kinh te xay dung 1

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀ CƯƠNG: KINH TẾ XÂY DỰNG

Câu 1: Nội dung của dự án đầu tư

a, Thuyết minh DAĐT

- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư: chỉ ra được địa chỉ XD, quy mô, hình thức đầu tư…

- Mô tả quy mô, mục đích XD

- Nếu một số giải pháp: phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư; phương án thiết kế ktrúc.

- Phương án khai thác dự án sau khi dự án hoàn thành

- Đánh giá tác động môi trường, giải pháp phòng cháy chữa cháy, quốc phòng an ninh.

- Lập được tổng mức đầu tư

b, Thiết kế cơ sở

- Thuyết minh thiết kế cơ sở

+ Chỉ ra được địa điểm XD, quy mô đầu tư

+ Phương án thiết kế, tổng mặt bằng đề ra các phương án dây chuyền công nghệ khi dự án cần

+ Đề ra các phương án kiến trúc

+ Phương án kết cấu chính.

+ Phương án bảo vệ môi trường, PCCC.

- Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức sử dụng.

- Bản vẽ thiết kế.

+ Bản vẽ tổng mặt bằng

+ Sơ đồ công nghệ

+ Dự án thiết kế kiến trúc

+ Phương án kết cấu chính được lựa chọn.

Câu 2: Vai trò quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng công trình

- Nhà nước phải quản lý ĐTXD vì:

+ Hoạt động ĐTXD có ảnh hưởng tới quá trình phát triển KT-XH

+ Tiêu thụ nhiều tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên đất.

+ Tác động đến môi trường

+ Ảnh hưởng ngoại vị lớn.

+ Tiêu tốn nhiều tiền của, tài sản của XH

- Vai trờ quản lý của nhà nước:

+ Đối với những công trình – dự án mà sử dụng vốn  ngân sách nhà nước, kể cả các dự án thành phần thì nhà nước sẽ quản lý toàn bộ quá trình ĐTXD. Việc phân bổ đầu tư cho dự án do người đầu tư quyết định nhưng không được quá 3 năm đối với dự án nhóm C, và 5 năm đối với dự án nhóm B.

+ Đối với dự án mà sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước thì nhà nước chỉ quản lý về quy mô đầu tư và chủ trương đầu tư; còn các doanh nghiệp đầu tư sẽ tự quản lý, tổ chức dự án theo quy định của pháp luật.

+ Đối với dự án sử dụng nguồn vốn khác, nhà nước sẽ giao cho chủ đầu tư tự quản lý dự án.

+ Đối với những dự án trọng điểm quốc gia mà trong đó có nhiều thành phần mà mỗi thành phần đó có thể độc lập vận hành, khai thác hoặc thực hiện theo phân kì đầu tư được ghi trong văn bản phê duyệt Báo cáo đầu tư thì mỗi dự án thành phần được quản lý, thực hiện như một dự án độc lập.

Câu 3: Trình tự đầu tư XD

1-Chuẩn bị đầu tư:

- Trước hết chủ đầu tư phải nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư nhằm mục đích gì , giúp gì

- Nghiên cứu thị trường để tìm nguồn cung về cung ứng thiết bị và vật liệu XD.

- Lựa chọn địa điểm XD.

- Lập dự án đầu tư XD hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật

- Gửi hồ sơ dự án đến các cơ quan có thẩm quyền để phê duyệt quyết định đầu tư.

2-Thực hiện đầu tư:

* Chủ đầu tư:

- Xin giao đất hoặc thuê đất.

- Xin giấy phép XD, giấy phép khai thác tài nguyên.

- Chuẩn bị mặt bằng XD.

- Mua sắm thiết bị công nghệ.

- Tuyển chọn tư vấn thiết kế, khảo sát thiết kế.

- Thẩm định, phê duyệt thiết kế và dự toán.

- Lựa chọn nhà thầu thi công xây lắp.

- Ký kết hợp đồng

* Các bên thi công:

- Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất lượng XD.

- San lấp MB, XD láng trại nếu cần thiết.

- Tập kết lắp đặt thiết bị, chuẩn bị nguyên vật liệu thi công

- Chuẩn bị XD các hạng mục và thực hiện XD.

* Các đơn vị tư vấn

- Có trách nhiệm giám sát, ktra và phải chịu trách nhiệm với chủ đầu tư về chất lượng công trình.

3- Kết thúc đầu tư và dự án khai thác sử dụng:

- Nghiệm thu, bàn giao công trình.

- Kết thúc XD và làm các thủ tục cần thiết.

- Bảo hành công trình.

- Khuếch toán vốn đầu tư.

- Phê duyệt khuếch toán.

Câu 4: Khái niệm, ý nghĩa của công tác thiết kế XD:

a, Khái niệm:

- Công tác thiết kế XD là công việc được lập , tính toán , trong giai đoạn lập dự án đầu tư gồm các công việc:

+ Lập và duyệt các phương án thiết kế.

+ Tổ chức giám sát, quản lý quá trình thiết kế.

- Đồ án thiết kế là hệ thống các bản vẽ và các chỉ tiêu tính toán nhằm thuyết minh cho tính đúng đắn của phương án thiết kế về mặt kỹ thuật cũng như về mặt Kinh Tế-XH của công trình XD với hiệu quả và chất lượng tốt nhất.

b, Ý nghĩa của CTTK:

- Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư: xác định xem việc đầu tư đã hiệu quả hay chưa.

- Trong giai đoạn thực hiện đầu tư: chất lượng của giải pháp thiết kế có vai trò quyết dịnh đến chất lượng của công trình, tiến độ thi công và giá thành xây lắp.

- Trong giai đoạn kết thúc đầu tư: đưa công trình vào khai thác sử dụng. Chất lượng thiết kế ảnh hưởng đến việc đưa công trình vào khai thác sử dụng có khai thác thuận lợi được hay không, có an toàn không,

Câu 5: Tổ chức công tác thiết kế:

1. Nguyên tắc thiết kế:

- Gi¶i ph¸p thiÕt kÕ ph¶i cô thÓ ho¸ tèt nhÊt chñ tr−¬ng ®Çu t− thùc hiÖn ë

b¶n dù ¸n kh¶ thi cña chñ ®Çu t−.

- Gi¶i ph¸p thiÕt kÕ ph¶i phï hîp víi ®iÒu kiÖn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi vµ

®−êng lèi ph¸t triÓn chung cña ®Êt n−íc, cã vËn dông tèt kinh nghiÖm cña n−íc

ngoµi.

- Khi lËp ph−¬ng ¸n thiÕt kÕ ph¶i xem xÐt toµn diÖn c¸c mÆt kü thuËt, kinh

tÕ-tµi chÝnh, thÈm mü, b¶o vÖ m«i tr−êng, an toµn s¶n xuÊt vµ quèc phßng, ph¶i

chó ý ®Õn kh¶ n¨ng t¶i t¹o vµ më réng sau nµy.

- Khi lËp c¸c ph−¬ng ¸n thiÕt kÕ ph¶i gi¶i quyÕt tèt c¸c m©u thuÉn gi÷a c¸c

mÆt : tiÖn nghi, bÒn ch¾c, kinh tÕ vµ mü quan.

- Ph¶i t«n träng tr×nh tù chung cña qu¸ tr×nh thiÕt kÕ ph−¬ng ¸n lµ trø¬c hÕt

ph¶i ®i tõ c¸c vÊn ®Ò chung vµ sau ®ã míi ®i vµo gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò cô thÓ.

- Ph¶i lËp mét sè ph−¬ng ¸n ®Ó so s¸nh vµ lùa chän ph−¬ng ¸n tèt nhÊt

- Ph¶i ®¶m b¶o tÝnh ®ång bé vµ hoµn chØnh cña gi¶i ph¸p thiÕt kÕ, b¶o ®¶m mèi

liªn hÖ gi÷a c¸c bé phËn cña thiÕt kÕ, gi÷a thiÕt kÕ vµ thùc hiÖn x©y dùng trªn thùc tÕ.

- Ph¶i tËn dông thiÕt kÕ mÉu ®Ó gi¶m chi phÝ thiÕt kÕ thùc tÕ

- Ph¶i dùa trªn c¸c tiªu chuÈn, ®inh møc thiÕt kÕ, x¸c ®Þnh ®óng møc ®é

hiÖn ®¹i cña c«ng tr×nh x©y dùng

- Ph¶i cè g¾ng rót ng¾n thêi gian thiÕt kÕ ®Ó c«ng tr×nh thiÕt kÕ xong kh«ng

bÞ l¹c hËu

2. Trình tự thiết kế:

- Thiết kế cơ sở: là thiết kế độc lập khi lập dự án đầu tư và dựa trên phương án thiết kế đã được phê duyệt; đảm bảo các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng và là cơ sở cho các bước thiết kế tiếp theo.

- Thiết kế kỹ thuật: là thiết kế được lập trên cơ sở của bản vẽ thiết kế cơ sở. Nó có đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liêu sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn và làm căn cứ để lập bản vẽ thi công.

- Thiết kế bản vẽ thi công: là thiết kế được lập trên cơ sở của 2 bản vẽ trên. Trong đó phải nêu đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu được sử dụng, chi tiết kết cấu phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn và là căn cứ để tiến hành thi công thực tế.

3. Tài liệu làm căn cứ thiết kế.

- Thiết kế cơ sở.

- Các tài liệu khảo sát địa chất, thủy văn.

- Danh mục các tài liệu quy chuẩn thiết kế do nhà nước ban hành.

- Các quy định về kiến trúc, quy hoạch XD.

4. Tổ chức công tác thiết kế

- Thiết kế phải do các tổ chức cá nhân có năng lực, có chuyên môn thực hiện.

- Các tổ chức cá nhân hành nghề thiết kế phải đăng kí với các cơ quan quản lý nhà nước về phạm vi thiết kế.

- Mọi đồ án thiết kế đều phải có chủ trì thiết kế, chủ trì thiết kế phải chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng cũng như độ bền vững của phương án thiết kế. Đối với những đồ án thiết kế lớn thì phải có chủ nhiệm đồ án thiết kế.

- Các tổ chức cá nhân hành nghề thiết kế phải thực hiện công tác giám sát tác giả trong suốt quá trình thi công, nghiệm thu công trình.

- Nghiêm cấm các tổ chức cá nhân nhận thầu thiết kế ngoài phạm vi đã đăng kí hoặc mượn danh của tổ chức cá nhân khác để thực hiện công tác thiết kế.

5. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư và tư vấn thiết kế trong công tác thiết kế XD

* Quyền của chủ đầu tư: thực hiện công tác thiết kế trong trường hợp chủ đầu tư có đủ năng lực.

- Đàm phán, ký kết hợp đồng và giám sát quá trình thực hiện thiết kế

- Có quyền yêu cầu đơn vị thiết kế thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.

- Yêu cầu sửa đổi bổ sung thiết kế.

- Quyền đình chỉ hoặc chấm dứt hợp đông thiết kế theo nghị định của pháp luật.

- Các quyền khác theo quy định.

* Nghĩa vụ của chủ đầu tư:

- Lựa chọn nhà thầu thiết kế trong trường hợp chủ đầu tư không đủ năng lực để thực hiện công tác thiết kế.

- Xác định nhiệm vụ thiết kế.

- Cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu cho đơn vị thiết kế.

- Thực hiện đúng hợp đồng thiết kế đã ký kết.

- Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết kế.

- Tổ chức lưu trữ hồ sơ thiết kế.

- Bồi thường thiệt hại trong trường hợp xác định nhiệm vụ thiết kế và cung cấp tài liệu không chính xác ảnh hưởng đến chất lượng công trình hoặc các hành vi vi phạm khác do lỗi của chủ đầu tư.

* Quyền của nhà thiết kế:

- Quyền từ chối thực hiện công việc thiết kế ngoài nhiệm vụ thiết kế.

- Quyền yêu cầu cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan đến thiết kế XD ctrình.

- Quyền giám sát tác giả đối với công trình thiết kế.

- Các quyền khác theo quy định

* Nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế.

- Thực hiện thiết kế theo đúng nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư nêu ra.

- Chỉ được nhận thầu các công trình mà mình có đầy đủ năng lực thiết kế.

- Chịu trách nhiệm về chất lượng của sản phẩm thiết kế do mình làm ra.

- Thực hiện nghĩa vụ giám sát tác giả.

- Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.

- Lập nhiệm vụ khảo sát phù hợp với từng bước thiết kế

- Không được chỉ định đơn vị sản xuất, cung cấp vật liệu, máy móc thiết bị.

- Bồi thường thiệt hại do sử dụng nhiệm vụ thiết kế và các tài liệu thiết kế không phù hợp làm ảnh hưởng đến chất lượng thiết kế hoặc các hành vi vi phạm khác do nhà thầu thiết kế đưa ra.

- Các nghĩa vụ khác theo quy định

Câu 6: Một số đặc trưng cơ bản của tiến bộ khoa học công nghệ trong công nghiệp hóa XD.

1. Cơ giới hóa XD

- CGH là quá trình thay thế các công việc được làm bằng thủ công sang sử dụng máy móc thiết bị.

- Phương hướng CGH trong XD:

+ Tối đa hóa việc cơ giới hóa những công việc nặng nhọc và những công việc có khối lượng lớn.

+ Cơ giới hóa một phần tiến tới CGH toàn bộ.

+ Áp dụng các máy móc chuyên môn hóa và đa năng hóa.

- Thuần nhất của máy móc thiết bị, bảo đảm dễ sửa chữa, nâng cao độ bền chắc của máy móc, nâng cao trình độ quản lý và sử dụng máy móc.

+ Đề ra những phương án và lựa chọn phương án tốt nhất để đảm bảo hiệu quả kinh tế.

2. Áp dụng kết cấu lắp ghép đúc sẵn:

-  Kết cấu lắp ghép đúc sẵn là những kế cấu đã được chế tạo hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh để đưa ra ngoài công trường để lắp ghép hoàn thiện.

- Các giai đoạn:

+ Áp dụng kết cấu lắp ghép 1 phần

+ Lắp ghép toàn bộ

+Lắp ghép ở trình độ cao

- Hiệu quả kinh tế:

+ Rút ngắn được thời gian thi công

+ Giảm ảnh hưởng của thời tiết đến SXXD

+ Nâng cao chất lượng của cấu kiện.

+ Giảm hao phí vật liệu.

+ Hạ giá thành sản phẩm và góp phần vào việc công nghiệp hóa XD.

3. Áp dụng công nghệ tiên tiến trong XD

- Là sự kết hợp giữa máy móc thiết bị, con người, vật tư theo một trình tự thi công nhất định trên một mặt bằng với phương pháp thi công đã được thiết kế sắp đặt từ trước.

- Yếu tố của công nghệ:

+ Máy móc thiết bị nhà xưởng

+ Trình độ kinh nghiệm của công nhân.

+ Các tài liệu công nghệ.

+ Trình độ quản lý tổ chức sắp đặt.

- Quy trình chọn lựa công nghệ mới:

+ Đánh giá được công nghệ hiện tại.

+ Xác định những đòi hỏi công nghệ mới.

+ Xác đinh mức độ ưu điểm cho các thành phần công nghệ mới.

+ Đánh giá nhu cầu, khả năng đáp ứng của thị trường.

+ Lập kế hoạch phát triển công nghệ.

Câu 7: Năng suất lao động trong XD:

1. KN:- Là kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một đơn vị thời gian.

- NSLĐ cá nhân: là hiệu quả làm việc của một công nhân hay người lao động trong 1 khoảng tgian nhất định. Được đo bằng tgian hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm hoặc số sản phẩm được sx trong 1 đơn vị tgian.

- NSLĐ xã hội: là hiệu quả của toàn XH để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm. Được tính bằng số hao phí lao động tạo ra để tạo ra đơn vị sản phẩm đó.

2. Các biện pháp nâng cao NSLĐ:

* Các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ:

- Điều kiện tự nhiên, XH.

- Tình hình cung ứng vật tư thiết bị.

- Trình độ áp dụng khoa học công nghệ vào trong thi công.

- Trình độ quản lý

- Năng lực bản thân người lao động.

* Các biện pháp nâng cao NSLĐ:

- Nhóm liên quan đến cơ sơ vật chất kỹ thuật của sx

+ Cần phải tuyển dụng và sử dụng lđ hợp lý

+ Nâng cao chất lượng của công tác cung ứng vật tư máy móc.

+ Cố gắng nâng cao, áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến.

- Nhóm liên quan đến quản lý:

+ Nâng cao trình độ quản lý, tổ chức về nhân công.

+ Đề ra các cơ chế khuyến khích, động viên, khen thưởng để kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động.

+ Nghiên cứu các biện pháp sản xuất thi công theo mùa để giảm những ảnh hưởng thời tiết đến quá trình sản xuất.

+ Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho người lđ.

Câu 8: Quẩn lý tiền lương và thu nhập trong XD

1. KN, ý nghĩa, nguyên tắc quản lý tiền lương

*KN: tiền lương là một bộ phận của giá trị lao động được dùng để bù đắp lại những hao phí lđ cần thiết và những nhu cầu thiết yếu của con người.

* Ý nghĩa:

- Tiền lương là công cụ quan trọng để quản lý kinh tế

- Tiền lương có tác dụng thúc đẩy, nâng cao NSLĐ.

- Qua tiền lương có thể đánh giá được phần nào chất lượng lđ.

- Thúc đẩy phát triển kinh tế.

- Đảm bảo đời sống của người dân.

* Nguyên tắc:

- Mức lương phải đảm bảo phù hợp với hao phí lđ bỏ ra.

- Mức lương phải đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước.

- Mức lương phải đảm bảo đc những nhu cầu sống tối thiểu của người lđ.

- Mức lương phải đảm bảo giữa tiền lương danh nghĩa với tiền lương thực tế. Trong đó phải đảm bảo 2 loại tiền lương này phải tăng theo thời gian trên cơ sở xem xét những yếu tố lạm phát và trượt giá.

- Đảm bảo KT-XH.

2. Nội dung của chế độ tiền lương

- Tiêu chuẩn phân cấp bậc kỹ thuật công nhân (cơ sở để lập bảng lương cho công nhân)

- Tiêu chuẩn phân ngạch cán bộ, công chức, viên chức.

- Hệ thống bảng lương:

+ Ngạch lương

+ Thang lương

+ Mức lương

- Một số quy định áp dụng cho ngành XD.

3. Các hình thức trả lương.

* Hình thức trả lương theo tgian.

- Mức lương nhận được căn cứ vào thời gian lao động; được tính bằng tgian lđ nhân đơn giá tiền lương trong 1 đơn vị tgian.

+ Ưu điểm: Phản ảnh được phần nào trình độ cũng như chất lượng của người lđ.

+ Nhược điểm: Không phản ánh được chính xác mối quan hệ trực tiếp giữa tiền lương nhận được với hao phí lao động bỏ ra. Do đó không kích thích đc việc tăng NSLĐ.

* Hình thức trả lương theo sản phẩm:

- Mức lương nhận được căn cứ vào số sản phẩm mà ngưởi lđ làm ra.

+ Ưu điểm: phản ánh được mối quan hệ trực tiếp giữa tiền lương nhận được với hao phí lđ bỏ ra.

+ Nhược điểm: làm cho người lđ chạy theo số lượng mà không để ý đến chất lượng.

- Hình thức trả lương theo sản phẩm không giới hạn

- Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến

- Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng

- Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp

- Hình thức trả lương theo sản phẩm khoán gọn

* Tiền thưởng

- Thưởng theo tgian và đối tượng công việc

- Thưởng theo chỉ tiêu xét thưởng

Câu 9: Nội dung tổng mức đầu tư dự toán và những phương pháp lập tổng mức đầu tư.

a, Nội dung tổng mức đầu tư:

- Chi phí xây dựng

- Chi phí thiết bị:

+ Mua sắm thiết bị

+ Lắp đặt, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, bảo quản.

+ Các loại thuế và các chi phí khác.

+ Chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ

+ Chi phí hiệu chỉnh (nếu có)

- Chi phí giải phóng MB.

+ Đền bù nhà cửa, vật, kiến trúc, cây trồng trên đất

+ Chi phí tái định cư nếu có

+ Chi phí cho ban giải phóng mặt bằng.

+ Chi phí hoàn trả hạ tầng của mb thi công

+ Một số các chi phí khác.

- Chi phí quản lý dự án:

Bao gồm các chi phí ban quản lý dự án để tổ chức điều hành thi công, thực hiện dự án đầu tư XDCT.

- Chi phí tư vấn: là chi phí mà chủ đầu tư chi trả cho nhà thầu tư vấn để thực hiện 1 phần hay toàn bộ các công việc của dự án đầu tư.

- CP khác bao gồm:

+ Chi phí rà phá bom mìn.

+ CP bảo hiểm công trình

+ CP kiểm toán

+ CP thẩm định và phê duyệt khuếch toán.

+ CP đảm bảo an toàn cho công trường

+ CP nghiên cứu khoa học.

+ Các chi phí khác.

- Chi phí dự phòng

+ CP dự phòng do yếu tố phát sinh khối lượng

+ CP dự phòng do yếu tố trượt giá

b, Phương pháp lập tổng mức đầu tư

* Dựa vào thiết kế cơ sở

V = GXD + GGPMB + GQLDA + GTV + GK + GDP

* Dựa vào diện tích, công suất, năng lực phục vụ, suất vốn đầu tư.

GXD = SXD. N + CCT-STXD

N: Số đơn vị dtích, công suất, năng lực phục vụ

CCD-STXD : Chi phí chưa tính.

* Phương pháp dựa vào các dự án có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự

* Phương pháp kết hợp: dựa vào từng dự án để lựa chọn phương pháp

c, Thẩm định, phê duyệt TMĐT

- TMĐT sau khi đc lập sẽ đc người quyết định hoặc chủ đầu tư phê duyệt.

d, Điều chỉnh TMĐT

- Đối với dự án có vốn từ 30% trở lên của nhà nước chỉ được điều chỉnh trong 1 số trường hợp:

+ Xảy ra thiên tai

+ Khi thay đổi quy hoạch XD làm ảnh hưởng đến mục tiêu, TMĐT của công trình.

+ Do người quyết định đầu tư thay đổi, điều chỉnh quy mô công trình khi thấy xuất hiện các yếu tố mới đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro