yếutốtựnhiên (nguồnlực) –kinhtế–xãhội.

2. Phântheo quymô

-          Vùnglớn

-          Vùngtrungbình

-          Vùngnhỏ(tiểuvùng)

3.      Phântheo chứcnăngcủavùng: Tùytheocácchứcnăng/vaitròcủavùngvềtựnhiên,kinh tế- xãhội,môitrườngmàchiathành:

-          Vùngđơnnăng(theochứcnănghoạtđộngchủyếucủa vùngnhư vùngđầunguồn,vùngphònghộvenbiển, vùngnôngnghiệp,vùngdulịch...)

-          Vùngđanăng(vùngcónhiềuchứcnăngđadạngphânvùngtheomộttổhợpcáctiêuchívềcácyếutốcó tươngtácchặtchẽvớinhaunhưvùngkinhtế–xãhội, vùngkinhtế–hànhchính...)

      4.Phântheo tiềmnăngphát triển

-          Vùnggiàutiềmnăng:lãnhthổhộitụnhiềuyếutốthuậnlợichosự pháttriểnkinhtế-xãhộinhưđiềukiệntựnhiênthuậnlợi(địahìnhbằngphẳng,khíhậuônhòa,vịtrí“đẹp”),tàinguyênthiênnhiênđadạng,phongphú,cógiátrịlớn;tiềmnăngvềkinhtế-xãhội(hệ thốngkếtcấuhạtầngpháttriển,dâncư&lựclượnglaođộng,trìnhđộ laođộngcao...)

-          Vùngnghèotiềmnăng:thườnglàcáclãnhthổởxa,điềukiệntự nhiênkhôngthuậnlợi(khíhậu khắcnghiệt,địahìnhhiểmtrở khóđilại…),tàinguyênthiênnhiênítvềsốlượng,đơnđiệuvềchủngloại, chấtlượng khôngtốt;tiềmnăng kinhtế–xãhộihạnchế

-          Lưuý tínhtươngđốivàsựthayđổitrongquanniệmvềtiềmnăng:đối vớinềnkinhtếchưaphát triển, TNTNđượccoilàtiềmnăng quantrọng;đốivớinềnkinhtếđãphát triển,trìnhđộlaođộng,công nghệ& vốnđượccoilàtiềmnăngquantrọnghơn

5.Phântheo lịchsử/thờigianhìnhthành:

-           Vùngmớihìnhthành

-           Vùngđanghìnhthành

-          Vùngđãhìnhthànhlâuđời

6.Phântheo trìnhđộ pháttriển(kinh tế- xãhội):

-           Vùngpháttriển:thườnglànhữngvùngcólịchsửphát triểnkhálâu,tậptrungdâncưvàcácnănglựcsảnxuất, trìnhđộpháttriểncaovềkinhtế–xãhội,cóvaitròquan trọngđốivớinềnkinhtế-xãhộicủađấtnước(cácvùngthuộcĐBSH,ĐôngNamBộ,mộtsốvùngvenbiểnmiềnTrung...,vùng SeoulcủaHànQuốc,vùngthủđô BăngKôc của Thái Lan)

-          Vùng chậmpháttriển:dântríthấp, đời sốngngườidân cònnhiềukhókhăn,cácngànhnghềkinhtếkémphát triển.Cònđượcgọi  làcácvùngcầnhỗtrợtrongphát triển→đốitượngđểthựcthicácchínhsáchvùng(cácvùngmiền núi vàtrungdu,Tây Bắc,TâyNguyên, Tây NamBộ...)

7.Phântheo mứcđộ phát triển

-          Vùngnăngđộng:vùngđangtrongquátrìnhpháttriểnmạnhmẽ, cáchoạtđộngkinhtế-xãhộidiễnrarấtsôiđộng,đặcbiệtcósựthuhútcủanhữngngànhcôngnghệmới,côngnghệcaođòihỏisựtậptrunglựclượnglaođộngcótrìnhđộ cao,cũng là nhữngvùngcó vaitròquantrọngvớinềnkinhtếđấtnước(cácvùngkinhtếtrọng điểmcủaViệtNam,vùngvenbiểnphíađôngcủaTrungQuốcvớicácthànhphốlớnnhưThẩmQuyến,ChuHải,SánĐầu,HạMôn.ThượngHải...)

-          Vùngtrìtrệ:vùngđãquathờikỳpháttriểnđỉnhcaovàbắtđầucó dấuhiệusuythoáicủacáchoạtđộngkinhtế,mộtphầnlàdohậuquảcủaquátrìnhkhaitháctrướcđólàmchotàinguyênthiênnhiêncủavùngbịcạnkiệt,mộtphầncóthểdo sự cạnhtranhcủacáclãnh thổmới(vùngcôngnghiệpkhaithácthannâuGlaxgo  củaAnh,vùngcôngnghiệphóachấtRuahaycôngnghiệpthủytinh/dệtmayLinz củaĐức)

8.Phântheođặctínhcủahoạtđộngpháttriểnvà hìnhtháiquầncư

-          Vùngđôthị:tậptrungcácngànhsảnxuấtphinông nghiệp,dâncưởtậptrungvớisốlượngvàmậtđộlớn, cácyếutố/điềukiệnphụcvụđờisốngngườidânnhư nhà  ở,  giao  thông,  dịch  vụ  điện  nước,  vệ  sinh  môi trườngpháttriển

-          Vùngnôngthôn:hoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệpphổ biến;Dâncưthưathớt,phânbốrảirác,trảiratrêndiện tích rộng,tỷlệlaođộngnôngnghiệplớn

9.Phântheo mụcđíchhoạchđịnhvàthựcthichínhsách

-          Làloạivùnghoạtđộngtheochươngtrìnhhoặclàvùngđược quyhoạchchocácmụcđíchnhưxóađóigiảmnghèo,trồng rừngvàbảotồn,vùngnguyênliệuchocôngnghiệp,đặckhu kinhtế, vùngtrọngđiểm...

-          Thuậnlợitrongápdụngđồngloạtcácchínhsách,nhấtlà chínhsáchưutiênphát triển

-          Hạnchế:sựkhôngđồngnhấtgiữaranhgiớihànhchínhvà ranhgiớivùngchínhsách→khóquảnlý;ngoàiracònkhó khănvềthuthậpvàlưutrữcácdữliệuphụcvụchoquảnlý vàhoạchđịnhchínhsách(vídụvùngnguyênliệuchongành giấynằm trênđịabànnhiều tỉnh)

b.      Sự khác nhau giữa vùng kinh tế ngành và vùng kinh tế tổng hợp

Vùng kinh tế ngành

Vùng kinh tế tổng hợp

-          Chỉ phân bố tập trung 1 ngành sản xuất nhất định là ngành chuyên môn hóa, các ngành khác chỉ mang tính chất bổ trợ

-          Phát triển nhiều ngành nghề đa dạng

-          khối lượng lớn hàng hóa là sản phẩm của ngành chuyên môn hóa

-          cơ cấu và khối lượng hàng hóa lớn phong phú phong phú

-          Thể hiện mối quan hệ giữa ngành và lãnh thổ

-          Thể hiện mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong cả nước

-          Là cơ sở kết hợp kế hoạch hóa theo vùng và theo lãnh thổ

-          Là cơ sở để n/c lập các vùng dài hạn để ptrien KTXH ở phạm vi quốc gia

c.       Lấy ví dụ thực tiễn minh họa :

            + Vùng kinh tế ngành: ở Việt Nam có 4 vùng kunh tế du lịch Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ , Nam Trung bộ, Nam Bộ được phân chia dựa trên các tiềm năng và định hưởng phát trine du lịch; & vùng kinh tế nông nghiệp được phân chia theo quan điểm sinh thái nông nghiệp ; 5 vùng kinh tế sinh thái thủy sản

     '+ Vùng kinh tế tổng hợp: Nhật Bản chia đất nước làm 5 vùng, Pháp chia làm 8 vùng, Canada chai làm 4 vùng. Cách chia này gắn với các điều kiện đia lý cụ thể, kinh tế - XH tương thích trong các điều kiện công nghệ kĩ thuật nhất định. Ở Việt nam trước chia thành 8 vùng sau chia thành 6 vùng( 2001) cho phù hợp

Câu 4: Trình bày các phương án phân vùng ở VN từ năm 1986 đến nay? Phân tích những thay đổi cơ bản của phương án phân vùng thời kỳ từ năm 2001 đến nay so với phương án phân vùng thời kỳ 1986 – 2000?

a.      Các phương án phân vùng ở VN từ năm 1986 đến nay :

+ 1986 - 2000 : Đất nước được phân làm 8 vùng lớn : 1. Vùng Đông Bắc; 2. Vùng Tây Bắc; 3. Vùng Đồng bằng sông Hồng; 4. Vùng Bắc Trung Bộ; 5. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; 6. Vùng Tây Nguyên; 7. Vùng Đông Nam Bộ; 8. Vùng Đồng bằng song Cửu Long

Đồng thời để tạo ra các địa bàn kinh tế động lực thực hiện chức năng đầu tàu lôi kéo sự phát triển chung của cả nước, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu KT nói chung  và cơ cấu lãnh thổ nói riêng chính phủ đã quyết định hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) :

1.VKTTĐ Bắc Bộ gồm tp HN, Hưng Yên, HP,Hải Dương và Quảng Ninh vs 3 đô thị chính HN- HP – Hạ Long là 3 cực phát triển

2. VKTTĐ miền Trung gồm Thừa Thiên Húê, Đã Nẵng, Quảng Nam, Quãng Ngãi

3. VKTTĐ phía Nam gồm tp HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu vs 3 cực là tp HCM- Biên Hòa – Vũng Tàu

+ 2001 đến nay: Lãnh thổ đc chia làm 6 vùng KT-XH lớn gắn liền với việc tiếp tục thiết lập 3 vùng KTTĐ: 1. Vùng trung du và miền Núi phía Bắc; 2. Đồng bằng song Hồng và VKTTĐ Bắc Bộ; 3. Duyên hải miền Trung (duyên hải BTBvà NTB ) và kinh tế trọng điểm miền Trung; 4. Vùng Tây Nguyên; 5. Vùng Đông Nam Bộ và VKTTĐ phía Nam; 6. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

b.      Phân tích những thay đổi cơ bản của phương án phân vùng thời kỳ từ năm 2001 đến nay so với phương án phân vùng thời kỳ 1986 – 2000 : Việc phân vùng từ năm 2001 đến nay là tương đối đồng nhất. Trước đây, giai đoạn 1986 – 2000, nhìn từ quan điểm tự nhiên sinh thái để phân chia, ví dụ phân chia duyên hải miền Trung thành Duyên hải Nam Trung bộ và Bắc Trung Bộ. Nhưng tự nhiên sinh thái khác nhau sẽ hình thành cây trồng vật nuôi khác nhau và tạo ra các sản phẩm khác nhau như vậy sẽ gặp khó khăn trong việc phát triển kinh tế chung của toàn vùng. Hiện nay, chia các vùng để hoạch định các chính sách vĩ mô để thực hiện CNH-HĐH đất nước , tức là nhìn từ quan điểm các điều kiện để phát triển kinh tế và mở cửa hội nhập. Bởi vậy việc hợp nhất Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ thành Duyên hải miền Trung là hợp lý.

Câu 5: Phân công lao động theo lãnh thổ là gì? Có vai trò ý nghĩa như thế nào đối với sự hình thành và phát triển vùng kinh tế?

a.       Phân công lao động theo lãnh thổ là quá trình KT- XH phức tạp phản ánh sự diễn biến đồng thời của các hiện tượng sau:

+ Sự phân chia lao động xã hội thành các dạng/ các loại hoạt động khác nhau

+ Sự biệt lập/ tách rời của các dang/các loại hoạt động đó theo lãnh thổ (CMH lãnh thổ)

+ Sự liên kết phối hợp và gắn bó of các dạng/ các loại hoạt động khác nhau trên các lãnh thổ khác nhau trong một hệ thống kinh tế thống nhất tùy theo mức độ phát triển của LLSX

b.      Vai trò ý nghĩa của việc phân công lao động theo lãnh thổ đối vs sự hình thành và phát triển Vùng kinh tế :

+ Phân công lao động theo lãnh thổ là yêu tố tạo vùng quan trọng nhất; sự thay đổi của phân công lao động sẽ dẫn đến thay đổi về nội dung, ranh giới các vùng kinh tế

+ Phân công lao động theo lãnh thổ một mặt đã cá biệt các vùng thông qua việc lựa

chọn các ngành, các phân ngành hoặc các hoạt động sản xuất có lợi ích kinh tế cao cho mỗi vùng mặt khác lại tạo điều kiện cho các vùng khác đạt được trình độ phát triển k chênh lệch nhau thông qua quá trình trao đổi sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và thông tin trong một khuôn khổ cơ cấu kinh tế, lãnh thổ thống nhất.

+ Khi đã hình thành hệ thống VKT là cơ sở thực hiện phân công lao động theo lành thổ nội bộ quốc gia.

Câu 6: Phân tắc nguyên tắc lợi thế so sánh và việc chuyên môn hóa theo lãnh thổ?

a.       Nguyên tắc lợi thế so sánh : chúng ta sẽ nghiên cứu lợi thế này dưới góc độ chi phí so sánh

·         Giả thiết: Nền kinh tế quốc gia gồm hai vùng A và B có nhu cầu tiêu dùng hai loại sản phẩm: sản phẩm công nghiệp (TV), sản phẩm nông nghiệp (chè)

            Chi phí sản xuất được tính bằng đơn vị nguồn lực (đại diện cho hao phí về vốn, đất đai, nguyên liệu, lao động...) cần để sản xuất ra sản phẩm

·         Ví dụ: Mỗi vùng có 100 đơn vị nguồn lực dùng để sản xuất TV hoặc chè

Mỗi vùng đều sử dụng 50% nguồn lực để sản xuất mỗi loại sản phẩm

VùngA

VùngB

100đơnvịnguồnlực

100đơnvịnguồnlực

Chiphí sảnxuấtchè

(ĐVNL/SP)

1

1

Chiphí sảnxuấtTV (ĐVNL/SP)

5

2

Mỗivùngđềusửdụng50%nguồnlực để sảnxuấtmỗi sản phẩmkhikhôngcó traođổihànghóagiữacác vùng

Sản xuất và tiêu dùng khi không có trao đổi hàng hóa giữa hai vùng:

VùngA

VùngB

(A+B)

Chè(SP)

50

50

100

TV(SP)

10

25

35

Nhận xét: Có sự chênh lệch tương đối về CPSX ở 2 vùng

- Vùng A: CP tương đối của chè/ TV là 1/5 (1 chè đánh đổi 1/5TV); CP tương đối của TV/ chè là 5/1 (1TV đánh đổi 5 chè)

 Vùng B: CP tương đối của chè/ TV là 1/2 (1 chè đánh đổi 1/2TV); CP tương đối của TV/ chè là 2/1 (1TV đánh đổi 2 chè)

  - Vùng A có lợi thế tương đối về SX chè so với vùng B (1/5 so với ½) nên CMH vào SX chè

- Vùng B có lợi thế tương đối về TV (2/1 so với 5/1) nên CMH vào SX TV 2 vùng sẽ trao đổi sản phẩm cho nhau

=> Phân công lao động theo lãnh thổ giúp phát huy lợi thế của vùng, sử dụng nguoonf lực có hiệu quả hơn.

Câu 7: Trình bày các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chuyên môn hóa và mức độ tham gia vào phân công lao động theo lãnh thổ của các vùng. Lấy ví dụ thực tiễn các vùng kinh tế của VN để minh họa?

1.      Các chỉ tiêu đánh giá chung về vùng

a.      Chỉ tiêu về xuất nhập khẩu

CMHthểhiệnmứcđộ thamgiacủa vùngvào PCLĐ lãnh thổ . Mộtvùngkinhtếtrước hết là1vùng sản xuấthànghóaCMH => Cácvùngxuấtkhẩurakhỏivùng& nhậpvề các hànghóakhác

X: giátrịcủatoànbộ sản phẩmhàng hóaxuấtrakhỏivùng (Xthểhiệnsứcđẩy, ảnhhưởnglantoả củasovới cácvùng khác)

N:Giá trịtoànbộ sản phẩmhànghóađượcnhậpvàovùng (Nthể hiệnsứchútcủavùngđốivới vùngkhác)

Chỉtiêu tươngđối:    D=X/N

-          D>1→X>N:Vùngcóvaitrò ảnhhưởnglớnđốivớinềnkinhtế quốc dân. Đâythườnglànhững vùng cótiềmlựckinhtế-xã hộivàđãphát triển hơn so vớicác vùngkhác

-          D<1→X<N:Thường lànhững vùngchưathamgianhiềuvào PCLĐLT, cóthểdonghèotiềmnănghoặcchưa pháttriển, chậmphát triển hoặcnhững vùngtrìtrệ

Lưuý:Chỉ tiêunàychỉ sosánhtươngđốigiữaX vàN,chưathể hiện đượcquy mô,trình độCMHcủa vùng

Chỉtiêu tuyệtđối:      B=X -N

-          B>0→ X>N: Vùngcungcấpnhiềuhànghóacho vùngkhác

-          B <0→ X<N:Những vùngsửdụngnhiềusản phẩmđược cung cấpbởicác vùngkhác,cósứcthuhútđốivớicácsản phẩmtừcác vùngkhác

-          B=0:hiếmxảyra

Lưuý:trongdàihạn,khitấtcảcácvùngpháttriển cao,cótrình độ phát triểnđồngđều,PCLĐrấthoànhảo→D= 1 vàB =0

b.      Độ mở của nền kinh tế vùng:

-          0 > 100% => có độ mở lớn, trao đổi với bên ngoài nhiều

-          0 <100% => trao đổi với bên ngoài ít

Ví dụ về độ mở:

VKTTĐ Bắc Bộ

VKTTĐ Miền Trung

VKTTĐ Phía Nam

GDP

(triệu $)

4405

818,7

10459,8

Xuất khẩu

(triệu $)

2324

620

10400

Nhập khẩu

(triệu $)

2552

682

11440

Độ mở (0)

101,7

159

208,8

2.      Chỉ tiêu đánh giá CMH cho từng ngành:

a.      Chỉ số CMH của 1 ngành:

C = Cm x Ch

Trong đó:

Cm: Chỉ số về mức độ CMH.

Cm =   Siv/Sin      (Siv/Sin là gtsl ngành I trong vùng/ cả nước

                                          Scnv/Scnn   Scnv/Scnn là gtsl cnghiep trong vùng/cả nước)

Ch: Chỉ số về hiệu quả CMH

Chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm i của cả nước

Ch  =    -----------------------------------------------------------------

Chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm i của vùng

            C > 1 => ngành I có CMH hiệu quả

            C < 1 => ngành I ko phải là ngành CMH

Ví dụ:

Vùng A

Vùng B

Cả nước (A+B)

Sản lượng điện (tỷ KWh)

8

2

10

Tổng chi phí (tỷ đồng)

8

10

18

Chi phí sx 1KW điện(đồng)

1

0.8

1.8

Ch

1.8

0.36

Cm

0.7

0.15

CAa  =0,7x 1,8=1,26

C Ba  =0,054

C> 1:ngànhcóCMHhiệuquả

C< 1:ngànhkhôngphảilàCMHmàchỉ làngànhbổ trợhoặcphụcvụ             

b.      Vai trò và vị trí của ngành CMH trong nền kinh tế vùng

E = Siv/GDPv(%)

E: gtri đóng góp của ngành I  đối với nền kinh tế vùng => vai trò quan trọng hay không quan trọng.

So sánh chỉ tiêu E của các ngành khác nhau trong phạm vi 1 vùng để tìm ra ngành CMH quan trọng nhất của vùng cũng như vị trí của các ngành quan trọng khác trong nền kinh tế vùng.

c.       Vai trò và vị trí của ngành trong CMH vùng và CMH cả nước

M = Siv/Sin (%) hay M = Qiv/Qin

S: giá trị sản lượng

D: khối lượng sản phẩm

Sosánhchỉ tiêuM của1ngànhnàođó giữacác vùngkhácnhaupháthiệnlãnhthổCMHquan trọngnhấtvềngànhđótrongphạm vitoànquốc.

d.      Chỉ số CMH địa phương LQ

LQ =   Liv/Lv( L: số lượng lao động)

            Lin/Ln

            LQ > 1: vùng CMH ngành I

            LQ < 1: vùng phải nhập khẩu sp ngành I từ vùng khác

            LQ >> 1: vùng càng CMH so với toàn quốc, có vị trí quan trọng trong phân công lao động theo lãnh thổ với ngành I (hàng hóa xuất khẩu)

Với 3 giả thiết cho chỉ số LQ:

            + Nền kinh tế quốc gia đóng => số lượng lao động đáp ứng trong quốc gia

            + Năng suất lao động là như nhau giữa các vùng

            + Cầu về hàng hóa là như nhau giữa các vùng

e.       Các chỉ tiêu khác

-          Chỉ tiêu vốn đầu tư:

V = Viv/Vin (%)

-          Chỉ tiêu về hàng hóa sản xuất và xuất khẩu:

Xiv/Qiv (%)

Lưu ý: Các chỉ tiêu mang tính tương đối

            Sự hiệu quả của vốn (ICOR)

            Kết hợp nhiều chỉ tiêu với nhau

            Phân tích xu hướng của chỉ tiêu theo thời gian

Câu 8: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng không gian của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế. Lấy ví dụ minh họa?

1.      Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng không gian của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế:

Định hướng không gian và lựa chọn vị trí phân bố của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố của các đo thị nói riêng và sự phát triển của vùng nói chung.

a.      Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

-          Vị trí địa hình, địa chất công trình – khí hậu – tài nguyên thiên nhiên (khóang sản, nhiên liệu, năng lượng, nguyên liệu khác…) – chất lượng môi trường tự nhiên (không khí, nước, điều kiện cảnh quan…)

èTạo thuận lợi/ khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người.

b.      Hệ thống kết cấu hạ tầng:

-          Hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hạ tầng môi trường

èẢnh hưởng đến chi phí bằng tiền và thời gian cảu doanh nghiệp

èHạ tầng phát triển thu hút nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư

c.       Trình độ phát triển kinh tế - xã hội - công nghệ sản xuất

-          Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, nhận thức, trình độ và tác phong lao động, thị hiếu và cầu đối với hàng hóa và dịch vụ…

-          Chọn địa điểm tịa nơi KT – XH phát triển và tương đồng về trình độ

d.      Các điều kiện về chính trị - xã hội – văn hóa

-          Dân tộc, tôn giáo, hoạt đọng của các tổ chức xã hội…

-          Sự ổn định về chính trị - xã hội

-          Sự tương đồng về lối sống văn hóa

e.       Quy định và thực thi chính sách, pháp luật

-          Các điều kiện ràng buộc

-          Các ưu đãi

-          Tính nhất quán và minh bạch

f.       Các quan hệ bạn hàng và đối tác trong làm ăn

-          Uy tín và tin cậy

g.      Giá cả và khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào

-          Bao gồm cả lao động

-          Giá cả cạnh tranh và hợp lý

-          Đảm bảo một số điều kiện như thân thiện với môi trường…

h.      Thị trường đối với các sản phẩm đầu ra

-          Sản phẩm đầu vào hay là đầu vào cho sản xuất khác

i.        Yếu tố sức ỳ tâm lý

èNhận định chung về các yếu tố ảnh hưởng

-          Gồm các yếu tố định lượng được và yếu tố ko định lượng được

-          Vai trò và tầm quan trọng của các yếu tố thay đổi trong các điều kiện phát triển kinh tế, công nghệ và đẩy mạnh phân công lao động khu vực và quốc tế

-          Mức độ tác động của các yếu tố khác nhau tùy theo loại hình và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng ngành

-          Trong thực tế không thể có1 địa điểm thỏa mãn tốt nhất tất cả các yếu tố => các doanh nghiệp thường lựa chọn và cân nhắc để đạt được địa điểm phân bố tối ưu nhất =>trong nhiều trường hợp phải có những quyết định về sự đánh đổi ưu tiên khác nhau

èTrên quan điểm đó, ta thấy ko thể xem xét một doanh nghiệp, một ngành kinh tế một cách cô lập, tách rời mà ko tính đến bối cảnh kinh tế địa lý chung, nắm bên ngoài mối liên hệ với các doanh nghiệp và các ngành kinh tế khác. Tương tụ như vậy, cần phải xem xét những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật và công nghệ sản xuất điển hình cho các doanh nghiệp, các ngành, bởi chính vì những đặc điểm đó ở mức độ nhất định quyết định đặc trưng lãnh thổ của chúng.

2.      Ví dụ:

Trong công nghiệp luyện kim đồng, mối liên hệ với các nguồn nguyên liệu là đk bắt buộc của việc phân bố cơ sở làm giàu quặng, phải chọn nơi gần nguồn nguyên liệu. Trong quy trình sản xuất của công nghiệp luyện kim, vai trò của yếu tố nguyên liệu giảm dần nhưng đòi hỏi chất lượng càng cao, do đó chuyên chở càng có lợi thì vai trò của nó càng yếu. Ở công đoạn cuối của quy trình công nghệ nói chung thì vai trò của yếu tố nguyên liệu gần như triệt tiêu, bởi vì đúc đồng thỏi ko còn là ngành tiêu hao nhiều vật liệu, mà phụ thuộc vào các yếu tố định hướng không gian khác nhau như định hướng tiêu thụ và nhiên liệu – năng lượng.

Câu 9: Trình bày định hướng không gian của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế theo các yếu tố nguyên vật liệu, nhiên liệu - năng lượng, sức lao động, giao thông vận tải và thị trường tiêu thụ. Lấy ví dụ minh họa?

            1.Định hướng không gian của doanh nghiệp theo yếu tố vị trí

            a) Theo yếu tố nguyên vật liệu

                Thâm dụng nguyên vật liệu của các DN, ngành được quyết định trước hết bởi tỉ trọng hao phí nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất ra sản phẩm.

                        Wm/Wp

            Trong đó: Wm là khối lượng nguyên liệu

                             Wp là khối lượng sản phẩm được sản xuất ra từ lượng nguyên liệu đó

                        Nếu Wm>Wp thể hiện mức độ thâm dụng nguyên vật liệu

            VD: CN luyện kim đen, để sản xuất ra 1 tấn SP thường mất >= 2,5 tấn NVL

            b)Theo yếu tố năng lượng

                Có thể hiểu thâm dụng năng lượng là thâm dụng điện, nhiên liệu và nhiệt tính theo ưu thế  của nguồn năng lượng được sử dụng trong quy trình công nghệ. Những dấu hiệu đặc trưng cho các ngành thâm dụng năng lượng là tỉ trọng chi phí về năng lượng cao so với các loại chi phí khác và tỉ lệ hao phí năng lượng lớn để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm.

            Các doanh nghiệp, các ngành thâm dụng năng lượng cao thường định hướng vào các nguồn nhiên liệu – năng lượng phong phú và chi phí thấp.

            c)Theo yếu tố lao động

            có thể được phân tích và đánh giá theo hao phí lao động trên một đơn vị sản phẩm, theo số công nhân trên 1 lượng sản phẩm nhất định hoặc ngược lại. Chỉ số thâm dụng lao động có thể là tỉ trọng tiền lương trong giá thành sản phẩm nhưng được hiệu chỉnh, có tính đến những khác biệt về trình độ tay nghề của lao động.

            Các ngành thâm dụng lao động cao có định hướng hoạt động ở những nơi tập trung sức lao động( cơ khí , CN nhẹ…)

Câu 10: Trình bày mô hình cực tiểu hóa chi phí vận chuyển trong lựa chọn địa điểm phân bố của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế?

1.      Một số khái niệm cơ bản:

-          Các sản phẩm đầu ra định vị: sản phẩm không thể di chuyển và cần đc sx tại chỗ.

            Ví dụ đầu ra định vị tuyệt đối: sản phẩm của ngành công nghiệp hay đóng tàu (chúng ta ko thể di chuyển các công trình xây dựng dù với bất cứ giá nào)

            Ví dụ về đầu ra định vị tương đối: các nông sản dễ bị hư hao, hỏng thối vì chúng ta vẫn có thể vận chuyển chúng đi xa nhưng chi phí vận chuyển rất cao.

-          Đầu vào/ đầu ra có thể di chuyển: các yếu tố đầu vào và đầu ra có thể có khối lượng nhỏ và dễ dàng vận chuyển với chi phí tương đối thấp.

Lưu ý khái niệm “có thể di chuyển” cũng mang tính tương đối vì ngta phải so sánh nó với chi phí sx và chi phí khác. Khoảng cách có ý nghĩa quan trọng làm tăng hoặc giảm chi phí vận chuyển; một số yếu tố dễ dàng vận chuyển trên những khoảng cách ngắn nhưng lại trở thành ko thể di chuyển khi khoảng cách tăng lên.

2.      Mô hình cơ bản:

Giả thiết doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận

                  Max  =TR – TC = TR – (PC + TTC)            

      Trong đó:

                  TR: tổng doanh thu từ việc bán sp

                  PC: tổng chi phí sx sp

                  TTC: tổng chi phí vận chuyển (đầu vào và đầu ra)    

 Và giả thiết Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: TR = P. Q = const;

                                                      PC = const

èBài toán Max ~ bài toán Min TTC

3.      Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường

Giả thiết:

-          Sản phẩm đc sx từ một nguyên liệu đầu vào có thể di chuyển, các đầu vaò khác có sẵn ở mọi nơi (nên ko phải di chuyển)

-          Sản phẩm đc tiêu thụ ở một thị trường duy nhất

-          Chi phí vận chuyển tỉ lệ thuận với khoảng cách vận chuyển (bỏ qua tính hiệu quả cảu việc vận chuyển đg dài)

-          Chi phí bốc dỡ và các chi phí giao dịch khác coi như bằng 0

                  TTC = ITC + DC (tổng chi phí vậ chuyển của doanh nghiệp đc phân bố cách nguồn nguyên liệu 1 k/c là C)

                        ITC = WiRi. d1 (tổng chi phí vận chuyển nguyên liệu từ nguồn đến nơi sx)

                        DC = W0R0. d2 (tổng chi phí vận chuyển sp từ nơi sx tới thị trường tiêu thụ)

                        d = d1 + d2

            Trong đó: Wi là khối lượng nguyên liệu đầu vào để sx một đơn vị sp

                             Ri là chi phí vận chuyển một đơn vị nguyên liệu đầu vào trên 1 đvi khoảng cách (ví dụ: $/tấn/km)

                             W0 là khối lượng của 1 đvị sp đầu ra

                            R0 là chi phí vận chuyển 1 đvị sp trên 1 đvị k/c

                            d1 là k/c từ nguồn nguyên liệu đến địa điểm sx

                            d2 là k/c từ nơi sx đến thị trường

                            d là k/c từ nguồn  nguyên liệu đến thị trường

            WiRi: trọng số địa điểm của nguồn lực (độ dốc ITC)

            W0R0: trọng số địa điểm của nguồn lực (độ dốc DC)

èTùy thuộc vào độ dốc tương đối của ITC so với DC mà doanh nghiệp có định hướng chọn địa điểm phân bố khác nhau.

·       ITC dốc hơn DC -> min TTC tại nguyên liệu -> doanh nghiệp có xu hướng phân bố ở nguồn nguyên liệu

·       DC dốc hơn ITC ->Min TTC ở thị trường.

·       Độ dốc như nhau -> TTC bằng nhau ở mọi điểm -> doanh nghiệp phân bố cơ động.

èTrong thực tế các doanh nghiệp thường ko lựa chọn sản xuất ở vị trí trung gian mà sẽ sx ở vị trí có nguồn nguyên lieu hay thị trường.

èDn có thể lựa chọn sx ở địa điểm trung gian khi đó là điểm trung chuyển bắt buộc (điểm giao nhau trong mạng lưới giao thông mà ở đó việc bốc dỡ hàng hóa hay sp là ko tránh khỏi, cảng sông, cảng biển, đầu mối giao thông đường sắt lớn).

4.      Mô hình mở rộng nhiều đầu vào, nhiều thị trường:

Min TTC =  djRjwj

            Nguyên tắc trung vị: khi các vị trí nguồn lực và thị trường phân bố gần như trên một đường thẳng, địa điểm phân bố sản xuất sẽ đc lựa chọn ở 1 vị trí mà ở đó trọng số địa điểm đc chia đều về 2 phía.

            Ví dụ về áp dụng nguyên tắc trung vị trong lựa chọn địa điểm:

               A   B             C                   D   E      K        F                                 G    H

0   2               8                   15  17    20        25                               38  40

-          Trường hợp trọng số địa điểm như nhau (=1) -> điểm E

-          Trường hợp trọng số địa điểm khác nhau

A     B      C       D      E         K         F               G               H

5      7       3         6      8        10       15             12                10

Chọn K (tổng/2)  

Câu 11: Trình bày khái niệm vùng thị trường. Làm thế nào để xác định vùng thị trường của một hãng? Lấy ví dụ minh họa?

·         Vùng thị trường: là giới hạn các khoảng cách hợp lý của việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm có lợi cho cả người sản xuất và người tiêu dùng (vùng thị trường là khoảng cách không gian cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm một cách hiệu quả với giá thấp hơn so với giá của đối thủ cạnh tranh).

·         Xác định vùng thị trường

-          Áp dụng với các doanh nghiệp lớn, có cơ sở sản xuất ở nhiều vùng khác nhau với khối lượng sản phẩm lớn, cần vận chuyển nhiều và thường xuyên trên khoảng cách xa và bằng các phương tiện khác nhau.

-          Xác định bán kính tiêu thụ sản phẩm của cơ sở sản xuất theo các hướng với các phương tiện vận chuyển khác nhau.

-          Nối các giới hạn của các bán kính tiêu thụ với nhau để xác định vùng thị trường cho mỗi cơ sở sản xuất.

-          Cách xác định bán kính tiêu thụ:

+ PC1, PC2: chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm ở cơ sở 1 và cơ sở 2

+ T1, T2: chi phí vận chuyển 1 đơn vị chiều dài ($/tấn/km) theo hướng từ vùng 1 đến vùng 2 và ngược lại

+ d1, ­d2: bán kính tiêu thụ sản phẩm cần tính cho cơ sở 1 và cơ sở 2

+ D: khoảng cách giữa 2 cơ sở sản xuất (D=d1+d2)

            Điều kiện:  PC1+ T1d1 = PC2 + T2d2

·         Ví dụ minh họa: sản xuất xi măng

            PC1 = 40$/tấn; PC2 = 50$/tấn

            D = 1000km

            T1 = 1$/tấn/km; T2 =0,5$/tấn/km

ð 

ð  d2 = 660 (km)

ð  Giá sản phẩm tại ranh giới thị trường

ð  Pe = PC1 +T1*d1 = 380$/ tấn

ð  Hình vẽ: tự vẽ (k biết vẽ >_<)

Câu 12: Phân tích nội dung của các lý thuyết tăng trưởng và phát triển vùng: lý thuyết phát triển các vành đai nông nghiệp; lý thuyết vị trí trung tâm và lý thuyết cực phát triển. Liên hệ thực tế VN?

1)      Lý thuyết vành đai nông nghiệp

·         Địatô:mộtdạnghìnhđặctrưngcủathunhậpmàchủsở hữuđấtđainhậnđược.

·         Địatôchênhlệchdẫnđếnsựphânchialãnhthổcủa mộtquốcgiathànhcác vùngsử dụngđấtkhácnhau.

·         Địatôchênhlệch giảmdầntừvịtrítrungtâmthànhphố tớicácvùngxungquanh

R=Q [ (P  -  AC)  -  DT]

R:Địatô chênhlệchtheomộtvịtrí phânbố

Q:Sảnlượngsảnphẩm(Tấn/Km2)

AC:Chiphísảnxuất/1 đơn vị sảnphẩm ($/tấn) P:Giáthịtrường/1đơnvị sảnphẩm($/tấn)

D:Khoảngcáchtừ thịtrườngtrungtâm(Km) T:Cướcphívận chuyển($/tấn/km)

·         Cáchoạtđộngnôngnghiệpđượcphânbốtrongcác vànhđaiquanhthànhphốvớicáckhoảngcáchkhác nhau,phụthuộcvào:

-          sựkhácnhauvềchi phí vận tải

-          khoảngcáchvậnchuyển

-          Trọnglượngsảnphẩm

-          nhucầuđadạngcủangườithànhphố

·         cácvànhđainông nghiệpxungquanh thànhphố

1.Câythựcphẩm

2.Cây lươngthực và câythực phẩm

3.Cây lươngthực vàCâyăn quả

4.Cây lươngthực và Chănnuôi

5.Lâmnghiệp

2) Lý thuyết vị trí trung tâm

·   Lýthuyếtdựatrênsựmở rộngcủaphântíchphạm vithị trường/vùngthị trườngcủadoanhnghiệpnhằmkhám pháquyluậtphânbốkhônggiantương quan giữacác điểmdâncư,pháthiện mộttrậttựđượctínhtoáncủa sựphânbốcácthànhphốvànôngthôn.

·   Sửdụngđểphântíchvàdự đoánsốlượng,quymôvà phạmvicủacácthànhphốtrongmộtvùng.

2.1.Cáckháiniệmliênquan

2.1.1.Vùngthị trườngcủamột doanhnghiệplàkhoảng cáchkhông gianchophép doanhnghiệpcungcấpcác sảnphẩmcủamìnhmộtcáchcóhiệu quảvớimức giá thấphơn giácủađốithủcạnhtranh

P1=P0+TTC+ Õ

NghiêncứucủaLeonard(Mỹ):

-          VTTlànơicó80%sảnphẩmcủadoanhnghiệpđược tiêuthụ

-     QuimôcủaVTTthayđổikhácnhautùytheoloại sản phẩm:cáchànghoácôngnghiệpcó quimôthị trường lớnhơnsovớicáchànghoákhác

2.1.2.Ngưỡng cầu:

Làmứccầuthấpnhấtđểmộtnhàsảnxuấtcóthểcung cấpcáchànghoáhoặcdịchvụcủamìnhmộtcáchcó hiệuquả

·               Biểuhiệncụthểcủangưỡngcầucóthểđượcđolường quasốdânvàthunhậpbìnhquâncủangườidân

·               Cáccơsởsảnxuấtkinhdoanhsẽđạtđượcngưỡngkhi cungcấphànghoáhoặcdịchvụđủđểthuđượcmứclợi nhuậntrungbình

2.1.3.Mật độcầu:

·               Làlượngcầutínhtrênmộtđơnvịdiệntích

DD= D/ngườix  Người/km2

·            Mốiquan hệgiữamật độcầu, tổng cầuvàvùngthị trường:

-             Mậtđộcầucàngcaothìtổngcầutrongmộtvùngcàng lớn.Sốngười sảnxuấttrongvùngđócàngnhiều.Cácsảnphẩmcómậtđộcầucaothìdiệntíchvùngthị trường càng nhỏ.

-             Ngưỡngcầuvàvùngthị trườngcủacác hànghoáthiết yếunhỏhơnngưỡngcầuvàvùngthịtrườngcủacác hànghóacaocấphayxaxỉ

2.2.Quá trình pháttriểncủacácvịtrítrung tâm

·         Giảthiết:

-          Cáchoạtđộngkinhtếdiễn ratrênmộtbìnhdiệnđồng nhất => cácchi phísảnxuấtkhôngbị ảnhhưởngbởi vị trí.

-          Cácchiphívậnchuyểnbằngnhautheomọichiều hướng(vùngthịtrườnghìnhtròn).

-          Cácthịtrườngđượcphânbốtươngđối đồngđều (mật độdânsốvàmậtđộcầutươngđối bằngnhau).

-          Các yếutốphikinhtế (hoạtđộng quốc phòng,vănhoá, …)cóảnhhưởng rấtít đếnsựpháttriểncủacác đôthị.

-          Khisố lượngcơsởsảnxuất kinhdoanhcònít=>cáccơsở nàyphânbốởcáchxanhauđểcógiớihạn  diện tíchvùngthị trườnglàlớnnhất (hìnhtròn).

-          Nhiềucơsở tiếptụctham giathịtrườngvàphânbốvàocác điểmcòn trống=>diện tíchvùngthịtrườngcủa mỗicơsởthu hẹp lại vàđạt đếnngưỡng

-          Khithịtrườngđược lấpđầyhoàntoàn=>vùngthịtrườngcủa mỗicơsởsẽ làhình lục giác (tổ ong).

-          Dongoạiứngtíchcựccủatậptrunghoá (sửdụngchung đườnggiao thông, điệnnước,sửdụngchungthị trường,hỗ trợnhau trongsảnxuất vàtiêu thụsảnphẩm…)=>cáccơsở thuộccácngànhkhácnhaunhưngcóquimô thịtrường tươngtự nhausẽ cùngphânbố tạimột vịtrítrungtâm.

-          Cáctrungtâm cấp1lànơiphânbốcủacácloại hoạt độngcóngưỡngcầuthấp,vùngthịtrườngnhỏ =>nhữngtrungtâm nàysẽbảođảmcungcấpcácsản phẩmthiếtyếu

-          Nhữnghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcóngưỡngcầu caohơn,vùngthịtrườnglớnhơn,báncácloại hànghoá caocấphơnsẽlựachọnphânbốởcáctrungtâmcấp2

-          Tiếptục,cáctrungtâmcấp3sẽlànơiphânbốcủacác hoạtđộngcóngưỡngcầulớnhơn,vùngthịtrường rộng hơnsovớicáchoạtđộngởtrungtâmcấp1và2

ð  Sựpháttriểncủacácvị trítrung tâmtheo một trậttự thứ bậc nhấtđịnh

+  Cácđôthị trungtâm cấp2baogồmtrongnónhiềuđô thị trungtâm cấp1

+  Đôthịtrungtâm cấp2lại chỉ làmột bộphậncủađôthị trung tâmcấp3

+  Cácđôthị lớnnhất sẽlàcáctrungtâm cấpcaonhất, sảnxuất vàcungcấphànghoácóngưỡngcầuvàvùng thị trườnglớn nhất.

Đồngthờicác trungtâmcấpcaocũngđảm bảocácchứcnăng củacác trungtâmcó thứbậcthấphơn=>trungtâm củacác thànhphốcàng lớnsẽcóchứcnăngđadạngphongphúhơn cácthànhphốnhỏ

-          Docáctrungtâmcấpthấpcó vùng thịtrườngnhỏnêntrong phạm  vi  một  quốc  gia,  một vùng  sẽ  có  nhiều  trung  tâm cấpthấpvàcànglêncấpcao, sốlượngcáctrungtâmcàngít.

-          Trongthựctếsựphânbốcủa các  trung  tâm  có  thể  không đượcđồngđềutrênmộtmặt bằng.  Khoảng  cách  giữa  các trung  tâm  không  hoàn  toàn bằngnhau,doảnhhưởngcủa mậtđộdân,biêngiớiquốcgia, địahình…

2.3.Ứng dụngcủalý thuyếtvịtrítrung tâm

2.3.1.Giảithíchlịchsửhìnhthànhvàphát triểncáchệ thốngđôthịtrênthếgiới

·         Conđường từ dướilên:phổbiếnởcácquốcgiachâu Âu,từlàngnhỏdầnhìnhthànhcácthịtrấn,cácđôthị nhỏ,tiếpđếnlàcácđôthị lớn

·         Conđường từ trên xuống:làmôhìnhphổbiếncủa cácquốcgiamớipháttriểnsaunàynhưHoaKỳ, Canada…;Theoconđườngnày,cáctrungtâmlớn đượchìnhthànhtrước,sauđómớilantỏatạo racác trungtâmnhỏhơn.

2.3.2.Quyhoạchmớihệ thống đôthị vàquyhoạchlại trongtrường hợp khônghợp lý

·         Lựachọnvítríđểpháttriểnđôthị mới

·         Dựtínhkhảnăngpháttriểncủađôthịcăncứvàovịtrí (cấpbậc) củađôthịđótronghệthốngđôthị củavùng/ toànquốc

2.3.3.Nghiêncứuvà phântíchcác yếu tố làm thayđổi chứcnăng,cấu trúcvà thứhạngcủa hệthốngđô thị đãđượchìnhthànhvà pháttriển tươngđốihoànchỉnh

2.4.Xácđịnhphạmviảnhhưởng của vị trí trung tâm đô thị

Định luật Relly

   => 

·         A,B:haiđôthị gầnnhau

·         Dab:khoảngcáchtừAđếnB

·         Da, Db: khoảng cách từ trung tâm đô thị A, B tới điểm phân chia phạm vi ảnh hưởng

·         Pa, Pb: số dân của mỗi đô thị

3) Lý thuyết cực tăng trưởng và phát triển

a.      Tổng quan

·         Sự phát triển của một vùng không thể đồng đều ở tất cả các điểm theo cùng một thời gian

·         Một số điểm có xu hướng tăng trưởng/ phát triển nhanh, trong khi các điểm khác có xu hướng chậm phát triển hoặc trì trệ hơn

·         Các điểm có sự tăng trưởng/ phát triển nhanh và mạnh thường là những trung tâm có lợi thế so với toàn vùng

·         Sự phát triển nhanh ở các điểm cực sẽ tạo ra những ảnh hưởng tác động đến sự phát triển của các lãnh thổ xung quanh tạo ra những “đầu tàu” lôi kéo theo sự phát triển của vùng/ các vùng lãnh thổ khác, tạo điều kiện cho nền kinh tế cả nước phát triển nhanh và mạnh hơn

·         Tập trung công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị - các cực -giữ vai trò hạt nhân phát triển

b.      Cực tăng trưởng

·         Là một hệ thống hay một phức hợp các hoạt động thụ động, chịu ảnh hưởng thúc đẩy từ bên ngoài của một cực phát triển

·         Là vệ tinh của cực phát triển

·         Nhịp độ phát triển mạnh bởi sự phản ứng mạnh mẽ và sâu sắc đối với những sức thúc đẩy, lôi cuốn từ các cực phát triển

c.       Lãnh thổ có lợi thế

·         Phát triển công  nghiệp mũi  nhọn:  công  nghệ  hiện  đại, tốc độ đổi mới cao, sản phẩm có độ co dãn của cầu theo thu nhập lớn, có phạm vi thị trường rộng lớn trên nhiều vùng hoặc toàn quốc.

·         Tập trung hóa: phát triển rất nhanh  của  ngành  CN  mũi nhọn=>  tăng  việc  làm, thu nhập=> sức mua tăng=> thu hút  các  ngành  công  nghiệp mới, các hoạt động dịch vụ kinh tế - xã hội và các hoạt động phát triển mới

·         Hiệu ứng lan toả: là phát triển và hưng thịnh của lãnh thổ (tác động số nhân) =>các cơ hội phát triển mới bắt đầu xuất hiện ở nhiều địa phương khác

d.      Tác động của các cực phát triển

·         Sức hút về trao đổi hàng hoá, với tư cách là nguồn cung cấp lớn nhất hay thị trường lớn nhất

·         Sức lôi cuốn về đầu tư để thiết lập những hoạt động mới, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội, đầu tư phát triển đô thị

·         Lan truyền những đổi mới kỹ thuật, vật chất và thúc đẩy các nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ

·         Lan truyền những đổi mới về văn hoá, giáo dục, thể chế, những đổi mới về tư tưởng và tâm lý của người sản xuất và tiêu dùng . . . v.v

·         Hiệuứng phâncực(hay tập trung hoá):

-          Cáctácđộngtiêucựccủatăngtrưởngtạiđiểmcựctớicácvùng trongphạmvi ảnhhưởng củanó

-          Thểhiệnởsựtăngkhoảngcáchchênhlệchtrongcơcấulãnhthổcủanềnkinhtế,tăngkhoảngcáchchênhlệchvềtiềmlựckinhtế, GDPbìnhquânđầungườigiữacácvùngvànhữngảnhhưởngxấutớisự tăngtrưởng,pháttriển cácvùngxungquanh

-           Liênquanđếnquátrìnhtậptrunghoánguồnlực,thuhútvốn  đầutư chopháttriểnsảnxuấtvàxâydựngkếtcấuhạtầng, sựpháttriểnmạnh mẽcủahệthốngđôthị,cáckhucôngnghiệp,khuchếxuất,khucông.

·         Hiệuứng lantoả: tácđộngtíchcựccủatăngtrưởngtại điểmcựctớităngtrưởngkinhtế,thunhậpbìnhquân đầungười vàcơcấukinhtếcủacác vùnglãnhthổxung quanh(quátrìnhphânbố lạicáccơsở kinhtế,tạo việclàmchongười laođộng,đónggópchongânsáchđểbổsungnguồnvốnchopháttriển sản xuấtvà kếtcấuhạtầng,lantruyềntiếnbộcôngnghệ,văn hoá, xãhội)

·         Hiệuứnglantoảtheophạm vikhônggian:

Sr=S0.e-ar

Sr  :hiệuứnglantoảtạimộtđiểmcách xatrungtâmcựckhoảngcáchr

S0:hiệuứngtạiđiểmcực

r:khoảngcáchtừtrungtâmcực

e:cơsốcủalogarittự nhiên(e=  2,71828…)

           a:Hệ sốsuygiảmtheokhoảngcách

Tácđộng theo thờigian:

Lantỏa SE:3giai đoạn

Giaiđoạn1: lantoảít,chậm

Giaiđoạn2: lantoảmạnh,nhanh

Giaiđoạn3: lantoả chậm dầnvà tiếntới bãohoà

·         PhâncựcBE:

-          Giaiđoạnđầutăngdodịchchuyểnnguồnlực phát triểnchovùngcự

-          Đạtmaxsauvàinăm

-          Giảmdầndo cáclãnhthổxungquanhvùng cực (nhờ ảnhhưởngcủahiệuứnglantỏa)dầnphát triểnvàcótính cạnhtranh caohơnsovớitrướcđó àthuhútnguồnlực phát triển từcácvùng khác, trongđó cócảtừ vùng cực

·         Hiuứngròng NE:

NE<0khiSE<BE  (cctrịtạiTi, sau4–8năm)

NE=0khiBE =0  (tiTj, sau15–25năm)

NE>0khiSE>BE

Muốncó SE,phảidiễnraBE trước!

e. Vậndụng lý thuyếtcựcpháttriển

-Lýthuyếtnhấn mạnh“lợithếcủa pháttriển không cân đối"theo lãnhthổ

- Lýthuyếtphục vụtrựctiếp cho việclựachọncác lãnhthổtrọngđiểmvà đã được ápdụngrộng rãiở cácnướcchâu Á,nhấtlàcácquốcgia ASEAN

-Sựhìnhthànhcáccựcpháttriểnnhưlàcáclãnhthổtrọngđiểm,độnglực chotoànbộ nềnkinhtếlàphươngthứcphùhợp với điềukiệnhạnchế về nguồnlực(vốn, côngnghệ,nguồnnhânlựcchấtlượngcao,thịtrường...) củacácnướcnghèo,đangpháttriển,cầnkêugọi vốn đầutư nướcngoài

-Hữuíchtrongphântíchkhông giangắn vớilýthuyếttăngtrưởngdựa vào xuấtkhẩuvàlýthuyếtvị trítrungtâm

- Cácngànhcôngnghiệp xuất khẩusẽđượcphânbốtạicáctrungtâmđô thị;cácngànhcungcấpdịchvụ sẽđượcphântánrộngrãihơnkhắp vùng- tấtnhiêncũngcómộtsốngànhphânbốngaytạitrungtâmđểtậndụnglợi íchngoạiứngkhônggian.

Câu 13: Trình bày khái niệm, mục đích, yêu cầu và các nội dung chủ yếu của quy hoạch vùng? Nêu các phương pháp khái quát của quy hoạch vùng?

a.       Khái niệm quy hoạch vùng: là bản luận chứng khoa học về phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý, có tính khả thi trên lãnh thổ một vùng trong một thời gian xác định. Quy hoạch có xu hướng tập trung nhiều vào khía cạnh không gian (Ps) hay bố trí hợp lý Kinh tế – Xã hội quốc gia theo lãnh thổ, trong đó không gian là một khái niệm đa chiều mô tả và phản ánh sự kết hợp các yếu tố môi trường tự nhiên và cách thức con người khai thác chúng.

b.      Mục đích của QH vùng

·         Phục vụ cho công tác điều hành và chỉ đạo vĩ mô về phát triển kinh tế và cung cấp những căn cứ cần thiết cho hoạt động kinh tế - xã hội của nhân dân trong vùng và các nhà đầu tư bên trong/ bên ngoài vùng.

·         Giúp cơ quan quản lý vùng các cấp có căn cứ khoa học để đưa ra chủ chương, chính sách, các kế hoạch phát triển KT-XH của địa phương, giúp nhân dân trong vùng và các nhà đầu tư hiểu rõ tiềm năng, cơ hội đầu tư và yêu cầu phát triển KT-XH của vùng.

c.       Yêu cầu của QHV

·         Đáp ứng được yêu cầu của KT thị trường, tiến bộ khoa học và công nghệ, hiệu quả và bền vững

·         Quá trình động, có trọng tâm, trọng điểm cho từng thời kỳ

·         Kết hợp giữa yêu cầu của sự phát triển với khả năng hiện thực, giữa yêu cầu trước mắt và yêu cầu phát triển ổn định, bền vững và lâu dài.

·         Kết hợp giữa phát triển điểm và diện, từng mặt và toàn diện (KT-XH-MT và yêu cầu an ninh quốc phòng).

·         Kết hợp giữa sự hoàn thiện của hệ thống với sự không hoàn thiện của một số phân hệ.

·         Kết hợp giữa định tính và định lượng.

d.      Nội dung chủ yếu của QHV

           Xác định các nội dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu tố, điều kiện phát triển; Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KT-XH và thực trạng khai thác lãnh thổ vùng.

•           Luận chứng mục tiêu, quan điểm và phương pháp phát triển KT,XH phù hợp với chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của cả nước.

•           Xác định nhiệm vụ cụ thể để đạt được các mục tiêu của quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH.

•           Luận chứng phương án tổng hợp về tổ chức kinh tế, xã hội trên lãnh thổ vùng (lựa chọn phương án tổng thể khai thác lãnh thổ).

•           QH phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo yêu cầu trước mắt và lâu dài của các hoạt động kinh tế, xã hội của vùng và gắn với các vùng khác trong cả nước.

•           Định hướng QH sử dụng đất

•           Luận chứng danh mục ưu tiên đầu tư

•           Luận chứng bảo vệ môi trường

•           Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thực hiện các mục tiêu QH; đề xuất các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm có tính toán cân đối nguồn vốn để bảo đảm thực hiện và luận chứng các bước thực hiện QH; đề xuất phương án tổ chức thực hiện QH.

•           Thể hiện phương án QH tổng thể phát triển KT-XH vùng trên bản đồ quy hoạch tỷ lệ 1/500.000 và 1/250.000 đối với các khu vực kinh tế trọng điểm.

e.       Các phương pháp khái quát của QHV

Câu 14: Trình bày khái niệm, nguyên tắc và các lợi ích/ chi phí của Đánh giá môi trường Chiến lược ( ĐMC)? Phân tích mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạch và quy trình ĐCM?

a.       Khái niệm ĐMC:

ĐMC là việc phân tích và dự báo các tác động tiềm tàng của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững.

b.      Nguyên tắc cơ bản của ĐMC:

·         Phù hợp: quá trình ĐMC cần được thực hiện theo đặc điểm của việc lập CQK

·         Gắn kết: quá trình ĐMC cần thực hiện trong sự gắn kết với những mục tiêu và ưu tiên về môi trường

·         Bền vững: quá trình ĐMC phải hỗ trợ việc xác định các phương án lựa chọn thân thiện với môi trường.

·         Lồng ghép: quá trình ĐMC cần gắn kết chặt chẽ với việc thẩm định kinh tế xã hội và liên hệ với ĐTM các dự án tương ứng.

·         Minh bạch: quá trình ĐMC cần phải cung cấp đầy đủ thông tin rõ rang, dễ hiểu dưới dạng báo cáo công khai

·         Tiện ích: quá trình ĐMC cần được thực hiện hiệu quả trong đk giới hạn về thông tin và thời gian

·         Thích ứng: quá trình ĐMC cần phải tập trung vào các vấn đề chủ yếu

·         Thiết thực: quá trình ĐMC phải cung cấp mọi thông tin đòi hỏi trong việc ra quyết định

c.       Lợi ích cơ bản của ĐMC:

·         Tăng tính hiệu quả của việc soạn thảo chiến lược/ quy hoạch/ kế hoạch (CQK)

·         Hỗ trợ xác định các cơ hội mới cho sự phát triển

·         Giúp phòng ngừa những sai phạm của gây tổn thất

·         Nâng cao vai trò của cơ quan quản lý nhà nước

·         Hỗ trợ hợp tác xuyên biên giới

d.      Phân tích mối liên hệ giữa quy trình lập quy hoạch và quy trình ĐCM

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#đất