kinhte2651991

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

tỉ lệ tham gia lao dong

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở nước ta trong 10 năm qua có đặc trưng sau:

1- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng giảm. Từ năm 1996 đến năm 2005, tỷ lệ tham gia LLLĐ nói chung của cả nữ và nam ở nước ta đều giảm. Mặc dù số lượng LLLĐ của cả nước tăng lên từ 36,1 triệu người năm 1996 lên 43,5 triệu người năm 2005, song tỷ lệ tham gia LLLĐ có xu hướng giảm: Từ 75,8% năm 1996 xuống 73,5% năm 1999 và 69,6% năm 2005. Tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam là 79,4% năm 1996, cao hơn tỷ lệ này của nữ 7,0%. Sự chênh lệch giữa tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam và nữ tăng cao hơn vào năm 2005 (8,5%.), khi tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam giảm xuống 74% và tỷ lệ này của nữ giảm xuống 65,5%. Trong suốt thời gian này, tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam giảm khoảng 5,4%, từ 79,4% năm 1996 xuống 74% năm 2005, trong khi đó tỷ lệ tham gia LLLĐ của nữ giảm 7,1%, từ 72,6% xuống 65,5%. Tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam và nữ ở khu vực nông thôn cao hơn so với các tỷ lệ này ở khu vực thành thị. Cụ thể là tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam ở khu vực nông thôn là 81,6% năm 1996, cao hơn 10% so với tỷ lệ này của khu vực thành thị cùng thời điểm đó. Sự chênh lệch về tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam ở khu vực thành thị và nông thôn dao động trong khoảng 10%, từ năm 1996 đến năm 2005. Tỷ lệ tham gia LLLĐ của cả nam và nữ ở khu vực thành thị nói chung giảm trung bình khoảng 5%: Nam giảm từ 71,8% xuống 66,8%; nữ từ 60,3% xuống 54,7% và của cả khu vực thành thị giảm từ 65,7% xuống 60,5%. Năm 1996, tỷ lệ tham gia LLLĐ của cả nam và nữ ở khu vực thành thị là 65,7%, thấp hơn 13% so với khu vực nông thôn. Năm 2005, tỷ lệ tham gia LLLĐ của khu vực thành thị giảm xuống 60,5%, trong khi đó tỷ lệ này ở khu vực nông thôn giảm xuống 73,1%, thấp hơn khoảng 12% so năm 1996. Do khu vực thành thị có cơ hội học hành tốt hơn nên số lượng lao động làm công ăn lương gia tăng trong các ngành công nghiệp và dịch vụ. Độ tuổi tối thiểu tham gia LLLĐ và về hưu ở thành thị cũng được quy định chặt chẽ hơn đã làm ảnh hưởng đến tỷ lệ tham gia LLLĐ ở khu vực này. Trong khi đó, sự gia tăng của lao động tự làm việc trong ngành nông nghiệp, các doanh nghiệp hộ gia đình và các hoạt động kinh tế phi chính thức ở khu vực nông thôn, cùng với sự gia tăng của lao động làm các công việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong gia đình nhưng không hưởng tiền lương, tiền công làm cho tỷ lệ tham gia LLLĐ ở khu vực nông thôn duy trì ở mức tương đối cao. Nhóm lao động trẻ tham gia LLLĐ thấp Tỷ lệ tham gia LLLĐ của cả nam và nữ ở nhóm tuổi 15-19, 20-24 và tỷ lệ tham gia LLLĐ của nhóm tuổi 55-59, 60-64 giảm dần từ năm 1996 đến 2005 làm cho đường cong chỉ LLLĐ trong những năm gần đây có chiều hướng đi xuống. Khả năng có nhiều cơ hội học tập, sự gia tăng của lao động làm công ăn lương, và độ tuổi về hưu được quy định chặt chẽ hơn là những nhân tố tạo ra xu hướng giảm xuống của tỷ lệ tham gia LLLĐ trong nhóm tuổi này. Từ năm 1996 đến 2005, tỷ lệ tham gia LLLĐ của cả nam và nữ trong cả nước tăng từ nhóm tuổi 15-19 đến 30-34, và sau đó có xu hướng giảm đi ở các nhóm tuổi tiếp theo. Tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam đạt mức cao nhất là 97-98% và của nữ là 90% ở nhóm tuổi 30-34. Do nhóm tuổi từ 15-19 phần lớn đang ở thời kỳ học tập nên tỷ lệ tham gia LLLĐ ở nhóm tuổi này thấp hơn nhiều so với nhóm tuổi 20-24. Tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam và nữ ở nhóm tuổi 15-19 giảm từ 52,7% và 58,4% năm 1996 xuống

--------------------------------------------------------------------------------

Chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu lao động là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành và các vùng khác nhau.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế quyết định cdccld

Cckt biểu hiện tập trung nhất ở tỉ trọng GDP do từng ngành từng vùng sản xuất trong năm

Cckt thường chuyển dịch nhanh và định hướng cho cdccld

Các công trình thực tiễn cho thấy ccld phân bố theo ngành có liên quan chặt chẽ với GDP bình quân đầu người.Nếu GDP bqdn  tăng thì tỉ trọng ld trong nông ngiệp giảm và trong cn và dv tăng->phất triển kt là tiền đề hình thành và phát triển phân bố hợp lí nguồn nhân lực và nó tác động ngược lại đến nền kt

Xu hướng  phân bố nnl

Lúc đầu tập trung đông ở nn sau đó xh càng phát triển thì nnl chuyển dần sang cn và dv

Nguyên nhân

-lịch sử do ngành nn có trước con người tập trung vào đó trước

-do nn là ngành đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người lúc bấy giờ.khi nsld còn thấp trình độ pcld còn hạn chế -.nnl cần tập trung đông để đáp ứng nhu cầu cơ bản đó

-khi kinh tế phát triển nsld trong nn nâng cao cho phép rút bớt người

-mặt khác nhu cầu các sp cn dv ngày càng tăng đòi hỏi nguồn nhân lực đáp ứng

Thực tế vn

Vn cũng tuân theo quy luật trên

Thời kì 10 năm 1990 dến 2000 cdcckt theo ngành đã diễn ra theo hướng tích cực:giảm tỉ trọng GDP trong nông nghiệp (từ 40,49% xuống 24,3%) đồng thời tăng dần tỉ trọng gt ngành cn và dvs giá ch

Kq dt ld-vl của bộ lao động tbxh từ 1996 đến 2004 cho thấy quá trình chuyển dịc cơ cấu lao động cũng diễn ra theo hướng tích cục: tỉ trọng ld trong nn giảm từ 69,8% xuống 57,9% trong khi tỉ trọng các ngành cn-xd tăng từ 10.55(1996) lên 17,4%(2004) ngành dv 24%(2003)lên 24.7%(2004)

Để đánh giá chất lượng cdccld trong quan hệ ss với cdcckt vn giai đoạn 1990 đên 2003 ta có thể dùng chỉ tiêu nsld của 3 nhốm ngành trên

Trong thời kì nầy NSLĐ bình quân  cả nước tăng từ 3,967/triệu vnd lên 8,212 trieu tức hơn 2 lần trong đó cn và xd  nhanh nhất là 2,42l tiếp đén là dv 1,74l cuối là nn 1.5l ->thực trạng này phản ánh đúng quy luật là các ngành sx tư liệu sx (cn xd) phát triển nhanh nhất kéo theo tỷ trọng ld tăng nhanh tiếp đến là ngành dịch vụ để đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống của nhân dân

Để hội nhập với quốc tế vn cũng đang sử dụng khai thác sao cho hợp lí phù hợp xu hướng :phát triển cả cn công nghệ cao để làm mũi nhọn muc tiêu cần hướng tới.đồng thời pt công nghệ truyền thống dv ít tốn kém nhưng có có hệ số việc làm cao tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kt và cơ cấu ld theo ngành phù hợp tính quy luật trên.

Còn hiện nay xu hướng chuyển dịch trong quá trình cnh-hdh

Ccld chuyển dịch theo nhóm ngành và ngành:ngông nghiệp và cá c ngành có tính chất nn, cn và các ngành có tính chất cn xd và dịch vụ.trên tg ccld theo trình độ thu nhập khác nhau ko giống nhau.cụ thể các nước cho tn thấp khu vuc 1 73, kv2 13,kv14.các nước cho tn tb 44,22,34. các nước cho th cao 6,38,56

Bảng cho thấy khi tn  hay trình đọ phát triển càng cao thì ccld chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng nn tăng tỉ trọng cn và dv.

Trong tg 1990-1995 cơ cấu ld vn chuyển dịch chậm .bh cn-xd hầu như ko thay đổi (11,2 năm 1990 ; 11,4năm 1995) nông lâm thủy sản luôn ở mức cao(73% 1990;71,3% 1995).tuy nhiên từ năm 1995 đến nay quá trình chuyển dịch nhanh hơn và tỉ trọng giảm n-lâm-thủy sản (18%từ 1995 đến 2008)hầu như chia đều để tăng tỉ trọng cho cn-xd và dv.

Cơ cấu ld theo khu vực :kt vn chia theo 3 khu vực kv nhà nước , kv ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài .sự dịch chuyển như sau :ccld chuyển dịch mạnh từ kv ngoài nhà nước và kv có vốn đầu tư nước ngoài.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#huy