ktnt3

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1.      ND

- Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế. Bởi vì ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước. Cỏc q/giachỉ tập trungchuyên môn hoá sản xuất vào một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nước khác.

- Q/gia có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn cỏc q/gia khỏc hoặc q/gia kém lợi thế tuyệt đối hơn so với cỏc nước khác trong việc sản xuất mọi sản phẩm, thì vẫn có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế. Bởi vì mỗi nước có một lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng khác.

Lợi thế tương đối được hiểu là có thể sx ra hàng hóa và dịch vụ có hiệu quả hơn so với nước khác.

- Có thể phát biểu quy luật lợi thế so sánh như sau “ Một q/gia sẽ XK những mặt hàng có giá cả thấp hơn một cách tương đối so với q/gia kia. Nói cách khác, một q/gia sẽ XK những mặt hàng mà q/gia đó có thể sx với hq cao hơn một cách tương đối so với q/gia kia”.

2. Ưu điểm

- Là công cụ hữu ích để giải thích nguyên nhân của TMQT và nó đem lại lợi ích cho cả 2 q/gia ntn.

- Ưu điểm của mô hình này so với mô hình lợi thế thuyệt đối của A.Smith là có thể giải thích được TMQT của một nước bất lợi thế tuyệt đối về tất cả các mặt hàng.

3. Nhược điểm

- Không tính đến các CP khác (v/c, BH, hàng rào mậu dịch,...) mà chỉ tính đến CP sx

- Không tính đến cơ cấu tiêu dùng của mỗi nước (cung-cầu) nên không xác định được giá tương đối của các nước dùng để trao đổi sp

- Chua giải thích được TMQT khi xuất hiện tình trạng lợi thế cân bằng

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro