kinh te xay dung

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: Những đặc điểm của xây dựng giao thông 

a. Đặc điểm của sp XDGT

Tính đơn chiếc: 

ko sản phẩm nào giống sản phẩm nào, không có tính chất sản xuất hàng loạt, ko có kích thước, mẫu mã, seri giống nhau.

sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng riêng biệt.

K/năng trùng lặp tất cả cả mặt đối với các sản phẩm xây dựng giao thong rất ít khi xảy ra vì mỗi sản phẩm có 1 thiết kế riêng

Tính cố định: 

sản phẩm xây dựng giao thông được sản xuất tại nơi tiêu thụ, quá trình tiêu thụ gắn liền với quá trình sản xuất, xác định nơi tiêu thụ cũng là nơi thực hiện công việc sản xuất.

Địa điểm tiêu thụ sản phẩm do chủ sở hữu quyết định

Sản phẩm chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu nơi tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra các phong tục tập quán, điều kiện về kinh tế xã hội cũng đã làm chi phối các hoạt động sản xuất sản phẩm xây dựng giao thong trên nhiều góc độ như : quy hoạch, khảo sát, thiết kế, thi công và sử dụng công trình.

Thời gian sử dụng lâu dài, đòi hỏi trình độ kỹ thuật và mỹ thuật cao:

Thời gian SD sp CT cầu đường rất lớn

Đòi hỏi CLg cao vì tồn tại lâu dài

Sp là 1 CT kiến trúc nên đòi hỏi tính mỹ thuật cao, hài hòa với cảnh quan, phù hợp vs quy hoạch, ptrien khu dân cư…

Thể hiện sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật

Chi phí sản xuất cao:

+ do tính đơn chiếc của sp

+ do phương thức quản lý đấu thầu trong XD

+ Các sản phẩm có quy mô lớn, khối lượng công việc lớn, hoạt động trong thời gian dài 

KLg  x ĐG = Thành tiền

b. Đặc điểm của quá trình sx

1. sx XD chỉ được tiến hành khi có đơn đặt hàng

- sx XD chỉ đc thực hiên khi chủ đầu tư chấp nhạn và kí HĐ vs nhà thầu

- sp hoàn thành ko cần tìm thị trường để bán

- Trong quá trình thi công ng mua có quyền tham gia giám sát

2. quá trình sx luôn di động, hệ số biến động lớn

- Do sp cố định gắn chặt vs đất đai nên máy móc thiết bị thi công, lực lượng lđ phải di chuyển dọc theo tuyến của sp

- Trg cùng 1 time thf DN XD thi công trên nhiều địa bàn khác nhau nên việc chuyển quân, chuyển máy diễn ra liên tục

3. sx tiến hành ngoài trời

- qtrinh sx chịu ảnh hưởng của đk tự nhiên, thời tiết nên rủi ro cao 

- rất khí để ứng dụng đk KH-KT

- Cải thiện đk làm việc , chế độ làm việc cho ng lđ 

- kỹ thuật thi công phức tạp, trang bị kỹ thuật tốn kém

5. time XD CT dài

- time sx dài và klg dang dở lớn, ứ đọng vốn lớn

- trg quản lý tài chnhs áp dụng phương thức tạm ứng, thanh toán & quyết toán

Câu 2: Trình tự  đầu tư XD

Quá trình đầu tư XD là quá trình bỏ vốn cùng các tài nguyên, lđ và vật chất khác để tạo nên TSCĐ  (cây cầu, tuyến đường) với hiệu quả kinh tế cao nhất. Các gđ của qtrinh ĐT

GĐ chuẩn bị ĐT

Nghiên cứu sự cần thiết phải ĐT & quy mô ĐT

Tiến hành tiếp xúc, tham dò thị trường trong & ngoài nước để XĐ nhu cầu thực thụ, khả năng cạnh tranh của sp, xem xét khả năng tìm nguồn VĐT , tìm nguồn cung ứng vật tư thiết bị cho sx và lực chọn hình thức ĐT

Tiến hành điều tra, khảo sát và lựa chọn địa điểm XD

Lập dự án ĐT

Gửi HSDA và vb trình đến ng có thẩm quyền qđ ĐT, tổ chức cho vay VĐT và cơ quan thẩm định DA ĐT

Dấu hiệu kết thúc:Có qđ ĐT

GĐ thực hiện ĐT

Xin đất or thuê đất (đối vs DA có SD đất)

Xin giấy phép XD (nếu yêu cầu có giấy phép XD) và giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên)

Thực hiên Đền bù GPMB, KH tái định cư và phục hồi (đối vs dự án có yêu cầu tái định cư vs hồi phục), chuẩn bị mặt bằng (nếu có)

Mua sắm TB & CN

Thực hiện việc khảo sát, thiết kế XD

Thẩm định, phê duyệt thiết kế Tổng dự toán và Dự toán CT

Tiến hành thi công XL

Ktra thực hiện các hđ

Quản lý kỹ thuật, CLg TB & CLg XD

Vận hành thử nghiệm, nghiệm thu, quyết toán VĐT, bàn giao và thực hiện bảo hành sp

Dấu hiệu kết thúc: Vận hành thử nghiệm công trình

GĐ kết thúc XD và đưa dự án vào SD

Nghiệm thu bàn giao CT

Thực hiện Kết thúc XD CT

Vận hành CT và HDSD CT

Bảo hành CT

Quyết toán CT

Phê duyệt quyết toán (NĐ 52 ngày 8/7/99)

Câu 3: Quản lý  xây dựng giao thông:

Bản chất:

- là việc thiết lập các mqh có mục đích, có ý nghĩa giữa người tham gia và qtrình ĐT XDCTGT nhằm đặt được mục tiêu đã đề ra.

- Quản lý XDGT là tđ có mục đích của các cơ quan quản lý đối với tập thể và những con ng đang hđ trg lĩnh vực đó nhằm đảm bảo cho hđ ĐT & XD được tiến hành bình thường và thực hiện được những mục tiêu đã đề ra.

B. Nội dung: 

a.Xét theo hoạt động của quá trình đầu tư và xây dựng

lập quy hoạch xây dựng

lập dự án đầu từ xây dựng công trình

khảo sát xây dựng.

thiết kế xây dựng

thi công xây dựng.

giám sát thi công xây dựng

quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình.

b. Xét theo trạng thái của hệ thống: gồm 2 loại

*  Trạng thái tĩnh: quản lý xây dựng giao thông bao gồm nhiều bộ phận: 

chức năng qlý, cơ quan qlý, kỹ thuật qlý, phương pháp qlý (cách tác dộng trực tiếp hoặc gián tiếp để quản lý lên chủ thể bị quản lý) 

*Trạng thái động: hệ thống là 1 quá trình vận động gồm nhiều giai đoạn:

XĐ mục đích qlý, ra quyết định qlý, thực hiện KH đã đề ra, tổ chức các hđ để tạo mqh qua lại giữa các bộ phận liên quan & CN qly.

c. Mối quan hệ trong hoạt động xây dựng

- Quản lý vĩ mô và quản lý vi mô: tức là quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp với các chính sách chung hay riêng.

- Quản lý các phương diện, các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: quản lý về chất lượng, tiến độ, hiệu quả 1, chi phí, lao động của công trình

- Quản lý theo từng lĩnh vực của hoạt động quản lý xây dựng giao thông như quản lý tiêu chuẩn, quản lý giá, quản lý thiết kế.......

C. Phương pháp quản lý:

*Khái niệm: phương pháp qlý là cách thức tđ của chủ thể qlý lên đối tượng qlý nhằm đạt được  các mục tiêu đã được đề ra

*Phân loại: 

Theo cơ chế quản lý: 

PP lãnh đạo tập trung 

PP kế hoạch hoá 

PP kinh tế

Theo chức năng quản lý: 

PP kế hoạch 

PP tổ chức

PP kiểm tra

PP hạch toán

PP phân tích đánh giá

Theo tính chất và nội dung hoạt động quản lý:

PP hành chính

PP kinh tế 

PP tâm lý 

PP giáo dục

phương pháp hành chính

- Là pp qly trực tiếp của chủ thể qlý lên đối tượng bị qlý bằng những mệnh lệnh, mang t/c bắt buộc cao 

- đối tượng bị qlý buộc phải thực hiện, ko có quyền lựa chọn pp tiến hành

- td nhanh & mạnh nhưng ko lâu bền

- Yêu cầu mệnh lệnh: trong sáng, rõ ràng, chỉ hiểu theo 1 nghĩa

- Ưu điểm: quyết định qlý đc thực hiện nhanh chóng, chính xác,

- Nhược điểm: quản lý cứng nhắc ko phát huy được khả năng sáng tạo, tính tự giác của các đơn vị thực hiện

- Phạm vi áp dụng: trong các trường hợp khẩn cấp, duy ý chí

phương pháp kinh tế:

-Là pp qly gián tiếp của chủ thể qlý lên đối tượng bị qlý mà thông qua các đòn bẩy ktế, cơ chế HD lợi ích ktế

- đối tượng bị qlý đc quyền lựa chọn pp tiến hành vafcacs mức kqua đạt đc

- td chậm nhưng lâu bền

- Yêu cầu: sử dụng các đòn bẩy kinh tế hợp lý, giá cả thuận lợi.

-Ưu điểm: kích thích khả năng sáng tạo, tínhtự giác của các đơn vị thành viên

-Nhược điểm: hệ thống đòn bẩy phải luôn thay đổi và nếu nó ko phù hợp thì dẫn đến tính trạng rối loạn trong sản xuất

-Phạm vi áp dụng: cho các hoạt động quản lý nói chung có thể theo vũng lãnh thổ, khu vực hoặc theo ngành.

Câu 4: Các hđ ĐT

k/n

hđ ĐT nói chung là hđ bỏ vốn vào các lĩnh vực KT-XH để thu đc các lợi ích dưới các hình thức khác nhau

Phần lớn các hđ ĐT of các đvị kinh tế of các ngành là ĐT cơ bản (tức là thông qua việc tạo ra TSCĐ, khai thác SD TSCĐ để đạt đc mục đích ĐT)

Hđ ĐT đc tiến hành bằng cách XD các TSCĐ, gọi là ĐT XDCB

phân loại

Theo  Quy mô & t/c của DA ĐT

DA quan trọng quốc gia

DA nhóm A

DA nhóm B

DA nhóm C

Theo nguồn VĐT

DA sd Vốn NSNN

DA sd Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, Vốn tín dụng ĐT phát triển của nhà nước

DA sd VĐT phát triển của DNNN

DA sd Vốn khác bao gồm cả Vốn tư nhân or sd hỗn hợp nhiều nguồn vốn

Theo Chủ đầu tư

CĐT là nhà nước

CĐT là DN

CĐT là cá nhân riêng lẻ

Theo đối tương ĐT

ĐT cho đối tượng vật chất

ĐT cho tài chính

Theo thời gian

ĐT ngắn hạn: < 1 năm

ĐT trung hạn: 1-5 năm

ĐT dài dạn: > 5 năm

Theo Cơ cấu ĐT

ĐT các ngành ktế

ĐT các TP ktế

ĐT vùng lãnh thổ

Theo góc độ tái sx TSCĐ

ĐT mới

ĐT lại

Theo góc độ trình độ kỹ thuật

ĐT theo chiều rộng và ĐT theo chiều sâu

ĐT theo tỉ trọng VĐT cho các TP mua sắm TB XL và CP khác

Câu 5: Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư theo: nhóm chỉ tiêu tĩnh, nhóm chỉ tiêu động :

*Khái niệm: Hiệu quả của dự án đầu tư là chỉ tiêu đánh giá mức độ sinh lời của dự án đầu tư. 

* Tiêu chuẩn lựa chọn hiệu quả đầu tư:

- TH lý tưởng chọn hquả tuyệt đối lớn nhất và hquả tương đối lớn nhất

- Nếu ko đạt được tiêu chuẩn lớn nhất thì lựa chọn PA có chỉ tiêu tuyệt đối, chỉ tiêu lớn nhất nhưng chỉ tiêu của hquả tương đối phải đạt được mức hquả.

*Các chỉ tiêu đánh giá các dự án đầu tư:

a.Chỉ tiêu tĩnh: 

- Chỉ tiêu tĩnh là chỉ tiêu  không thay đổi theo thời gian, sử dụng cho các dự án ngắn hạn bé hơn 1 năm hoặc sử dụng cho các dự án nghiên cứu tiền khả thi tức là dự án không đòi hỏi mức độ chính xác cao.

*Chỉ tiêu chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm:                     Cđ =  ( + VLĐ)

N là số lượng sp sx trong năm

r là lãi suất vay vốn

*Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho 1 đơn vị sản phẩm (Lđ): Lđ = Dđ – Cđ

Dđ : giá bán 1 đơn vị sản phẩm trừ đi 

Cđ : chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm. 

*Chỉ tiêu mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư (MVĐT) được  tính bằng tỉ lệ giữa LN của 1 năm hoạt động vs tổng chi phí đầu tư cho dự án. Mức doanh lợi càng lớn càng tốt                                                      MVĐT  = LN / VĐT

* Thời gian thu hồi vốn đầu tư:

- Thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhuận:                            Thv = VĐT/ L

- Thu hồi vốn đầu tư nhờ lợi nhuận và khấu hao          Thv = VĐT/ (L + KH)

b. Chỉ tiêu động

- Chỉ tiêu động là các chỉ tiêu biến đổi theo thời gian

- Dùng để đánh giá các dự án có thời gian >1 năm

- Dùng cho các nghiên cứu khả thi

- Yêu cầu mức độ chính xác cao

* Chỉ tiêu hiệu số thu chi quy đổi về thời điểm hiện tại: 

NPV =  –                            =>PA có NPV max là tốt nhất

* Chỉ tiêu hiệu số thu chi quy đổi về thời điểm tương lai: 

NFV = t .(1+i)N-t ] – [t .(1+i)N-t ]=> PA có NFV max là tốt nhất

* Hiệu số thu chi san đều hàng năm NAV

+ Dòng thu chi đều: NAV = (Bđ - Cđ) – V. + SV.

+ Dòng thu chi ko đều, vốn đầu tư bỏ ra 1 lần: NAV = NPV . 

=> NAV max là tốt nhất

* Suất thu lợi nội tại:(IRR) dòng thu =dòng chi

NPV =   – = 0

=> IRR ≥ suất thu lợi tối thiểu MARR : phương án đáng giá

Vốn đầu tư = nhau; IRR max là phương án tốt nhất

Vốn đầu tư khác nhau, IRRΔ ≥ MARR: vốn lớn hơn tốt hơn

IRRΔ < MARR: vốn nhỏ hơn tốt hơn

* Tỉ số thu chi:     =: 

Câu 6: Hiệu quả ĐT

Hquả ĐT bao gồm: - hqua Tài chính: (tiền thu lại đc từ việc khai thác CT):

      -hqua KT-XH: hqua XH quy đổi ra tiền đc or hqua XH ko quy đổi ra tiền đc 

Các nhân tố ảnh hưởng đến hquả ĐT

Nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan

Nhân tố chủ quan: Do con ng tác động vào và con ng có thể thay đổi các nhân tố này.

Trình độ lập và thực hiện các PA ĐT kể từ khi XĐ đường lối chiến lược ĐT cho đến khâu SD CT đã đc XD

Nhân tố khách quan: tình hình Tài nguyên, đk khí hậu, Dân số, Trình độ ptrien KT-KT của đất nước, k/năng cung cấp vốn, nhân tố kinh tế đối ngoại, các nhân tố phi kinh tế và ngẫu nhiên

Nhân tố trực tiếp và nhân tố gián tiếp

Nhân tố trực tiếp

Cơ cấu ĐT XDCB

Mức giá cả để tính toán VĐT

Chi phí sx

Giá thành sp

Giải pháp thiết kế

Trình độ SD thực tế CT đã XD

Nhân tố gián tiếp

Cơ chế qlý kinh tế tđ lên qtrinh ĐT XD

Cơ chế ĐT tđ lên qtrinh ĐT XD

Phương hướng nâng cao hquả ĐT: tiếp cận theo time

GĐ chuẩn bị ĐT

XĐ đường lối chiến lược ĐT

Vận dụng sáng tạo lý luận kinh điển

Vận dụng sáng tạo kinh nghiệm ĐT của nước ngoài vào hoàn cảnh cụ thể của VN

Giải quyết hợp lý vđề cơ cấu ĐT, XĐ trình tự ưu tiên ĐT (thông qua tỉ lệ VĐT)

GĐ khảo sát ĐT: tiến hành sau khi có qđ ĐT

Lựa chọn các giải pháp thiết kế về quy hoạch mặt bằng, dây chuyền CN, giải pháp kiến trúc kết cấu, tổ chức và dây chuyền CN XD có t/c kinh tế cao

Nâng cao CLg ctac khảo sát thiết kế

Áp dụng CN hiện đại tiên tiến trg việc khảo sát, thiết kế

Áp dụng cá TK mẫu, TK định hình

Nâng cao CLg, trình độ của CB CNV làm ctac tư vấn

Hoàn thiện các đm giá cả

GĐ XD ĐT

Áp dụng các biện pháp tổ chức và CN XD có t/c ktế cao

Áp dụng phân kì XD hợp lý, giảm bớt KLg thi công dở dang

Tìm mọi biện pháp rút ngắn thời hạn thi công

Tăng cường đảm bảo CLg CT

Trực tiếp giảm CP thi công

Gián tiếp tăng hiệu quả & CLg CT

Câu 7: Hiệu quả kinh tế do rút ngắn thời gian xây dựng công trình:

Hiệu quả kinh tế do sớm thu hồi vốn đầu tư cơ bản đã bỏ ra:

Hq1 = L(T0 – T1)

L là lợi nhuận trung bình hàng năm 

T0 là thời gian định mức

T1 thời gian thực tế

Đối với những trường hợp không thu lợi nhuận hoặc không tính toán được lợi nhuận : 

Hq1 = i .D(T0 – T1)

D : giá trị tài sản sớm đưa vào sử dụng

i : lãi suất tối thiểu

Hiệu quả kinh tế do giảm thiệt hại về ứ đọng vốn :

Hq2 = i.( K0T0 – K1T1)

K0, K1 là quy mô tbình của vốn đầu tư cơ bản bị ứ đọng theo định mức và thực tế

T1 T0 là thời gian thực tế và định mức 

 = (K1+K2+…+Kn )/n

Kn = Kn-1 + Mn

Mn  Số vốn đầu tư ở kỳ n

Kn  là vốn đầu tư bị ứ đọng ở từng thời kì 

Giảm thiệt hại về ứ đọng vốn của tổ chức xây dựng:

Hq3= i.(V0T0 –V1T1)

i là lãi suât tối thiểu

V1 ,V0  là vốn sản xuất bình quân của doanh nghiệp xây dựng theo kế hoạch và thực hiện. 

T1 T0 là thời gian xây dựng theo phương án gốc và phương án rút ngắn thời gian xây dựng

Hiệu quả do giảm chi phí quy ước cố định

Hq4 = B(1- T1/T0)

B là chi phí cố định quy ước 

Chi phí cố định :

+ là chi phí không thay đổi theo thời gian

+ chi phí bảo quản kho bãi nguyên vật liệu

+ Chi phí thuê tài sản cố định, nhà xưởng.

Câu 8 + 9 : Kế hoach hóa (KHH) và thị trường

K/n

Là 1 công cụ quản lý các qtrình ktế theo 1 trình tự, ND gtri thực hiện, chủ thể thực hiện và kqua đạt đc vs những nguồn lực nhất định => đảm bảo cho qtrinh kte diễn ra 1 cách chắc đúng, ko sai lệch

Là qtrinh đề ra quyết định, thực hiện quyết định, qlý qtrinh để đạt đc mục tiêu đề ra

Là 1 bản giải trình = vb, hình vẽ, bảng biểu, con số và các biện pháp hđ kèm theo để đạt đc các mục tiêu đã đề ra

Vai trò

Ý nghĩa qtrong trg việc tổ chức sx và phân phối của XH

Định hướng ptrien, KH chỉ đạo do nhà nước XD nhằm qlý các hđcủa nền ktqd theo KH để đạt đc mục tiêu và sự công bằng XH

Quan hệ tiền tệ or quan hệ tiền tệ hóa (mua bán hàng hóa = tiền) đcdùng để điều tiết hđ ktế, đc dùng làm cơ sở căn cứ để tiến hành các hđ ktế

Mqh giữa KHH và TT

KH sx phải đc XD trên nhu cầu cảu thị trường

TT là căn cứ để tính toán KH sx

TT là đối tượng để phục vụ KH sx

KHH phải coi trọng cả gtri & giá cả của hàng hóa

Giá trị của hh là biểu hiện bằng tiền của hh

Giá trị của hh là gtri SD của hh or biểu thị hh bằng đvị hiện vật, nó phản ánh chính xác kqua lđ và kqua sx

Phải gắn KH vs TT: KD có mục đích chính là tìm kiếm LN cho nên KHH cũng phải hướng tới LN, phải làm cho KH phù hợp vs TT, thik ứng vs TT

KHH XDGT phải chú ý tới đặc biệt của sx và tiêu thụ sp

Chú ý:

XD kết hoạch trên cs HĐ đã ký kết

Thị trường XD có những phân khúc, phân đoạn khác(vd: phân theo nguồn vốn…)

TT XDGT diễn ra dưới hình thức chủ yếu là đấu thầu ký kết HĐ

Phân loại

Trên góc độ KTQD

KH sx của các ngành ktế: Công nghiệp,Nông nghiệp, Vận tải…

KH phát triển KT-XH

KH phát triển nguồn nhân lực

Theo cấp XD, quản lý KH

KH KTQD

KH các Bộ, Ngành, đạ phương

KH Tổng công ty

KH Các công ty, DN

Theo t/c KH

KH pháp lệnh: theo qđ của PL: cấp trên giao nvụ xuống

KH tự cân đôi: DN tự tìm kiếm HĐ ở ngoài

Theo ND KH của các DN

KH sx và tiêu thụ sp

KH vật tư kỹ thuật

KH lđ tiền lương

KH đầu tư

KH Lợi nhuận

KH tài chính - tín dụng

KH Tiết kiệm và hạ giá thành sp

KH nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ KHKT

KH văn hóa- đời sống - XH

Theo thời gian thực hiện

KH ngắn hạn

KH trung hạn

KH dài hạn

KH tác nghiệp: KH theo năm, tháng, quý, tuần , kỳ….

Câu 10: ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc của kế hoạch đầu tư XDGT?

- Ý nghĩa:

+ Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản là một trong những kế hoạch quan trọng của nền kinh tế quốc dân.

+ Kế hoạch đầu tư xây dựng quyết định quy mô, số lượng các cơ sở hạ tầng trong nền kinh tế, quyết định đến nhịp độ tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, đồng thời là cơ sở thiết lập quan hệ hợp lý giữa các ngành, các vùng lãnh thổ và góp phần bổ sung lực lượng sản xuất của đất nước.

+ Kế hoạch đầu tư XDGT góp phần xây dựng cho đất nước những công trình giao thông to đẹp hơn, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu di lại, vận chuyển của nền kinh tế nước nhà khi bước vào thời kỳ CNH-HĐH.

- Nhiệm vụ:

+ Bảo đảm tăng tài sản cố định và năng lực dản xuất cho nền kinh tế quốc dân noi chung và ngành giao thông vận tải nói riêng.

+ Góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế và nhịp độ phát triển toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như của ngành giao thông vận tải.

+ Phản ánh và thực hiện chiến lược đầu tư, dự án đầu tư của nhà nước, của ngành trong từng thời kỳ kế hoạch.

+ Làm cơ sở cho lập kế hoạch sản xuất xây dựng.

+ Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng giao thông của các chủ đầu tư phải phản ánh được các nguồn vốn đầu tư.

- Nguyên tăc:

+ Đảm bảo tính đồng bộ cân đối, tính tối ưu của cơ cấu đầu tư.

+ Kết hợp kế hoạch hóa đầu tư theo ngành và theo vùng lãnh thổ.

+ Ưu tiên ngành mũi nhọn.

+ Đảm bảo hiệu quả cao trên các mặt kinh tế, xã hội, chính trị và quốc phòng.

+ Phù hợp với tiềm năng vật chất. trên các phương diện cung ứng vật tư kỹ thuật, khỏa sát thiết kế, năng lực xây lắp có xét đến tỷ lệ hợp lý giữa khối lượng vốn đầu tư và khối lượng công trình đưa vào kế hoạch xây dựng.

+ Có luận chứng kỹ thuật, kết hợp đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu.

+ Tính đến nhân tố quốc tế trong điều kiện kinh tế mở cửa.

Câu 11: Khảo sát KT-KT, nội dung của các giai đoạn khảo sát KT-KT trg XD

Sự cần thiết khảo sát KT-KT:

- Nó giải thích rõ phương thức thoả mãn nhu cầu cụ thể để xây dựng công trình.

- Quyết định tính kinh tế, sự hữu ích về mặt xã hội của công trình.

- Là hoạt động quyết định nội dung kinh tế kỹ thuật, mỹ thuật của công trình

- Là hoạt động điều tra thu thập số liệu liên quan đến tình hình kinh tế - xã hội, hoạt động thị sát, đo vẽ, thăm dò, thu thập phân tích và tổng hợp tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng, địa điểm xây dựng để phục vụ cho phương hướng đầu tư hay phục vụ cho thiết kế.

b. Nội dung của các giai đoạn khảo sát:

1. GĐ1:Khảo sát KT-KT tổng hợp:

- Phục vụ công tác quy hoạch ngành hoặc lãnh thổ.

- Do bộ chủ quản tiến hành

- Nội dung:

+ Luận chứng cho sự phát triển tương lai của các chuyên ngành.

+ luận chứng cho sự phát triển, lựa chọn phương tiện vận tải

+ làm luận chứng cho việc áp dụng công nghệ mới

- Tính chất: chủ yếu là khảo sát kinh tế

2. GĐ2: Khảo sát trước khi thiết kế 1CT cụ thể: 

- Được  tiến hành cho từng công trình cụ thể đã được  vạch ra trong khảo sát KT-KT tổng hợp

- Bao gồm cả khảo sát kinh tế và khảo sát kỹ thuật:

+ Khảo sát kỹ thuật: liên quan đến việc chọn địa điểm xây dựng công trình, chọn tuyến, nhằm XĐ các thông số có liên quan đến địa hình, địa chất, khí tượng thuỷ văn..

+Khảo sát kinh tế: chọn hướng tuyến, xác định loại đường, quy mô công trình

- Sơ bộ XĐ và phân phối VĐT cho từng giai đoạn

3. GĐ3: Khảo sát trong quá trình thiết kế:

- Do cơ quan tư vấn thiết kế chuyên nghiệp đảm nhận

- XĐ tài liệu, số liệu bổ sung cần thiết cho việc thiết kế, bổ sung XD và khai thác CT.

- Mức độ phức tạp của việc khảo sát phụ thuộc vào các bước thiết kế

- Chủ yếu là khảo sát kỹ thuật

4. GĐ4: Khảo sát trong quá trình thi công: 

- Do DN XD tiến hành để phục vụ cho việc lập thiết kế, tổ chức thi công chi tiết

- XĐ chính xác phương pháp, trình tự, thời hạn tài nguyên để XD CT

- Sử dụng có phê phán thiết kế kỹ thuật và tài liệu dự toán công trình

=> mục đích lập thiết kế tổ chức thi công, lập dự toán chi phí thi công

Câu 12: Các loại chi phí và giá trong quá trình đầu tư XDGT?

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: 

+Tổng mức đầu tư là chi phí dự tính để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư XDGT phù hợp với nội dung của dự án và thiết kế cơ sở, đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán XDCT được xác định phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công.

+ Tổng mức đầu tư là 1 trong những cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế và lựa chọn phương án đầu tư, là cơ sở để chủ đầu tư lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư XGCT.

+ Do chủ đầu tư, tư vấn lập dự án xây dựng công trình.

-Giai đoạn thực hiện đầu tư:

+ Dự toán công trình:

   Được tính toán và xác định theo CTXD cụ thể trên cơ sở khối lượng các công việc, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng CT.

   Là cơ sở để xác định giá gói thầu, giá xây dựng CT, là căn cứ để đàm phán ký kết hợp đồng thanh toán với nhà thầu trong trường hợp chỉ định thầu.

+ Dự toán chi phí xây dựng: 

    Bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế GTGT và chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công. Được tính bằng tỉ lệ % giá trị dự toán xây dựng sau thuế.

   Được xác định cho công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác của công trình, hạng mục công trình đối với các công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ công tác thi công, nhà tạm để ở và điều hành thi công.

+ Giá gói thầu: do chủ đầu tư vốn tính khi phân chia gói thầu để đấu thầu.

+ Giá dự thầu: do nhà thầu lập nêu trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừu đi phần giảm giá nếu có. Được lập trên cơ sở hồ sơ mời thầu, định mức, đơn giá, biện pháp thi công nhà thầu, giá cả trên thị trường và các văn bản hướng dẫn lập giá dự thầu, mang tính chất cá biệt của nhà thầu.

+ Giá trúng thầu: là đánh giá của chủ đầu tư khi xét thầu. Nhà thầu trúng thầu là nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu trong hồ sơ mời thầu và có giá dự toán hợp lý nhất, mang lại hiệu quả cao nhất cho dự án.

- Giai đoạn quyết toán:

+ Vốn đầu tư được quyết toán: là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đàu tư đưa công trình và khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí được thực hiện trong phạm vi dự án thiết kế dự toán được duyệt có phần điều chỉnh bổ sung theo quy định của chủ đầu tư đã ký kết phù hợp với quy định của pháp luật, đối với các CT sử dụng ngân sách nhà nước thì việc được quyết toán phải nằm trong giới hạn tổng mức đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Câu 13 Khái niệm, nội dung phương pháp lập tổng mức đầu tư

1.Khái niệm 

Tổng mức đầu tư là chi phí dự định để thực hiện dự án đầu tư XDCT được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở. Đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế kĩ thuật tông mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng công trình được xác định phù hợp với nội dung kinh tế kĩ thuật và thiết kế bản vẽ thi công 

TMĐT bao gồm 

Đối tượng: lập dự án đầu tư XDCT

Căn cứ: phù hợp với thiêt kế cơ sở

Thời gian: trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Nội Dung:   V= Gxd+Gtb+Gbt.tdc+Gqlda+Gtv+Gk+Gdp

2. Phương pháp lập tổng mức đầu tư

Phương pháp 1: Phương pháp xác định theo thiết kế cơ sở của dự án

-chủ yếu là khối lượng tính theo thiết kế cơ sở

-các giá được tính theo đơn giá xây dựng công trình hoặc đơn giá tổng hợp

Phương pháp 2: phương pháp xác định theo diện tích,công suất sản xuât, năng lực phục vụ công trình, giá xây dựng tổng hợp, suất vốn đầu tư xây dựng công trình,(tính theo suất vốn đầu tư)

Phương pháp 3: phương pháp xác định theo số liệu của dự án có các công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đã thực hiện.

-Sử dụng hệ số quy đổi thời gian

- Sử dụng hệ số quy đổi địa điểm xây dựng

Vd: xây dụng khu vực hà nội khác với khu vực Hải phòng

Phương pháp 4: phương pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tư.

Câu 14 : khái niện, căn cứ,  trình tự, phương pháp lập dự toán XDCT,Dự toán chi phí xây dựng

A. khái niện, căn cứ,  trình tự, phương pháp lập dự toán XDCT

 a, khái niện

dự toán công trình được tính toán và xác định theo công trình xây dựng cụ thể là trên cơ sở khối lượng các công việc, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công,nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng ctrinh.

ND: Gxd + Gtb + Gqlda + Gtv+ Gk + Gdp

Phương pháp lập dự toán dựa trên cơ sở KL và đơn giá.

Tính toán chủ yếu theo chi phí xây dựng

Các thành phần chi phí được tính toán theo quy định, văn bản nhà nước

b, Căn cứ

*Phương pháp lập

Tính theo khối lượng và giá thành xây dựng công trình.

+ xác định theo khối lượng và giá thành xây dựng tổng hợp

+ xác định theo khối lượng và đơn giá xây dựng công trình

Tính theo hao phí vật liệu, NC,  MTC và bảng lương tương ứng 

Xác định chi phí xây dựng theo CPXD trong suất vốn đầu tư

Xác định theo các công trình có các chỉ tiêu KT-KT tương ứng đã và đang thực hiện.

Suất chi phí xây dựng trong xuất vốn đầu tư

V = Gxd + Gtb +G bt.tdc +G qlda +G tv +Gk + Gdp

VD: lấy toàn bộ chi phí chia cho 1 đơn vị sản phẩm thì ta sẽ được suất vốn đầu tư cho 1 đơn vị sản phẩm.

Suất CPXD trong suất vốn đầu tư  v= Gxd (sau khi chia cho 1 đợn vị sản phầm)

*Căn cứ lập

- khối lượng được xác định theo thiết kế kĩ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công. 

- xác định theo định mức dự toán , xây dựng cơ bản( xác định hao phí vật liệu , NC MC, cho 1 đơn vị khối lượng công tác

- Giá tính theo thông báo giá của tỉnh hoặc thành phố.

-theo hướng dẫn về lập giá ca máy thi công, tiền lương 1 ngày công của công nhân

- các thông tư chỉ thị có liên quan đến việc lập dự toán: tỉ lệ trực tiếp phí khác, tỉ lệ trực tiếp phí chung. Tỉ lệ thu nhập chịu thuế tính trước, thuế GTGT, tỉ lệ chi phí xây dựng nhà tạm.

* Trình tự

- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kĩ thuật và bản vẽ thi công

- liệt kê các hạng mục công trình cần phải lập dự toán

- liệt kê các bộ phận công trình hạng mục.

- liệt kê các công tác chủ yếu

- nghiên cứu các định mức dự toán đã ban hành

-liệt kê các danh mục công tác chưa có mã hiệu trong bộ đơn giá địa phương(xây dựng các định mức mới)

-lập dự toán các hạng mục, lập dự toán tổng hợp.

-viết thuyết minh

B khái niện, căn cứ,  trình tự, phương pháp lập dự toán chi phí xây dựng

a, khái niện

dự toán công trình được tính toán và xác định theo công trình xây dựng cụ thể là trên cơ sở khối lượng các công việc, thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công,nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công trình và hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng ctrinh.

*Căn cứ lập

- khối lượng được xác định theo thiết kế kĩ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công. 

- xác định theo định mức dự toán , xây dựng cơ bản( xác định hao phí vật liệu , NC MC, cho 1 đơn vị khối lượng công tác

- Giá tính theo thông báo giá của tỉnh hoặc thành phố.

-theo hướng dẫn về lập giá ca máy thi công, tiền lương 1 ngày công của công nhân

- các thông tư chỉ thị có liên quan đến việc lập dự toán: tỉ lệ trực tiếp phí khác, tỉ lệ trực tiếp phí chung. Tỉ lệ thu nhập chịu thuế tính trước, thuế GTGT, tỉ lệ chi phí xây dựng nhà tạm.

* Trình tự

- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kĩ thuật và bản vẽ thi công

- liệt kê các hạng mục công trình cần phải lập dự toán

- liệt kê các bộ phận công trình hạng mục.

- liệt kê các công tác chủ yếu

- nghiên cứu các định mức dự toán đã ban hành

-liệt kê các danh mục công tác chưa có mã hiệu trong bộ đơn giá địa phương(xây dựng các định mức mới)

-lập dự toán các hạng mục, lập dự toán tổng hợp.

-viết thuyết minh

ND: 

I, chi phí trực tiếp

Chi phí vật liệu                   VL

Chi phí nc                            NC

Chi phí mtc                          MTC

Trực tiếp phí khác               TT=tỉ lệ (vl+nc+mtc)

Cộng chi phí trực tiếp              T= VL+NC+MTC+TT

II, Chi phí chung                    C=tỉ lệ x T

Giá thành dự toán :                  Z= T+C

III, Thu nhập chịu thuế tính trước            TL=tỉ lệ. (T+C)

Chí phí xây dựng trước thuế                       G= T+C+TL  (TL là thuế lãi )

IV, Thuế giá trị gia tăng                   GTGT =GxTgtgt.xd( DN xây dựng T=10%)

Chi phí xây dựng sau thuế              Gxd= G+GTGT

V, chi phí nhà tạm để ở và điều hành thi công           Gnt= tỉ lệ x Gxd=tỉ lệ x G x(1+Tgtgt.xd)

TỔNG CỘNG             Gxd + Gnt

Các tỉ lệ được tính theo quy định

Câu 15: Khái niệm công nghệ, công nghệ xây dựng, các thành phần của công nghệ và mối quan hệ của các thành phần đó:

Khái niệm công nghê:

Công nghệ hiểu theo nghĩa rộng là tổng thể các kiến thức, các thông tin, các kỹ năng, các thiết bị, các phương pháp, các tiềm năng khác sử dụng để biến đổi yếu tố đầu vào thành các sp dịch vụ đầu ra phục vụ cho con người

CN XD là tổng thể nhưng tri thức (hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm, thông tin, quy trình, quy phạm, năng lực hoạt động và hành nghề xây dựng), là những công cụ kỹ thuật, trình độ tổ chức, và các điều kiện vật chất khác được con người sử dụng để biến các yếu tố đầu vào thành các công trình hoàn thành ở đầu ra.

Thành phần công nghệ:

Thành phần công nghệ hàm chứa kỹ thuật (T): gồm các máy móc thiết bị, công cụ lao động, các phương tiện kỹ thuật...

Thành phần công nghệ hàm chứa con người (H): là những kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, kỷ xảo, tính sáng tạo, độ khéo léo....

Thành phần công nghệ hàm chứa thông tin (I): gồm các dữ liệu, thuyết mình, thiết kế, phương pháp, giải pháp kỹ thuật....

Thành phần công nghệ hàm chứa tổ chức (O): gồm nhưng thiết kế, quy tắc, của tổ chức, thẩm quyền, trách nhiệm, phương pháp, sự quản lý các chính sách.

Quan hệ giữa các thành phần công nghệ

Các thành phần công nghệ có quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau, không thể thiếu bất cứ thành phần nào. Mỗi 1 thành phần đều có những giới hạn để hoạt động, biến đổi mà không mất đi tính hiệu quả của mình.

Mối quan hệ hưu cơ giữa các thành phần công nghệ được mô tả trong hình sau:

( vẽ hình)

Câu 16: Khái niệm, ý nghĩa, nội dung, vai trò và các lĩnh vực áp dụng tiến bộ công nghệ

a. Khái niệm:: 

- Tiến bộ công nghệ là qtrinh từng bc hoàn thiện và phát triển các thành phần công nghệ hiện có. Nó là bước đầu của đổi mới CN, là kquả của sự ptriển khoa học và nâng cao trình độ VH-XH

- Trong XD, tiến bộ công nghệ là cơ giới hóa, công nghiệp hóa sx XL, là tiêu chuẩn hóa, định hình hóa các cấu kiện, các bộ phận cấu thành công trình, áp dụng công nghệ tiên tiến. 

b. Mục tiêu

- Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất

- Rút ngắn thời gian xây dựng công trình

- Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt hơn

- Nâng cao chất lượng của công trình xây dựng

c. Nội dung: 

- Phát triển và hoàn thiện công cụ lao động (máy móc thiết bị, công cụ...)

- Hoàn thiện và áp dụng kĩ thuật mới, công nghệ thi công tiên tiến

- Sử dụng vật liệu mới, vật liệu thay thế, cấu kiện đúc sẵn, lắp ghép

- Hoàn thiện và hợp lý hóa các phương pháp tổ chức sản xuất cũng như công nghệ và kĩ thuật quản lý 

- Tiêu chuẩn hóa, định hình hóa các chi tiết, các bán thành phẩm, cấu kiện và sản phẩm xây dựng

d.Vai trò: 

- Giữ vai trò quyết định thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa xây dựng giao thông

-Là con đường để nâng cao năng suất,chất lượng,hiệu quả xây dựng giao thông góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư cho nền kinh tế quốc dân.

-Tạo điều kiện hoàn thiện và phát triển các tổ chức sản xuất, nâng cao trình độ tổ chức điều hành và phối hợp thi công xây lắp

-Góp phần đào tạo bồi dưỡng 1 đội ngũ cán bộ kĩ thuật và công nhân lành nghề có trình độ kĩ thuật và thói quen làm việc theo khoa học. 

-Cải thiện điều kiện làm việc, tạo tiền đề để nâng cao mức sống cho người lao động.

e. Các lĩnh vực:

- Quy hoạch, khảo sát, thiết kế, xây dựng, sản xuất vật liệu, sản xuất phụ trợ.

- Đối với 1 công trình cụ thể, tiến bộ công nghệ có thể áp dụng được kết cấu công trình, kết cấu vật liệu.

- Đối với doanh nghiệp xây dựng, cung ứng tư liệu lao động, vật tư, máy móc

- Tổ chức quản lý sản xuất xây dựng

Câu 17:Khái niệm, ND các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghiệp hóa?

- Khái niệm : công nghiệp hoá xây dựng giao thông là quá trình đưa dần hoạt động xây lắp vốn vẫn được  tiến hành ngoài trời đến gần với  những điều kiện của quá trình sản xuất  công nghiệp trong quá trình sản xuất trong công xưởng

- Nội dung:

+ Thực hiện công nghiệp hoá cao trong công tác xây lắp

+ Áp dụng tiến bộ công nghệ trong sản xuất vật liệu xây dựng

+ Áp dụng rộng rãi các cấu kiện lắp ghép

+ Định hình hóa, tiêu chuẩn hóa các vật liệu, cấu kiện

+ Áp dụng công nghệ và quy trình thi công tiên tiến 

+ Thiết lập bộ máy xây dựng mạnh theo hướng tập trung

+ Đảm bảo có đội ngũ cán bộ công nhân viên xây dựng ổn định loại trừ tình trạng biến động công nghiệp xây dựng

+ Hoàn thiện quản lý và tổ chức hợp lý sản xuất  xây dựng đảm bảo tính dây chuyền trong thi công, sử dụng hợp lý sức lđộng,khắc phục thi công theo mùa, tiến tới thi công đểu trong cả năm

Các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghiệp hoá :

+ Chỉ tiêu đo trình độ công nghiệp hoá xây dựng: 

Hệ số công nghiệp: KCNH=(T0-T1)/T0

T0 :tổng chi phí lao động , T0=TSX -Tlg+TTS

Tsx: chi phí lđộng để sản xuất  cấu kiện thành phẩm 

Tlg: chi phí lắp ghép

TTS:chi phí trước và sau khi lắp ghép

+ Mức độ cơ giới hoá

+ Mức độ áp dụng phương pháp lắp ghép

+ Mức độ tiêu chuẩn hoá, định hình hoá

+ Mức độ tập trung hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá.

+ Mức độ áp dụng thi công tiên tiến

+ Mức độ ổn định nguồn nhân lực và trình độ của người lao động, trình độ tổ chức quản lý.

Câu 18: k/n,  các mức độ và các chỉ tiêu đánh giá mức độ cơ giới hoá:

Khái niệm: Cơ giới hóa xây dựng giao thông là quá trình thay thế lao động thủ công bằng các công cụ lao động hoàn thiện hơn như máy móc thiết bị.

b. Các mức độ:

- Cơ giới hóa từng phần: trong toàn bộ quá trình sản xuất  chỉ có 1 số công tác, công việc thực hiện bằng máy, còn lại do lao động thủ công thực hiện

- Cơ giới đồng bộ: là toàn bộ quá trình sản xuất thực hiện bằng máy.

- Tự động hóa từng phần:1 số công việc tự thực hiện bằng máy, bằng chương trình định sẵn có việc của con người. 

- Tự động hóa toàn bộ: mức độ cơ giới hoá càng cao sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn do vậy không ngừng nâng cao mức độ cơ giới hoá là nội dung trọng yếu số 1 của tiến bộ công nghệ.

c.Các chỉ tiêu:

- Mức cơ giới hoá công tác:                    KCTCG = GM/GXL 

GM : gía trị của khối lượng công tác thực hiện 

GXL: giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn thành trong kì. 

- Mức cơ giới hoá lao động:                    KLĐCG = (TM/T). 100%

TM : Số công nhân làm việc theo máy 

T: Tổng số công nhân

- Mức trang bị cơ giới hoá cho công tác:          KCT TB  = M/GXL 

GXL: giá trị khối lượng công tác xây lắp hoàn thành trong kì. 

M : gía trị của máy móc thiệt bị bình quân năm 

M = MĐK + ∑ - ∑

Trong đó :  MĐK: giá trị máy móc thiết bị đầu kỳ

Mtăng, Mgiảm: giá trị máy móc thiết bị tăng giảm trong năm

Ttăng, Tgiảm: thờ gian sử dụng máy móc thiết bị tăng giảm trong năm

- Mức trang bị cơ giới hoá cho lao động:           KLđ TB  = M/T

- Chỉ tiêu đối với máy móc thiết bị công nghệ:  KĐM  = Mtăng/MCK

MCK = MĐK + Mtăng + Mgiảm : giá trị máy móc cuối kỳ

Hệ số thanh lý thải loại:                                KTL = Mgiảm/MĐN

 MĐN: giá trị máy móc đầu năm

Câu 19: Bản chất, ND, Tác dụng, ĐK áp dụng và các chỉ tiêu đánh giá trình độ áo dụng phương pháp lắp ghép trong xây dựng

Bản chất: Sử dụng phương pháp lắp ghép trong xây dựng là tiến bộ công nghệ trong việc hoàn thiện đối tượng lao động như hoàn thiện vật liệu, chi tiết, cấu kiện.

Nội dung: 

Sử dụng vật liệu mới, chi tiết mới, cấp độ từ cao đến thập:

+ Mới từ trước đến nay chưa có

+ Đã được sử dụng ở các lĩnh vực khác nhiều lần nhưng lần đầu sử dụng trong xây dựng

+ Có thành phần hoá học, cấu trúc mới

Hoàn thiện các loại vật liệu, chi tiết truyền thông, cải tiến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của chúng

Áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, gia công, sử dụng các loại vật liệu:

+ Thay đổi phương pháp sản xuất, phương pháp gia công

+ Thay đổi phương pháp sử dụng, quy trình, vật liệu

c. Điều kiện áp dụng:

- Phải có cơ sở sản xuất vật liệu mới:

+ Lập xưởng sản xuất ngay tại chân công trình

+ Sản xuất tại  các phân xưởng trực thuộc doanh nghiệp.

+ Có thể thành lập các doanh nghiệp độc lập, chuyên sản xuất vật liệu mới, cấu kiện, lắp ghép

- Phải có chỉ định trong thiết kế, tiêu chuẩn hoá, định hình hoá

c.Chỉ tiêu đánh giá:

- Tỷ lệ áp dụng phương pháp lắp ghép: 

TLG = (Glg/Gxl ).100

Glg: Giá trị các bộ phận, các hạng mục công trình được lắp ghép

Gxl Giá tri toàn bộ công tác xây lắp

Hệ số lắp ghép: 

HLG = VLLG/∑VL

VLLG: gía trị của chi tiết, cấu kiện vật liệu lắp ghép

∑VL: Tổng giá trị vật liệu, đối tượng lao động đã sử dụng

Câu 20: Tập trung hoá và chuyên môn hoá trong xây dựng

1. Tập trung hoá

a.Khái niệm: là quá trình tập hợp ngày càng nhiều tư liệu sản xuất và sức lao động vào khuôn khổ doanh nghiệp xây dựng hoặc tập trung các nhu cầu sản xuất kinh danh trên 1 phạm vi lãnh thổ vào khuôn khổ 1 doanh nghiệp.

b.Các hình thức:

* Tập trung hoá về mặt tổ chức, quản lý: doanh  nghiệp  tập trung tạo ra các doanh  nghiệp  có quy mô lớn hơn

+Ưu điểm: tập hợp các nguồn lực, các doanh  nghiệp  mở ra các thị phần hoạt động

+Nhược điểm: bán kính quản lý từ cơ quan quản lý trung tâm đến các cơ quan quản lý cơ sở rộng, ko đi sâu đi sát thực tế

*Tập trung hoá về mặt lãnh thổ: doanh  nghiệp  tập trung hợp lại với nhau trên 1 địa bàn bán kính lãnh thổ

+ Nhu cầu sản xuất, xây dựng sẽ hướng vào, tập trung vào 1 doanh nghiệp.

+ Tập trung các tư liệu sản xuất và sức lao động 

*Công thức tính mức độ tập trung

 R= ( .Ki. .Li.n )/∑Ki

R: khoảng cách bình quân

Ki: khối lượng công tác xây lắp

 n: số công trình mà doanh  nghiệp  xây dựng

Li: khoảng cách công trình tới trụ sở doanh  nghiệp 

 là các hệ số điều chỉnh

c. Tác dụng:

- Tạo điều kiện sử dụng công tác máy, phân công lao động hợp lý

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp được hoàn thiện

- Có điều kiện áp dụng tiến bộ khoa hoc, công nghệ trong xây dựng

d.Các chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung hoá:

- Khối lượng công tác (giá trị khối lượng công tác)

- Giá trị vốn sản xuất (vốn cố định)

- Số lượng cán bộ công nhân viên

2. Chuyên môn hoá

a. Khái niệm: là quá trình đưa dần các đơn vị xây dựng đi vào việc xây dựng 1 loại côn trình nhất định hoạt 1 số hạng mục nhất định hoặc chỉ thực hiện 1 số công tác nhất định.

b. Các hình thức

- Chuyên môn hoá các đối tượng: mỗi doanh  nghiệp  chỉ xây dựng 1 loại công trình nhất định.

VD: công ty xây dựng đường bộ, công ty xây dựng đường săt....

- Chuyên môn hoá theo công nghệ: mỗi doanh  nghiệp  chỉ xây dựng 1 hạng mục nào đó

VD: công ty san lấp nền, công ty thi công kết cấu phần trên...

- Chuyên môn hoá theo chi tiết: mỗi doanh  nghiệp  chỉ đảm nhận 1 số công việc nhất định

VD: công ty sản xuất bê tông đúc sẵn

c.Tác dụng:

- Có 1đội ngũ, cán bộ, công nhân viên xây dựng ổn định, trình độ tay nghề cao

- Quy trình sản xuất  hoàn chỉnh -> nâng cao chất lượng công trình, nâng cao năng suất lao đông -> hạ giá thành sản phẩm

- Tạo điều kiện cho việc xây dựng các đội máy thi công chuyên dụng, có năng suất cao.

- Cung cấp vật tư, kỹ thuật được thuận tiện, hiệu quả và tiết kiệm

d. Đánh giá

KCMH  = Gchuyên/∑GXL

Gchuyên: khối lượng công tác xây lắp chuyên môn hoá

∑GXL: tổng khối lượng công tác xây lắp

e. đk để tiến hành CMH

Khối lượng công tác xây lắp lớn, có tính phổ biến

Phải đạt 1 trình độ nhất định về định hình hoá và tiêu chuẩn hoá

Câu 21: Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý doanh  nghiệp 

Khái niệm cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp: là hình thức phân công lao động quản lý mà trong đó quản lý được  chia thành các loại hình, các chức năng riêng biệt.

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý

- Cơ cấu trực tuyến: (hình vẽ)

+ 1 ng cấp dưới nhận lệnh chỉ huy của 1 ng phụ trách duy nhất

+ Thủ trưởng trực tiếp, luôn am hiểu mọi vấn đề trong sản xuất

+ Không có sự liên kết giữa các cá nhân, các tổ chức ngang cấp, ngang quyền

+Thích hợp với quy mô sản xuất nhỏ, giản đơn.

Cơ cấu chức năng: (hình vẽ)

+ Hoạt động quản lý diễn ra theo chiều ngang thành các chức năng, nhiệm vụ khác nhau. 

+ Cấp dưới cùng 1 lúc chịu nhiều lãnh đạo khác nhau.

+Vi phạm hoặc không phù hợp với nguyên tắc thủ trưởng.

+ Ưu điểm: giảm nhẹ gánh nặng quản lý cho người lãnh đạo, tận dụng các chuyên gia giỏi về nhiều lĩnh vực

+Nhược điểm: 1 người nhân viên chịu sự quản lý của nhiều thủ trưởng nên hoạt động của họ 1 lúc chịu nhiều mệnh lệnh khác nhau hoạt động quản lý trở nên rối loạn

+Phạm vi áp dụng: doanh  nghiệp  có quy mô nhỏ, chức năng ít

- Cơ cấu trực tuyến - chức năng: 

là cơ cấu không chỉ rõ mối quan hệ lãnh đạo chức năng và lãnh đạo tuyến.

+ Nó phát huy ưu điểm của 2 hình thức riêng biệt là trực tuyến và chức năng

+ Nó giảm được nhược điểm của 2 hình thức trên.

Ngoài ra còn có cơ cấu kiểu ma trân và cơ cấu kiểu chương trình mục tiêu

Câu 22: Quy mô của doanh nghiệp: Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng, chỉ tiêu đánh giá và phương pháp xác định quy mô hợp lý của doanh  nghiệp 

1. Khái niệm: Quy mô của doanh nghiệp

- Quy mô tối thiểu: là 1 tổ chức xây dựng mà ở đó cho phép ứng dụng kỹ thuật sản xuất mà nếu có quy mô nhỏ hơn sẽ không tiến hành được quy trình sản xuất kinh doanh.

- Quy mô tối đa: là giới hạn quy mô mà nếu doanh  nghiệp  vượt qua thì sản xuất  sẽ ko hiệu qả do chính những nhân tố bên trong gây ra

- Quy mô tối ưu: các quy trình thi công tiên tiến nhất được kết hợp chặt chẽ với tổ chức hợp lý nhất với chi phí là ít nhất và thu nhập là cao nhất.

2. Các nhân tố ảnh hưởng:

- Nhân tố bên trong

+ Trình độ tổ chức quản lý, sản xuất của doanh nghiệp.

+ Trình độ thành thạo của người lao động

+ Mức trang bị cơ giới và khả năng sử dụng máy móc thiết bị hiện có.

+ Cơ cấu năng lức sản xuất của doanh nghiệp.

Nhân tố bên ngoài 

+ Sự phân công công tác trong ngành xây dựng, trong tổng công ty hoặc trong xí nghiệp thành phần.

+ Sự phân bố các công trình mà doanh nghiệp đảm nhận chủ yếu phân chia theo địa bàn lãnh thổ.

+Tổ chức cung ứng vật tư của tổng công ty và công ty.

+ Trình độ công nghiệp hoá xây dựng, khả năng trang bị máy móc thiết bị và vốn đầu tư cho xây dưng.

3.  Chỉ tiêu đánh giá (hình vẽ)

- Khối lượng công tác, giá trị sản lượng, doanh thu, danh mục.

- Chỉ tiêu, chủng loại công trình.

- Giá trị vốn sản xuất: giá trị tài sản cố định

- Giá trị sản phẩm thuần tuý.

- Năng lực sản xuất hiện có.

4.  Phương pháp xác định quy mô hợp lý:

B1: Xác định tương quan giữa các nhân tố chủ yêu:

- Liệt kê các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quy mô của doanh nghiệp

- Phân tích mối quan hệ tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô của doanh nghiệp, thông thường lựa chọn các mối tương quan chủ yếu sau:

+ Tương quan giữa giá trị sản lượng thực hiện với mức hạ giá thành 

+Tương quan giữa giá trị sản lượng thực hiện với giá trị tài sản cố định bộ phận tích cực

+Tương quan giữa giá trị sản lượng thực hiện với mức năng suất lao động bình quân của 1 công nhân xây lắp

B2: Xác định quy mô tối thiểu, quy mô tối đa, quy mô hợp lý thông qua mối tương quan  giữa giá trị sản lượng thực hiện với mức hạ giá thành

- Thu thập số liệu

- Chọn mô hình tương quan

- Xác định quy mô tối thiểu, quy mô tối đa

- Xác định giá trị cực đại

- Xác định mức độ tương quan chặt chẽ giữa các chỉ tiêu đã lựa chọn

- Giải thích ý nghĩa kinh tế của các chỉ tiêu       y=ax2+bx+c

Câu 23: Năng lực sản xuất của doanh nghiệp

1.Khái niệm:

-  Năng lực sản xuất là khả năng lớn nhất của doanh  nghiệp  để sản xuất ra 1 khối lượng sản phẩm tối đa trong thời kì nhất định với điều kiện sử dụng đầy đủ mọi khả năng về máy móc,tbi, lao động,vật tư,tiền vốn…có tính đến việc áp dụng công nghệ sản xuất  tiến bộ,áp dụng phương pháp tổ chức lao động ,tổ chức sản xuất  tiên tiến.

2.Các loại năng lực sản xuất:

- Năng lực sản xuất lý thuyế: năng lực sản xuất xác định trong điều kiện tuyệt đối về loại hình cơ cấu, công tác xây lắp, tình hình trang bị máy móc thiết bị, cơ cấu lao động, phương pháp tổ chức thi công, phương pháp quản lý.

- Năng lực sản xuất dự tính thực tế: là năng lực sản xuất trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, căn cứ vào mức độ phù hợp với thực tế với điều kiện lý thuyết về mặt tiêu chí của năng lực sản xuất như cơ cấu, khối lượng công tác, trang bị máy móc thiết bị, nhu cầu lao động, phương pháp tổ chức sản xuất, phương pháp quản lý.

- Năng lực sản xuất yêu cầu: là năng lực sản xuất cần có để đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ xây lắp đã định ra: máy móc thiết bị, lao động và trình độ tổ chức quản lý sản xuất.

3. Phương pháp xác định:

- Tính theo chỉ tiêu năng suất lao động:                           

 năng suất lao động kì kế hoạch của doanh  nghiệp .

: số công nhân xây lắp bình quân cao nhất trong kì kế hoạch.

: năng suất lao động của 1 công nhân xây lắp kì gốc.

Tính theo giá trị bộ phận tích cực của tài sản cố định:   =

: hiệu suất sử dụng tài sản cố định tích cực.

: gía trị bình quân tài sản cố định tích cực.

Tính theo phương pháp sử dụng phương trình tương quan nhiều biến số:

: Giá trị khối lượng công tác ko phụ thuộc vào các yếu tố của quá trình sản xuất 

: các hệ số tính chuyển từ các yếu tố hao phí trong quá trình sản xuất  sang khối lượng công tác tính bằng giá trị.

,…,: hao phí thực tế tính bằng hiện vật đối với các loại vật liệu,cấu kiện,chi tiết

Câu 24: lao động trong DN XD

Khái niệm: 

- Lđ là hđ có mục đích của con ng nhằm tđ biến đổi các vật chất tự nhiên thành những vật phẩm, đáp ứng nhu cầu sinh tốn của con ng.

- Lđ trong DN XL là toàn bộ những người tham gia vào hđ sx kd của DN ko kể time lđ là dài hay ngắn,trực tiếp hay gián tiếp,lãnh đạo hay phục vụ, thường xuyên hay tạm tuyển.

Thành phần lđ trg DN

1. LĐ trg XL: là những người hđ trong lĩnh vực sản xuất chính, sản xuất xây lắp như:

- Công nhân XL: là những người trực tiếp tham gia vào qtrình làm ra sp XL.

- Nhân viên kỹ thuật: là những người trực tiếp làm công tác kỹ thuật và có bằng cấp tương đương.

- Nhân viên qlý ktế: là những người làm công tác tổ chức như ban giám đốc, nhân viên làm ở các phòng ban chức năng.

- Nhân viên qlý hành chính: là những người làm công tác quản trị, quản lý hành chính.

2. Lđ ngoài XL: là những người không tham gia vào công tác sản xuất chính mà làm những công tác sản xuất phụ hoặc sản xuất phụ trợ.

3. LĐ khác: là những người không thuộc 2 loại trên như:

- Lao động dịch vụ

- Lao động của các đoàn thể

c.  Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp xây lắp:

-Khái niệm: Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp xây lắp là tỉ lệ của 1 loại lao động nào đó so với tổng số lao động.

- Cơ cấu lao động là luôn luôn biến đổi,do tác động của nhiều nhân tố, đặc biệt là do tiến bộ khoa học kĩ thuật trong xây dựng.

 + tỷ lệ lao động trực tiếp trong tổng số lao động ngày càng tăng.

+ tỷ lệ lao động gián tiếp trong tổng số lao động ngày càng giảm.

+ tỷ lệ lao động trực tiếp ngoài hiện trường so với tổng số ngày càng giảm, tăng tỷ lệ lao động chuyên môn hoá

+ tỷ lệ các máy móc thiết bị ngày càng tăng lao động thủ công ngày càng giảm

Câu 25: Khái niệm mức lương, thang lương, bảng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật?

1.mức lương: là số lương tiền tệ được  quy đinh để trả công lao động trong 1 đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với hệ số trong thang lương.

Ln = Lmin x Mn

Lmin: lương tối thiểu

Mn: hệ số cấp bậc lương

Mức lương cùng bậc của các ngành khác  nhau thì sẽ khác  nhau

2. thang lương: là biểu so sánh mối quan hệ tỉ lệ về tiền lương giữa các cấp bậc trong cùng 1 ngạch lương

- Mỗi ngạch lương sẽ có 1 thang lương tương ứng. Thang lương gồm có 1 số bậc lương và chế độ lương tương ứng

- Bảng lương biểu diễn mối quan hệ tiền lương của từng ngành nghề.

- Ngạch lương là bộ phận của bảng lương, biểu diễn mối quan hệ giữa các loại lao động trong cùng 1 ngành.

3 Bảng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật:  là cơ sở để xác định bậc lương cho người công nhân, là thước đo phản ánh mức độ lành nghề của người công nhân phản ánh đặc điểm kĩ thuật của ngành nghề phải xét đến trình độ kĩ thuật phức tạp của công nhân, xét đến trình độ văn hóa, hiểu biết nghề nghiệp của người công nhân

- Nội dung:

+ Nêu lên được yêu cầu của công việc mà người công nhân ở trình độ đó phải hoàn thành,

+ Nêu được mức độ khéo léo mà người công nhân đó đạt được

+ Mẫu công việc mà người công nhân đó phải hoàn thành

+ Nêu lên yêu cầu về sự hiểu biết của người công nhân ở mức độ đó về vật liệu, mấy móc thiết bị

Câu 26: Các hình thức trả lương và ưu nhược điểm của nó:

a.Theo thời gian:

Tính bằng đơn giá tiền lương tính theo đơn vị thời gian

Lương = đơn giá lương tính cho 1 đơn vị thời gian x thời gian hao phí

- Ưu điểm: 

+Dễ xác định

+ Đã phán ánh 1 phần nào đó chất lượng và số lượng lao động

+ Hình thức này giúp xác định tiền lương trong trường hợp không xác định được lượng sản phẩm cụ thể

-Nhược điểm:

+ko phản ảnh đúng số lượng và chất lượng lao động 

+ ko kích thích được việc tăng năng suất lao động

- Các hình thức trả lươngtheo thời gian

+ Trả lương theo thời gian đơn giản: 

Tiền lương = thời gian hao phí x đơn giá lương tính cho 1 đơn vị thời gian 

Lương tháng = đơn giá cho1 ngày x số ngày làm việc

Lương ngày = đơn giá cho 1h x số giờ trong 1 ngày

+Trả lương theo thời gian có thưởng = lương theo thời gian đơn giản + - khoảng thưởng, phạt khi hoàn thành hoặc ko hoàn thành công việc

b.Trả lương theo sản phẩm: là hình thức tiền lương người lao động nhận được  trong 1 đơn vị thời gian

Tiền lương = đơn giá cho1đơn vị sản phẩm x số sản phẩm sản xuất  trong 1 thời gian đó

-Ưu điểm: 

+ Tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc phân phối theo lao động -> kích thích tăng năng suất lao động, nâng cao tay nghề người lao động

+ Kết hợp tốt giữa lợi ích cấ nhan và lợi ích tập thế

-Nhược điểm: dễ chạy theo số lượng làm cho chất lượng ko được  đảm bảo

- Các hình thức trả lương theo sản phẩm

+ trả lương theo sản phẩm trực tiếp = số lượng sản phẩm x đơn giá trực tiếp cho1đơn vị thời gian

+trả lương theo sản phẩm gián tiếp:

Lương = đơn giá sản phẩm gián tiếp trên 1đơn vị thời gian x số lượng sản phẩm trực tiếp tạo ra

+trả lương thep sản phẩm có thưởng = lương thep sản phẩm + các khoản tiền thưởng do hoàn thành công việc

+trả lương theo sản phẩm tích luỹ tiến = số lượng sản phẩm trong định mức x đơn giá trong định mức + số lượng sản phẩm ngoài định mức x đơn giá luỹ tiến

+trả lương khoán gọn: khoán theo khối lượng công việc

Câu 27: TSCĐ

a.Khái niệm: TSCĐ bao gồm các tư liệu lđ mà người ta dùng nó để tđ và làm thay đổi các đối tượng lđ tạo ra sp hay dịch vụ phục vụ đời sống con người

b. Đặc điểm

- Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất 

- Giá trị của TSCĐ chuyển dần từng phần vào giá trị sp thông qua qtrinh sx

- Qua qtrình sx, TSCĐ có thế bị hao mòn, hỏng hóc nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu

c.Tiêu chuẩn

-Các tư liệu lđ phải chắc chắn thu được  hquả ktế trong tương lai từ việc SD tài sản đó

- Nguyên giá phải được  xác định 1 cách đáng tin cậy (có hóa đơn, chứng từ…) 

- có giá trị đủ lớn theo quy định (từ 10 triệu trở lên) 

- Thời gian SD tài sản phải trên 1 năm

d.Phân loại: 

I/ Theo tình hình sử dụng:

TSCĐ dùng trong sản xuất  kinh doanh cơ bản

TSCĐ ngoài kinh doanh cơ bản

TSCĐ cần dùng or chưa cần dùng

TSCĐ chờ thanh lý

II/ Theo tính chất sở hữu: 

TSCĐ thuộc quyền sở hữu nhà nước

TSCĐ thuê ngoài

III/ Theo vật chất: hữu hình, vô hình

IV/ Theo tính chất tài sản của  doanh  nghiệp :

TSCĐ dùng cho mục đích kd

TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng

TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ nhà nước

Câu 28: Hao mòn, khấu hao và phương pháp tính khấu hao TSCĐ

1.Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị của tài sản do tham gia vào hđ sx kd, do tiến bộ kỹ thuật trong qtrình hđ của tài sản, do bào mòn của tự nhiên

Gồm 2 loại:

+ Hao mòn hữu hình: là những hao mòn do tác động của quá trình sản xuất, của điều kiện thời tiết, khiến cho giá trị sử dụng của tài sản bị giảm dẫn đến giản giá trị.

+ Hao mòn vô hình: là do tác động của tiến bộ khoa học công nghê, trên thị trường xuất hiện nhiều tài sản cố định cùng loại nhưng giá rẻ hơn hay những tài sản cố định mới có công suất lớn hơn khiến cho giá trị chuyển nhượng của sản phẩm bị giảm.

Có 2 loại hao mòn tài sản cố định vô hình là: hao mòn vô hình loại 1 và hao mòn vô hình loại 2

2.Khấu hao TSCĐ:là để thu lại, hay hoàn trả lại nguồn vốn, hay phần bị giảm đi của tài sản cố định, việc tính toán và phân bố 1 cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định và chi phí sản xuất  kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản gọi là trích khấu hao tài sản

3. Các phương pháp tính khấu hao

a. Khấu hao theo đường thẳng (khấu hao đều)

Mức trích khấu hao trung bình từ 1 năm

 Mnăm = Nguyên giá / Thời gian sử dụng

+ Ưu điểm: dễ xác định, tổng giá trị khấu hao cho hết thời gian sử dụng sẽ bằng nguyên giá của tài sản -> bù đắp được  phần vốn đã bỏ ra

+ Nhược điểm: chịu tác động của hao mòn vô hình nhiều

+ Phạm vi áp dụng: hầu hết các doanh  nghiệp  đều sử dụng

b.Khấu hao theo số doanh  nghiệp  giảm dâng có điều chỉnh   

Mnăm = GCL x tn                          

kn phụ thuộc thời gian sử dụng tài sản: T<= 4 năm -> kn=1,5; 

tn=( 1/T) kn                                        4<T<= 6 năm -> kn=2; 

T>6 năm    -> kn=2,5

+ Ưu điểm : mức trích khâu hao lớn, làm giảm tác động hao mòn vô hình

+ Phạm vi áp dụng :Chỉ sử dụng cho doanh  nghiệp  của tài bị tác động nhiều bởi hao mòn vô hình

Khấu hao theo khối lượng và số lượng sản phẩm

Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, người ta xác định được  tổng số lượng và khối lượng sản phẩm sản xuất  theo công suất thiết kế, đó là sản lượng theo công suất thiết kế

Căn cứ vào tính hình sản xuất  thực tế của doanh  nghiệp 

Mtháng = Số lượng sản phẩm sản xuất  trong tháng x Mức trích khấu hao cho 1 đơn vị

Msp = nguyên giá / Số lượng sản phẩm sản xuất trong đời

Câu 29: các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng TSCĐ - VCĐ. Ý nghĩa của từng chỉ tiêu?

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:  HPTSCĐ = P/NGbq

P:lợi nhuận thực hiện trong kỳ

NGbq : nguyên giá bình quân

Ý nghĩa:1 đồng lương giá sản phẩm sẽ tạo ra bao nhiêu lợi nhuận

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định :  HTSCĐ = DT/ NGbq

DT : doanh thu

NGbq : nguyên giá bình quân

Ý nghĩa: 1 đồng giá trị tài sản cố định làm ra bao nhiêu đồng gia trị khối lượng

Suất hao phí tài sản cố định

FTSCĐ = NGbq / DT

Ý nghĩa: tạo ra 1 đồng doanh thu cần tạo ra bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định

4. Hệ số trang thiết bị tài sản cố định cho lao động

HXLTB = NGbq / Gxl ( đồng/người)

Ý nghĩa: 1 người công nhân xây lắp sẽ được  trang bị tài sản cố định là bao nhiêu đồng

* Nguyên giá bình quân của tài sản cố định:

NG = NGĐK +(NG↑.TG↑)/n - (NG↓.TG↓)/n

Hệ số hao mòn của tài sản cố định

 = KH/NG 

6.Hệ số còn sử dụng được  của tài sản cố định

= (NG-KH)/NG= 1 – HHM

7.Hệ số đổi mới tài sản cố định

 = NG↑ / NGck

NGck = NGđk + NG↑ - NG↓

8.Hệ số thải loại tài sản cố định

= NG↓/NGđk

9.Hệ số kết cấu của tài sản cố định

- Hệ số kết cấu của kỹ thuật:

= NGi / ∑NG

Hệ số kết cấu của nguồn vố:

= NVi / ∑NV

10.hiệu quả sử dụng vốn cố định:

= P/ 

VCĐ:giá trị còn lại khi NG-KH

NG:toàn bộ giá trị đầu tư ban đầu

 = (VCĐđk + VCĐCK)/2

11.Hiệu suất sử dụng VCĐ

= DT/ 

Suất hao phí VCĐ

Fvcđ = / DT = 1/ HV

Câu 30: Khái niệm, đặc điểm, phân loại, các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng vốn lưu động. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn?

1.Khái niệm: Vốn lưu động là biếu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị các đối tượng lao động: vật tư, nhiên liệu, phụ tùng…nằm trong khâu dự trữ sản xuất , các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.

2. Đặc điểm vận động vốn lưu động: 

- Chỉ phát huy tác dụng trg 1 chu kì sản xuất 

- Giá trị chuyển hết 1 lần vào giá trị sản phẩm sau 1 chu kì sản xuất 

- Trong qúa trinh sản xuất  kinh doanh, hình thái vật chất của nó bị biến đổi hoặc mất đi 

- Ở mỗi thời điểm nhất định doanh  nghiệp  cần có lượng vốn lưu động khác nhau 

3.Phân loại:

-Theo công dụng kinh tế:

+ Vốn lưu động trong dự trữ sản xuất : là biểu hiện bằng tiền của  nguyên nhiên vật liệu, cấu kiện chi tiết phu tùng,,,

+ Vốn lưu động trong sản xuất :là biểu hiện băng tiền của  sản phẩm dở dang, chi phí phân bổ

 + Vốn lưu động trong thanh toán là biểu hiện băng tiền của  các công trình hoàn thành bàn giao nhưng chưa thu được  tiền ,các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. tiển gửi ngân hàng

Theo hình thức quản lý:

+ Vốn lưu động kế hoạch: là lượng vốn được  tính toán cụ thể cho từng công trình trong từng thời kì nhất định theo tiến độ thi công nhằm đảm bảo nhu cầu sản xuất  thường xuyên tối thiểu

+ Vốn lưu động ngoài kế hoạch: là lượng vốn phát sinh trong qúa trình sản xuất  kinh doanh.

Theo nguồn hình thành:

+ Nguồn vốn lưu động pháp định

+ Nguồn vốn lưu động tự bổ sung

+ Nguồn vốn lưu động liên doanh,liên kết

5.Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

-Đẩy nhanh vòng quay vốn lưu động cho dự trữ: 

+Có khấu hao dự trữ hợp lý.

+Tận dụng vật liệu tại chỗ, vật liệu thay thế.

+Khai thác các nguồn cung cấp vật liệu sao cho vận chuyển nhanh, rẻ và đảm bảo.

+Làm giảm chi phí bảo quản và hao hụt vật liệu.

-Đẩy nhanh tốc độ sản xuất : 

+Phải đẩy nhah tiến độ xây dựng.

+Có khấu hao khối lượng công tác gối đầu hợp lý.

+Thi công dứt điểm tránh tràn lan.

Đẩy nhanh tốc độ thanh toán:

+Thanh toán từng phần.

+Tìm hiểu chủ đâu tư.

+Chủ động mời các bên hữu quan đến để nghiệm thu bàn giao hoàn chih các biên bản thah toán.

+Hoàn thành đầy đủ đông thời các thủ tục, tích cực đòi tiền.

Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng vốn lưu động, 

-Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

HPVLD = P/ 

-Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:

HV.VLĐ = DT/

-Suất hao phí trong việc sử dụng vốn lưu động:

FVLĐ  =  / DT = 1/HV

Hệ số chu chuyển vốn lưu động:

Kcc = DTT/

-Hệ số đảm nhiệm:

E= 1/ Kcc

-Thời gian 1 vòng quay cuả vốn lưu động: 

t = N/Kcc

Trong đó: N= 365.

-Mức tiết kiệm hay lãng phí trong việc sử dụng vốn lưu động của năm nay so với năm ngoái:

| | =(DTNN / N).(tnn - tnt)

tnn, tnt: thời gian 1 vòng quay năm nay và năm trước. 

>= 0 : lãng phí., <0: tiết kiệm.

 = (V1/2 + V2 + V3 +...+ Vn/2)/ (n-1)

Trong đó: V1, ..Vn : số dư vốn lưu động từng kỳ.

n:số thời kỳ biến động của vốn lưu động.

Câu 31 + 32: Vật tư kỹ thuật (VTKT)

k/n

VTKT là sp của lđ dùng để sx, đó là nhiên liệu, nguyên liệu, năng lượng, bán sp, thiết bị máy móc, dụng cụ và phụ tùng…..

Những sp này đang trong quá trình lưu chuyển từ nơi sx đến nơi cbi SD  nó cho sx ra sp

Những loại vật tư phục vụ cho ngành sx XD còn đc gọi là VLXD như XM, cát, sắt, thép…

phân loại

Theo t/c SD của VTKT

VTKT Thông dụng: gồm những loại VT dùng phổ biến cho nhiều ngành SD như kim khí, than, gỗ, máy móc, dụng cụ….

VTKT Chuyên dụng: là những VT dùng cho 1 ngành nào đó như ray, tà vẹt… chỉ chuyên dùng cho ngành đường sắt; XM, đá, cát, nhựa… dùng cho ngành XD và XDGT

Theo công dụng của VTKT

Nhóm VTKT làm đối tượng lđ: có đặc điểm là chúng chỉ dùng vào sx 1 lần và giá trị của nó chuyển hết vào giá trị sp, bao gồm:

Nguyên liệu: là các sp CN khai thác (than, quặng, gỗ…)

Nhiên liệu

Vật liệu, cấu kiện, bán thành phẩm

Chi tiết, bộ phận máy

Các loại phụ tùng thay thế

Nhóm VTKT làm tư liệu lđ: có đặc điểm là chúng đc SD nhiều lần trg qtrinh sx và giá trị của chúng ko chuyển toàn bộ vào giá trị sp mà chỉ chuyển 1phần giá trị sp thông qua khấu hao, bao gồm:

Máy móc, thiết bị: thiết bị sx, máy móc thi công, phương tiện vận chuyển

Hình thức đảm bảo VTKT cho sx

Nhà sx cung cấp cho sp do mình sx ra cho các đại lý thông qua kênh phân phối của mình

Các tổ chức KD vật tư (đại lý) tiến hành phân phối thông qua thị trường

Các tổ chức KD, nhập khẩu VT và mua VT của các nhà sx và bán VT cho các đơn vị khác thông qua thị trường

Tư nhân KD VT trên thị trường

Ng tiêu dùng nhận đc VT phân phối thông qua Thị trường

Hệ thống tổ chức sx kd

Nguyên tắc hình thành hệ thống tổ chức kd vật tư là

Nhà sx -> nhà phân phối -> Tổng đại lý (Đại lý) -> Người tiêu dùng

Or Nhà sx -> Người tiêu dùng

Nhà sx: bán sp của mình thông qua kênh phân phối or bán trực tiếp cho ng SD

Các tổng đại lý: là 1 khâu, 1 mắt xích trong kênh phân phối của nhà sx

Các cty KD VT: là tổ chức ko sx ra VT: họ mua của ng bán và bán cho ng SD

Các tư nhân KD VT theo đăng kí KD

Nhiệm vụ cung ứng vật tư

Cung ứng cho đvị Cung ứng

Chuẩn bị đầy đủ số lượng VT, đảm bảo cung cấp cho các DN sx theo các chỉ tiêu hđ theo đơn đặt hàng 

Cùng với cá DN sx XĐ số lượng, CLg, chủng loại, quy cách, yêu cầu khác nhau nhằm đảm bảo cung ứng đúng KH và đúng tiến độ sx của DN

Tổ chức đội vận chuyển VT để đáp ứng nhu cầu của ng mua

Việc giao nhận VT ở tất cả các khâu phải đc hoàn thành đảm bảo đúng số lượng và CLg VT

Cung ứng cho đvị sử dụng

Lập KH VT cho năm KH và KH VT cho từng tháng, từng quý

Trực tiếp quan hệ vs các đvị KD VT thỏa mãn về số lượng, chủng loại, quy cách VT kí kết HĐ mua bán VT và thực hiện HĐ

Tổ chức tiêp nhận VT về  số lượng, CLg, tổ chức bảo quản tốt VT trg khâu dự trữ

 Theo dõi thường xuyên tình hình dự trữ VT và có biện pháp kịp thời để đảm bảo mức dự trữ VT bình thường

Tổ chức cấp phát VT đầy đủ kịp thời cho các đvị SD, ktra việc SD, thu hồi VT SD thừa và thu hồi các phế liệu

Thực hiện tốt chế độ hoạch toán VT

Câu 33: Dự trữ vật tư kỹ thuật

1.Dự trữ của các đơn vị dự trữ:

a. DN trực tiếp sản xuất : có các loại dự trữ:

+DT thường xuyên: đảm bảo tập hợp đủ đơn hàng, để chờ vệc vận chuyển

+DT bảo hiểm: phòng tránh các trường hợp bất thường trong quá trình sx

+DT chuẩn bị: dự trữ mang tính chất thời vụ

b.Đơn vị cung ứng là các cửa hàng, đại lý:

+DT thường xuyên: đảm bảo tập hợp đủ đơn hàng, để chờ vệc vận chuyển

+DT bảo hiểm: phòng tránh các trường hợp bất thường trong quá trình sx

+DT chuẩn bị: dự trữ mang tính chất thời vụ

2.Dự trữ của đơn vị sử dụng:

- DT thường xuyên: cho dự trữ để đủ lượng vật tư dùng cho sản xuất  giữa 2 lần cung ứng vật tư

- DT bảo hiểm: cho các trường hợp bất thường ( mức tiêu hao vật tư tăng mà thời gian cung ứng ko đổi, thời gian cung ứng kéo dài do thiên tai, bão lũ)

- DT chuẩn bị: cho các loại vật tư kỹ thuật theo thời vụ, sử dụng các loại vật tư kỹ thuật  khi nhập về có sự sơ chế

Câu 34: Khái niệm giá thành sản phẩm xây dựng và các khoàn mục chi phí trong giá thành sản phẩm xây dựng :

1.Khái niệm:

- Chi phí sản xuất  là toàn bộ các chi phí sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh  nghiệp  trong 1 khoảng thời gian nào đó

- Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoàn thành khối lượng sản phẩm theo quy định

2.Đặc điểm:

-Chi phí sản xuất :

+ tích tụ theo thời gian

+bao gồm chi phí trong và ngoài sây lắp

+sẽ bao gồm toàn bộ chi phí phân bổ

+ko bao gồm chi phí tính trớpc

+tính chi phí dở dang cuối kỳ, chứ ko tính chi phí dở dang đầu kỳ

+mục đích là tính thuế của doanh  nghiệp 

-Giá thành sản phẩm:

+tích tụ theo đối tượng sản phẩm

+bao gồm chi phí trong xây lắp

+chỉ bao gồm chi phí được  phân bố cho sản phẩm đó

+gồm chi phí tính trước

+tính chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ chứ ko tính chi phí dở dang cuối kỳ

-Mục đích: tính lời lãi cho sản phẩm

3. Các khoản mục chi phí trong giá thành

a.chi phí trực tiếp

Bao gồm các khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến sự hình thành kết cấu của công trình hoặc phục vụ trực tiếp cho việc hình thành công trình

-vật liệu:vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu sử dụng luân chuyển, các cấu kiện, chi tiết, bán thành phẩm trực tiếp cấu thành hoặc giúp cho việc hình thành thực thể công trình

-chi phí nhân công

+bao gồm lương cơ bản, các khoản lương phụ, phụ cấp lương có tính chất ổn định và ko ổn định của công trình trực tiếp xây dựng

+ko bao gồm:

-lương cho cán bộ quản lí<tính vào chi phí chung>

-lương cho công nhân sản xuất  phụ<tính vào giá thành sản phẩm phụ>

-lương cho công nhân lái máy<tính vào giá thành ca máy>

-lương cho cán bộ công nhân vận chuyển ngoài phạm vi công trường<tính vào giá vật liệu>

-chi phí sử dụng máy thi công

+là chi phí sử dụng các loại máy móc thi công để xd công trình

+gồm:chi phí khấu hao cơ bản,chi phí sửa chữa lớn nhỏ, chi phí bảo dưỡng thường xuyên,lương thợ lái máy,chi phí nhiên liệu,các khoản chi phí khác

-trực tiếp phí khác

+chi phí bơm nước, vét bùn

+chi phí thí nghiệm

+chi phí di chuyển nhân lực và thiết bị thi công

+chi phí an toàn lao động

+chi phí bảo vệ môi trường

b.chi phí chung(C)

-Là những chi phí có tính chất phục vụ cho toàn bộ công trình, liên quan đến quản lí điều hành sản xuất  tại công trường

-bao gồm:

+chi phí quản lí hành chính

+chi phí phục vụ nhân công

+chi phí phục vụ thi công

+chi phí chung khác

Câu 35: Các chỉ tiêu chi phí và giá sản phẩm, mối quan hệ giữa chúng?

1.tổng mức đầu tư

Là chi phí để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình được tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án và thiết kế cơ sở, đối vs trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tến kĩ thuật tổng mức đầu tư đồng thời là dự toán xây dựng công trình được  xác định  phù hợp với nội dung báo cáo kinh tế kĩ thuật và thiết kế bản vẽ thi công

2.dự toán công trình

Được  tính toán và xác định theo công trình xây dựng cụ thể trên cơ sở khối lượng các công việc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công trình, hạng mục công trình,hệ thống định mức xây dựng, giá xây dựng công trình

3.dự toán chi phí xây dựng

Được xác định cho công trình, hạng mục công trình đối với công trình chính, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ thi công, nhà tạm để ở và điều hành thi công

4. giá thành dự toán chi phí xây dựng:Zdt

Được  xác định căn cứ vào công tác xây dựng trong thiết kế kĩ thuật và thiết kế tổ chức thi công của từng công trình

Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn của nhà nước về việc áp dụng các định mức dự toán

5.giá thành kế hoạch chi phí xây dựng :Zkh

Là do tổ chức xây dựng lập ra trên cơ sở sau:

-biện pháp tổ chức thi công của chính tổ chức tổ chức xây dựng 

-định mức nội bộ

-giá vật liệu theo điều tra thực tế tại hiện trường

6.giá thành thực tế chi phí xây dưng:Ztt

Được  tổng hợp từ thực tế phát sinh trong quá trình tổ chức sản xuất  kinh doanh từ khi bắt đầu xây dựng đến khi hoàn thành bàn giao thanh toán

*mối quan hệ:

ZKH-ZTT=mức hạ giá thành vượt kế hoạch 

ZDT-ZKH=mức hạ giá thành kế hoạch

Mức hạ ZKH+mức hạ ZVƯỢT KH = mức hạ ZTT

Câu 37: khái niệm giá thành xây dựng và các khoản mục chi fí trong giá thành.

Khái niệm giá thành xây dựng

Giá thành xây dựng là toàn bộ chi fí tính bằng tiền để hoàn thành khối lượng công tác theo quy định. Chỉ chi fí sản xuất xây dựng mới cấu thành giá thành sản phẩm xây dựng

Do đặc điểm của ngành xây dựng, sản phẩm xây dựng có thể là kết cấu công trình, giai đoạn công việc thiết kế và tính dự toán riêng, là hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành toàn bộ. Sản phẩm cuối cùng là hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành toàn bộ.

Ý nghĩa

Trong ngành xd, sản phẩm xd là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh mọi mặt quá trình quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị

Hạ giá thành xd làm tăng lợi nhuận của dn, từ đó giúp dn mở rộng điều kiện sản xuất, cải thiện điều kiệnlàm việc, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân, tăg mức đóng góp cho xã hội

Các khoản mục chi fí trong giá thành

Chi fí trực tiếp

Bao gồm chi fí liên quan trực tiếp tới việc hình thành kết cấu công trình hoặc phục vụ trực tiếp hình thành công trình.  Những chi fí đó đươcj tính trực tiếp vào giá công trình

Bao gồm: 

Chi fí vl, chi fí nhân công, chi fí máy thi công, trực tiếp fí khác

Chi fí vl

Bao gồm toàn bộ chi fí giá vl chinh, vl fụ, vl luân chuyển , các cấu kiện, bán thành phẩm trực tiếp cấu thành

Chi fí  vl= kl từng loại vl sử dựng ct ×đơn giá từng loại vl

Kl vl: căn cứ vào định mức tiêu hao và khối lượng công tác

Đơn giá: bao gồm giá mua+ chi fí lưu thông

Chi fí nhân công

Bao gồm tiền lương cơ bản ,lương fụ , fụ cấp ổn định hoặc không ổn định của công nhân trực tiếp xd tính theo đơn giá xd cơ bản. Chi fí nhân công không bao gồm

Tiền lương nhân công vận chuyển ngoài công trường: chi fí vận chuyển

Tiền lương cn sản xuất fụ: giá thành fụ

Tiền lươg công nhân lái máy: chi fí sử dụng máy

Chi fí mtc

Là chi fí sử dụng các loại máy móc thi công dùng trong việc xd công trình

Chi fí sử dug máy bao gồm: KHCB,KHSCL,chi fí SCN, chí fí chất đốt động lực, chi fí TLCN lái máy và chi fí khác

Trực tiếp fí khác

Bao gồm chi fí bơm nước hút bùn, vận chuyển vl thiết bị trong và ngoài công trường,..Trực tiếp fí khác đc tính bằng 1,5% chi fí vl, chi fí nhân công , chi fí máy thi công

Chi fí chung

Là chi fí phát sinh có tính chất chung cho toàn bộ công trình liên quan đến việc quản lý điều hành sản xuất tai công trườngcủa dn xd baogồm: chi fí quan lý hành chính ,chi fí phục vụ cn, phục vụ mtc và chi fí chung khác

Được tính bằng tỷ lệ %trên chi fí trực tiếp , tùy thuộc vào công trình khác nhau

Câu 36: các chỉ tiêu chi fí và giá thành sảnphẩm và mối quan hệ giữa chúng

Câu 1: Những đặc điểm của xây dựng giao thông 

Câu 2: Trình tự  đầu tư XD

Câu 3: Quản lý  xây dựng giao thông

Câu 4: Các hđ ĐT

Câu 5: Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư theo: nhóm chỉ tiêu tĩnh, nhóm chỉ tiêu động 

Câu 6: Hiệu quả ĐT

Câu 7: Hiệu quả kinh tế do rút ngắn thời gian xây dựng công trình:

Câu 8 + 9 : Kế hoach hóa (KHH) và thị trường

Câu 10: ý nghĩa, nhiệm vụ và nguyên tắc của kế hoạch đầu tư XDGT?

Câu 11: Khảo sát KT-KT, nội dung của các giai đoạn khảo sát KT-KT trg XD

Câu 12: Các loại chi phí và giá trong quá trình đầu tư XDGT?

Câu 13 Khái niệm, nội dung phương pháp lập tổng mức đầu tư

Câu 14 : khái niện, căn cứ,  trình tự, phương pháp lập dự toán XDCT,Dự toán chi phí xây dựng

Câu 15: Khái niệm công nghệ, công nghệ xây dựng, các thành phần của công nghệ và mối quan hệ của các thành phần đó:

Câu 16: Khái niệm, ý nghĩa, nội dung, vai trò và các lĩnh vực áp dụng tiến bộ công nghệ

Câu 17:Khái niệm, ND các chỉ tiêu đánh giá trình độ công nghiệp hóa?

Câu 18: k/n,  các mức độ và các chỉ tiêu đánh giá mức độ cơ giới hoá:

Câu 19: Bản chất, ND, Tác dụng, ĐK áp dụng và các chỉ tiêu đánh giá trình độ áo dụng phương pháp lắp ghép trong xây dựng

Câu 20: Tập trung hoá và chuyên môn hoá trong xây dựng

Câu 21: Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lý doanh  nghiệp 

Câu 22: Quy mô của doanh nghiệp: Khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng, chỉ tiêu đánh giá và phương pháp xác định quy mô hợp lý của doanh  nghiệp 

Câu 23: Năng lực sản xuất của doanh nghiệp

Câu 24: lao động trong DN XD

Câu 25: Khái niệm mức lương, thang lương, bảng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật?

Câu 26: Các hình thức trả lương và ưu nhược điểm của nó:

Câu 27: TSCĐ

Câu 28: Hao mòn, khấu hao và phương pháp tính khấu hao TSCĐ

Câu 29: các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng TSCĐ - VCĐ. Ý nghĩa của từng chỉ tiêu?

Câu 30: Khái niệm, đặc điểm, phân loại, các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng vốn lưu động. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn?

Câu 31 + 32: Vật tư kỹ thuật (VTKT)Câu 33: Dự trữ vật tư kỹ thuật

Câu 34: Khái niệm giá thành sản phẩm xây dựng và các khoàn mục chi phí trong giá thành sản phẩm xây dựng :

Câu 35: Các chỉ tiêu chi phí và giá sản phẩm, mối quan hệ giữa chúng?

Câu 36: các chỉ tiêu chi fí và giá thành sảnphẩm và mối quan hệ giữa chúng

Câu 37: khái niệm giá thành xây dựng và các khoản mục chi fí trong giá thành.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro