KINH TẾ XÂY DỰNG- KINH TẾ ĐÔ THỊ CT08

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ XÂY DỰNG- KINH TẾ ĐÔ THỊ CT08

Câu 1.  Quá trình hình thành công trình xây dựng, phân tích đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm, sản xuất xây dựng?

1.  Qúa trình hình thành

+ theo nghĩa rộng:

Định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

Quy hoạch phát triển ngành                                                 Quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn

                Lập  dự án đầu tư

     Thực hiện dự án

+ Theo nghĩa hẹp:

Lập dự án              thẩm định phê duyệt                thiết kế               đấu thầu                thi công

     Ra quyết định đầu tư

                   Chuẩn bị đầu tư                                              thực hiện đầu tư

                                                      Chuẩn bị xây dựng              xây dựng

2.  Đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm và sản xuất xây dựng

1.  Đặc điểm KTKT của sản phẩm xây dựng

-       Có tính chất cố định

-       Thời gian thi công kéo dài

-       Phân tán theo lãnh thổ

-       Quy mô lớn, cấu tào từ nhiều thành phần phức tạp

-       Có tính chất đơn chiếc cá biệt

-       Phụ thuộc điều kiện địa chất, khí hậu, thủy văn...

-       Đa dạng về kiểu dáng và công dụng

-       Có ý nghĩa tổng hợp

2.  Đặc điểm KTKT của sản xuất xây dựng

-       Thiếu tính ổn định và lưu động theo lãnh thổ

-       Thời gian thi công kéo dài, chi phí sản xuất lơn

-       Do sản xuất xây dựng thực hiện ngoài trời nên phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, gây lãng phí kinh tế

-       Quá trình sản xuất mang tính tổng hợp, cơ cấu sản xuất phức tạp, các công việc xen kẽ và ảnh hưởng khác nhau

-       Sản xuất đơn chiếc theo đợ đặt hàng của chủ đầu tư

-       Sản xuất xây dựng có nhiều phương pháp thi công đòi hỏi phải có lựa chọn phương pháp phù hợp nhất

-       Sản xuất xây dựng chaamk áp dụng tiến bộ khoa học so với ngành khác.

Câu 2. Nội dung của dự án đầu tư, vai trò quản lý của nhà nước đối với đầu tư xây dựng?

Nội dung dự án đầu tư

1.  Thuyết minh dự án đầu tư

-       Nêu sự cần thiết phải đầu tư, mục tiêu đầu tư, xác định nhu cầu của thị trường, đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm

-       Xác định những tác động của dự án đối với khu vực, hình thức đầu tư, điều kiện cung cấp nguyên, nhiên vật liệu, địa điểm xây dựng, xác định nhu cầu sử dụng đất.

-       Xác định quy mô, diện tích xấy dựng của công trình, hạng mục công trình của dự án

-       Các giải pháp thực hiện

+ phương án giải phóng mặt bằng

+ phương án tái định cư nếu có

+ phương án xây dựng cơ sở hạ tầng

+ phương án kiến trúc đối với công trình trong đô thị và các công trình có yêu cầu về kiến trúc

+ phương án khái thác dự án,

+ phương án sử dụng lao động

+ phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án

-       Báo cáo, đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy chữa cháy, các yêu cầu về an ninh

-       Lập tổng mức đầu tư, khả năng thu xếp vốn, khả năng phân bổ vốn theo tiến độ thực hiện, khả năng hoàn trả vốn trong trường hợp dự án có yêu cầu về hoàn trả vốn, đánh giá hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế, tài chính và hiệu quả xã hội của dự án.

2.  Thiết kế cơ sở

-       Thuyết minh thiết kế cơ sở

+  giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế, phương án tổng mặt bằng, phương án tuyến đối với các công trình xây dựng theo tuyến, vị trí quy mô của các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án và việc kết nối giữa các công trình, hạng mục công trình đó với hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực.

+  Phương án công nghệ, sơ đồ công nghệ đối với công trình có yêu cầu về công nghệ

+   phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc

+  phương án kết cấu chính, hệ thống kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của dự án

+  phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy

+  danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng

-       Bản vẽ thiết kế cơ sở

+ bản vẽ tổng mặt bằng

+ bản vẽ bình đồ phương án tuyến đối với công trình xây dựng theo tuyế

+ bản vẽ sơ đồ công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với các công trình có yêu cầu công nghệ

+ bản vẽ phương án kiến trúc trong trường hợp công trình có yêu cầu kiến trúc

+ bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật và việc kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực

vai trò quản lý của nhà nước đối với đầu tư xây dựng

-       Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể cả các dự án thành phần, nhà nước sẽ  quản lý từ việc xác định chủ trương đầu tư dự án đầu tư, thiết kế, đấu thầu...người quyết định đầu tư có trách nhiệm phân bổ đủ vốn cho các giai đoạn đầu tư,  nhưng không quá 3 năm dự án nhóm  , không quá 5 năm với dự án nhóm C

-       Đối với dự án sử dụng vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước thì nhà nước chỉ quản lý về chủ trương và quy mô đầu tư còn doanh nghiệp có dự án đầu tư tự chịu trách nhiệm về tổ chức dự án và quản lý  theo quỷ định

-       Đối với dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân chủ đầu tư tự tổ chức thực hiện và quản lý dự án. Nếu là dự án sử dụng vốn nhiều thành phần thì các thành phần có vốn góp sẽ thỏa thuận với nhau hình thức đầu tư và quản lý dự án hoặc dựa vào tỷ lệ vốn góp để quyết định

-       Đối với những dự án trọng điểm quốc gia và dự án nhóm A mà được chia thành nhiều dự án thành phần, mỗi dự án thành phần đó có thể vận hành và triển khai độc lập, mỗi dụ án thành phần đó sẽ được quản lý như 1 dự án độc lập, việc phân chia thành các dự án thành phần do người quyết định đầu tư quyết định.

Câu 3.  Quá trình hình thành công trình xây dựng, trình tự đầu tư xây dựng?

1.  Quá trình hình thành công trình xây dựng

+ theo nghĩa rộng:

Định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

Quy hoạch phát triển ngành                                                 Quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn

                Lập  dự án đầu tư

     Thực hiện dự án

+ Theo nghĩa hẹp:

Lập dự án              thẩm định phê duyệt                thiết kế               đấu thầu                thi công

     Ra quyết định đầu tư

                   Chuẩn bị đầu tư                                              thực hiện đầu tư

                                                      Chuẩn bị xây dựng              xây dựng

2.  Trình tự đầu tư xây dựng

1.  Chuẩn bị đầu tư

-       Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mô đầu tư

-       Tiếp xúc, thăm dò thị trường trong và ngoài nước để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, tìm kiếm khả năng huy động vốn và lựa chọn hình thức đầu tư

-       Khảo sát, điều tra địa điểm xây dựng

-       Lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo KT- KT trong trường hợp dự án là dự án quan trọng quốc gia thì chủ đầu tư phải lập báo cáo đầu tư trình quốc hội xem xét và phê duyệt chủ trương đầu tư

-       Chủ đầu tư gửi toàn bộ hồ sơ dự án và các văn bản có liên quan lên người có thẩm quyền quyết định đầu tư, lên tổ chức tín dụng và bên cho vay vốn, lên cơ quan có thẩm quyền.

2.  Thực hiện đầu tư

-       Chủ đầu tư

+ xin giao đất hoặc thuê đất theo quy định

+ xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên

+ chuẩn bị mặt bằng

+ mua sắm vật tư thiết bị, lựa chọn nhà thầu tư vấn khảo sát, giám sát, thẩm tra, thẩm định chất lượng công trình

+ phê duyệt bản vẽ và dự toán, tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà thầu hti công xấy lắp và mua sắm hàng hóa.

+ ký kết hợp đồng và giám sát thực hiện ký kết hợp đồng

-       Đơn vị thi công

+ chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thi công xây dựng: san lấp mặt bằng, xây dựng các công trình phụ trợ như đường, điện, nước phục vụ thi công, xây dựng đường tamj vị trí thi công, xây dựng nhà tạm, nán trại tạm để ở và điều hành thi công

+ thi công các hạng mục công trình mà mình đã trúng thầu, đảm bảo chất lượng tiến bộ

-       Các đơn vị tư vấn

+ giúp chủ đầu tư thực hiện các công việc có liên quan đến công trình thực hiện dự án theo hợp đồng đã ký kết với chủ đầu tư đảm bảo chất lượng, tiến độ...

3.  Kết thúc đầu tư

-       Nghiệm thu, bàn giao công trình

-       Thực hiện kết thúc đầu tư

-       Vận hành chạy thử, hướng dẫn sử dụng

-       Bảo hành công trình

-       Quyết toán công trình

-       Phê duyệt quyết toán vốn đầu tư

Câu 4: trình bày nguyên tắc thiết kế, trình tự thiết kế, tổ chức công tác thiết kế

1: Nguyên tắc thiết kế:

-     giải pháp thiết kế phải thực hiện được tốt nhất chủ trương đầu tư đã neu trong quá trình lập dự án đầu tư.

-     Giải pháp thiết kế phải phù hợp với điều kiện kinh tế, XH, phù hợp với dường lối, chính sách của đất nước vaà có ận dụng kinh nghiệm nước ngoài

-     PA thiết kế phải được xem xét toàn diện các mặt; kỹ thuật, mỹ thuật, kte, an toàn, an ninh và phải chú ý tới khả năng cải tạo và mở rộng sau này

-     Giải pháp thiết kế phải giải quyết tốt dk mâu thuẫn giữa các mặt: bền vững, tiện nghi, thẩm mỹ và kinh tế

-     Khi thiết kế phải tuân thủ trình tự chungcuar quá trình thiết kế: tức là phải đi từ các vấn đề chung sau đó mới giải quyết các vẫn đề cu thể

-     Phải đảm bảo tính đồng bộ và hoàn chỉnh của giải pháp thiết kế. Tính đồng bộ trong các bộ phận của tkees. Và đồng bộ giữa thiết kế và thực tế thi công

-     Khi thiết kế phải lập nhiều PA và lựa chọn PA tốt nhất. phải tận dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình để tiết kiệm chi phí

-     Phải dựa trên các tính chất, quy chuẩn định mức tkees. Phải xác định được đúng mức độ hiện đại của công trình

-     Phải rút ngắn thời gian thiết kế, đảm bảo thiết kế xong không bị lạc hậu

2: trình tự thiết kế ( 3 bản vẽ)

Thiết kế cơ sở:   là thiết kế được lập trong giai đoạn lập dự án đầu tư dựa trên PA lựa chọn. Đảm bảo thế hiện được các thong số ky thuật chủ yếu. phù hợp với quy chuản, tiêu chuẩn được áp dụng làm cơ sở cho các bước thiết kế tiếp theo

T kế kỹ thuật:  là tke dk thực hiện trên cơ sở của tke cơ sở. đã được phê duyệt trong dự án đầu tư. Đảm bảo thể hiện được đầy đủ các thong số kỹ thuật. VL sử dụng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn dk áp dụng làm cơ sở cho bước tke bản vẽ thi công

Tke b vẽ thi công:  là thiết kế dk thực hiên trên cơ sở của thiết kế kỹ thuật. Đảm bảo thể hiện được đầy đủ các thong số kỹ thuật, vật liệu sử dụng cà chi tiết cấu tạo. đảm bảo có thể triển khai thi công

Tùy theo quy mô và từng thiết kế của công trình mà ngươi ta có thể sử dụng thiết kế 1 bước, thiết kế 2 bước hoặc 3 bước

Thiết kế 1 bước;  +là  thiết kế bản vẽ thi công chỉ áp dụng cho TH CT chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế kỹ thuật. trong trường hợp này thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công được gộp chung trong 1 thiết kế là thiết kế bản vẽ thi công

                           + Với trường hợp này, người ta có thể áp dụng các thiet kế mẫu, thiết kế điển hình để triển khai

                           ( các loại công trình: ct có ý nghĩa tôn giáo hoặc công trình có tổng mức đầu tư nhỏ hơn 15 tỷ - chưa bao gồm phía giải tỏa mặt bằng)

Thiết kế 2 bước: + là thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng với trường hợp công trình yêu cầu lập dự án đầu tư

                            +  trong trường hợp này thiết kế được gộp chung trong bản vẽ thi công

Thiết kế 3 bước: là thiết kế đủ 3 bước trên. Áp dụng đối với công trình yêu cầu lập dự án đàu tư theo tính chất phức tạp của công trình mà việc thực hienj 3 bước sẽ do người đầu tư quyết định

3: tổ chức công tác thiết kế

-     Thiets kế phải do tổ chức hoặc cá nhân có chuyên môn thực hiện và tùy vào từng điều kiện công trình mà chủ đầu tư có thể ký hợp đồng với 1 đơn vị tư vấn thiết kế hoặc đơn vị thi công để thực hiên các bước thiết kế

-     Tổ chức cá nhân làm công tác thiết kế phải đăng ký với các cơ quan quản lý nhà nước và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về chat lượng thiết kế, kết quả tính toán, án toàn và độ ổn định của CT

-     Mỗi đồa án phải có chủ trì thiết kế. Đối với đồ án lớn phải có chủ nhiệm đồ án. Chủ nhiệm đồ án và chủ trì thiết kế phải chịu trách nhiệm cá nhân về chất lượng cũng như tính đúng đắn của đồ án thiết kế

-     Tổ chức thiết kế phải giám sát tác giả trong suốt quá trình thi công xây dựng tới khi nghiệm thu, bàn giao công trình

-     Nghiêm cấm tỏ chức thiết kế thực hiện thiết kế những công trình ngoài phạm vi đã đăng ký và nghiêm cấm tổ chức thiết kế mượn danh của tổ chức khác dưới mọi hình thức

Câu 5: nếu 1 số đặc trưng cơ bản của tiên bộ KHCN trong XD. Trình bày kn, phương hướng và các chỉ tiêu cơ giới hóa XD. Ưu nhược điểm của các hình thức CNH XD

Cơ giới hóa xây dưng:

1: Kn: là quá trình thay thế việc thi công xây dựng được thực hiện chủ yếu bằng thủ công sang thi công xây dựng bằng máy móc, thiết bị

Gồm các giai đoạn: cơ giới hóa bộ phận, cơ giới hóa toàn bộ, bán tự động và tự động hóa.

2: phương hướng cơ giới hóa:

-          Cơ giới hóa tối đa các công việc nặng nhọc và công việc thi công xây dựng có khối lượng lớn tập trung

-          Cơ giwois hóa từng bước hợp lý

-          Kết hợp giữa máy chuyên dụng và máy đa năng

-          Đảm bảo tính thuần nhất dễ sử dụng, dễ sửa chữa của thiết bị

-          Đảm bảo độ bèn chắc, tin cậy của máy móc

-          Đảm bảo phù hợp với trình độ quản lý và trình độ xử dụng của con  người

-          Phân tích so sánh đánh giá lựa chọn phương án tối ưu, đảm bảo hiệu quả kinh tế

3: các chỉ tiêu cơ giới hóa

+ mức độ CGH cho công tác: = Qm/ Q

Qm: khối lượng hoạc giá trị công tác xây lắp thực hiện bằng máy

Q:  khối lượng hoạc giá trị công tác xây lắp thực hiện bằng máy và thi công

+ mức độ CGH lưu động:  = Tm/

Tm: số lượng hoặc só thời gian thực hiện bằng máy

 : là tổng số lượng hoặc tổng thời gian thực hiện trên cả máy và thủ công

+ Mức trang bị cơi giới hóa cho công tác : =  / Gxl

: giá trị máy móc trung bình trong kỳ tính toán

Gxl: giá trị khối lượng công tác xây lắp trong kỳ tính toán

+ mức trang bị CGH cho láo động: =  /

4: Ưu nhược điểm của các hình thức CNH XD

+ Ưu điểm: 

-          Không tốn chi phí xây dựng nhà xưởng

-          Không tốn chi phí vận chuyển cấu kiện

-          Độ bền chắc của CT cao

-          Linh hoạt trong tạo hình xây dựng

+ nhược điểm:

-          Vẫn chịu ảnh hưởng của thời tiết vào sản xuất

-          Hao hụt vật liệu lớn, thời gian thi công dài

-          Yêu cầu công nhân có trình độ cao

-          Có thể gây ô nhiễm MT

Câu 6: trình bày chỉ tiêu và cách tính năng suất lao động, các hình thức trả lương cho người lao động, ưu, nhược điểm của mỗi hình thức

-  chỉ tiêu năng xuất lao động:

+ chỉ tiêu năng suất lao động tính theo gia trị dự toán công tác xây lắp đã thực hiện:  Wg = G/S

G: giá trị dự toán công tác xây lắp đã thực hiện trong kỳ

S: số lượng lao động trong danh sách của kỳ đang xét ( lấy giá trị trung bình)

+ Chỉ tiêu năng suất lao động theo hiện vật : Wq = Q/T

Q : tổng số sản phẩm

T : thời gian lam ra số sản phẩm trên

+ chỉ tiêu năng suất lao động theo thời gian: Wt = T/Q

-  Cách tính năng suât lao động :

+ Năng suất lao động bình quân của 1 CNV xấy lắp trong kỳ :   Ncnvxl = G/ Scnvxl

G: giá trị công tác xây lắp đã thực hiện

S: số CNV xây lắp bình quan trong kỳ

+ năng suất lao động bình quân của 1 CN xây lắp trong kỳ: Ncnvxl = G / Scnvxl

G; giá trị công tac xây lắp

S: số công nhân bình quân

+ năng suât lao động bình quân của 1 ngày công xây lắp: Nn = G/ Tn

G; giá trị công tác xây lắp

Tn: số ngày công xây lắp của CN trong kỳ

+ Năng suất lao động bình quân của 1 giờ xây lắp: Ng= G/( Tg.Tn)

            Tg: thời gian bình quân của 1 CN xây lắp trong năm

-  các hình thức trả lương cho người lao động, ưu, nhược điểm của mỗi hình thức:

1: trả lương theo thời gian:Với hình thức này, số lương mà người lao động nhận được phụ thuốc vào thời gian lam việc và mức lương quy định trong 1 đợn vị thời gian phù hợp với ngành, bậc của người lao động đang xét

-          Ưu Điểm: phản ánh được phần nào chất lượng và trình độ ng lao động

-          Nhược Điểm:  không thể hiện được trực tiếp mỗi quan hệ giữa tiền lương và lao động hao phí. Không kích thích được người lao động tăng năng suất

2: trả lương theo sản phẩm: Với hình thức này số lương mà người lao động nhạn được phụ thuộc vào số sản phẩm làm ra và đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm.đơn giá này được căn cứ vào mức lương tính theo thời gian và định mức năng suất tính theo sản phẩm cho 1 đơn vị thời gian ấy của cùng 1 loại công việc

-          Ưu điểm: thể hiện được mối quan hệ giữa tienf lương và hao phí lao động. kích thích người lao động năng cao năng suất, tận dụng thời gian, cải tiến kỹ thuật

-          Nhược điểm: làm cho ngườ lao động chạy heo số lượng mà bỏ qua chất lượng

3: tiền thưởng: có vai trò kích thích sản xuất

+ các hình thức thưởng: theo năm, theo công trình, theo công việc tác nghiệp

Câu 7 trình bày nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư XD CT, các phương pháp lập tổng mức đầu tư, trình bày phương pháp lập tổng mức đầu tư theo thiết kế cơ sở

1: Nguyên tắc quản lý chi phí  đầu tư xây dựng công trình

-     Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi tắt là quản lý chi phí) phải bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình và phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường.

-     Quản lý chi phí theo từng công trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nước.

-     Tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình phải được dự tính theo đúng phương pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình.

-     Nhà nước thực hiện chức năng quản lý chi phí thông qua việc ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí.

-     Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác, sử dụng.

-     Nh÷ng quy ®Þnh t¹i NghÞ ®Þnh nµy vµ chi phÝ ®Çu t­ x©y dùng c«ng tr×nh ®· ®­îc ng­êi quyÕt ®Þnh ®Çu t­ hoÆc chñ ®Çu t­ phª duyÖt theo quy ®Þnh cña NghÞ ®Þnh nµy lµ c¬ së ®Ó c¸c tæ chøc cã chøc n¨ng thùc hiÖn c«ng t¸c thanh tra, kiÓm tra, kiÓm to¸n chi phÝ ®Çu t­ x©y dùng c«ng tr×nh.

2: Các phương pháp tính tổng mức đầu tư

-     Tính theo thiết kế cơ sở

-     Tính theo diện tích hoặc công suất sử dụng của công trình

-     Tính trên cơ sở số liệu của các dự án có chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật tương tự đã thực hiện.

-     Kết hợp các phương pháp trên

3:  Phương pháp tính tổng mức đầu tư  theo thiết kế cơ sở

V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP

trong đó: V : tổng mức đầu tư của  dự án đầu tư xây dựng công trình;

GXD : chi phí xây dựng;

GTB : chi phí thiết bị;

GBT, TĐC: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

GQLDA: chi phí quản lýý dự án;

GTV : chi phí tư vấn đầu tư xây dựng;

GK : chi phí khác;

 GDP : chi phí dự phòng

Xác định chi phí xây dựng

Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án được xác định theo công thức sau:

GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + … + GXDCTn

            GXDCT = (∑QXDj x Zj + GQXDK) x (1 + TGTGT-XD)

Trong đó:

- QXDj: khối lượng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình, hạng mục công trình thuộc dự án (j=1¸m);

- Zj: đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình. Đơn giá có thể là đơn giá xây dựng công trình đầy đủ hoặc giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp và cả chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước). Trường hợp Zj là giá xây dựng công trình không đầy đủ thì chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình được tổng hợp theo Bảng 3.1 Phụ lục số 3 của Thông tư này;

- GQXDK: chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công trình được ước tính theo tỷ lệ (%) trên tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây dựng các bộ phận kết cấu chính của công trình, hạng mục công trình.

   Tuỳ theo từng loại công trình xây dựng mà ước tính tỷ lệ (%) của chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của công trình, hạng mục công trình.

- TGTGT_XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng.

Xác định chi phí thiết bị

-     TH1: . Trường hợp dự án có các nguồn thông tin, số liệu chi tiết về dây chuyền công nghệ, số lượng, chủng loại

Gtb = ∑ Gtbct ( trong dự án

Gtbct = G mua sắm + G đào tạo + G lắp đặt

G đào tạo, G lắp đặt tính bằng phương pháp lập tổng dự toán

-     TH2 : Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây chuyền công nghệ (của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết bị (GTB) của dự án có thể được lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này

-     TH3:  Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình

G tbct = Stb x N + Cct-stb

Trong đó: Stb: suất vốn đầu tư thiết bị

N: số đơn vị diện tích, công suất, năng lực phục vụ của CT, hạng mục CT thuộc dự án

Cct-stb: chi phí chưa tính tronh suốt thiết bị

Chi phí giải phóng mặt bằng:

được tính theo đơn giá đền bù GPMB theo quy dịnh của nhà nước về GPMB tại địa phương và khối lượng đền bù GPMB

chi phí quản lý dự án:

GQLDA = ( Gxd trước thuế + G tb trước thuế) x T (Nt)

chi phí tư vấn :

Gtv = (1 + ) +  ( 1+  )

Ci:chi phí tư vân lần thứ i được tính theo định mức tỉ lệ

Dj: là chi phí tư vân lần thứ j được tính bằng phương pháp lập dự toán

các chi phí khác

chi phí dự phòngChi phí dự phòng (GDP) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) theo công thức:

GDP= GDP1 + GDP2

Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh GDP1 xác định theo công thức sau:

GDP1= (GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK) x Kps

Trong đó:        

- Kps: hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là 10%.

Riêng đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh Kps = 5%.

Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) cần căn cứ vào độ dài thời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thị trường trong thời gian thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình và khu vực xây dựng. Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định theo công thức sau:

GDP2  = Vt - LVayt){[1 + (IXDCTbq ± ΔIxdct ) - 1}    

Trong đó:- T: độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (năm);

- t: số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1¸T) ;

 - Vt: vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t;

- Lvayt: chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t.

- Ixdctbq:  mức độ trượt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá xây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng);

ΔIxdct : mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế so với mức độ trượt giá bình quân năm đã tính.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro