ktnt13

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1)                  Kể tên các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế quan:

-                      Các biện pháp hạn chế định lượng : quản lý bằng hạn ngạch,quản lý bằng giấy phép kinh doanh và giấy phép  nhập khẩu hàng hóa, biện pháp cấm nhập khẩu

-                      Các biện pháp tương đương thuế quan :xác định trị giá hải quan, định giá, biến phí, phụ thu

-                      Quyền kinh doanh của các doanh nghiệp: quyền kinh doanh nhập khẩu, đầu mối nhập khẩu

-                      Các rào cản kỹ thuât( các tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch, yêu cầu về nhãn mác, quy định về môi trường)

-                      Các biện páp lien quan đến đầu tư nc ngoài

-                      Quản lý nk thông qua điều tiết các hoạt động dịch vụ

-                      Các biện páp quản lý hành chính nhà nc

-                      Các bpap bảo vệ thương mại tạm thời

2)Biện pháp hạn ngạch:

a. Khái niệm : Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trị một mặt hàng nào đó được nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trường nào đó, trong một thời

Khi hạn ngạch quy định cho cả mặt hàng và thị trường thì hàng hoá đó chỉ được nhập khẩu từ nước (thị trường) đã định với số lượng bao nhiêu, trong thời gian bao lâu.Thường hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng bằng cách cấp giấy phép nhập khẩu cho một số công ty.

b. Mục đớch :Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm:

-                      Bảo hộ sản xuất trong nước

-                      Sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ

-                      Thực hiện các cam kết của Chính phủ ta với nước ngoài

c. Đặc điểm:

-Hạn ngạch nk có tác dụng hạn chế số lượng  nk, đồng thời làm tăng giá nội địa  của hh , do vậy, giống thuế nk, hạn ngạch nk cũng có tác dụng bảo hộ sx dẫn đến lãng phí nguồn lực xh.

- Hạn ngạch nk có tính bảo hộ chắc chắn hơn thuế, nên dc các nhà sx nội địa ưa thích hơn. Tuy nhiên, w xh hạn ngạch gây ra nhiều tác hại hơn thuế quan, đó là:

+ ko mang lại thu nhập cho c phủ và không có tác dụng hỗ trợ các loại thuế khác

+mang lại lợi nhuận lớn chon g xin đc giấy pép nk theo hạn ngạch nên dễ dẫn đến hiện tượng tiêu cực trong cơ chế “xin-cho”  hạn ngạch

+gây ra hiện tượng độc quyền, làm giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến lợi ích ng tiêu dùng trong nc. Vì vậy các nc chỉ s dụng hạn ngạch đối với những mặt hàng quan trọng, có ảnh hg lớn đến hoạt động k tế của quốc ja và khu vực

-                      Điều XI –GATT1994 quy định các nc ko dc s dụng  hạn ngạch. Tuy nhiên điều XVIII của hiệp định vẫn quy định 1 số TH đặc biệt đc sử dụng biện páp này:

+  s dụng hn nhằm hạn chế tạm thời, ngăn ngừa , khắc phục  sự khan hiếm tram trọng về lương thực , thực pẩm và các sp thiết yếu khác.

+  sd hn nhằm bảo  vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán của quốc ja

+ các nc đang pt dc pép s dụng hn trong chương trình  của chính phủ về đẩy mạnh k tế hoặc bảo vệ 1 số ngành công nghiệp.

d. Các hạn ngạch hạn chế nhập khẩu khác

-     Hạn ngạch thuế quan (Tariff quotas)

-     Hạn ngạch thuế quan mở cửa thi trường tối thiểu

-     Hạn ngạch thuế quan theo mức độ mở cửa hiện hành

3)biện páp rào cản kỹ thuật trong thương mại

Đây là một hình thức  quản lý nk thông qua việc nc nk đưa ra các quy định đối w hhnk : tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an toàn lđộng, bao bì đóng gói, vệ sinh thực pẩm, vệ sinh pong dịch, môi trg sinh thái…Những quy định này xuất pát từ các đòi hỏi thực tế của đời sống xã hội , pản ánh trình độ pt của 1 quốc ja. Trên thực tế nhiều nc  sử dụng  quy định này 1 các thiên lệch giữa hh trong nc và hh nhập ngoại, để cản trở hàng nk. Khi đó các bpap quản lý này đc gọi là “ các rào cản kỹ thuật”TBT.

Để tránh TH các quốc ja dùng biện páp này để hạn chế hdtmqt , WTO yêu cầu các nc thành viên tích cực soạn thảo các tiêu chuẩn và tham ja vào tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO.Nếu ko áp dụng các tiêu chuẩn này thì các quốc ja pải thông báo hệ thống tiêu chuẩn mà mình áp dụng cho ban thư ký WTO cũng như trên báo chí. Mặt khác, các qja pải tuân thủ các ng tắc MFN và NT về thủ tục đánh ja sự pù hợp.

Đối với kiểm dịch động vật , WTO quy định các thành viên có quyền đưa ra các biện páp về kiểm dịch động ,thực vật cần thiết với điều kiện pải tuân thủ các quy định của hiệp định về các biện páp kiểm dịch  động –thực vật SPS.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro