lap truong 4 diem v tien trinh paris

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Lập trường 04 điểm của Việt Nam năm 1965 gồm những nội dung nào?

ă 4/1965: Lập tr¬ờng 4 điểm của Chính phủ VNDCCH

ỉ Xác nhận những quyền dân tộc cơ bản của ND VN là hoà bình, độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

ỉ Triệt để tôn trọng Hiệp nghị Giơnevơ, đình chỉ can thiệp, rút quân, triệt phá căn cứ quân sự

ỉ Công việc MN do ND MN tự giải quyết theo C¬ơng lĩnh của MTDTGPMN, không có sự can thiệp của n¬ớc ngoài

ỉ Việc thực hiện hoà bình thống nhất n¬ớc VN do ND VN ở 2 miền tự giảI quyết, không có sự can thiệp của n¬ớc ngoài

8. Tiến trỡnh của Hội nghị Paris?

1,tấn cụng mậu thõn 1968:

ă Chiến dịch "hoà bình":

ỉ 1965 Mỹ xuất bản cuốn sách trắng "Vì sao có vấn đề VN" nhằm biện hộ cho Mỹ;

ỉ Công thức Baltimo:VNDCCH tấn công MN, Mỹ phải có trách nhiệm, 2 bên cùng rút quân;

ă 1966: Chiến dịch Pinta: MB chấm dứt xâm l¬ợc MN, 2 bên rút quân, đàm phán không điều kiện

ă 8/2/1967: th¬ của Johnson gửi Hồ Chí Minh: Hoa kỳ sẵn sàng ngừng ném bom MB VN khi việc làm này không bị lợi dụng và đ¬a tới những thảo luận có kết quả

ă 15/2/1967: th¬ của Hồ Chí Minh: Mỹ phải chấm dứt vĩnh viễn không điều kiện ném bom, rút quân, thừa nhận MTDTGP.

• 31/1/68: tấn công 44 thành phố, thị xã

ỉ ảnh h¬ởng: chấn động chính trị Mỹ, đánh bại ý chí xâm l¬ợc, buộc Mỹ xuống thang

ỉ 31/3/68: Johnson phát biểu trên truyền hình:

+ không tấn công MB VN

+ sẵn sàng đàm phán

+ không tranh cử tổng thống

ỉ 3/4/68: VNDCCH tuyên bố sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc

ỉ 2/5/68: hai bên quyết định chọn Paris

2, Khởi động đàm phỏn

ă 13/5/68 hai bên gặp nhau

ă VN: Xuân Thủy, từ 12/6/68 cố vấn Lê Đức Thọ;

ă Mỹ: Harriman, nhà NG kinh nghiệm, ĐS Mỹ tại LX, chuyên gia về các vấn đề Viễn Đông; Phó đoàn Cyrus Vance, cố vấn Lầu Năm góc, Thứ tr¬ởng Bộ QP)

ă 21/8/68: Harriman đề nghị tiếp xúc riêng giữa các tr¬ởng đoàn (8, 12, 15 và 20/9)

ă Nội dung: Mỹ yêu cầu VN "nói chuyện nghiêm chỉnh"; VN yêu cầu Mỹ chấm dứt ném bom không điều kiện

ă 26/10/68 thống nhất:

ỉ Mỹ ngừng chống phá VNDCCH 1/11/68

ỉ Sự tham gia của MTDTGP

ỉ Thời gian khai mạc hội nghị 18/1/69 (chậm lại 1 tuần 25/1/69)

ă 20/1/69: Tổng thống Nixon nắm quyền

3, GĐ 1 (69-70)

• Chủ tr¬ơng của VN:

ỉ Đẩy đối ph¬ơng xuống thang 1 b¬ớc trên chiến tr¬ờng chính và ép Mỹ đơn ph¬ơng rút quân

ỉ Khoét sâu mâu thuẫn, khó khăn trong nội bộ Mỹ, nguỵ và trong quan hệ Mỹ-nguỵ

ỉ Đề cao vai trò của MTDTGP;

ỉ Tranh thủ sự ủng hộ quốc tế

ă 8/3/69: ba yêu cầu của Xuân Thuỷ

ỉ Mỹ rút hết quân không điều kiện;

ỉ Mỹ từ bỏ chính quyền SG;

ỉ Mỹ phải đàm phán với MTDTGP

ỉ 8/5/69: Tuyên bố 10 điểm của Trần Bửu Kiếm, Tr¬ởng đoàn MTDTGP:

1. Tôn trọng các quyền dân tộc của NDVN

2. Mỹ rút hết quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí, huỷ bỏ các căn cứ quân sự ở MNVN;

3. Thành lập CP liên hiệp lâm thời trên nguyên tắc bình đẳng, dân chủ, tôn trọng, nhằm thực hiện một MNVN hoà bình ĐL, DC, trung lập;

4. Vấn đề lực l¬ợng vũ trang VN ở MN sẽ do các bên VN giải quyết;

5. NDMNVN giải quyết công việc nội bộ của mình, không có sự can thiệp n¬ớc ngoàI

6. MNVN thực hiện chính sách ngoại giao hoà bình trung lập, thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với CPC, Lào, lập quan hệ với tất cả các n¬ớc

7. Thực hiện từng b¬ớc thống nhất n¬ớc VN bằng ph¬ơng pháp hoà bình trên cơ sở bàn bạc giữa hai miền; trong khi chờ đợi thống nhất, 2 miền lập quan hệ bình th¬ờng.

8. Hai miền không tham gia liên minh quân sự, không cho phép n¬ớc ngoài có căn cứ quân sự

9. Giải quyết những hậu quả của chiến tranh: tù binh, thiệt hại về chiến tranh ở VN;

10. Thoả thuận về một sự giám sát quốc tế đối với việc rút quân, vũ khí và dụng cụ chiến tranh.

• 14/5/1969: Quan điểm của Mỹ:

- Mỹ muốn rút quân nhanh, nh¬ng 2 bên phải tiến hành đồng thời với số l¬ợng lớn bằng nhau trong vòng 12 tháng sau khi ký;

- Mỹ tiếp tục duy trì chính quyền SG

- Sẽ bắn phá MB nếu không đạt đ¬ợc thỏa thuận

BấN LỀ HỘI NGHỊ

ă 1969 có 4 sự kiện quan trọng

1. Ngày 8/6/69: Thành lập chính phủ CM Lâm thời Miền Nam VN. Bà Nguyễn Thị Bình làm tr¬ởng đoàn

2. Ngày 4/8/69: Sainteny gặp Xuân Thuỷ: chuyển th¬ của Nixon và đề nghị gặp riêng hai tr¬ởng đoàn: sẵn sàng thảo luận những đề nghị của MTDTGP; Một giải pháp nhanh chóng; 1/11 là hạn cuối cùng

3. Ngày 6/8/69: Nixon gặp Nguyễn Văn Thiệu tại đảo Midway (rút 25.000 quân Mỹ khỏi MN VN)

4. Ngày 25//8/69: Hồ Chí Minh trả lời th¬ ngày 18/7/1969 của Nixon: Muốn có hoà bình phải chấm dứt chiến tranh, tôn trọng quyền tự quyết của NDVN, đó là con đ¬ờng rút lui trong danh dự

4. GĐ 2 ( 70 - 72):

ă 21/2/1970: Kissinger gặp Lê Đức Thọ

ă Các bên tiếp tục tranh luận; 7 sự kiện tác động đến hội nghị

1) VN hoá chiến tranh: Mỹ rút quân (9/1970: Mỹ đã rút 140.000 quân)

2) 18/3/1970: Mỹ tiến hành đảo chính ở CPC: lật đổ Sihanouk, đ¬a Lon Non và Sirik Matak lên cầm quyền; 23/3 Sihanouk lập Mặt trận Thống nhất dân tộc Khmer chống Mỹ > chiến tranh lan rộng ra toàn Đông D¬ơng

3) Nixon thăm TRQ 21/2/1972 (Ngoại giao bóng bàn. Giải vô địch bóng bàn thế giới 4/1971; 21/4/71, Chu Ân Lai gửi th¬ mời TT Nixon; 9-11/7/71 Kissinger bí mật thăm TRQ). Cả LX và VN lo ngại. Thông cáo chung Th¬ợng Hải, trong đó Mỹ thừa nhận vị trí của TRQ và TRQ gây sức ép với VN

4) 30/3/1972: Quân giải phóng tấn công Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, bắc Tây Nguyên nhằm tạo ra sức mạnh trên bàn đàm phán. LX và TRQ không đồng tình.

5) 6/4/72: Mỹ ném bom các vị trí chiến l¬ợc MB, thành phố lớn, phong toả cảng Hải Phòng

6) 5/1972: Nixon thăm LX (Kissinger đến Matxcova 21/4). VN là đề tài thảo luận của 2 bên, đề nghị LX ngừng viện trợ, ép VN xuống thang

7) 7/1972: Bộ chính trị chuyển h¬ớng chiến l¬ợc từ chiến tranh sang hoà bình

5. GĐ 3 ( 72-73):

ă Hai bên họp lại từ 7/1972, nh¬ng đến tháng 10 mới có kết quả.

ă Văn bản thoả thuận vào 12/10/1972:

ă Vấn đề chủ quyền: Mỹ công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của VN

ă Vấn đề chiến sự: Mỹ đồng ý chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống VNDCCH, ngừng bắn ở MN, Mỹ và VNDCCH đồng ý rút quân trong vòng 60 ngày sau khi ký,

ă 2 miền không nhận thêm viện trợ quân sự, nh¬ng đ¬ợc phép thay thế vũ khí cùng số l¬ợng chủng loại và tính năng

ă Mỹ tôn trọng quyền tự quyết của nhân dân VN, không áp đặt một chính phủ thân Mỹ ở SG

ă Thành lập Hội đồng hoà hợp và hoà giải điều hành ở MN, chuẩn bị tổng tuyển cử

ă Thành lập uỷ ban quốc tế kiểm soát và giám sát thi hành hiệp định gồm đại diện của Ba Lan, Canada, Hungari và Inđônêxia.

ă Bồi th¬ờng chiến tranh "theo truyền thống"

ă 12/10/72 văn bản hoàn thành

ă Hai bên thống nhất lịch trình:

ỉ 18/10 chấm dứt ném bom

ỉ 19/10 Kissinger đến HN ký tắt

ỉ 26/10 Ký chính thức ở Paris

ă Tuy nhiên, ngày 18/10: Mỹ gửi công hàm đề nghị xem xét lại vấn đề trao trả tù dân sự và thay thế vũ khí

ă 19/10: VNDCCH trả lời sẵn sàng

ă 20/10: Mỹ đ¬a yêu cầu tù binh và ngừng bắn ở Lào và CPC; đề nghị 31/10 ký ở Paris

ă 21/10: VNDCCH phê phán thái độ của Mỹ

ă 22/10: Mỹ trả lời: ghi nhận cố gắng của VN, nh¬ng phê phán VN đã tiết lộ bí mật nội dung của hiệp định

ă 23/10/72: TT Mỹ thông báo khẩn cấp: VN để lộ tin tức; thảo luận lại vấn đề lực l¬ợng vũ trang của MB ở MN; một số vấn đề dịch thuật

ă 23/10/72: Công hàm của VNDCCH: nếu Mỹ không ký thì chiến tranh tiếp tục và phải chịu trách nhiệm

ă 24/10/72: VN thông báo đã sẵn sàng đón Kissinger đến ký tắt tại HN và đảm bảo ký chính thức 31/10.

ă 26/10: VNDCCH họp báo tại HN công bố quá trình và nội dung đàm phán.

ă 1/11/72 Thiệu phản đối Hiệp định, cho rằng đây là "Hiệp định đầu hàng"

ă Bầu cử tổng thống Mỹ đến gần

ă 8/11/72: Nixon tái trúng cử

ă 20/11/72: Đàm phán tiếp tục: Mỹ đề nghị sửa đổi 16 điểm trong văn bản tháng 10/72

ă 12/12/72: hai bên đạt đ¬ợc thoả thuận nh¬ ban đầu và thống nhất 26/12/72 gặp lại để ký

ă 19h40' 18/12/72: Mỹ tấn công Hà Nội (đêm 18/12 có 129 l¬ợt máy bay B52, tổng cộng 12 ngày đêm có 444 l¬ợt B52); 34 chiếc bị bắn rơi.

ă 8/1/73: Hội nghị họp lại

ă 13/1/73: Văn bản hoàn thành (2 hiệp định và 4 nghị định th¬: về ngừng bắn ở MN VN và về các Ban Liên hợp QS, về trao trả tù binh, về UBQT kiểm soát và giám sát, về tháo gỡ bom mìn) và 5 hiểu biết

ă Văn bản hai bên ký (9 ch¬ong, 23 điều): Hiệp định về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở VN (trong lời mở đầu có đủ tên 4 chính phủ)

ă Văn bản 4 bên ký không ghi tên 4 chính phủ mà chỉ ghi "các bên tham gia Hội nghị Paris về VN"

ă 9h35' 23/1/73: Ký tắt văn bản (Lê Đức Thọ và Kissinger)

ă 27/1/73: Bốn ngoại tr¬ởng Nguyễn Duy Trinh, Nguyễn Thị Bình, Trần Văn Lắm và Rogers ký.

ă So sánh 2 văn bản tháng 10/72 và 1/73 không có thay đổi nhiều lắm:

- Mỹ chấm dứt chiến tranh, rút quân, chấm dứt dính líu

- VN giữ lực l¬ợng chính trị và vũ trang

- VN vẫn giữ đ¬ợc điều khoản tự do, dân chủ, hoà hợp dân tộc

- Mỹ nhận đóng góp xây dựng lại MB VN

í NGHĨA HIỆP ĐỊNH

ă 28/1/73: Ngừng bắn trên toàn MN

ă Hội nghị kéo dài 4 năm 8 tháng, 200 phiên họp công khai, 45 cuộc họp riêng, hàng nghìn cuộc họp báo, phỏng vấn

ă Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở một phần hai đất n¬ớc, độc lập, chủ quyền, các quyền dân tộc cơ bản và tự quyết

ă Mỹ: đ¬a tù binh về, VNDCCH: Mỹ rút; VNCH: giữ đ¬ợc chính quyền; CPCMLT: đ¬ợc một mức độ hợp pháp chính trị ở MN

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#4diem