Kt Nguyen

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Kiến trúc Nguyễn bao gồm cung điện, lăng tẩm và chùa đã được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới thứ 410 năm 1993

Kiến trúc Huế ảnh hưởng kiến trúc Pháp ( vau ban) ở các vòng thành, cột cờ, pháo đài,…

Ảnh hưởng kiển trúc Trung Quốc ở cổng thành, cung điện, cửu đỉnh.

Công trình kiến trúc lăng mộ Huế là tác phẩm của những người thợ khéo tay nhất trong nước. Những hệ thống kiến trúc ấy biểu hiện những biến tấu độc đáo trên một chủ đề thống nhất, mỗi 1 lăng vua với tính cách riêng biệt là một thành tựu tuyệt mỹ của nền Kiến trúc cảnh vật hóa và mỗi lăng tẩm thêu gợi trong cảm xúc người tham quan 1 âm vang riêng biệt. Lăng mộ của mỗi vị vua là cả một thế đất rộng lớn được chọn với chính vua khi còn đương thời và vì vậy nó cho người xem hiểu được cá tính của chính người chọn kiểu thức đó.

Lăng Gia Long giữa một khu rừng thiên nhiên bao la gợi lên một bản hùng tráng và thanh thản

Lăng Minh Mạng đầy vẻ trang nghiêm

Lăng Tự Đức gợi cho khách một hồn thơ mơ mộng.

Khuê Văn Các ( gác sao khuê) được xây năm 1802 trong Văn Miếu đây là kiến trúc gỗ đặt trên 4 trụ gạch mái ngói chống 2 lớp (8 mái) nên vuông ( 6m8x6m8) 4 trụ gạch (0m85x0m85) phần than có 4 mặt cửa gỗ tròn tượng chưng cho sao khuê với các tia sáng hình con tiện  và lan can gỗ giản dị, mộc mạc, thanh thoát, thoáng đãng, hài hoa nay là biểu tượng của Hà Nội, đây là nơi vua bình chọn các bài thơ hay của sĩ tử trong kì thi hội.

Ngọ môn: Nghĩa là cổng phía Nam so với ngai vàng trong điện thái hòa. Được xây dựng năm 1833 do Minh mạng cho xây dựng lại mặt bằng dài 58m rộng 27.5m cao 17m. Cổng làm bằng gạch nung già đỏ au, đá viên vuống xanh ghép thành đường viền xung quanh cổng  làm công trình đẹp hơn, cổng vừa là cổng chính vừa là bộ mặt của đại nội. Ngọ môn gồm nền đài cao 6m và lầu ngũ phụng ở bên trên với 100 cây cột chống đỡ, trong đó có 48 cây xuyên suốt 2 tầng. Lầu ngũ phụng có 2 tầng mái kép gồm 5 dãy lầu, 9 lớp nhà lợp ngói hoàng thanh lưu ly phối sắc trong không gian ,lầu ngũ phụng có chim phụng đang xòe cánh bay, nóc với những đầu đao cong uyển chuyển như những chiếc thuyền đan san sát ra khơi thân ngà đỏ, mái vàng xanh nền đem xám với trang trí rồng phượng mây đắp nổi tạo vẻ đẹp trang trọng như 1 tổng thể quảng trường. Lầu là nơi xứng danh các sĩ tử trong kì thi trước khi đem yết bảng ở phu văn lâu là nơi mà vua và hoàng hậu đứng xem dân đi chơi trong ngày lễ hội.

Điện thái hòa( hài hòa) kiến trúc theo lối “ trùng thềm điệp cốc” gồm cả 2 tòa nhà mái cong ghép lại: tiền điện 7 gian 2 trái chính điện 5 gian 2 trái tổng S 1360 m2 mái lợp ngói lưu ly màu vàng chia làm 3 lớp chồng lên nhau theo thứ tự từ cao đến thấp gọi là mái “chồng diềm “. Mục đích tránh đi sự nặng nề của 1 tòa nha to lớn và tôn cao ngôi điện bằng cách tạo ảo giác về chiều cao cho tòa nhà, giữa 2 tầng mái trên là dãy cổ diềm chạy quanh 4 mặt tòa nhà, dãy này được phân thành những ô học để tranh trí hình vẽ trên những tấm pháp lam theo lối ( nhất thi nhất họa ) đây là biểu tượng của hoàng triều nguyễn và là nơi dùng cho các nghi lễ quan trọng của triều đình. Cột kèo sơn son thiếp vàng. Cấu trúc vì kèo trung quốc cộng vì kèo Việt nam tạo thành “ vì kèo chồng rường” với bàn tay giả vươn lên đỡ lấy đòn nóc màu sắc chan hòa của vòng sen và nghi trượng gây cảm giác nhà không cột ( 96 cột) mênh mông long trọng nhất

Chùa thiên mụ ( linh mụ hay bà gài trời) chùa được xây dựng năm 1601 thời chúa nguyễn hoàng trên đồi hà Khê phía cao tản ngạn sông hương.Chùa có tháp Phước duyên 8 cạnh 7 tầng cao 21m27 chuông cao 2m5 rộng 1m4 bia chúa NGuyễn phúc chu bằng đá cẩm thạch cao 2m6 là bia hiếm có của thời Nguyễn đặt trên lưng rùa tổng thể chùa mang dáng vóc một con rùa cúi đầu uống nước sông Hương.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#thanh