kinh tế vùng

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ChươngI

Đốitượng,nộidung và phươngpháp

nghiên cứumôn học

I.Đối tượngnghiêncứu: Vùng/ lãnhthổ

Cáchoạtđộngkinhtếcủaconngười đượcthểhiện dướihìnhthứckhônggianbằngcáchệ thống lãnh thổ/ vùngkinhtếrấtđadạng

-Lãnhthổ (territory)là mộtbộphậncủabềmặttrái đất (tức làmộtkhônggianđịalýxác định)thuộcquyềnsởhữu củamộtquốcgianhấtđịnh;Lãnhthổcóthểlà mộtquốc giahoặcnhữngphầnnhỏhơnthuộcphạm viquốcgia

-Vùng(region)là1lãnhthổxácđịnh,thuộcquyềnsở hữucủa1quốcgia,cócơcấukháphứctạpvàtổng hợp,cóthểhoạtđộngmộtcáchđộclập (tươngđối,vì tronghầuhếtcáctrườnghợpthựctế,cácvùngluôncó mối quanhệchặtchẽ&mạnhmẽvớicácvùng/khuvực cònlại củanềnkinhtế)

Phânbiệt Vùngvớicáckháiniệm khác

Ø   Vùng(Region)khái niệm mangtínhđachiều

Ø   Khuvực/vùng(Area):mộtthuậtngữchungđểchỉ bất cứbộphậnnàocủakhông gianhaichiều

-   Vùngthị trường (marketarea)

-   Vùnglâncận (surroundingarea)

Ø   Miền/đới/vùng(Zone):mộtkhái niệm xuấtpháttừkỹ thuậtđểchỉ mộtvànhđaitheovĩ độcủatrái đất(như miềnnhiệtđới,vùngônđới...);Zonecũngđượcdùngđể chỉmộtkhuvực(thườngkhônglớnlắm) cónhữngđặc điểmkhác với cácvùngxung quanhnónhưKhucông nghiệp/chếxuất,khutrungtâm thànhphố....

II.NộidungnghiêncứucủaKinhtếVùng

KinhtếVùng (RegionalEconomics)làmôn khoa họckinh tế,nghiêncứucác hệthống lãnhthổ (nộidung, bản chất,cácquá trình& hoạtđộngkinhtế-xãhội…)nhằmrút ra những đặc điểm,quyluật hình thành vàhoạtđộng củachúngđểvậndụngvàotổ chứctối ưu cácquátrìnhvàhoạtđộngtheo lãnhthổ trongthựctiễn

KTVcónguồngốctừ (haylàsựtiếpcậncủa)địalý học vàkinhtếhọc

Ø    Địalýhọc(Geography)làsự lýgiải(graphy)cácvấnđề liên quanđếncác vùngđất(Geo)

Ø    Kinhtếhọc (Economics)nghiên cứucáchthứcconngườitựtổ chứcđể giảiquyếtcácvấnđềcơbản về các nguồnlựckhan hiếm

KTVsử dụngcáclýthuyếtvàcôngcụphântíchkinhtế đểnghiêncứu vàgiải quyếtcác vấnđềvềvùng/ hệ thốngvùng(nghiên cứuvàgiải quyếtcácvấnđềlãnh thổtừquan điểm củanhàkinhtế- haylàsự lý giải vàđề xuấtgiải quyếtcácnội dungvàvấnđềcủalãnhthổbằng cáckiếnthứckinhtế)đồngthờibổsungvàlàm phong phúthêmchocáclýthuyếtkinhtếtruyềnthống

KTVnghiêncứucáckhíacạnhkinhtếcủacáclãnh thổ (tứclànghiêncứucáchoạt độngvàsự phát triểnkinhtếgắn liềnvớicácđiềukiệnthựctiễncủavùngvàcáchoạt độngxã hộicủavùng, các mốiquanhệ Kinh tế liênvùng)àđúcrút cáckinhnghiệm,cácquy luật hìnhthànhvàphát triểncủa cácvùng/ hệ thốngvùng

KTVxemxétcácảnhhưởngcủacácyếu tốkhônggian/ khoảngcách(space),mật độ(density)vàsự phânchia (division)tớicáckháiniệm kinhtếcơbảnnhư cung,cầu, hànhvi củangườisảnxuất, ngườitiêudùng,lợi ích,chi phí, lợinhuận, tăngtrưởngvàphát triểnvùng…cáckháiniệm kinhtếquenthuộcsẽđượcxemxétlại trongmộtbối cảnh khônggianhìnhthànhcácmôhìnhlý thuyếtmới,bổsung và làmphongphúthêm chocáclýthuyết kinhtếtruyềnthống

KTVgiúptrả lời nhữngcâuhỏi như:

  Cóbaonhiêuvùngtrongphạmvi nềnkinhtế?Tạisao?Vị trí vai trò củamỗivùngđốivớitoànbộnềnkinhtếnhưthế nào?Mốiquanhệ giữa các vùng rasao???

  Cơcấukinhtế củamộtvùng? Trongcơcấu đó,lĩnhvực (sector)nào là quantrọngnhất?Cáchoạtđộng kinhtếcủa vùngchỉ tậptrungvàomộtlĩnhvực đó hay“trảirộng” racáclĩnhvực khác?

  Tronglĩnhvực được cholàquantrọng nhất, có ngànhnàođược đánh giálàcóưuthếhơncácngànhkháchaycác ngànhđềunhư nhau?

Tạisao vùngcócơcấukinhtếnhư vậy?Cơcấu đóảnhhưởngnhư thế nàođếntăngtrưởngvàpháttriểnvùng?

      Cơcấu ngành& lãnhthổnhưvậyđã hiệuquảchưa(Max NSBcho từngvùngvàtổngthểcác vùng)?Cóthể có nhữngtác độngnhưthế nào để cảithiệntínhhiệuquả???Kếthợpgiữatínhhiệuquả vàtính công bằngtrong pháttriểnvùng???

Kinhtếvùnglà mộtmônkhoahọctổnghợpcao,mang tínhliênngành,nghiêncứu nhữngvấnđềlýluận- phươngphápluậnvàphươngpháptươngđốirộnglớn vàphứctạpcủathựctiễnpháttriểncácvùng,cáckhông giankinhtế

Nội dungnghiêncứucủaKTVởViệtNam hiệnnay:

 Tậptrungnhiềuvàocác vấnđềứngdụngvàchính sách

 Cụthể,xem“KinhtếVùngởViệtNam:từlýluậnđến thựctiễn

III.Cácquanđiểmvàphươngpháp nghiên cứuKinh tế Vùng

1.Quanđiểm tiếp cậnhệ thốngvàtổnghợp

Ø    Vùng làmột hệ thốngdonhiềuphầntử cấuthành

Ø    Cácphântử cấuthànhvùngcóbảnchất,cóchứcnăngkhác nhau,hìnhthànhvàhoạt động theocácquy luật khácnhau nhưnggiữachúngcóquanhệ tươngtácchặt chẽ tạothành mộthệthốngcósự phụthuộc lẫnnhauvàsự thayđổi của1 yếutố, 1phầntử sẽtạoracáctácđộngtới cácyếu tố, phần tửkhác.

Ø    Đồngthờimỗi vùngcũng là1bộphậntrongtoànhệ thống kinhtế lãnh thổmàgiữacácbộphậnlãnh thổnàycũngcó quanhệtácđộnglẫnnhau. (Mỗivùngnhư là mộtmắt xích trongtoànbộsợidâyxíchcủanềnkinhtế)

 Nghiêncứu,lýgiải vàgiải quyết cácvấnđềcủavùngtrong mốiquanhệ tổngthể(rứt dâyđộng rừng…)

2.Quanđiểmđộngvàlịchsử

Ø   Sựhìnhthànhvàpháttriểncủavùngnóiriêng,hệthống lãnhthổnóichunglà1 quátrìnhlịchsửvàluônluôncó sựvậnđộngvàpháttriển vùngvàhệthốngvùng khôngphảilànhữngyếutốnhấtthànhbấtbiến

Ø   Sựpháttriểncủavùng mangtínhkếthừa.Kết quảcủa quátrìnhpháttriểntronglịchsửlàhiệntrạngpháttriển củavùngởhiệntại.Hiệntạicủavùnglàcơsở,căncứ chopháttriểntrongtươnglai củavùng

àLýgiải nguyênnhânlịchsử củaquátrìnhpháttriển,xem xétvấnđềtrongmộtkhoảngthời gianđủdài đểđánh

giáđúngxuhướng;

àĐềxuấtcác giải phápcótínhđịnhhướng&kếthừa

3.Phương phápphântíchtổng hợp:

Ø   Xuấtpháttừ quanđiểmhệthốngvàtổnghợp

Ø   Trongquátrìnhnghiêncứuvùng/ hệthốngvùngcũng nhưđềxuấtcácgiảipháppháttriểnchovùng/ hệthống vùng,cầnphântích mốiliênhệđadạng,đachiềubên trongvàbênngoài vùng(hệthốngmở&phứctạp).

Ø   Phươngphápnàyđòihỏi sử dụngnhiềusốliệu,tàiliệu vềđối tượngnghiêncứu đãđượcthuthập,lưutrữvà cậpnhậttại cáccơ quan,tổchứckhácnhau (sốliệuthứ cấp),kếthợpvới sốliệuthuthậpthêmtrênthựcđịa (số liệusơcấp)

Mtsốkỹthuậtphục vụphântích

Sơđồmạnglưới

qĐượcsử dụngtrongKTVđểminhhọa:

nCácảnhhưởngcủamộtquyếtđịnhđượcđềxuất đến cácquyếtđịnhsauđóvàcáctácđộngnổi bậtđếncác pháttriểnkhác,hoặc

nSựdiễntiếntheotrìnhtựtừcáctácđộngtrựctiếp trướcmắtchođếncáctácđộnggiántiếphoặclâudài hoặctácđộngđếntrễhơn(mạnglướitácđộng).

Hạnchế     

pKhôngminhhọavềpham vikhông gianhoặcthờigian

củacáctácđộng

pCóthểtrởnênrất phứctạp

PhântíchSWOT:

Nêubậtnhữngvấnđềcốtlõi bêntrong (điểm mạnh&điểm yếu)vàbênngoài(cơhộivànguycơ)cầnđược xemxét trongquátrìnhđánh giávàxâydựngchiếnlược/ quy hoạch/kếhoạchpháttriểnvùng

pStrengths:Điểm mạnh(yếutốnộitại)

Vídụ:vịtríthuậnlợi, giàutàinguyênthiênnhiên,dâncư đông,laođộngdồi dàovàcótruyềnthốngcầncù….

pWeakness:Điểm yếu(yếutốnộitại)

Vídụ:xuấtphátđiểmcủanềnkinhtếthấp,cơcấukinhtế lạchậu,hạtầngchưapháttriển,trìnhđộlaođộngchưa cao…

Opportunities:Cáccơ hội(yếutốbênngoàikhôngthể kiểmsoátđược,cóthểlànhữngđònbẩytiềm năng manglại chovùngcơ hội pháttriển)

Vídụ:bốicảnhhộinhập,khảnănghọchỏikinhnghiệm, thuhútvốnđầutư bênngoài….

pThreats:Cáctháchthức/đedọa(yếutốbênngoài,có thểgâyratácđộngtiêucựcchopháttriểnvùng)

Vídụ:cạnhtranh giữacácnước/vùngtrongthuhútđầu tư,yêucầuhội nhập(hạthuế,chốngbảohộ,tăng cườngràocảnkỹthuật…)

ThựchiệnSWOTnhưthếnào?

p   Lậpmộtbảnggồmbốnô,tươngứng với bốn yếutốcủamôhìnhSWOT

p   Trongmỗiô, nhìnnhận vàviếtra cácđánhgiádướidạnggạchđầudòng, càngrõràngcàngtốt

p   Sửdụngphươngpháplàm việcnhómhoặcphươngphápchuyêngia

Nhngđiểmmạnh chủ yếucủaSWOT

Giảmđượcsố lượng lớn công việcvìchỉ cầntập trung vàoviệc tổngquan những vấn đề cốt lõicần xemxéttrongquá trình xây dựngchiến lược/quy hoạch/kế hoạch phát triển hoặctrong

việcđánh giá

pLàmộtphương pháp hữu íchđể nắm bắtcác quan điểmkhác nhau vềhiện trạng vàtươnglai

pChỉbị phụ thuộcvào kiếnthứcvà trìnhđộ chuyênsâu riêng của

cácchuyên giatham gia – ítđòi hỏiđếnsự cung cấp các dữ liệu

pCóthểđược thực hiệnbằng việcđánhgiá nhanh của một ngườihoặcbằng mộtquá trìnhđánh giá nhanh liênquan tới nhiềubên khácnhau

pCókhả năng phân tíchđược những điềuchưachắcchắn

pCótínhminhbạch cao

Nhnghạn chếchủ yếucủaSWOT

pSWOTcó xuhướngdẫnđếnlàmquáđơngiản  tình hình

pViệctrìnhbàymộtcáchđơngiản vềcácđiểmmạnhvàđiểm yếusẽ không lýgiảiđượcrằng tạisaolại cónhữngđiểmmạnhvàđiểm yếuđó (nguyênnhângốc rễ) vàliệu có haykhôngcócácmốiliênkếtgiữachúng

4.Cácphươngphápdự báo:

pXuấtpháttừ quanđiểmđộngvàlịchsử

pPhântíchxuhướng pháttriểnđãdiễn ratronglịchsửđể đánhgiáđúnghơnhiệntrạng, đồngthờikếthợpđểdựbáo xuhướng pháttriểntrongtươnglai

pCácdựbáođịnhlượngđượcsửdụngngàycàng rộng rãi, tínhthuyếtphụccaohơn

pDựbáo địnhlượng:phântíchcácchuỗisốliệutheothời gianvàxây dựngcácmôhình,hàmmangtínhđặctrưngàxâydựngcáckịchbảnpháttriểnchotươnglai

Phươngphápphân tíchxu hướng vàngoạisuy

p  Phântíchxuhướngvàngoạisuygiúpdiễngiảivềcácvấnđề trongpháttriểnvùng/hệthốngvùngvàcácbiếnđổixảyratheo thờigian

p  Cácxuhướngcầnđượcphântíchtheomộtphạmvithờigian chính  xác.Việctrìnhbàyxuhướngcóthểkháđơngiản,vídụ bằngmộtbiểuđồtuyến,hoặcbằngtậphợpcácbiểuđồliênkết cácxuhướngphát triểnvớisựthayđổi vềđộng lựccủachúng

p  Phươngphápcóthểhỗtrợđểdựbáocáctácđộngtươnglaivì mộtsốxuhướngcóthểđượcngoạisuydựatrêngiảthiếtrằngxu hướngnàytiếpdiễn trongkhiđộnglựckhôngthayđổi

p  Tuynhiên,phải rấtcẩntrọngtrong trườnghợpngoạisuy mộtcách quá  đơngiảnmàkhôngcânnhắcđếnsựbiếnhoácủacácxu hướng  trongtrường  hợpcócácđộng  lựckhác  nhau;  các  xu hướngđócóthểđổichiềuhoặccóthểdẫntớimộtđiểmbịgấp khúc

Sdụngkịchbản

Kịchbảnlàsự môtả một cáchcóthểchấp nhậnđượcvềtìnhhìnhcóthểxảyratrong tươnglaitrêncơsởgiảđịnhcái gì,nếu....

pKịchbản khôngphảilàsựdựđoánvềtươnglai màchỉlàsựphác hoạvềtìnhhìnhcóthểxảy

ratrongtươnglai được phảnánhtừcáchoạt độngphát triểnhiệntạivàtươnglai.

Xâydựngkịchbảnlàviệccânnhắcđếnnhữngđộng lựcchủyếuvànhữngvấnđềcònchưachắcchắncó ảnhhưởngđếnsự pháttriểntrongtươnglai

Xâydựngkịch bảntậptrungvàonhững câu hỏisau đây:

n   Cáigìlànhữngđộnglựcchủyếu?

n   Cáigìlànhữngvấnđềcònchưachắcchắnchủ yếu?

n   Cáigìlànhữngvấnđềkhôngthểtránhđược(đưa ra nhữngđộnglựccụthể)?

n   Cáigìsẽxảyra (nếunhữngvấnđềcònchưachắc chắntrởthànhhiệnthực)?

Luônluônphải:

1.       Môtảtìnhtrạngvùnglúc banđầu

2.       Môtảnhữngđộnglựcvànhữngthayđổimàcóthểxác địnhđượctìnhtrạngvùngtrongtươnglai

3.       Xácđịnhnhững vấnđềcònchưachắcchắnmàcóthể dẫnđếnsựthayđổi kháccủavùng/ hệthốngvùng trongtươnglai

4.       Pháchoạnhữngtìnhhìnhcóthểxảyratrongtươnglai

Các loạikịchbản

pKịchbảndựbáo;

pKịchbảnhồi cứu;

pKịchbảnđịnh tính;

pKịchbảnđịnhlượng.

5.Cácphươngphápphântíchkhônggian:Bản đồvà

Hệthốngthông tin địalý (GIS)

qMôtảtrựcquansự phânbốtheokhônggiancủacác

vấnđềvàtácđộng liênquan

pĐượcthựchiệnthôngquaviệcxây dựngcácbảnđồvới

cáclớpthôngtinkhácnhauliênquanđếnlãnhthổvà đốitượngnghiêncứu;Nhữngbảnđồnàycóthểchồng chậplênnhau

pCácphươngphápphântíchkhônggiancóthểdựatrên cơsởxâydựngcácbảnđồtrên giấytrongsuốt (giấy can)theo phươngphápthủcông (vẽbảnđồchồng chập)hoặc xây dựngvàxửlýcác bảnđồđiệntử (Hệ thốngthôngtinđịalý,GIS).

Ưuđiểm

pHiểnthịtrựcquannhiềuvấnđềkhác nhau pCóthểtínhtoánđịnhlượngnhiềuthôngsố pCóchiềuthờigian

Hạnchế

pĐòihỏi kỹnăngGIScủachuyêngia

pTốnthờigianvàkinhphí

pVấnđề “chấtlượngthôngtinđầuraphụthuộcchất lượngthôngtinđầuvào”nhiềukhi bịbỏqua

6.Phương phápphântíchđatiêuchí (MCA)

q      Làviệcđánhgiátấtcảcácphươngánpháttriển/quyhoạch đượcđềxuấtdựatrênmộtsốtiêuchívàtổnghợpcácđánh giáriênglẻthành mộtđánhgiátổngthể

q      Giúpcholựachọncácphươngánpháttriển/quyhoạchtrên cơsởđánhgiá,sosánhcác tiêuchí liênquankhicáctiêuchí nàycóđơnvịđokhônggiốngnhau(tiền,kilomet,tấn,m2,số người...)

q      Cóthểđượcsửdụngđểxácđịnhmộtphươngán  tốtnhất, hoặcxếpthứtựưutiêncủacácphươngánlựachọnhoặc đơngiảnlàđểphânbiệtnhữnggiảiphápcóthểchấpnhận đượcvàkhôngchấpnhậnđượcnhằmgiớihạnsốlượngcác phươngáncóthểđưavàodanhsáchsơtuyểnchoviệcđánh giáchi tiết hơnvềsaunày

p  Phổbiếnđặcbiệt trongquyhoạchvùng, đô thị

p  Đểthựchiệnphươngphápnàycần:

1- xácđịnhcácphươngán (alternatives),

2- xácđịnhcáctiêuchí đểđánhgiávàsosánhcácphươngán

3- xácđịnhphươngphápxếphạngcácphươngándựatrên

cáctiêuchí

àCáctiêuchí cóthểđịnh tính(có/ không; tíchcực/ tiêucực) hoặcđịnhlượng.Tuyvậy,địnhlượngcàngnhiềucàng tốt(có thểdùngphươngpháp trọngsốhoặcchođiểm)

q  Cóthểkếthợpvớixácđịnh/ướctínhxácsuất củacáctiêu chí, tínhtoáncáctỉ số, tínhchắcchắn…đểđưarakếtluậnvề lựachọnphươngán

Phươngphápphântíchđatiêuchíđòihỏi:

nCáctiêuchíphảiđược xác định mộtcáchcẩnthậnvà phảnánhđượccáckhíacạnhchínhcủatấtcảcác phươngánđềxuất

nCósự đánhgiávềtầmquantrọng/trọngsốtương đốicủacáctiêuchínày

nCósự đánhgiávềkhảnăngthực hiệncủamỗi phươngánvớitấtcảcáctiêuchíđặt ra

Phântíchđatiêuchí–nếusử dụngkhôngđúngcách– cóthểkhônghướngtớisự đồngthuậnđối vớicácquyết địnhmàlại gâyranhiềusựtranhcãi;

pBằngcáchtrìnhbàynhữngthôngtinđịnhlượng (tập

hợpcác điểm số),phântíchđatiêuchícóthể gâyra  ấn tượngsai lệchvềtínhchínhxác.Điềunày đôikhi che dấuđi mộtthựctế rằngtấtcảcácphântíchđatiêuchí phụthuộcrấtnhiềuvàoviệcđánh giávềgiátrị

pPhươngphápphântíchđatiêuchícóthểdễbị bópméo bởingườisửdụngnó (trườnghợpnàythườngkhông haygặpnhưngcónguycơ xảyra) àcóthểlàm giảm nhữngcuộcthảoluậnmangtínhđịnhhướngvàbiến chúngthànhnhữngcuộctranhluậnvônghĩavềcáccon số

7.Phương phápPhântíchChiphí–Lợiích

Xácđịnh,đánhgiávàsosánhcácchiphíphảibỏravới nhữnglợi íchnhậnđượctừviệcthực hiệnmộtCQK

pChiphívàLợi íchbao gồm:

n  Kinhtế- xã hội –môitrường

n  Cógiátrênthịtrườngvàkhôngcó giátrênthịtrường (giámờ)

Ưuđiểm

pĐónggópvàoviệcxây dựngvàsosánhcácgiảipháp thaythếkhácnhau

pChophépsosánhcáctácđộngthuộcloại khósosánh

Hạnchế

pTốnkém nguồnlựcchoviệcđánhgiá

pĐánhgiágiátrị chi phí/lợi íchvề môitrườngchưađủcơ sởkhoahọc vàthựctế

8.Phương phápchuyêngia

qLàmộtquátrìnhthuthậpýkiến/dữliệu/phánxéttrựctiếp từcácchuyên giađểtrảlời chomộtcâuhỏi cụthể ànhận định,kếtluận,kiếnnghị vàsựlựachọnphươngánphùhợp (vídụ nhậnđịnhvề SWOT,về tácđộng của hội nhập kinhtếTG,củaWTO…,vềkhảnăngtănggiánguyênnhiênliệutrênthịtrường,xuhướng thịtrườngxuất khẩu…)

qĐặcbiệtthíchhợptrongtrườnghợpthiếuthôngtinhoặc thiếucáctiêuchíđánh giáđịnhlượngrõ ràng

qLấyýkiếnchuyêngiathôngquahộithảo,hội ý hoặcphiếu trưngcầuýkiếnkếthợpvớiquytrìnhDelphi 3vòng

n  Vòng 1:rộng–lấyýkiếncủa nhiềuchuyêngiađểxác địnhcácvấn đềliênquancần đánhgiá (vídụ vấn đềMTtrongĐMC)

n  Vòng 2:hẹphơnnhưng sâuhơn–lấyýkiến củamộtnhómchuyên gia đểphântíchcác vấnđề trọngtâm

n  Vòng 3: rấthẹp–lấyý kiếnmộtnhóm nhỏ chuyêngiatrình độ cao nhằm giảiquyếtmộtsốkhông nhiềuvấnđềkhókhănkhitriểnkhaiCQK

Ưuđiểm

pMộtphầnkhôngthểthiếuđượccủabấtkỳquátrìnhxây dựngCQKpháttriểnvùngvàcủabấtkỳphươngphápluận nàovềCQK

pNếutổđượcchứctốt,cóthểkhaithácđượcnhữngkinh nghiệmlâu  nămvàchuyênmônsâucủacácchuyêngia khácnhau.Ýkiếncủa  cácchuyêngia–đặcbiệttrong trườnghợpthiếuhụtnhiềudữliệu-cóthểcònchínhxác hơn  những  dựbáođịnh  lượngdựatrên  nguồndữ  liệu khôngđầyđủ

Hạnchế

pNgườitổnghợpýkiếnchuyêngiathườngcóxuhướngbỏ

quacácýkiếnkhông đồngthuận(sốít)dokhóxửlý

pKhótìmđượcchuyêngiacótrìnhđộchuyênmônvàkinh

nghiệmphùhợp

9.Phương phápphântíchliênngành/liênvùng

q      SửdụngmôhìnhInput–OutputcủaWassilyLeontief(giải

Nobelkinhtế1973)

q      Nghiêncứuvàtínhtoáncácmốiquanhệmangtínhcơcấu giữacácngànhsảnxuất/ cácvùngkinhtếtrongnềnkinhtế

q      Chobiếtđểsảnxuấtramộtđơnvịsảnlượngcủamộtngành/ vùng  thìcầnbaonhiêuđầuvàotừngành/vùngkhácvà ngượclại,ngành/vùngđócungcấpbaonhiêusảnphẩmđể sảnxuấtra mộtđơnvịsảnphẩm củangành/ vùngkhác

èphântíchcácmốiquanhệ(cácdòngdịchchuyểnvốn,lao động,nguồnlựctàinguyênthiênnhiêngiữacácvùng,phát thảiramôitrường...),đánhgiáhiệuquảsảnxuất,tínhtoán cácchỉ tiêu tổnghợpkhácphụcvụcôngtácquảnlýkinh tếvĩ mô,phântíchvàdự báokinhtế

q  Ưuđiểm:

q      Phảnánhbứctranh vềtoànbộhoạtđộngcủanềnkinhtế

q      Phântíchmangtínhđịnhlượng

q      Sửdụnghiệuquảtronghoạchđịnhchínhsáchpháttriểnvùng/ngành

q  Hạnchế

q      Phứctạp vìsố lượngngànhnhiều(phânnhóm)

q      Đòihỏinguồnsốliệulớn

     BảngIOthườngđượcxâydựngtrễ5–7nămsovới thựctế

ChươngII

Cácloạivùng,cơsởhình thànhvà nộidungvùng

I.Khái niệmVùng

Làmộtlãnhthổxácđịnh,thuộcquyềnsởhữucủamột quốcgia,cóvịtrí,hìnhdáng,kíchthước,vàquymô xácđịnh

Là1thựcthểkháchquan,trongđótồntạinhữngyếu tốtự  nhiên,xãhội,kinhtế (làcácyếutốcấuthành nênvùng)

Cácyếutốcấuthành vùngkhôngngừngvậnđộngpháttriểntheo cácquyluậtnhất định

Cácyếutốcấuthànhnênvùngcósựtươngđốiđồng nhấtbên  trongnhưnglạitươngđốikhácbiệtvớibên ngoàiàVùnglà1  bộphậnlãnhthổđặcthùcủađất nước

II.CácloạiVùng

Ø     Việcphânloạivùngđượcconngườithựchiệnbởiýchí chủquancủamìnhnhưngtrêncơsởnhậnthứcsựhình thànhvàpháttriểnkhách quancủavùng

Ø   Tuỳtheomụcđíchnghiêncứucũngnhưcáchtiếpcận vấnđềmàconngườicónhữngphươngphápluậnkhác nhau,phươngphápvàcáctiêuchíkhácnhautrongviệc phânchiacácvùnglãnhthổđểlàmcơsởchoviệcxây dựngcácphương ánpháttriểnvùngsauđó

àCónhiềucáchphânloại vànhiềuloại vùngkhácnhau

2.1.Phântheobảnchấtcủacácquyluật,cácquátrình

diễnra trong vùng

pVùngtựnhiên:phântheotiêuchítựnhiênnhưcácđặc điểmvềkhíhậu,đấtđai, địahình,độngthựcvật,khoáng sản...

pVùngkinhtế:phântheotiêuchíkinhtếnhưnguồnlực kinhtế,  tổnghợpthểkinhtế,tổchứccácngành/các hoạtđộng,chứcnăngvànănglựckinhtế...

pVùngxãhội:phântheotiêuchíxãhộinhưdâncư,dân

tộc,tôngiáo,mứcsống...

pVùngkinhtế-xãhội:đượcphânchiatheotổnghợpcác

yếutốtựnhiên (nguồnlực) –kinhtế–xãhội

2.2.Phântheo quymô

qVùnglớn

qVùngtrungbình

qVùngnhỏ(tiểuvùng)

 Phânvùngtheoquymô   thườngkhôngcóchỉ tiêuđịnhlượngrõràngvềdiệntích,dânsố,quy mô kinhtếmà phụthuộcvàotừngquốcgia

2.3.Phântheo chứcnăngcủavùng

Tùytheocácchứcnăng/vaitròcủavùngvềtựnhiên,kinh

tế- xãhội,môitrườngmàchiathành

pVùngđơnnăng(theochứcnănghoạtđộngchủyếucủa vùngnhư  vùngđầunguồn,vùngphònghộvenbiển, vùngnôngnghiệp,vùngdulịch...)

pVùngđanăng(vùngcónhiềuchứcnăngđadạngàphânvùngtheomộttổhợpcáctiêuchívềcácyếutốcó tươngtácchặtchẽvớinhaunhưvùngkinhtế–xãhội, vùngkinhtế–hànhchính...)

2.4.Phântheo tiềmnăngphát triển

p  Vùnggiàutiềmnăng:lãnhthổhộitụnhiềuyếutốthuậnlợichosự pháttriểnkinhtế-xãhộinhưđiềukiệntựnhiênthuậnlợi(địahìnhbằngphẳng,khíhậuônhòa,vịtrí“đẹp”),tàinguyênthiênnhiênđadạng,phongphú,cógiátrịlớn;tiềmnăngvềkinhtế-xãhội(hệ thốngkếtcấuhạtầngpháttriển,dâncư&lựclượnglaođộng,trìnhđộ laođộngcao...)

p  Vùngnghèotiềmnăng:thườnglàcáclãnhthổởxa,điềukiệntự nhiênkhôngthuậnlợi(khíhậu khắcnghiệt,địahìnhhiểmtrở khóđilại…),tàinguyênthiênnhiênítvềsốlượng,đơnđiệuvềchủngloại, chấtlượng khôngtốt;tiềmnăng kinhtế–xãhộihạnchế

Lưuý tínhtươngđốivàsựthayđổitrongquanniệmvềtiềmnăng:

đối vớinềnkinhtếchưaphát triển, TNTNđượccoilàtiềmnăng quantrọng;đốivớinềnkinhtếđãphát triển,trìnhđộlaođộng,công nghệ& vốnđượccoilàtiềmnăngquantrọnghơn

2.5.Phântheo lịchsử/thờigianhìnhthành:

pVùngmớihìnhthành

pVùngđanghìnhthành

pVùngđãhìnhthànhlâuđời

2.6.Phântheo trìnhđộ pháttriển(kinh tế- xãhội):

pVùngpháttriển:thườnglànhữngvùngcólịchsửphát triểnkhálâu,tậptrungdâncưvàcácnănglựcsảnxuất, trìnhđộpháttriểncaovềkinhtế–xãhội,cóvaitròquan trọngđốivớinềnkinhtế-xãhộicủađấtnước(cácvùngthuộcĐBSH,ĐôngNamBộ,mộtsốvùngvenbiểnmiềnTrung...,vùng SeoulcủaHànQuốc,vùngthủđô BăngKôc của Thái Lan)

pVùng chậmpháttriển:dântríthấp, đời sốngngườidân cònnhiềukhókhăn,cácngànhnghềkinhtếkémphát triển.Cònđượcgọi  làcácvùngcầnhỗtrợtrongphát triển→đốitượngđểthựcthicácchínhsáchvùng(cácvùngmiền núi vàtrungdu,Tây Bắc,TâyNguyên, Tây NamBộ...)

2.7.Phântheo mứcđộ phát triển

p  Vùngnăngđộng:vùngđangtrongquátrìnhpháttriểnmạnhmẽ, cáchoạtđộngkinhtế-xãhộidiễnrarấtsôiđộng,đặcbiệtcósựthuhútcủanhữngngànhcôngnghệmới,côngnghệcaođòihỏisựtậptrunglựclượnglaođộngcótrìnhđộ cao,cũng là nhữngvùngcó vaitròquantrọngvớinềnkinhtếđấtnước(cácvùngkinhtếtrọng điểmcủaViệtNam,vùngvenbiểnphíađôngcủaTrungQuốcvớicácthànhphốlớnnhưThẩmQuyến,ChuHải,SánĐầu,HạMôn.ThượngHải...)

p  Vùngtrìtrệ:vùngđãquathờikỳpháttriểnđỉnhcaovàbắtđầucó dấuhiệusuythoáicủacáchoạtđộngkinhtế,mộtphầnlàdohậuquảcủaquátrìnhkhaitháctrướcđólàmchotàinguyênthiênnhiêncủavùngbịcạnkiệt,mộtphầncóthểdo sự cạnhtranhcủacáclãnh thổmới(vùngcôngnghiệpkhaithácthannâuGlaxgo  củaAnh,vùngcôngnghiệphóachấtRuahaycôngnghiệpthủytinh/dệtmayLinz củaĐức)

2.8.Phântheođặctínhcủahoạtđộngpháttriểnvà hìnhtháiquầncư

pVùngđôthị:tậptrungcácngànhsảnxuấtphinông nghiệp,dâncưởtậptrungvớisốlượngvàmậtđộlớn, cácyếutố/điềukiệnphụcvụđờisốngngườidânnhư nhà  ở,  giao  thông,  dịch  vụ  điện  nước,  vệ  sinh  môi trườngpháttriển

pVùngnôngthôn:hoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệpphổ biến;Dâncưthưathớt,phânbốrảirác,trảiratrêndiện tích rộng,tỷlệlaođộngnôngnghiệplớn

2.9.Phântheo mụcđíchhoạchđịnhvàthựcthichính

sách

q  Làloạivùnghoạtđộngtheochươngtrìnhhoặclàvùngđược quyhoạchchocácmụcđíchnhưxóađóigiảmnghèo,trồng rừngvàbảotồn,vùngnguyênliệuchocôngnghiệp,đặckhu kinhtế, vùngtrọngđiểm...

èThuậnlợitrongápdụngđồngloạtcácchínhsách,nhấtlà chínhsáchưutiênphát triển

èHạnchế:sựkhôngđồngnhấtgiữaranhgiớihànhchínhvà ranhgiớivùngchínhsách→khóquảnlý;ngoàiracònkhó khănvềthuthậpvàlưutrữcácdữliệuphụcvụchoquảnlý vàhoạchđịnhchínhsách(vídụvùngnguyênliệuchongành giấynằm trênđịabànnhiều tỉnh)

III.VùngKinh tế

1.Vùngkinhtếngành

3.1.1.Quanniệm1:Làvùnglãnhthổmàtronggiớihạn củanócósựphânbốtậptrungcủa1ngànhsảnxuất nhấtđịnhcùngvớicácngànhliên quanvàhỗtrợnó

n  VD: vùngnôngnghiệp,vùngcôngnghiệp...

pVấnđề:kinhtế–xãhộipháttriển→cơcấukinhtế vùngphức  tạp→mỗivùngkhôngchỉtậptrungvào1 ngànhmàcónhiều  ngành→sựchồngchéo,đanxen nhautạothànhcácvùngkinhtếđangànhrấtphứctạp, sảnphẩmđadạng (các vùngkinhtếđanăng)

3.1.2.Quanniệm2:Căncứvàocácyếutốtựnhiên–kinhtế– kỹthuậtvàyêucầupháttriểncủamỗingànhtrongquátrình pháttriểnchungcủanềnkinhtếquốcgia,cácngànhsẽxác địnhhệthốngvùngkinhtếngànhcủamìnhđểtiếnhànhxây dựngphương  ántổchứclãnhthổchongànhmình1cách hợp lýnhất

èVùngkinhtếngànhthựcchấtlàhệthốngcácvùngkinhtế củaquốcgiađượcchiađểquảnlýpháttriểntheoquanđiểm ngành

èCácvùngkinhtếngànhcóýnghĩaquốcgia,làcơsởcho việc  hoạchđịnhchínhsáchvàphânbổsảnxuấtcủacác ngành,đồngthờilàcơsởđểkếthợpkếhoạchhoávàquản lýtheongànhvới kếhoạchhoávàquản lýtheolãnh thổ

4vùngkinhtếdulịch:BắcBộ,BắcTrungBộ,Nam TrungBộ,NamBộ-đượcphânchiadựatrêncáctiềm năngvàđịnhhướngpháttriểndulịch

p7vùngkinhtếnôngnghiệpđượcphânchiatheoquan điểmsinhtháinôngnghiệp(đấtđai,địahình,độngthực vật...):Vùngmiềnnúi  &trungduphíaBắc;Đồngbằng sôngHồng;BắcTrungBộ;  DuyênhảiNamTrungBộ; TâyNguyên;ĐôngNam Bộ;        ĐBsôngCửuLong(Tây NamBộ)

p5vùngkinhtếsinhtháithủysản(ĐBSH;BắcTrung

Bộ;DuyênhảiNam TrungBộ,ĐôngNam BộvàĐBSCL)

2.Vùngkinhtếtổng hợp

pLànhững vùngkinhtếđangànhđadạng

pCơcấungànhvàcơcấusảnphẩmhànghóaphong phú,phứctạp,khốilượnghànghóa rấtlớn

pĐượcxemxéttheoquanđiểmtổngthểcủatấtcảcác ngành,cáclĩnhvựchoạtđộngcótrênlãnhthổtrongmối quanhệảnhhưởngvàphụthuộclẫnnhaugiữachúng vàquanhệvớicác  điều  kiệnpháttriểncủacácvùng, quanhệvớicáclãnhthổkhác  vàtoànbộnềnkinhtế quốcdân

p2loạivùngkinhtếtổnghợp:VùngKinhtếcơbản

(Vùngkinhtếlớn,vùngkinhtế-xãhội)vàVùngkinhtế-hànhchính

VùngKinhtếcơbảncónộidunggắnvớicácđiềukiện địalýcụ  thể,cócáchoạtđộngkinhtế-xãhộitương thíchtrongcácđiềukiệnkỹthuậtcôngnghệnhấtđịnh

pVídụ:NhậtBảnchia5vùng,Phápchia8vùng,Canađa

chia4vùng

pViệtNam

n  Trướcđâychia4vùng:BắcBộ,BắcTrungBộ, Nam Trung

Bộ,Nam Bộ

n  Sauđóchia8vùng:TâyBắc,ĐôngBắc,ĐBSôngHồng, BắcTrungBộ,DHNamTrungBộ,TâyNguyên,TâyNam Bộ,ĐôngNam Bộ

Cácvùngkinhtếcơ bảnởViệtNam:Hiệntại,với mụctiêu

Côngnghiệphoá-HiệnđạihoávàHộinhậpKinhtếquốctế

→phânthành6vùng,đểcóhướngđầutưvàchínhsách pháttriểnphùhợpchocácvùng. Baogồm:

(1)MiềnnúivàTrung duphíaBắc;

(2)ĐB sôngHồng vàvùngkinhtếtrọngđiểmBắc Bộ;

(3)DuyênhảimiềnTrungvàvùngkinhtếtrọngđiểmmiềnTrung

(4)TâyNguyên

(5)ĐôngNamBộvàvùngKinhtếtrọng điểmphíaNam

(6)ĐBSôngCửuLong& VKTTĐTâyNamBộ

Cácvùngkinhtếcơ bảnở ViệtNam:

(1)MiềnnúivàTrungduphíaBắc(14đơnvị):HàGiang,Cao Bằng,  Bắc  Kạn,  Tuyên  Quang,  Lào  Cai,  Yên  Bái,  Thái Nguyên,  Lạng  Sơn,  Bắc  Giang,  Phú  Thọ,  Điện  Biên,  Lai Châu,SơnLa, HòaBình

(2)ĐBsôngHồngvàvùngkinhtếtrọngđiểmBắcBộ(11 đơnvị):TháiBình,HàNam,NamĐịnh,NinhBình;  HàNội, HảiPhòng,QuảngNinh,HảiDương,HưngYên,BắcNinh, VĩnhPhúc

(3)DuyênhảimiềnTrungvàvùngkinhtếtrọngđiểmmiền Trung(14đơnvị):  ĐàNẵng,ThừaThiênHuế,QuảngNam, QuảngNgãi,BìnhĐịnh,ThanhHóa,NghệAn,HàTĩnh, QuảngBình,  QuảngTrị,PhúYên,KhánhHòa,NinhThuận, BìnhThuận

(4) TâyNguyên(5đơnvị):KonTum,GiaLai,Đắc Lắc,Đắc

Nông,LâmĐồng

(5)ĐôngNamBộvàvùngKinhtếtrọngđiểmphíaNam (7đơnvị):  Tp.HCM,ĐồngNai,BàRịa-VũngTàu, BìnhDương,BìnhPhước,LongAn,TâyNinh

(6)ĐBSôngCửuLong&VKTTĐTâyNamBộ(12đơn vị):  CầnThơ,BạcLiêu,CàMau,TiềnGiang,BếnTre, TràVinh,VĩnhLong,ĐồngTháp,AnGiang,KiênGiang, CầnThơ,HậuGiang, SócTrăng,BạcLiêu,CàMau

Vấnđềcủavùngkinhtếcơbản

qMụctiêucủaviệcphânvùngkinhtếcơbảnlànhằm hoạch  định  chiếnlược,xâydựngcáckếhoạchphát triển,xâydựnghệthốngcáccơchế,chínhsáchvĩmô đểquảnlýcácvùngnhằmđạtđượcmụctiêupháttriển chungcủađấtnước

qVKTlớnbaogồmnhiềuđơnvịhànhchínhnhưngkhông cóbộmáyquảnlýriêngcủavùngàChứcnăngquảnlý nhànướcrấthạn  chếvìbịchiphốibởiđơnvịhành chính;VKTCBkhôngcó  chức  năngquảnlýtàichính, hành  pháp  nên  không  điều  hành  hiệu  quả  các  địa phương

VùngKinh tế- hànhchính

q  Lànhữnglãnhthổvừacóchứcnăngvềkinhtế,vừacóchức năngquảnlývề mặt hànhchính

q  Córanhgiớikinhtếtrùngvới ranhgiớihànhchính

q  Mỗivùnglà1đơnvịphâncấpcủabộ máyquảnlýNhànước, cóngânsáchriêng,cơquanchínhquyềnvừacóchứcnăng quảnlýcác lĩnhvựcvềhànhchínhnhưdâncư,laođộng,văn hoágiáo  dục,  môitrường,trậttựanninh,lạivừacóchức năngquảnlýkinhtếvớicáclĩnhvựchoạtđộngvềnông–lâm

–ngưnghiệp,côngnghiệp–kếhoạchđầu tư...

q  Bộmáychínhquyềnvùngvừacóchứcnăngquảnlýbảo đảm  sựpháttriểntrongvùng,nângcaomứcsốngcủadân cư,lạivừacóchứcnăngquảnlýthựchiệncácnhiệmvụđể đónggópvàosự phát triểnchungcủanềnkinhtếcảnước

VùngKinh tế- hànhchínhở ViệtNam

p  Vùngkinh tế– hànhchínhcấpI:tươngđươngvớicáctỉnh,thành phốtrựcthuộctrung ương,quymô trungbình5000 km2,dânsố1,3triệungười(63tỉnh,thànhphố)

p  Vùngkinhtế–HànhchínhcấpII:tươngđươngvớiđơnvịhành chínhcấpquận,huyện,thànhphốtrựcthuộctỉnh,thịxã…(>600đơnvị);Quymôdânsốtrungbình10-20vạndân;quymôlãnh thổ:1,2vạnhađốivớicácđơnvịkhuvựcđồngbằngvenbiển;6,7vạnha vớiđơnvịởmiềnnúitrungdu

Cơcấukinhtếvùng cấpII:

n     Công–Thươngnghiệp–Dịchvụ:cácquậntrungtâm&nộithànhcủacáctỉnh,

thànhphốlớn

n     Nông-CNhoặcC-NN:cácquậnvenđôvàcáchuyệnngoạithànhcủacác thànhphốlớnvà các thànhphố thịxãthuộc tỉnh

n     Nôngnghiệp: phầnlớncác huyện củacácđồngbằnglớn

n     Nônglâm nghiệp: cáchuyện trungdu

n     Nôngngư nghiệphoặc ngưnôngnghiệp: cáchuyệnvenbiển

IV.Phâncônglao độngtheolãnhthổvàsựhìnhthành vùngkinhtế

1.Lợi thếcủacácvùng

pLợithế tuyệtđối

   Lợi thếso sánh

2.Chuyênmôn hóavà phâncônglaođộng theolãnhthổ LợiíchcủaviệcCMHvàtraođổi sảnphẩmgiữacácvùng pTạochotấtcảcác vùngkhảnăng pháthuyđượclợi

thếcủamình,thoátkhỏi sự hạnhẹpvềnguồnlựcvàsử

dụnghànghóatrongnhữngtổhợpnằmngoài đường giới hạnnănglực SXcủavùng

pSửdụngnguồnlựccủaquốcgiahiệuquảhơn:làm tăngtối đasảnlượngtoàn quốc(trongvídụtrên,mức sảnxuấttoànquốctăngtừ 35lên50TVtrongkhi vẫn giữ nguyênsảnlượngchè)

pHiệuquảdàihạn: tăngnăngsuấtlaođộng(thànhthạo hơn,khôngtốnthờigiandichuyển,cải tiếncáchthức laođộng...)tiếptụctăngsảnlượng,tăngthunhâp

Lợithếkhácnhau giữacácvùng???

n  Sựsẵn cócủacác yếutốđầuvàoSXkhácnhau

n  Các yếutốtươngđối“dư thừa”so vớicácyếutốkhácsẽcó chi phí thấp& ngượclại(vùngtươngđốidưthừalaođộngso vớiđất đai/ TNTNvàvốnàgiá/ chi phílaođộng giảm,CP vốn&Đất đai/TNTNsẽtăng)

àCác vùngsẽCMHSXnhữngsảnphẩmsử dụngnhiều yếutốđầuvàodưthừa (nhiềuvốn:CN cơkhí,điệntử...;nhiềulao động:giàyda,maymặc;đấtđairộng:nôngsản...)

Chuyênmôn hóa trong thựctế:

pCósựthamgiacủanhiềuvùng/ nhiều quốcgia

pNhiềuloạisảnphẩm

pKhôngvùng/quốcgianàochỉCMH1loại sảnphẩm&

chỉtraođổihànghóavới 1vùng/quốcgiakhác

 Đểpháthuyđượclợi thế,thựchiệnCMHcóhiệu quả,cácvùngphảihợptác vớinhautrongsản xuấtvàtraođổisảnphẩm,tứclàphải thựchiện phâncônglaođộng theolãnhthổ

PCLĐtheo lãnhthổ

làquátrìnhkinhtế - xãhộiphứctạpphảnánhsự diễn biếnđồngthờicủacáchiệntượngsau:

Ø    Sựphân chiaLĐXHthành cácdạng/ loạihoạtđộngkhácnhau

Ø    Sựbiệtlập/táchrời củacác dạng/loạihoạtđộng đótheolãnhthổ (CMHtheolãnhthổ)

Ø    Sựliênkết,phối hợpvàgắnbó củacác dang/loạihoạtđộngkhác nhau trêncác lãnhthổkhácnhau trong1 hệthốngkinhtếthốngnhất tùy theomứcđộ pháttriển của lựclượngsảnxuất

3.PhâncôngLĐ theo lãnhthổvà sựhìnhthànhcácVùngKT

p  Vùng kinh tế:

Ø     Làbộ phậnkinhtếlãnhthổ đặc thùcủa nềnkinhtếquốcgia

Ø     Là1 hìnhthứcbiểuhiệnđặcbiệt củaphâncônglaođộngtheolãnh thổ trong điềukiện nềnkinhtếhànghóađã pháttriển (SX hànghóa CMH àhình thànhVùngKT)

Ø     Làsản phẩmtấtyếucủa phân cônglaođộng theo lãnhthổ

Sản xuấtXHcàngpháttriểnàPCLĐ (ngành&lãnhthổ) càngphát triển 

àkhốilượngvàgiátrịcácloạihànghóatrao đổi giữacácvùng càng tăngàkhácbiệtvềvaitrò,chứcnănggiữacácvùng

àVùngKTchỉ hình thànhtừthờikỳCôngtrườngthủcôngvà ngàycàng thể hiện rõ nét

PCLĐtheoLTlàyếu tốtạovùngquantrọngnhất; sự thayđổi trongPCLĐ sẽdẫndếnthayđổi vềnội dung,ranhgiớicác VKT

p  Quátrìnhhìnhthành VKTdiễn rachậm vàổnđịnhhơn PCLĐ theoLT

p  Khiđãhìnhthành,hệ thống VKTlàcơsởđể thựchiệnPCLĐ theoLT trongnội bộquốcgia

p  PCLĐtheoLT,một mặt đãcábiệt hoácácvùng thôngquaviệc lựachọncácngành,cácphânngànhhoặccáchoạt độngsản xuất có lợi íchkinhtếcaochomỗi vùng, mặt kháclạitạođiều kiệnchocácvùngđạt đượctrìnhđộphát triểnkhôngchênh lệchnhauthôngquaquátrình traođổi sảnphẩm hànghóa, dịchvụvàthôngtintrongkhuônkhổ1cơcấukinhtế, lãnh thổ thốngnhất

V.NộidungcủaVùngKinhtế

qNộidungcủaVKTcóliênquanđếncácphầntử cơcấunênhệthốngvùngvàmốiquanhệgiữa cácphầntửđó

qCóthểsắpxếp(chia)cácphầntửcơcấunên vùngthành3nhómlớnphảnánhnhữngnétcơ bản trongcơ cấuvùng:

Ø    Nhóm các nguồnlựcpháttriển củavùng

Ø    Nhóm các ngànhhoạtđộng sảnxuấtkinhdoanh

Ø    Nhómkếtcấuhạtầng

pTrongcácnhómlạibaogồmcácbộphậncấu

thànhnhỏhơn

èSựphânchiachỉmangtínhchấttươngđối

1.Cácnguồn lựccủavùng

a.Cácđiềukiệntự nhiênvà tàinguyênthiênnhiên

Điềukiệntựnhiên:Vịtríđịalý(vịtrí,diệntích,hìnhthể,ranhgiới,  địahình,khíhậu...)

 Cáctàinguyênthiênnhiên:khoángsản,nhiênliệunăng lượng,đấtđai, rừng, độngthực vật, nước,sông,biển...

???    Vaitròcủacácyếutốtựnhiêntrongsựhình thànhvàpháttriểnvùng?

b.Dân cư vànguồnlaođộng

p2yếutốluônđicùngnhau(nguồnlaođộngkhoảng50%

dâncư)

pVaitròđốivớivùngthểhiệntrêncả2phươngdiệncủa nềnkinh  tế:cungvàcầu;thôngquacácyếutố/đặc điểm:

n  Quymôvàmậtđộ

n  Tốcđộ tăng

n  Độtuổi,giớitính

n  Dântộc,tôngiáo

n  Trìnhđộ vănhoá và chuyênmôn/nghềnghiệp

n  Phânbốdâncư

2.Cácngànhsảnxuất - kinhdoanh

pBaogồm cáchoạtđộngnông –lâm –ngư nghiệp,công nghiệp–XD,thươngmại –dịchvụ

pTheochứcnăng,cóthểchiarathànhcácnhómngành:

nNhómngànhchuyênmônhoá

nNhómngànhTổnghợp hóa

Ø   Cácngành bổtrợ chuyênmônhoá

Ø   Cácngành nghề phụ và phục vụ

a.Nhómngànhchuyênmôn hoá

pGồmmộthoặc1sốngànhcóchiphísảnxuấtthấp,chất lượngsảnphẩmtốt,sốlượngsảnphẩmlớnphụcvụcho nhucầutraođổiliênvùnglàchínhsaukhiđãthoảmãn nhucầunộivùng

àKháiniệmCMHluôn gắnvớisảnxuất hànghóa

àCácngànhCMHđượchìnhthànhvàpháttriểntrêncơ sởphát  huynhữngưuthế,nhữngđiềukiệnthuậnlợi củavùngsovớicácvùngkhác(lợithếtuyệtđốihoặclợi thếsosánh)

Vaitrò củaCMH

p  Lànhữngngànhquantrọng,chiếmtỷtrọnglớntrongcơcấu

GDPcủavùng,1ngành(VD:ThanQuảngNinhchiếmhơn

90%GDPngànhthan,30%GDPvùngĐôngBắc;Lúagạo

ĐBSCLchiếm 50% sản lượngcảnước;...)

p  Lànhữngngànhđóngvaitròchủđạo,địnhhướngchosự pháttriểncủavùng,chiphốisựhìnhthànhvàpháttriểncủa nhiềungành,đặcbiệtlàcácngànhbổtrợ(liênquanvàphục vụtrựctiếp)chochuyên mônhoá

p  CMHthểhiệntínhđặcthùcủavùng(vềcácyếutốtựnhiên, kinhtế,xãhội...);thểhiệnvaitròvàýnghĩacủavùngtrong hệ thốngphâncônglaođộnggiữacácvùng trongnước, thậm chítronghệthốngphâncônglaođộngquốctế

b.Pháttriển tổnghợp (NhómngànhTổng hợphóa)

pHìnhthànhtrêncơsởkhaithác vàtậndụnghợplýcác tiềmnăngđadạngcủavùng

pPháttriểnnhiềungành,nhiềudạngsảnxuấtkinhdoanh phụcvụchocác nhucầusảnxuấtvàđời sốngnhândân trongvùng(ngànhbổtrợ CMHvàngànhphụcvụ/phụ)

pCóvai tròquantrọngđảmbảosự ổnđịnhtrongphát triểncủavùng

Cácngànhbổtrợchuyênmônhoá:lànhữngngành cómối  liênhệchặtchẽtrongquitrìnhcôngnghệvới chuyênmônhoá,cóvaitròcungcấpnguyênliệu,nhiên liệu, nănglượng,vậttư,trangthiết bị cơbảnchochuyên mônhoá,hoặclànhữngngànhtrựctiếptiêuthụ/hỗtrợ tiêuthụcácsảnphẩmhoặcbánsảnphẩmcủachuyên mônhoá,tạođiềukiệnchochuyênmônhoápháttriển ngàycàng rộngvàsâu

àCơcấu,  quy  mô,  mức  độ  phát  triển  (trình  độ  công nghệ...)gắnvớisựhìnhthành,tồntạivàpháttriểncủa CMH

àGọilàngànhbổtrợ:dựavàochứcnăng,vaitrò,mối quanhệ  củanóvớingànhCMHchính(Mộtsốtrường hợp,ngànhbổtrợpháttriểnthànhCMH)

Cácngành nghềphụcvụ/phụ

p  Hình thànhtrêncơsởsử dụngcácnguồnlựcnhỏvàphân táncủađịaphươnghoặctậndụngcácphếphẩm,phụphẩm củaCMHvàbổ trợ

p  Cóthểkhôngliênquanđếncôngnghệsảnxuất, nguyênliệu đầuvàovàsảnphẩm đầu ra...đối với CMHhoặcbổ trợ

p  Gópphần tạothêm việclàm, nângcaothunhậpcủangười dân,đáp ứngtốthơnnhucầucủacácngànhsảnxuất, tiêu dùngcủadâncư trongvùng, hạnchếnhucầunhậpkhẩu,giải quyết vấnđề môitrường(phế liệu...) àcóýnghĩarấtquan trọngđối với sự ổnđịnhvàphát triểncủa từngvùng

àGiớihạncơ cấu,quymô ngành phục vụ/ phụở mức độhợplývàhiệu quả (bài toán tốiưu kinhtế??? Mục tiêuMaxNSB

MiquanhệCMH vàpháttriểntổnghợp:mâuthuẫn???

Ø    CMHlàcầnthiếtđểlàmchovùngthịnhvượngvàpháttriển, PTTHlàđểcủngcốvàduytrìsựthịnhvượng,ổnđịnhvàPT bềnvữngcủavùng

Ø    CMHvàPTTHkhôngmâuthuẫnnhauvềnộidung,bảnchất

màlàquanhệhỗ trợnhaucùngphát triển

Ø    SựkếthợpCMHvàPTTHtạothành  tổnghợpthểkinhtế–

lãnhthổcủavùng

3.Nhóm kếtcấuhạtầng

pBaogồmtoànbộcácngành,cáccôngtrìnhvàhoạt độngcungcấpdịchvụchohoạtđộngsảnxuấtvàđời sống

pTheochứcnăng,cóthểchiarathànhcácnhóm:

nKếtcấuhạtầngkinhtế(KCHTsảnxuất,KCHTkỹ thuật)

nKếtcấuhạtầngxãhội

nKếtcấuhạtầngmôitrường

nKếtcấuhạtầngthiếtchế

Kếtcấuhạ tầng kinhtế

Baogồmcácngành,côngtrình&hoạtđộngcungcấp dịchvụchocáchoạtđộngsảnxuất:giaothôngvậntải, cácngànhthươngmại,mạnglướiđiện,cấpthoátnước, thuỷlợi,giáodụcchuyên  nghiệpvàdạynghề,tưvấn luật(trongsảnxuấtkinhdoanh),  quảngcáo,hộichợ triểnlãm,trưngbàygiớithiệusảnphẩm,thôngtinliên lạc,ngânhàng,hảiquan, dịchvụvănphòng...

Kếtcấuhạ tầng xãhội

Baogồmcácngành,côngtrìnhvàhoạtđộngcungcấp dịchvụ  phụcvụchođờisốngxãhội,vănhoá:vậntải hànhkhách,thươngmại,bảohiểm,thôngtinđạichúng, giáoduc,ytế,vănhoá,dulịch,kếtcấuhạtầngvềtôn giáo(nhàthờ,chùachiền),nhàở,anninh,antoànxã hội,cácngànhtạpvụ(maitáng,thưtín,thôngtinvàchỉ dẫn,vệsĩ,thámtửtư,nuôidạytrẻ,giasư,cắttócgội đầu...).

àMứcsốngcàngcaothìKCHTxãhộicàngpháttriểnvà

đadạng

Kếtcấuhạ tầng môi trường

Làcácngành,côngtrìnhvàhoạtđộngcungcấpcác dịchvụnhằm bảovệvàgiữ gìn,cải thiệnchấtlượngmôi trườngsống:hệ  thốngđườngsá,cấpthoátnước,thu gomvậnchuyểnvàxửlý  cácchấtthảirắn,lỏng,khí, chấtthảibệnhviện,cáchệthốngquantrắcmôitrường, côngviêncâyxanhvàcáckhônggian  xanh  khác,hệ thốngchiếusángcôngcộng...cáchoạtđộngtưvấnvề môitrườngchocácdoanhnghiệpvàcộngđồng...

Kếtcấuhạ tầng thiếtchế

Baogồmcáccơquanvàhoạtđộngcủacáccơquan,tổ chức  mang  tínhhànhchínhnhư:cácviện,cáctrung tâm,cáctrườngđàotạovànghiêncứukhoahọcnghệ thuật,cáccơquanĐảngvàchínhquyền,cáctổchínhtrị xãhộikhác,cácđạisứquánhoặccơquanđạidiệnlãnh sự quán;

SảnphẩmcủaKCHTthiếtchếbaogồmcácdịchvụvề hànhchính,cácnghiêncứuvềkhoahọckỹthuậtxãhội đểgiúpcho  việc  quảnlýkinhtế-xãhộitốthơn,các chínhsách,luậtpháp,biệnphápquảnlý,cácquanhệ ngoạigiao...

ĐặcđiểmcủanhómKết cấuhạ tầng

§      Khôngtrựctiếptạorasảnphẩmvậtchất(sảnphẩmkhông hữuhình)nhưnglạilàmtăngthêmgiátrịchocácloạihàng hóa

§      Chứcnăngquantrọngnhấtlàphụcvụconngười,phụcvụ sảnxuất;đồngthờilàđốitượngtiêudùngsảnphẩmcủacác ngànhsảnxuấtcôngnghiệp,nôngnghiệpvàcácnguồnlực khácnhư  tài  nguyênthiênnhiên,laođộng,nguồnvốncủa vùngàthúc  đẩy  cung–cầu,gópphầnvàosựpháttriển chungcủatoànbộnềnkinhtếvùng

§      Đóngvaitròkếtnốicáccơsởsảnxuấtkinhdoanh,phụcvụ dân  cư;làcầunốisảnxuấtvàthịtrườngtiêuthụtrongvà ngoàivùng (như hệ tuầnhoàncủacơthểlãnh thổ)

Yêucầuđốivớikết cấuhạ tầng

§    PháttriểnKCHTlàđiềukiệncầnthiếtvàquantrọngcho việckhai  tháccácnguồnlực/cácthếmạnhcủavùng, gópphầnthuhútđầutư(trongnướcvànướcngoài)cho sựpháttriểncủavùng

§    Đểbảođảmhiệu quảpháttriểncủavùng,yêucầu:

Ø  KCHTđi trước1bướcsovớipháttriển

Ø  Bảođảmtínhđồngbộ giữacác yếutốhạtầng

VI.CácchỉtiêuđánhgiáCMHcủavùng

6.1.Các chỉtiêu đánhgiáchung vềvùng

6.1.1.Chỉtiêu về xuấtnhập khẩu

CMHthểhiệnmứcđộ thamgiacủa vùngnào PCLĐLT

Mộtvùngkinhtếtrước hết là1vùng sản xuấthànghóaCMH

Cácvùngxuấtkhẩurakhỏivùng& nhậpvề các hànghóakhác

  X:  giátrịcủatoànbộ sản phẩmhàng hóaxuấtrakhỏivùng

(Xthểhiệnsứcđẩy, ảnhhưởnglantoả củasovới cácvùng khác)

  N:Giá trịtoànbộ sản phẩmhànghóađượcnhậpvàovùng

(Nthể hiệnsứchútcủavùngđốivới vùngkhác)

Chỉtiêu tươngđối:                D=X/N

p  D>1→X>N:Vùngcóvaitrò ảnhhưởnglớnđốivớinềnkinhtế quốc dân. Đâythườnglànhững vùng cótiềmlựckinhtế-xã hộivàđãphát triển hơn so vớicác vùngkhác

p  D<1→X<N:Thường lànhững vùngchưathamgianhiềuvào PCLĐLT, cóthểdonghèotiềmnănghoặcchưa pháttriển, chậmphát triển hoặcnhững vùngtrìtrệ

p  Lưuý:Chỉ tiêunàychỉ sosánhtươngđốigiữaX vàN,chưathể hiện đượcquy mô,trình độCMHcủa vùng

Chỉtiêu tuyệtđối:                B=X -N

p  B>0→ X>N: Vùngcungcấpnhiềuhànghóacho vùngkhác

p  NếuB <0→ X<N:Những vùngsửdụngnhiềusản phẩmđược cung cấpbởicác vùngkhác,cósứcthuhútđốivớicácsản phẩmtừcác vùngkhác

p  B=0:hiếmxảyra

p  Lưuý:trongdàihạn,khitấtcảcácvùngpháttriển cao,cótrình độ phát triểnđồngđều,PCLĐrấthoànhảo→D= 1 vàB =0

D,Bcóthểtínhtheothờikỳ3,5năm →sosánhtĩnh.

pMuốnthấyđược xuhướngthayđổi vịtrícủacácvùng (quantrọnghaykhông,vị trítăng/ giảm)→phântíchsự thayđổicủacácchỉtiêutrêntheothờigian,cóthểtương đốidài

6.1.2.Độ mởcủanền kinhtếvùng

6.2.2.Vai trò và vịtrícủa ngành CMHtrong nềnkinhtế vùng

6.2.3.Vai trò và vịtrícủa ngành CMHtrong nềnkinhtế vùng

6.2.4.Chỉsố chuyênmônhoá địaphương LQ

6.2.5.Cácchỉ tiêukhác

Chương III MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ   PHÁT TRIỂN VÙNG

Tổng quan

    •  Tăng trưởng vùng: là quá trình tích tụ, tập trung và lớn lên về  quy mô kinh tế của vùng trong một thời gian nhất định

•  Phát triển vùng: bao gồm tăng trưởng kinh tế (điều kiện cần), và chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế - xã hội của vùng (ĐK đủ); PTV còn liên quan đến mối quan hệ của vùng với các vùng khác & với toàn bộ nền kinh tế, đến lực hút và lực đẩy, các tác động phân cực hay lan tỏa của vùng đối với các lãnh thổ xung quanh

•  Các lý thuyết về tăng trưởng vùng nhằm mục tiêu giải thích các yếu tố tác động đến sự gia tăng quy mô kinh tế của vùng và sự  khác nhau trong tốc độ tăng trưởng kinh tế của các vùng

•  Các lý thuyết PTV ngoài việc tìm kiếm cách giải thích nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế vùng còn giải thích lý do dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu kinh tế vùng (cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ); giải thích các tác động qua lại giữa các vùng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của hệ thống vùng

I. Lý thuyết định vị công nghiệp

          Các đô thị được hình thành và phát triển tại nơi có sự tập trung lao động và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế

Sự hình thành và phát triển của các đô thị lại có ý nghĩa như là những hạt nhân cho sự phát triển của toàn vùng

Định hướng không gian và sự lựa chọn vị trí phân bố của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố của các đô thị nói riêng và

sự phát triển của vùng nói chung

1.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm của doanh nghiệp

1) Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

    Vị trí - địa hình, địa chất công trình - khí hậu - tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nhiên liệu, năng lượng, nguyên liệu khác...) - chất lượng môi trường tự nhiên (không khí, nước, điều kiện cảnh quan...)

tạo thuận lợi/ khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của con người

2) Hệ thống kết cầu hạ tầng:

    Hạ tầng kỹ thuật, HT xã hội, HT môi trường

   Ảnh hưởng đến chi phí bằng tiền và thời gian của doanh nghiệp

   Hạ tầng phát triển sẽ thu hút doanh nghiệp đầu tư

3)Trình độ phát triển kinh tế - xã hội - công nghệ sảnxuất

    Ảnh hưởng đến chất lượng sống, nhận thức, trình độ và tác phong lao động, thị hiếu và cầu đối với hàng hóa & dịch vụ...

    Chọn địa điểm tại nơi kinh tế - xã hội phát triển và tương đồng về trình độ

4)   Các điều kiện về chính trị - xã hội và văn hoá

   Dân tộc, tôn giáo, hoạt động của các tổ chức xã hội...

  Sự ổn định về chính trị - xã hội

 Sự tương đồng về văn hóa, lối sống

5)Quy định và thực thi chính sách, pháp luật

    Các điều kiện ràng buộc

    Các ưu đãi

    Tính nhất quán và minh bạch

6)    Các quan hệ bạn hàng & đối tác trong làm ăn

    Uy tín và tin cậy

7)Giá cả và khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào

    Bao gồm cả lao động

    Giá cả cạnh tranh & hợp lý

    Bảo đảm một số yêu cầu (như thân thiện với môi trường...)

8) Thị trường đối với các sản phẩm đầu ra

    Sản phẩm tiêu dùng hay là đầu vào cho sản xuất khác

9)Yếu tố sức ỳ tâm lý

Nhận định chung về các yếu tố ảnh hưởng:

 Gồm các yếu tố có thể định lượng được và yếu tố không định lượng được

 Vai trò và tầm quan trọng của các yếu tố thay đổi trong các điều kiện phát triển kinh tế, công nghệ và đẩy mạnh phân công lao động khu vực & quốc tế

 Mức độ tác động của các yếu tố khác nhau tuỳ theo loại hình và đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành

 Trong thực tế không thể có 1 địa điểm thoả mãn tốt nhất tất cả các yếu tố các doanh nghiệp thường lựa chọn và cân nhắc để đạt được địa điểm phân bố tối ưu nhất

 Trong nhiều trường hợp, phải có những quyết định về sự đánh đổi giữa các yếu tố ưu tiên khác nhau

1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố chi phí

             Các yếu tố chi phí

 Chi phí cố định

 Chi phí biến đổi

Chi phí biến đổi

 Chi phí đầu vào

 Chi phí chế tạo

 Chi phí vận chuyển

Chi phí vận chuyển

  Vận chuyển nguyên nhiên liệu đầu vào

  Vận chuyển sản phẩm đầu ra cho tiêu thụ

 Các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau có cơ cấu chi phí khác nhau

 Cơ cấu chi phí sẽ ảnh hưởng đến định hướng không gian khác nhau

Các doanh nghiệp khác nhau về mức độ sử dụng và chi phí cho các yếu tố đầu vào chọn địa điểm phân bố sản xuất để làm giảm tối đa các loại chi phí

1.DN thuộc nhóm ngành thâm dụng nguyên vật liệu

Wm >>    Wp

Wm: khối lượng nguyên liệu

Wp: khối lượng sản phẩm được sản xuất ra từ lượng nguyên liệu đó

hoặc Cm chiếm tỷ trọng cao trong TC

2.DN thuộc nhóm ngành thâm dụng nhiên liệu - năng lượng

We >>    Wp

hoặc Ce chiếm tỷ trọng cao trong TC

3.DN thuộc nhóm ngành thâm dụng lao động

Sử dụng nhiều lao động

hoặc CL chiếm tỷ trọng cao trong TC

4.DN thuộc nhóm ngành thâm dụng nước

Ww >>    Wp

   Mức độ thâm dụng được xem xét trong mối tương quan với các

loại chi phí khác trong cơ cấu chi phí chung trong những điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể

   Quyết định địa điểm của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào việc giảm chi phí của các yếu tố thâm dụng mà là giảm tổng chi phí 

 cần xem xét sự đánh đổi chi phí tại các địa điểm phân bố khác nhau

1.3. Ảnh hưởng của chi phí vận chuyển

Các nhóm ngành/ hoạt động có định hướng vận chuyển:

   Chi phí vận chuyển cao trong cơ cấu chi phí

  Chi phí vận chuyển là 1 yếu tố chi phối quan trọng trong quyết định vị trí

 Lựa chọn những vị trí sản xuất để có thể giảm tối thiểu chi phí vận chuyển

Max  = TR - TC = TR - (PC + TTC)  ~ Min TTC

          PC: chi phí sản xuất; TTC: chi phí vận chuyển

1.3.1. Mô hình tối thiểu hóa chi phí vận chuyển:

1.3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

Các đầu vào định vị: đầu vào không thể vận chuyển được  phải được sử dụng ngay tại nơi người ta tìm ra chúng

   Định vị tuyệt đối

   Định vị tương đối

Các nguồn lực sẵn có ở mọi nơi: 1 dạng đặc biệt của các đầu vào định vị

Các sản phẩm đầu ra định vị: sản phẩm không thể di chuyển và cần được sản xuất ngay tại chỗ

    Tuyệt đối

    Tương đối

Đầu vào/ đầu ra có thể di chuyển: thường có khối lượng nhỏ và dễ dàng vận chuyển với chi phí tương đối thấp

Lưu ý: tính tương đối của “có thể di chuyển” vì

   phải so sánh với chi phí sản xuất và các chi phí khác

   khoảng cách vận chuyển có ý nghĩa quan trọng

1.3.1.2. Mô hình cơ bản

Giả thiết

Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận

Max  = TR - TC = TR - (PC + TTC) Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

TR = P. Q   = const.

PC = const.

 Bài toán Max  ~ Bài toán Min TTC

1.3.1.3. Mô hình đơn giản: một đầu vào, một thị trường

Giả thiết

  Sản phẩm được sản xuất từ 1 loại nguyên liệu đầu vào có thể di chuyển; các đầu vào khác sẵn có ở mọi nơi (nên không phải di chuyển)

  Sản phẩm được tiêu thụ tại 1 thị trường duy nhất

  Chi phí vận chuyển tỉ lệ thuận với khoảng cách vận chuyển (bỏ qua tính hiệu quả của việc vận chuyển đường dài)

  Chi phí bốc dỡ và các loại chi phí giao dịch khác coi như bằng 0

TTCd1 = ITC + DC                                            (1)

ITC = WiRi x d1                                                 (2)

DC = W0R0 x d2                                               (3)

d1 + d2 = d                                                         (4)

  TTCd1: tổng chi phí vận chuyển của doanh nghiệp được phân bố cách nguồn nguyên liệu 1 khoảng cách d1

  ITC: chi phí vận chuyển nguyên liệu từ nguồn đến nơi sản xuất (địa điểm phân bố của doanh nghiệp)

  DC: chi phí vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ

Wi: khối lượng nguyên liệu đầu vào

 Ri: chi phí vận chuyển 1 đơn vị nguyên liệu đầu vào trên 1 đơn vị khoảng cách (VD: $/tấn/km)

 W0: khối lượng của sản phẩm đầu ra

 R0: chi phí vận chuyển 1 đơn vị sản phẩm trên 1 đơn vị khoảng cách

 d1: khoảng cách từ nguồn nguyên liệu đến địa điểm sản xuất

 d2: khoảng cách từ nơi sản xuất đến thị trường

 d: khoảng cách từ nguồn nguyên liệu đến thị trường

WiRi: Trọng số địa điểm của nguồn lực (độ dốc của đường ITC)

 W0R0: Trọng số địa điểm của sản phẩm (độ dốc của đường DC)

 Tùy thuộc vào độ dốc tương đối của ITC so với DC mà

doanh nghiệp có định hướng chọn địa điểm phân bố khác nhau

 Trường hợp 1: WiRi > W0R0

 ITC dốc hơn DC

 min TTC tại nguyên liệu

  doanh nghiệp có xu hướng phân bố ở nguồn nguyên liệu (doanh nghiệp định hướng nguồn lực)

 Wi > W0 : hoạt động có xu hướng làm giảm khối lượng như CN đường mía, hóa than, sơ chế gỗ, làm giàu quặng KL

 Ri > R0 : hoạt động có nguyên liệu cồng kềnh, khó vận chuyển, dễ hỏng dễ vỡ, dễ bị héo, thối hoặc nguy hiểm khi vận chuyển

  Wi > W0 & Ri > R0

 Trường hợp 2: W0R0 > WiRi

 DC dốc hơn ITC

 min TTC tại thị trường

 doanh nghiệp có xu hướng phân bố ở thị trường (doanh nghiệp định hướng thị trường)

  W0 > Wi : hoạt động làm tăng trọng lượng như sx nước giải khát...

 R0 > Ri : hoạt động có sản phẩm cồng kềnh khó vận

chuyển, dễ hỏng dễ vỡ, dễ bị hư héo hoặc nguy hiểm khi vận chuyển xa như gương kính, vật liệu xây dựng, bánh ngọt, bia tươi, hóa chất cơ bản...

  W0 > Wi & R0 > Ri

Trường hợp 3: W0R0 = WiRi

 độ dốc DC  và ITC như nhau

 TTC bằng nhau ở mọi điểm

 doanh nghiệp phân bố cơ động

Trong thực tế, các doanh nghiệp có chọn địa điểm phân bố tại “điểm trung gian” không???

Vấn đề với địa điểm trung gian

 Chi phí vận chuyển không tỉ lệ thuận với khoảng cách (thực tế cước phí vận chuyển trên 1 chặng đường dài giảm rất nhiều so với chi phí vận chuyển trên nhiều chặng đường ngắn)

 Nếu vận chuyển trên đường dài, có thể sử dụng các phương tiện vận chuyển chi phí thấp (tàu hoả, tàu thuỷ...) thay cho việc sử dụng các phương tiện vận chuyển chi phí cao (ô tô)

 Chi phí bốc, xếp dỡ, chi phí hành chính & quản lý sẽ tăng lên nếu lựa chọn sản xuất ở địa điểm trung gian

1.3.1.4. Mô hình mở rộng: nhiều đầu vào, nhiều thị trường

n

Min TTC  =                                   w   j R       j d        j

j1

Nguyên tắc trung vị: khi các vị trí nguồn lực và thị trường phân bố gần như trên 1 đường thẳng, địa điểm phân bố sản xuất sẽ được lựa chọn ở 1 vị trí mà ở đó trọng số địa  điểm được chia đều về 2 phía

1.3.2. Vùng thị trường của doanh nghiệp :

Vùng thị trường: giới hạn các khoảng cách hợp lý của việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm có lợi cho cả người sản xuất và người tiêu dùng (vùng thị trường là khoảng cách không gian cho phép doanh nghiệp cung cấp sản phẩm một cách hiệu quả với giá thấp hơn so với giá của đối thủ cạnh tranh)

Xác định phạm vi vùng thị trường

  thường được áp dụng với các doanh nghiệp lớn, có cơ sở sản xuất ở nhiều vùng khác nhau với khối lượng sản phẩm lớn, cần vận chuyển nhiều và thường xuyên trên

các khoảng cách xa, bằng các phương tiện khác nhau

   giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi có nên mở thêm cơ sở sản xuất mới hay không, có thể lựa chọn địa điểm phân bố và quy mô sản xuất thích hợp cho từng địa điểm

Xác định phạm vi vùng thị trường

 Tính bán kính tiêu thụ sản phẩm của cơ sở sản xuất theo các hướng với các phương tiện vận chuyển khác nhau

 Nối các giới hạn của các bán kính tiêu thụ với nhau để xác định vùng thị trường cho mỗi cơ sở sản xuất

Bán kính tiêu thụ sản phẩm (bán kính thị trường) của một loại sản phẩm:

 Giới hạn khoảng cách hợp lý của việc vận chuyển sản phẩm theo một hướng nhất định, bằng một loại phương tiện vận tải nhất định

 Bán kính tiêu thụ sản phẩm được tính lần lượt cho từng

cặp hai cơ sở sản xuất nằm trên cùng một tuyến giao thông

PC1, PC2: chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm ở cơ sở 1 và cơ sở 2   T1, T2: chi phí vận chuyển 1 đơn vị sản phẩm trên 1 đơn vị chiều dài ($/tấn/ km...) theo hướng từ vùng 1 sang vùng 2 và ngược lại

d1, d2: bán kính tiêu thụ sản phẩm cần tính cho cơ sở 1 và cơ sở 2   D: khoảng cách giữa 2 cơ sở sản xuất  (D = d1 + d2 )

   Điều kiện:   PC1 + T1d1 = PC2 + T2d2

1.4. Đánh đổi giữa chi phí sản xuất và chi phí vận chuyển

Max  = TR - TC   = TR - (PC + TTC)

Xu hướng lựa chọn địa điểm bị ảnh hưởng bởi cả PC

và TTC  Đánh đổi giữa địa điểm có PC min và   địa điểm có TTC min???

A                                       B

*------------------------------*

A: điểm có chi phí sản xuất thấp nhất

B: điểm có chi phí vận chuyển thấp nhất

MPC > MTC: phân bố tại A

MTC > MPC: phân bố tại B

MPC: thay đổi PC khi địa điểm sản xuất di chuyển 1 km

MTC: thay đổi TTC khi địa điểm sản xuất di chuyển 1 km

II. Lý thuyết vị trí trung tâm

Lý thuyết dựa trên sự mở rộng của phân tích phạm vi thị trường/ vùng thị trường của doanh nghiệp nhằm khám phá quy luật phân bố không gian tương quan giữa các điểm dân cư, phát hiện một trật tự được tính toán của sự phân bố các thành phố và nông thôn

Sử dụng để phân tích và dự đoán số lượng, quy mô và phạm vi của các thành phố trong một vùng -

trả lời cho câu hỏi:

Bao nhiêu thành phố đã và sẽ được phát triển trong vùng?

Các thành phố được hình thành như thế nào?

 Tại sao có những thành phố nhỏ hơn và những thành phố lớn hơn trong một vùng?

2.1. Các khái niệm liên quan

2.1.1. Vùng thị trường của một doanh nghiệp là khoảng cách không gian cho phép doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm của mình một cách có hiệu quả với mức giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh

P1 = P0 + TTC + 

Nghiên cứu của Leonard (Mỹ):

VTT là nơi có 80% sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ

Qui mô của VTT thay đổi khác nhau tùy theo loại sản phẩm: các hàng hoá công nghiệp có qui mô thị trường lớn hơn so với các hàng hoá khác

2.1.2. Ngưỡng cầu:

 Là mức cầu thấp nhất để một nhà sản xuất có thể cung cấp các hàng hoá hoặc dịch vụ của mình một cách có hiệu quả

 Biểu hiện cụ thể của ngưỡng cầu có thể được đo lường qua số dân và thu nhập bình quân của người dân

 Các cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ đạt được ngưỡng khi cung cấp hàng hoá hoặc dịch vụ đủ để thu được mức lợi nhuận trung bình

  Nghiên cứu thực nghiệm của Berry và Garisson (Bang Washington, Mỹ): số lượng dân tối thiểu để một doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm có thể hoạt động được khác nhau tuỳ theo loại sản phẩm

2.1.2. Mật độ cầu:

Là lượng cầu tính trên một đơn vị diện tích

                                    DD = D/ người   x   Người/ km2

Mối quan hệ giữa mật độ cầu, tổng cầu và vùng thị trường:

  Mật độ cầu càng cao thì tổng cầu trong một vùng càng lớn

  Số người sản xuất trong vùng đó càng nhiều 

Các sản phẩm có mật độ cầu cao thì diện tích vùng thị trường nhỏ

 Ngưỡng cầu và vùng thị trường của các hàng hoá thiết yếu nhỏ hơn ngưỡng cầu và vùng thị trường của các hàng hóa cao cấp hay xa xỉ

2.2. Quá trình phát triển của các vị trí trung tâm Giả thiết:

 Các hoạt động kinh tế diễn ra trên một bình diện đồng nhất

 các chi phí sản xuất không bị ảnh hưởng bởi vị trí

 Các chi phí vận chuyển bằng nhau theo mọi chiều hướng (vùng thị trường hình tròn)

 Các thị trường được phân bố tương đối đồng đều (mật độ dân số và mật độ cầu tương đối bằng nhau)

 Các yếu tố phi kinh tế (hoạt động quốc phòng, văn hoá, …) có ảnh hưởng rất ít đến sự phát triển của các đô thị

 Khi số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh còn ít  các cơ sở này phân bố ở cách xa nhau để có giới hạn  diện tích vùng thị trường là lớn nhất (hình tròn)

 Nhiều cơ sở tiếp tục tham gia thị trường và phân bố vào các điểm còn trống

 diện tích vùng thị trường của mỗi cơ sở thu hẹp lại và đạt đến ngưỡng

 Khi thị trường được lấp đầy hoàn toàn

 vùng thị trường của mỗi cơ sở sẽ là hình lục giác (tổ ong)

 Do ngoại ứng tích cực của tập trung hoá (sử dụng chung đường giao thông, điện nước, sử dụng chung thị trường, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm …)

=> các cơ sở thuộc các ngành khác nhau nhưng có qui mô thị trường tương tự nhau sẽ cùng phân bố tại một vị trí trung tâm

 Các trung tâm cấp 1 là nơi phân bố của các loại hoạt động có ngưỡng cầu thấp, vùng thị trường nhỏ 

những trung tâm này sẽ bảo đảm cung cấp các sản phẩm thiết yếu

 Những hoạt động sản xuất kinh doanh có ngưỡng cầu

cao hơn, vùng thị trường lớn hơn, bán các loại hàng hoá

cao cấp hơn sẽ lựa chọn phân bố ở các trung tâm cấp 2

 Tiếp tục, các trung tâm cấp 3 sẽ là nơi phân bố của các hoạt động có ngưỡng cầu lớn hơn, vùng thị trường rộng hơn so với các hoạt động ở trung tâm cấp 1 và 2

 Sự phát triển của các vị trí trung tâm theo một trật tự thứ bậc nhất định

  Các đô thị trung tâm cấp 2 bao gồm trong nó nhiều đô thị trung tâm cấp 1

  Đô thị trung tâm cấp 2 lại chỉ là một bộ phận của đô thị trung tâm cấp 3

  Các đô thị lớn nhất sẽ là các trung tâm cấp cao nhất, sản xuất và cung cấp hàng hoá có ngưỡng cầu và vùng thị trường lớn nhất

Đồng thời các trung tâm cấp cao cũng đảm bảo các chức năng của các trung tâm có thứ bậc thấp hơn

 trung tâm của các thành phố càng lớn sẽ có chức năng đa dạng phong phú hơn các thành phố nhỏ

 Do các trung tâm cấp thấp có vùng thị trường nhỏ nên trong phạm  vi  một  quốc  gia,  một vùng  sẽ  có nhiều  trung  tâm cấp thấp và càng lên cấp cao, số lượng các trung tâm càng ít

 Trong thực tế sự phân bố của các  trung  tâm có  thể không được đồng đều trên một mặt bằng. Khoảng cách giữa các trung  tâm  không  hoàn  toàn bằng nhau, do ảnh hưởng của mật độ dân, biên giới quốc gia,địa hình….

                      2.3. Ứng dụng của lý thuyết vị trí trung tâm

2.3.1. Giải thích lịch sử  hình thành và phát triển các hệ thống đô thị trên thế giới

 Con đường từ dưới lên: phổ biến ở các quốc gia châu Âu, từ làng nhỏ dần hình thành các thị trấn, các đô thị nhỏ, tiếp đến là các đô thị lớn

 Con đường từ trên xuống: là mô hình phổ biến của các quốc gia mới phát triển sau này như Hoa Kỳ, Canada… ; Theo con đường này, các trung tâm lớn được hình thành trước, sau đó mới lan tỏa tạo ra các trung tâm nhỏ hơn

2.3.2. Quy hoạch mới hệ thống đô thị và quy hoạch lại trong trường hợp không hợp lý

 Lựa chọn ví trí để phát triển đô thị mới

 Dự tính khả năng phát triển của đô thị  căn cứ vào vị trí (cấp bậc) của đô thị đó trong hệ thống đô thị của vùng/ toàn quốc

2.3.3. Nghiên cứu và phân tích các yếu tố làm thay đổi chức năng, cấu trúc và thứ hạng của hệ thống đô thị đã được hình thành và phát triển tương đối hoàn chỉnh

Ví dụ:

  Thu nhập tăng & giao thông vận tải thuận lợi  hoạt động kinh tế chuyển dịch về các trung tâm cấp thấp đối với nhiều loại hàng hóa cao cấp, làm giảm ý nghĩa của các trung tâm cấp cao.

  Thu nhập tăng, tính kinh tế nhờ qui mô tăng & giao thông vận tải được cải thiện: có thể làm giảm ý nghĩa của các trung tâm cấp thấp đối với một số hàng hoá cao cấp - ví dụ giáo dục  & một số dịch vụ (do người tiêu dùng có thể có tâm lý thích tiêu dùng hàng hóa ở trung tâm lớn hơn là tiêu dùng ở các trung tâm nhỏ)

III. Lý thuyết vành đai nông nghiệp

 Địa tô: một dạng hình đặc trưng của thu nhập mà chủ sở hữu đất đai nhận được

 Địa tô chênh lệch dẫn đến sự phân chia lãnh thổ của một quốc gia thành các vùng sử dụng đất khác nhau

 Địa tô chênh lệch giảm dần từ vị trí trung tâm thành phố tới các vùng xung quanh

R   = Q [ (P   -  AC)   -  DT]

R: Địa tô chênh lệch theo một vị trí phân bố Q: Sản lượng sản phẩm (Tấn/ Km2)

AC: Chi phí sản xuất/ 1 đơn vị sản phẩm  ($/ tấn) P: Giá thị trường/ 1 đơn vị sản phẩm ($/ tấn)

D: Khoảng cách từ thị trường trung tâm (Km) T: Cước phí vận chuyển ($/ tấn/ km)

 Các hoạt động nông nghiệp được phân bố trong các vành đai quanh thành phố với các khoảng cách khác nhau, phụ thuộc vào:

 sự khác nhau về chi phí vận tải  khoảng cách vận chuyển

 trọng lượng sản phẩm

 nhu cầu đa dạng của người thành phố

các vành đai nông nghiệp xung quanh thành phố

1. Cây thực phẩm

2. Cây lương thực và Cây thực phẩm

3. Cây lương thực và Cây ăn quả

4. Cây lương thực và Chăn nuôi

5. Lâm nghiệp

IV. Lý thuyết cực tăng trưởng và phát triển

4.1. Tổng quan

 Sự phát triển của một vùng không thể đồng đều ở tất cả các điểm theo cùng một thời gian

 Một số điểm có xu hướng tăng trưởng/ phát triển nhanh, trong khi các điểm khác có xu hướng chậm phát triển hoặc trì trệ hơn

 Các điểm có sự tăng trưởng/ phát triển nhanh và mạnh thường là những trung tâm có lợi thế so với toàn vùng

 Sự phát triển nhanh ở các điểm cực sẽ tạo ra những ảnh hưởng tác động đến sự phát triển của các lãnh thổ xung quanh tạo ra những “đầu tàu” lôi kéo theo sự phát triển của vùng/ các vùng lãnh thổ khác, tạo điều kiện cho nền kinh tế cả nước phát triển nhanh và mạnh hơn

 tập trung công nghiệp và dịch vụ ở các đô thị - các cực -giữ vai trò hạt nhân phát triển

Cực tăng trưởng

 Là một hệ thống hay một phức hợp các hoạt động thụ động, chịu ảnh hưởng thúc đẩy từ bên ngoài của một cực phát triển

 Là vệ tinh của cực phát triển

 Nhịp độ phát triển mạnh bởi sự phản ứng mạnh mẽ và sâu sắc đối với những sức thúc đẩy, lôi cuốn từ các cực phát triển

Lãnh   thổ   có   lợi   thế

 phát triển công  nghiệpmũi  nhọn:  công  nghệ  hiện  đại, tốc độ đổi mới cao, sản phẩm có độ co dãn của cầu theo thu nhập lớn, có phạm vithị trường rộng lớn trên nhiềuvùng hoặc toàn quốc

          Tập trung hóa: phát triển rất nhanh  của  ngành  CN  mũi nhọn=>  tăng  việc  làm, thu nhập=> sức mua tăng=> thu hút  các  ngành  công  nghiệp mới, các hoạt động dịch vụ kinh tế - xã hội và các hoạt độngphát triển mới

Hiệu ứng lan toả:

=>phát triển và hưng thịnh của lãnh thổ (tác động số nhân) =>các cơ hội phát triển mới

bắt đầu xuất hiện ở nhiều địa phương khác

4.2. Tác động của các cực phát triển

 Sức hút về trao đổi hàng hoá, với tư cách là nguồn cung cấp lớn nhất hay thị trường lớn nhất

 Sức lôi cuốn về đầu tư để thiết lập những hoạt động mới, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội, đầu tư phát triển đô thị

 Lan truyền những đổi mới kỹ thuật, vật chất và thúc đẩy các nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ

 Lan truyền những đổi mới về văn hoá, giáo dục, thể chế, những đổi mới về tư tưởng và tâm lý của người sản xuất và tiêu dùng . . . v.v

 Hiệu ứng phân cực (hay tập trung hoá):

  Các tác động tiêu cực của tăng trưởng tại điểm cực tới các vùng trong phạm vi ảnh hưởng của nó

  Thể hiện ở sự tăng khoảng cách chênh lệch trong cơ cấu lãnh thổ của nền kinh tế, tăng khoảng cách chênh lệch về tiềm lực kinh tế, GDP bình quân đầu người giữa các vùng và những ảnh hưởng xấu tới sự tăng trưởng, phát triển các vùng xung quanh

  Liên quan đến quá trình tập trung hoá nguồn lực, thu hút vốn đầu tư cho phát triển sản xuất và xây dựng kết cấu hạ tầng, sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống đô thị, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, các hoạt động kinh tế - xã hội tại các vùng cực/ trọng điểm

 Hiệu ứng lan toả: tác động tích cực của tăng trưởng tại điểm cực tới tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người và cơ cấu kinh tế của các vùng lãnh thổ xung quanh (quá trình phân bố lại các cơ sở kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, đóng góp cho ngân sách để bổ sung nguồn vốn cho phát triển sản xuất và kết cấu hạ tầng, lan truyền tiến bộ công nghệ, văn hoá, xã hội)

 Hiệu ứng lan toả theo phạm vi không gian:

Sr = S0 . e^-ar

Sr : hiệu ứng lan toả tại một điểm cách xa trung tâm cực khoảng cách r S0: hiệu ứng tại điểm cực

r: khoảng cách từ trung tâm cực

e: cơ số của logarit tự nhiên (e  =  2,71828…)

alpha: Hệ số suy giảm theo khoảng cách

Tác động theo thời gian:

Lan tỏa SE: 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: lan toả ít, chậm

Giai đoạn 2: lan toả mạnh, nhanh

Giai đoạn 3: lan toả chậm dần và tiến tới bão hoà

Phân cực BE:

•Giai đoạn đầu tăng do dịch chuyển nguồn lực phát

triển cho vùng cực

•Đạt max sau vài năm

•Giảm dần do các lãnh thổ xung quanh vùng cực(nhờ ảnh hưởng của hiệu ứng lan tỏa) dần phát triển và có tính cạnh tranh cao hơn so với trước đó  thu hút nguồn lực phát triển từ các vùng khác, trong đó có cả từ vùng cực

Hiệu ứng ròng NE:

NE < 0 khi SE < BE  (cực trị tại Ti, sau 4 - 8 năm) NE = 0 khi BE = 0  (tại Tj, sau 15 - 25 năm)

NE > 0 khi SE > BE

Muốn có SE, phải diễn ra BE trước!

4.3. Vận dụng lý thuyết cực phát triển

  Lý thuyết nhấn mạnh “lợi thế của phát triển không cân đối" theo lãnh thổ

  Lý thuyết phục vụ trực tiếp cho việc lựa chọn các lãnh thổ trọng điểm và

đã được áp dụng rộng rãi ở các nước châu Á, nhất là các quốc gia ASEAN

  Sự hình thành các cực phát triển như là các lãnh thổ trọng điểm, động lực cho toàn bộ nền kinh tế là phương thức phù hợp với điều kiện hạn chế về nguồn lực (vốn, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, thị trường. . .) của các nước nghèo, đang phát triển, cần kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài

  Hữu ích trong phân tích không gian gắn với lý thuyết tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và lý thuyết vị trí trung tâm

  Các ngành công nghiệp xuất khẩu sẽ được phân  bố tại các trung tâm đô thị; các ngành cung cấp dịch vụ sẽ được phân tán rộng rãi hơn khắp vùng -tất nhiên cũng có một số ngành phân bố ngay tại trung tâm để tận dụng lợi ích ngoại ứng không gian

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#đasđ