Ktra Hoc Ky Cong Nghe

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

*Hình chiếu vuông góc: sử dụng phép chiếu vuông góc thể hiện hình chiếu trên mp chiếu.| Phương pháp chiếu góc thứ nhất: mp hình chiếu đứng ở sau, mp hình chiếu bằng ở dưới và hình chiếu cạnh ở trên phải vật thể; mặt phẳng hình chiếu bằng được xoay xuống dưới 90 độ và mp hình chiếu cạnh xoay sang phải 90 độ để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng| Phương pháp chiếu góc thứ ba: mp hình chiếu đứng ở trc, mp hình chiếu bằng ở trên và mp hình chiếu cạnh ở bên trái vật thể; mp hình chiếu bằng đc xoay lên 90 độ, mp hình chiếu cạnh xoay trái 90 để các hình chiếu này cùng nằm trên mp hình chiếu đứng.

*Mặt cắt: hình biểu diễn các đg bao của vật thể nằm trên mp cắt. Hình cắt: hình biểu diễn mặt cắt và các đg bao của vật thể sau mp cắt. Mặt cắt: dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vuông góc của vật thể, thường dùng một trong 2 loại mặt cắt: mặt cắt chập (đc vẽ bằng nét liền mảnh, dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn dạng), mặt cắt rời (đc vẽ ở ngoài hình chiếu, đg bao của mặt cắt rời đc vẽ bằng nét liền đậm, được đặt gần hình chiếu tương ứng và liên hệ vs hình chiếu bằng nét gạch chấm mảnh).Hình cắt tùy theo cấu tạo của vật mà dùng các loại hình cắt khác nhau: hình cắt toàn bộ (sử dụng 1 mp cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể), hình cắt một nửa (gồm 1 nửa hình cắt ghép vs 1 nửa hình chiếu, đg phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh, dùng để biểu diễn vật thể đối xứng), hình cắt cục bộ (biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sống)

*Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xd bằng phép chiếu song song. Dùng để nhận biết hình dạng của vật thể.

*Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm. Hình chiếu phối cảnh thưởng được đặt bên cạnh các hình chiếu vuông góc trong các bản vẽ thiết kế kiến trúc và xây dựng để biểu diễn các công trình có kích thước lớn như nhà cửa, cầu đường, đê đập.

*Cách lập bản vẽ chi tiết: Bước 1: bố trí các hình biểu diễn và khung tên (bố trí các hình biểu diễn trên bản vẽ bằng các đường trục và đường bao hình biểu diễn) | Bước 2: vẽ mờ (lần lượt vẽ hình dạng bên ngoài và phần bên trong của các bộ phận, vẽ hình cắt và mặt cắt; tất cả đường nét đều vẽ bằng nét mảnh.| Bước 3: Tô đậm (trước khi tô đậm cần kiểm tra sữa chữa những sai sót của bước vẽ mờ, tẩy xóa những nét ko cần thiết. sau đó dùng bút chì cứng kẻ các đường gạch gạch của mặt cắt, kẻ các đường giống và các đg ghi kích thước; dùng bút chì mềm vẽ các nét đậm)| Bước 4: ghi phần chữ (đo kích thước trên chi tiết và ghi vào bản vẽ; ghi các yêu cầu kẽ thuật và nội dung khung tên; cuối cùng kiêm tra và hoàn thiện bản vẽ) 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro