KyThuat-pham an

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Tr­êng ®¹i häc kinh doanh và c«ng nghÖ hµ néi

Khoa kiÕn tróc

 

®Ò thi hÕt m«n kü thuËt x©y dùng c«ng tr×nh

(Thời gian làm bài 60 phút – Giám thị không giải thích thêm

Được sử dụng tài liệu tham khảo)

           

Câu 1: Hãy trình bầy các dạng công trình đất và những tính chất chính của đất ảnh hưởng đến kỹ thuật thi công?

CÁC DẠNG CÔNG TRÌNH ĐẤT

            Chia theo thời gian sử dụng

-          Theo t.gian sử dụng, công trình đất được chia làm 2 loại. Dạng vĩnh cửu và dạng tạm thời. Dạng vĩnh cửu bao gồm: Nền đường, đê đập, đê mương. Dạng tạm thời bao gồm: hố, móng…

Chia theo mặt bằng xây dựng

-          Dạng chạy dài và dạng tập trung. Dạng chạy dài bao gồm: nền đường, đê, kênh mương. Dạng tập trung bao gồm: mặt = san lấp xây dựng và hố móng công trình. Trong thi công đất thường gặp các công tác chính sau: đào đất, đắp đất, san đất, bóc đất và lấp đất

NHỮNG TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ THUẬT THI CÔNG

            Độ tơi xốp

-          Độ tơi xốp là độ tăng của một đơn vị thể tích ở dạng đã được đào lên so với đất ở dạng nguyên ( tính theo % )

-          Đất nguyên thổ là đất còn nằm nguyên ở ví trí vỏ trái đất

-          Đất tơi xốp là đất đã được đào lên

Độ tơi ban đầu

-          Độ tơi ban đầu là độ tơi khi đất nằm trong gầu máy đào hay trên xe vận chuyển

Độ ẩm của đất

-          Độ ẩm của đất là tỉ lệ tính theo phần trăm của lượng nước chứa trong đất được tính theo công thức

Trong đó

Gu là trọng lượng mẫu đất ở trạng thái tự nhiên

Gkh là trong lượng mẫu đất sau khi sấy khô

Gn là trọng lượng nước trong mẫu đất

Phân loại theo độ ẩm

+ Đất có độ ẩm W<=5% gọi là đất khô

+ Đất có độ ẩm 5%<W<30% gọi là đất ẩm

+ Đất có độ ẩm W>30% gọi là đất ướt

Khả năng chống xói lở của đất

-          Là khả năng chống lại sự cuốn trôi của dòng nước chảy của các hạt đất

-          Muốn đất không bị xói lở thì vận tốc của các dòng nước chảy không đc lơn hơn các trị số sau

-          Đất cát: 0,45 – 0,8m/s

-          Đất thịt: 0,8-1,8m/s

-          Đất đá: 2-3,5m/s

Độ dốc của mái đất

-          Để dảm bảo an toàn cho mái đất, khi đào và đắp đất phải theo 1 mái dốc nhất định. ĐỘ dốc của mái đất phụ thuốc vào góc nội ma sát của đất, độ dính của đất và độ ẩm của đất.

-          Trong đó : I là độ dốc tự nhiên của đất. alpha là góc của mặt trượt, h là chiều sâu hố đào, b là bề rộng

Câu 2: Những yêu cầu kỹ thuật đối với cốt pha và cột chống?

Yêu cầu với cốp pha:

-          Cốp pha phải đc chế tạo đúng hình dạng và kích thước của các bộ phận kết cấu công trình. Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực yêu cầu

-          Cốp pha phải đẩm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng

-          Cốp pha phải kín khít để không gây mất nc xi măng

-          Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công trường

-          Cốp pha phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần( cốp pha = gỗ từ 3-7 lần, cốp pha gỗ dán, ván ép khoảng 10 lần , cốp pha nhựa 50 lần và cốp pha théo khoảng 200 lần)

Yêu cầu đối với cột chống

-          Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, BTCT và các tải trọng thi công trên nó

-          Đảm bảo độ bền và ổn dịnh không gian

-          Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các phương tiện cơ giới

-          Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng, giảm chiều cao khi thi công

-          Sử dụng lại đc nhiều lần

 

 

 

Câu 3: Trình bày biện pháp thi công cọc khoan nhồi?

ChuÈn bÞ mÆt b»ng, ®Þnh vÞ tim cäc

Kiểm tra chất lượng cọc

                  

Câu 4: Hãy nêu phương pháp tính toán các dạng công trình đất?

Câu 5: Những yêu cầu đối với vữa bê tông? Những nguyên tắc đổ bê tông?

-          Vữa bê tông phải đc trộn kỹ, đều và đúng cấp phối

-          Thời gian trộn, đổ và đầm phải ngắn nhất tức là phải nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi măng ( vs vữa bê tông ko phụ gia thời gian này xấp xỉ 2h) muốn kéo dài t.gian ninh kết của xi măng phải sử dụng các loại phụ gia thix hợp

-          Vữa bê tông phải dảm bảo các yêu cầu của thi công như đảm bảo độ sụt, dễ trút ra khỏi phương tiện chuyên chở, dễ đổ, dễ đầm.

-          Vữa bê tông bơm phải dảm bảo các yêu cầu về độ sụt , lượng xi măng tối thiểu là 350kg/m3, kích thước cốt liệu tối đa<=1/3 đường kính ống bơm ở chỗ nhỏ nhất.

Nguyên tắc đổ bê tông:

1, chiều cao rơi tự do của vừa bê tông ko đc vượt quá 2.5m để bê tông ko bị phân tầng. Khi đổ bê tông có chiều cao >2.5m cần sử dụng các biện pháp: dùng ống vòi voi( hiện nay hay dùng là ống cao su), dùng máng nghiêng, mở cửa đổ bê tông

2, Đổ bê tông từ trên xuống. Đảm bảo nguyên tắc này để nâng cao năng suất lao động. Khi đổ bê tông dầm, vữa bê tông đc trút từ vị trí cao hơn miệng dầm, khi đổ bê tông cột, vữa bê tôgn phảu để cao hơn cửa đổ và đỉnh cốp pha cột. Khi đổ và đầm bê tông ko đc cva chạm vào cốt thép

3, Đổ bê tông từ xa về gần, nhằm đảm bảo khi đổ BT ko đi lại gây ra va chạm và chấn động vào các kết cấu bê tông vừa đổ xong

4, Khi đổ Bt các khối lớn, các kết cấu có chiều dầy lớn thì phải đổ thành nhiều lớp. Chiều dầy và diện tích môi lớp đc xd vào bán kính ảnh hưởng và năng suất của các loại dầm sử dụng

Câu 6: Trình bày biện pháp thi công cọc ép bê tông cốt thép?

1, Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc

            Cọc phải đc bố trí trên mặt = sao cho thuận lợi cho việc thi công mà ko cản trở máy móc thi công

-          Giác đài cọc trên mặt bằng:

o   Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi cong phải xd đầy đủ vị trí của từng hạng mục CT, ghi rõ cách xd lưới tọa độ, dựa vào các mốc chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia, chuyển mốc vào địa điểm xd

o   Thực hiện các biện pháp để đánh dấu trục móng, chú ý đến mái dốc taluy của hố móng

-          Giác cọc trong móng

o   Giác móng xong, xác định vị trí đài, tiến hành xác định vị trí cọc trong đài

o   Ở phần móng trên mặt bằng, xd đc tim đài nhưof các điểm chuẩn, đánh dấu điểm = các mốc

o   Căng dây trên mốc, lấy thăng bằng, từ tim đo ra các khoảng cách xd vị trí tim cọc theo thiết kế

o   XD tim cọc bằng phương pháp thủ công, dùng quả dọi thả từ các giao điểm trên dây đã xd tim cọc để xd tim cọc thực dưới đất, đánh dấu vị trí

2,Công tác chuẩn bị ép cọc

-          Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn

-          Chuẩn bị tài liệu: kiểm tra cọc xem đạt yêu cầu hay ko

3, Lắp đoạn cọc đầu tiên

Cần lặp đặt chính xác, phải cân chỉnh để trục của C1 trùng với đường trục của kích và đi qua điểm định vị cọc độ sai lệch ko quá 1cm

Đầu trên của cọc đc gắn vào thanh định hướng của khung máy

Nếu đoạn cọc C1 bị nghiêng sẽ dẫn đến hậu quả của toàn bộ cọc bị nghiêng

-          Khi đáy kích or pitoong tiếp xúc vs đỉnh cọc thì điểu chỉnh van tăng dần áp lực, những s đầu tiên áp lực tăng đều, cọc C1 cắm sâu dần vào đất

-          Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống. điều chỉnh nếu nghiêng

-          Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn

-          Lăp đoạn cọc C2 vào vị trí cần ghép, căn chỉnh để đường trục cọc C2 trùng vs trục kick và trục đoạn cọc C1

-          Tác động lên cọc C2 1 lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khaongr 3-4kg/cm2 rồi tiến hành nối 2 đoạn cọc theo thiết kế

-          Làm tương tự vs cọc tiếp

Tiếp: Thao tác ép âm ( phương pháp dùng cọc phụ)

-          Dùng 1 cọc BTCT phụ có chiều dài > chiều cao đỉnh cọc trong đài đến mặt đâst tự nhiên 1 đoạn ( 1-1,5m) để ép hạ đầu cọc xuống cao trình cốt âm cần thiết

-          Khi ép tới đoạn cuối ta hàn nối tiếp 1 đoạn cọc phụ dài lên đầu cọc, đánh dấu lên thân cọc phụ chiều sâu cần ép xuống để khi ép các đầu cọc sẽ tương đối đều nhau, ko xảy ra tình trạng nhấp nhô ko cbawngf nhau, giups thi công đập đầu cọc và liên kết vs đài thuận lợi

-          Xác định độ sâu.

-          Tiến hành thi công cọc phụ như cọc chính tới chiều sâu đã vạch sẵn trên thân cọc phụ

Câu 7: Hãy trình bầy công tác chuẩn bị mặt bằng thi công đất?      

1, Giải phóng, thu dọn mặt bằng:

-          Di chuyển, phá dỡ công trình cũ nếu có, ngả hạ cây cối nằm trong mặt bằng công trình xd, phá đá mồ côi trên mặt bằng nếu cần, xử lý thảm thực vật thấp, dọn sạch chướng ngại vật tạo điều kiện thuận lợi cho thi công

-          Trước khi thi công phải báo lên phuuwong tiện thông tin đại chúng như báo đài. Sau 1 t.gian quy định. Đối vs việc di chuyển mồ mả phải đúng phong tục và quy định WC

-          Đối với công trình kỹ thuật điện nc, đường ống ngầm, nổi, đường dây trên ko hay cáp ngầm phải đảm bảo đúng các quy định di chuyển của ngành chức nắng

2, Tiêu nước bề mặt

-          Trong suốt thời gian thi công hệ thống thoát nước mặt đảm bảo ko bị đọng nước, ko bị ngập úng, tùy theo điều kiện cụ thể từng công trình mà có các giải pháp:

-          Tạo độ dốc cho mặt bằng thi công, xây hệ thống thoát nước bằng gạch có nắp đậy, lắp đặt hệ thống ống BTCT và tổ chức các hố ga dẫn nước về mương thoát nước khu vực

-          Hệ thống mương or ống dẫn nước thường đc đặt dọc 2 bên đường tạm trên công trường

-          Mương qua đường phải đặt thấp hơn mặt đường tối thiểu 70cm, đối vs công trình lớn thì thi công hệ thống thoát nước mặt vĩnh cửu the thiết kế để tiết kiệm vốn đầu tư

3, Chuẩn bị vị trí đổ đất:

-          Trước khi đào đất phải xác định chất lượng loại đất đào lên để có thể sử dụng nó vào các công tác thích hợp, xác định luwongj đất đào cần thiết lấp trở lại, lượng đất thừa cần chở ra khỏi công trường

-          Đối với lượng đất sẽ lấp trở lại moings sau khi thi công xong móng, cần bố trí bãi chứa đất gần vị trí công trình mà ko gây cản trở quá trình thi công móng

-          Sau khi thi công xong móng dễ dàng sử dụng máy xúc, máy ủi để lấp trở lại công trình

Câu 8: Những yêu cầu kỹ thuật đối với cốt pha và cột chống?

-          Cốp pha phải đc chế tạo đúng hình dạng và kích thước của các bộ phận kết cấu công trình. Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực yêu cầu

-          Cốp pha phải đẩm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng

-          Cốp pha phải kín khít để không gây mất nc xi măng

-          Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công trường

-          Cốp pha phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần( cốp pha = gỗ từ 3-7 lần, cốp pha gỗ dán, ván ép khoảng 10 lần , cốp pha nhựa 50 lần và cốp pha théo khoảng 200 lần)

Yêu cầu đối với cột chống

-          Cột chống phải đủ khả năng mang tải trọng của cốp pha, BTCT và các tải trọng thi công trên nó

-          Đảm bảo độ bền và ổn dịnh không gian

-          Dễ tháo lắp, dễ xếp đặt và chuyên chở thủ công hay trên các phương tiện cơ giới

-          Có khả năng sử dụng ở nhiều loại công trình và nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ dàng tăng, giảm chiều cao khi thi công

-          Sử dụng lại đc nhiều lần

Câu 9: Trình bầy công tác đầm bê tông và quá trình bảo dưỡng bê tông?

1, Đầm thủ công

-          Sd ở những ctrinh ít quan trọng, khối lượng bt ít

-          Chất lượng thấp hơn đầm máy, chỉ sdung cho vữa bt có độ sụt>6cm

-          Dụng cụ dầm: xà beng nhọn đầu, thép tron trơn, búa nhỏ, đầm gang, đầm sắt năgj 6-10kg

-          Đàm gang và thép đc dùng đầm sàn, đường. Que sắt , xà beng dùng chọc cho vữa bê tông đi xuống, vài sâu trong kết cấu, búa gõ lên mặt ccoops pha

-          Khi đầm lưu ý đầm kxy, xong chỗ này sang chỗ khác, tránh đầm sót. Đầm đến khi vữa bt ko lún xuống nữa, nc xi măng nổi lên là đc

2, Đầm cơ giới

A, Đầm chấn động trong: đầm dùi gồm có động cơ, vòi đầm và chày đầm. đầm dùi đc sử dụng thích hợp khi đầm bt khối lớn, bt để, đài móng, bt dầm, tường. Lưu ý:

-          Để đầm luôn vuôg góc vs mặt bt

-          Nếu đổ bt nhiều lớp thì đầm lớp sau phải cắm xuống lớp trc 5-10cm

-          Chiều dày bt đổ ko lớn hơn ¾ chiều dày chày đầm

-          T.gain đầm ở 1 vị trí từ 15-60s

-          Cho đầm làm việc trc khi hạ chày từ từ vvaof bt, rút chày từ từ ra khỏi bt r mới tắt máy

-          K/cách giữa 2 vị trí đầm lấy từ 1-1,5 bán kính tác dụng đầm

B, đầm mặt gồm: mô tơ gắn chặt trên bàn đầm

Sử dụng thích hợp trong thi công bt các bản phẳng: sân , đường băng, sàn, đường

Chiều dày tối ưu của kết cấu khi sdung đầm bàn từ 6-20m

Tuân theo q.định:

-          Khống chế tốc độ di chuyển đàm cho từng loại kết cấu

-          2 vệt đầm sat nhau phải chồng lên nhau 3-5cm

-          Khi đầm tàn bộ đáy bàn đầm phải tiếp xúc đều vs bề mặt bt

C, đầm chấn động ngoài

Sử dụng đầm những kết cấu mỏng, đầm đc gắn vào mặt ngoài cốp pha. Đầm truyền rung động va bt qua cốp pha, vì vậy ccoops pha phải đc thiết kế đảm bảo độ vững chắc cần thiết

Bảo dường bê tông

Quá trình đông cứng của vữa bt chủ yếu đc thực hiện bới tác dụng thủy hóa xi măng. Tác dụng thủy hóa này chỉ đc tiến hành ở nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. bảo dưỡng bê tông chính là làm thỏa mãn điều kiện để phản ứng thủy hóa đc thực hiện

Bảo dương bt phải đảm bảo bê mặt bt luôn2 ướt

Bảo dưỡng bt trên công trường bằng cách tưới nc sạch vào bề mạt của khối bt. Lần tưới nc đầu tiên t.hiện sau khi đổ bt từ 4-6h tùy theo nhiêtyj độ ngoài trời. Đối với kết cấu phẳng nên dùng bao tải hay rơm ẩm che phủ bề mặt bt khi bảo dưỡng. Tuyệt đối lko đc đê rbt trắng mặt

Trong nhà máy sx kết cấu bt ng ta còn dùng nc nóng or bảo dưỡng bt trong hơi nc nóng ở áp suất cao để bt mau đạt cường độ yêu cầu

Câu 10 : Trình bầy công tác đổ bê tông móng?

Tùy khối lượng bê tông và điều kiện thi công mà bê tông có thể đc vận chuyển = xe cải tiến, xe cút kít hay sử dụng máy bơm bê tông

BT móng đc đổ làm 3 đợt: đế hoặc đài, giằng và cổ

Vận chuyển = xe cải tiến or cút kít cần quan tâm:

-          Chọn vị trí bãi tiếp nhận or trộn bê tông hợp lý nhất, đảm bảo yêu cầu đường vận chuyển đến từng móng ko quá xa, thường nằm giưuax chiều dài 1 đơn nguyên CT

-          Thi công hệ sàn công tác trc khi đổ bê tông. Hệ sàn côgn tác phải đảm bảo phục vụ xe đi lại dễ dàng và cahwcs chắn, dễ tháo lắp và di chuyển đến tuyến đổ mới

-          Đổ bê tông từng lớp có chiều dày theo quy định. Đổ xong từng lớp tiến hành đầm đạt yêu cầu kỹ thuật mới đổ lớp tiếp theo

-          Bt dùng đổ mái vát móng nên sử dụng độ sụt khoảng 4cm đổ từng lớp mái vát có chiều dầy từ 15-20cm. Sau khi đầm xong dùng bàn xoa từ dưới lên tạo mái vát móng theo thiết kế

Đổ Bt = máy bơm cần chú ý:

-          Đổ đồng thời 1 số móng lân cận để tăng năng suất

-          Nếu mluwowis cốt thép đài móng chắc chắn có thể sử dụng các tấm gỗ kê trực tiếp lên cốt thép làm sàn công tác, tạo chỗ đứng

-          Vì bê tông bơm trong thi công móng có độ sụt ~ 12cm do vậy vs mái vát móng lớn hơn 20 độ cần làm cốp pha mái vát. Cốp pha đc để cửa để có thể dễ dàng đổ và đầm bê tông. Khi bt đã đổ đến cửa tiến hành bịt cửa để đổ lớp tiếp theo

ĐỔ bê tông dầm móng, dầm giằng và các kết cấu ctrinh lớn, chạy dài phải đổ nhiêug dạng bậc thanh, đổ lớp vữa sau lên lớp vữa trc khi chưa ninh kết, khi đàm 2 lớp sẽ xâm nhập vào nhau

Câu 11: Trình bầy công tác đổ bê tông cho cột, tường, dầm, sàn?

1, Đổ bê tông cột tường

-          Bt cột có thể đc vận chuyển lên cao = máy vận thăng, cần trục tháp or máy bơm

-          Tưới nc vệ sinh trc khi đổ bt

-          Sau khi bịt cửa chân cột đổ 1 lớp vữa xi măng cát có mác bằng mác bê tông cột dầy 5cm để chống rỗ chân cột

-          Cột có chiều cao lớn hơn 5m thì cần chia ra làm các đợt đổ nhưng vị trí mạch ngừng phải hợp lý

-          Chia thành từng cụm cột để luân chuyển cốp pha và bố trí song song, xen kẽ các công tác cốp pha, cốt thép và bê tông

-          Bt đc đổ từng lớp có độ dày thích hợp, sau khi đầm đổ lớp tiếp theo

2, ĐỔ be tong dầm, sàn

-          Vữa bê tông có thể đc vận chuyển lên cao và đến vị trí đổ = xe cải tiến, xe cút kít, cần trục tháp or máy bơm

-          Khi vận chuyển vữa thủ công cần lưu ý làm đủ sàn công tác cho xe đi và về máy vận thăng, sàn công tác ko tỳ vào cốt thép

-          Nếu vận chuyển vừa = cần trục tháp, phải hạ ben xuống cách mặt sàn từ 20-30cm mới mở cửa xả vưa

-          Nếu sử dụng máy bơm phải nối ống dẫn đến vị trí xa nhất và ngắt dân khi đổ, ống vữa kê cách mặt cốt thép 20cm, tuyệt đối ko để ống vữa kê vào cốt thép

-          Diện tích dải đổ sàn xác định theo công thức

-          F>= [Q(t1-t2)k]/h

-          Q là lượng bê tông có thể cung cấp, F là diện tích 1 dải đỗ, t1 là thơi gian bắt đầu ninh kết của vữa bt, t2 là thời gian vận chuyển vữa bt, k là hệ số vận chuyển vừa ko đônbgf đều, h là chiều dày sàn

-          Đổ bt dầm có thể từ 1 đầu lại or 2 đầu vào, dầm có kích thc lớn phải đổ từng lớp

-          Thi công cột, dầm, sàn cùng 1 đợt thì sau khi đổ bt cột phải chờ từ 1 -2h cho bt co ngót ban đầu xong mới đổ bt dầm sàn

-          Căn cứ vào cốt đc đánh trên théo chờ cột để xd bề mặt bt sàn khi đổ xong. Sau khi trut bê tông, dùng xẻng, cuốc san bt cho đều, dùng thước cán phẳng, đầm bt, dùng bàn xoa or dụng cụ chuyên dùng xoa ngẵn bt

Câu 12: Trình bầy công tác đổ bê tông chống thấm, bê tông vòm, bê tông khối lớn?

1, Đổ bt chống thâm

Đổ bt chống thấm tiến hành liên tục. sau khi đổ xong 24h phải xây bể để ngâm nc xi măng, các ô được xây có S xấp xỉ 10m2, nc dầy 10cm, Cứ 1m3 nươc shoaf từ 3-4kg xi măng bột, dùng bàn chang hoặc chổi quấy liên tục trong 7 ngày đêm. Nếu còn thấm tiếp tục ngâm cho hết thì dừng

2, ĐỔ bê tông vòm

Các kết cấu vòm phải đc đổ bê tông đồng thời từ 2 bên chân đến đỉnh vòm, ko đổ bên thấp, bên cao

Vòm có khẩu độ <10m nên đổ liên tục từ chân lên đỉnh vòm. Vòm có khẩu độ >10 thì có thể để mạch ngừng , mỗi dải đổ rộng từ 2-3m. mạch ngừng để vuông góc vs trục cong của vòm

3, Thi công bê tông khối lớn

-          Áp dụng biện pháp hạn chế ứng suất nhiệt phát sinh do chênh lêhcj nhiệt độ giựau mặt ngoài và trong lòng bê tông như dùng phụ gia hóa dẻo để giảm lượng xi măng, dùng phụ gia ít tỏa nhiệt, dùng phụ gia chậm đông kết….

-          So thể sử dụng pp sau:

-          Che phủ quanh khối bê tông = vật liệu cách nhiệt

-          Đặt các đường ống dẫn nhiệt từ tỏng lòng khối bt ra ngoài = nc lạnh

-          Chia thành các khối đổ thích hợp đẻ hạn chế tích tụ nhiệt trong khối bê tông

-          Thi công bt khối lớn phải đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày đều nhau phù hợp vs máy đầm và đổ theo 1 phương nhất định cho tất cả các lớp. ĐỔ theo pp bậc thanh chỉ đc thực hiện khi đã có thiết kế thi công kèm theo các chỉ dẫn công nghệ đã đc phê duyệt

Câu 13: Trình bầy phương pháp lắp dựng cốt thép và yêu cầu kỹ thuật khi lắp dựng?

PP lắp dựng

1, Lắp dựng từng thanh:

-          Đc áp dụng phổ biến trên các công trường xd, là pp lắp dựng kết cấu thép từ các thanh rời thành khung or lưới tại vị trí của chúng trong ctrinh

-          Thép cột và tường thường dựng theo 1 chiều cao tầng nhà. Thép dầm trong công trình nhà khung bt cốt thép đc lắp cùng quá trình lắp dựng cốp pha:

-          Lắp cốp pha đáy dầm xong thì lắp cốt thép dầm sau đó ghép cốp pha thành dầm và cốp pha sàn, tiếp là lắp cốt thép sàn

2, Lắp đặt từng phần

Trong pp này, cốt thép đc lắp sẵn thành từng phần 1 như: 1 đoạn cốt thép dầm, thép đế móng độc lập, 1 đoạn cốt thép cọc nhồi, cóc barate… sau đó chúng đc chuyển vào vị trí bằng thủ công or bằng cơ giới tùy theo trọng lượng cốt thép và điều kiện thi công

3, PP đặt toàn bộ

Là pp hay đc sử dụng tại các cơ sở đúc sẵn, cốt thép đc buộc or hàn hoàn chỉnh thành tấm or khuing, sau đó đc đặt vào cốp pha, cuối cùng là bổ xung các chi tiết liên kết

4, Thi công lắp cốt cứng

Tăng khả năng chịu lực của kết cáu, giảm lượng thép trong ctrinh

Cần lắp hệ cốt cứng bằng thép hình trc để rút ngắn t.gian thi công, lắp trc khi thi công sàn BTCT từ 2-3 tầng

Khi lắp hệ cốt cứng, cần chuẩn bị tốt sàn công tác để tạo mặt bằng bắc giáo và các dụng cụ chuyên dụng như thang, giáo treo, để phục vụ quá trình thi công

Yêu cầu:

-          Lắp đúng vị trí, chủng loiaj và số lượng các thnah thép thiết kế

-          Đảm bảo khaongr cách các thanh thép chịu lực, cấu tạo, phân bố

-          Đảm bảo sự ổn dịnh của khung thép khi đổ và đầm bt

-          Đảm bảo độ dầy của lớp Bt bảo vệ

Câu 14: Hãy nêu phương pháp phân loại cốp pha theo vật liệu sử dụng?

1 – Cốp pha làm từ gỗ xẻ: sản xuất tư các tấm ván gỗ có chiều dày 2,5-4cm. Các tấm gỗ liên kết với nhau thành từng mảng theo kích thước yêu cầu, mảng cốp pha đc tạo từ các tấm ván, nẹp gỗ và các đinh liên kết. Cốp pha gỗ dễ hư hỏng nên số lần sử dụng lại ít vì vậy mà giá thành khá cao. Do yêu cầu bảo vệ môi trường nên cốp pha gỗ đc sử dụng ở công trình nhỏ

2- Cốp pha gỗ dán, gỗ ván ép: sản xuất trong nha máy với kích thước 1,2-2,4m có chiều dày 1-2,5cm. Gỗ dán or gỗ ván ép kết hợp với các sườn gỗ or sườn kim loại tạo thành mảng cốp pha có độ cứng lớn. Ưu điểm là giảm chi phí gia công trên công trường, số lần luân chuyển nhiều, nên giá thành ko cao, ko bị cong vên, bề mặt phẳng nhẵn

3- Cốp pha kim loại: bao gồm tấm mặt ( thép đen dày 1-2mm) và các sườn thép dẹt có kích thước tiết diện 2x5mm. Tấm mặt và sườn đc liên kết hàn ở mặt sau tấm khuôn. Các tấm khuôn đc liên kết với nhau bằng các khóa thông qua các lỗ khoan dọc theo sườn nằm trên chu vi các tấm khuôn.

4- Cốp pha BTCT: Sử dụng rỗng rĩa trong các công trường XD vs phương pháp bán lắp ghép. Vừa có chức năng cốp pha trong thi công, vừa là 1 phần của kết cấu công trình

5- Cốp pha gỗ thép kết hợp: Có sườn bằng thép, còn tấm mặt đc sản xuất từ gỗ dán or ván ép. Ưu điểm dễ thay thế tấm mặt, số lần dùng lại nhiều, giá thành hạ

6- Cốp pha sx từ chất dẻo: Gồm tấm khuôn. Chốt, khóa, bu lông. Đc ghép vs nhau thành các mảng có kích thước lớn và hình dạng phong phú, khi kết hợp với các sườn bằng thép or gỗ sẽ cho khả năng chịu lựuc lớn.

7- Cốp pha cao su: Đc sử dụng khá rỗng rãi. Cốp pha đc chế tạo thành những túi kín có lắp van. Sau khi lắp cốp pha và đổ bê tông lên mặt cốp pha tiến hành bơm ko khí vào để căng cốp pha và đổ bê tông tiếp theo độ dày thiết kế. Giai đoạn tiếp là bảo quản cốp pha và van, chờ bê tông phát triển cường độ. Khi bê tông đạt cường độ yêu cầu thì tháo ko khí ra để tháo dỡ cốp pha

Câu 15: Hãy nêu các loại tải trọng tác dụng vào cốp pha? Và công thức kiểm tra sức chịu tải cốp pha theo điều kiện bền và điều kiện biến dạng?

Tải trọng thẳng đứng

1,Khối lượng thể tích của cốp pha dà giáo xác định theo bản vẽ thiết kế

Khối lượng thể tích của gỗ khô phân loại theo TCVN

Nhóm III từ 600-730kg/m3

Nhóm IV 550-610kg/m3

Nhóm V 500-540

Nhóm VI 490 trở xuống

2, khối lượng đơn vị thể tích của Bt nặng thông thường tính = 2500kg/m3

3, Khối lượng cốt thép lấy theo thiết kế, or lấy 100kg/m3 khối btct

4, Tải trọng do ng và dụng cụ thi công

Cốp pha sàn và vòm 250 daN/m2

Nẹp gia cường mặt cốp pha 150daN/m2

Cột chống đỡ các kết cấu 100daN/m2

5, tải trọng do đầm rung = 200daN/m2

Tải trọng ngang

1, Tải trọng gió lấy theo TCVN

2, áp lực ngang của bt mới đổ vào cốp pha

3, Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bt vào cốp pha của kết cấu

 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro