NẤM

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Có 4 loại thường gặp:
- Candida: da, móng, niêm mạc.

- Microsporum: da, tóc.

- Epidermophyton: da, móng.

- Trichophyton: da, móng, tóc.

# Hình thể nám ngoài da: nấm sợi có vách ngăn, không màu, mất ss hưu tính đổi thành sinh sản vô tính. Đa số sinh bào tử đính nhỏ và bào tử đính lớn.

# Tính chất nấm ngoài da.
+ Dễ mọc ở nhiệt độ phòng, thích hợp 35- 37 độ. Nấm mọc ở môi trường có đường, mọc chậm, chịu được thay đổi pH.
+ Nuôi cấy và bảo quản dài ngày khó vì nấm bị biến hình và mất bào tử.
+ Đề kháng KS thông thường, nhưng tất cả nhạy cảm với Griseofulvin.

1. Các bệnh nấm da.
* Thể mảng xám:
- là đám rụng tóc hình tròn hoặc bầu dục, 1 or nhiều đám. Vùng tổn thương tóc rụng cách mặt da đầu 0,5 cm, vùng da đầu phủ đầy bào tử nấm như tóc đi bít tất. Vùng tổn thương phủ đầy bột mịn, thường tổn thương vùng cơ khác.
- Triệu chứng: gặp ở trẻ từ 3-15 tuổi, có thể gây thành dịch ở trường tiểu học (lây qua mũ, gối, lược,,,) → tự khỏi khi trưởng thành.

* Thể chấm đen.
Giống thể mảng xám nhưng tóc rụng sát mặt da đầu tạo thành những chấm đen→ tuổi trưởng thành tự khỏi.

* Thể tổ ong ( thể Kerion ).
- Tổn thương mủ mụn tập trung thành từng đám > 10 mụn. Vùng tổn thương tóc rụng, bùng nhùng mủ, phủ vẩy.
- BN đau, có thể sốt or nổi hạch vùng lân cận.
- Gđoạn muộn tóc rụng vĩnh viễn không mọc lại → thể nặng nhất.

* Thể Favus.
Thể nặng tóc rụng vĩnh viễn k mọc lại.

##Chẩn đoán.
_ BP:
-Vẩy da: dùng dao cùn cạo vùng rìa tổn thương. ( tránh vẩy tiết, cạo rìa, lấy ở vị trí tăng khả năng tìm thấy).
Nấm tập trung ở thượng bì→ cạo đến khi da đỏ hồng.
- Chân tóc or chân lông: dùng nhóp nhổ 5-7 chân tóc ở vùng trung tâm tổn thương.
→Soi tươi KOH (làm mất lớp sùng bộc lộ nấm.)
→ Nuôi cấy
→Soi đèn Wood.

2. Bệnh Hắc lào.
- Nguyên nhân: do loài Microporum, Epidermophyton, Trichoporum.

- Hình dạng tổn thương: hình bầu dục or đa cung ( nấm mọc từ trung tâm có xu hướng lan ra tạo thành hình tròn, các tổn thương lan rộng chạm vào nhau tạo hình đa cung ). Vùng tổn thương phủ đầy vẩy da, mụn nước gồ cao.

- Triệu chứng: ngứa → Nấm thường mọc vùng đùi, bẹn, mông, nách.

- CĐ:
+ XN trực tiệp: Vẩy da or dịch tổn thương → Soi tươi KOH→ Thấy nấm dạng sợi mềm mại nhất định, có thể có đốt, có 2 thành, chiết quang ánh xanh ( nấm len lỏi giữa các tb da).

+ Nuôi cấy: ít khi sử dụng.

- Điều trị: Griseofulvin, ketoconazol, không dùng thuốc có Corticoid. → Bôi từ vùng lành đến vùng bệnh.

3. Bệnh Lang ben ( bệnh đang lớn).
- Nguyên nhân: do loài Microporum, Pityoporum.

- Biểu hiện: tổn thương nông ở lớp da, tổn thương màu trắng or nâu or hồng do màu da và làm thay đổi màu da, bong vẩy, gồ cao.

- Thường gặp ở mặt, ngực, bụng, lưng, cổ, vai gắy và gốc chi.

- Ít ngứa đến không ngứa, có thể ngứa khi ra mồ hôi.

- Gặp ở mọi lứa tuổi, chủ yếu ở thanh thiếu niên đang tuổi lớn, nam > nữ. Lây qua quần áo, giường chiếu, đồ dùng nhưng khó lây.

- CĐ:
+ Chiếu đèn Wood: mảng tổn thương phát huỳnh quang màu vàng nhạt.
+ Soi tươi: sợi nấm ngắn cong queo→ x40 hình ảnh viên thịt trên đám miến vụn.
+ Điều trị dễ.

4. Bệnh nấm móng.
- Nguyên nhân: do loài Epidermophyton.

- Hình thái LS 1: móng xù xì, đổi màu đen, dày cộm lên, mủn giòn dễ gãy or teo dẹp đi.

- Hình thái LS 2: Viêm quai móng chủ yếu do Candida liên quan đến do tiếp xúc nước, ẩm. Quanh móng nề đỏ, từ chân móng lan đến phần tự do.

- BN có thể bị vào móng → soi x40 tìm thấy nấm men or men + sợi.

- CĐ: dùng dao cùn cạo vùng tổn thương và soi tươi KOH.

5. Bệnh Candida ngoại biên.

#Candida niêm mạc.

- 5 vị trí hoại sinh của Candida: Miệng, Phế quản, Sinh dục, Đường tiêu hóa, Hậu môn. → Chỉ kí sinh chứ không phá hủy, không gây bệnh.

* Niêm mạc miệng (Bệnh Tưa miệng).
- Gặp ở những trẻ còn bú, tổn thương rải rác kắp khoang miệng, là những vùng viêm đỏ trên phủ mảng trắng → BN đau rát, bỏ bú.
( khi trẻ bú sữa mẹ, miệng còn đọng sữa→ lên men đường → pH giảm thích hợp Candida phát triển.)

-  Nếu biểu hiện ở người lớn→ là bệnh toàn thân trầm trọng ( do suy giảm miễn dịch) → Ít gặp.

→ Dùng tăm bông vô khuẩn quẹt vào vùng giả mạc (vùng phủ trắng) → Nhuộm soi or soi tươi KOH or nước muối sinh lý vì không có tb sừng.

- Điều trị:

*Niêm mạc sinh dục.
+ Ở nam giới ít gặp, chỉ bị khi quan hệ với nữ bị nấm và chỉ bị ở đầu dương vật.

+ Ở nữ giới: Viêm âm đạo, ngứa âm hộ và ra nhiều khí hư âm đạo ( khí hư trắng như cặn sữa và không hôi).

- Triệu chứng: Hồng ban âm hộ, đau buốt khi quan hệ, đái buốt đái rắt.

- Các yếu tố nguy cơ: những người suy giảm miễn dịch, người có thai ( do thay đổi nội tiết và giảm miễn dịch ), người tiểu đường ( pH sinh dục thay đổi), người dùng thuốc KS, Corticoid kéo dài, dùng 1 số thuốc khác như tránh thai...

- CĐ: lấy bệnh phẩm ở âm đạo.

→→Căn nguyên gây tiết dịch âm đạo.
- Vi khuẩn
+ Lậu cầu (2) ; Chlamydia trachomalis → gây bệnh lòng cổ tử cung.
+ Tk G(-), Tk G(+), Ck G(+) → gây bệnh ở âm đạo.

- Virus: Herpes Simplex.

- KST: Candida ; Trichomonat vagynalis.

★★→ Lấy BP: lỗ niệu đạo - lỗ dồ âm đạo ( chỗ thấp nhất đọng dịch ) → cổ tử cung.

→ Dịch cổ tử cung: Nuổi cấy, nhuộm soi.

→ Dịch âm đạo: soi tươi nước muối sinh lý (tìm trùng roi ), Nhuộm soi → thấy nấm men or men + sợi giả.

#Candida da.
- thường gặp vùng kẽ tay, chân, nách, bẹn, gầm vú người béo.

- Tổn thương đỏ da, chợt da, rỉ dịch và những tổn thương vệ tinh ( mẹ con).



Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#hocphan