lí luận trung y banana

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

A

Âm chứng cứu dương, dương chứng cứu âm. Lí luận điều trị đó là: âm dương hỗ căn hỗ dụng.

Âm dương thất điều dễ dẫn đến chứng thực nhiệt nhất là: dương thiên thắng.

Âm dương thất điều dễ dẫn đến chứng hàn nhiệt nhất là: âm thiên thắng.

Âm dương mất khả năng duy trì quan hệ tương hỗ xuất hiện: âm thịnh cách dương, dương thịnh cách âm.

Âm ở bên trong tồn dương, dương ở bên ngoài đồng hành âm: âm dương hỗ căn hỗ dụng

B

Biểu hiện khí cơ không bình thường: tân khí sung bái dồi dào.

Biệt kinh 12 kinh mạch đại đa số từ: khuỷu tay khớp gối trở lên.

Bát mạch kì kinh tại hầu họng hợp với kinh nào: âm duy

Bể huyết chi: mạch xung

Bệnh tà có đặc điểm gây bệnh mà số biến: phong tà

Bệnh tà dễ gây thương phế nhất: táo tà

Bi thương quá độ tổn thương tạng nào nhất: phế

Biện hóa hư thực của bệnh chủ yếu qui định bởi: thịnh suy chính tà

Biện hóa bệnh cơ của thực phương diện căn bản nhất là: tà khí khang thịnh

Bệnh cơ của chí hữu thịnh hậu chủ yếu là: khí huyết tạng phủ cực hư biểu hiện không có lực

Bệnh cơ dương thiên thịnh là: dương khí thiên thịnh, công năng hưng phấn

Bệnh can trước tiên là thực thuộc....: phòng bệnh biến khi đã bị bệnh

Bể của tủy là chỉ: não

Bào cung quan hệ mật thiết với hai kinh mạch nào: xung, nhâm

Bàng quang là cơ quan: châu đô

Bàng quang quyết....: châu đô

Bảy xung môn môi miệng thuộc: phi môn

C

Con người là một chỉnh thể hữu cơ....: ngũ tạng

Căn cứ chủ yếu của trung y và nhận thức trị liệu bệnh: chứng hậu

Công năng hoạt lợi bổ não xương khớp là: dịch

Căn cứ lí luận của tân huyết đồng nguyên là: cùng là thủy cốc tinh vi hóa sinh

Có thể dùng từ li hợp nhập xuất khái quát đặc điểm: 12 kinh biệt

Có tác dụng nối liền tứ chi trăm xương chủ về điều hành: 12 kinh cân

Chủ bệnh nguyên hậu luận là tác phẩm của ai: hoàng nguyên phương

Cơ sở vật chất của tâm chủ thần chí: tâm huyết

Cơ sở lí luận của tâm chủ ngũ tạng lục phủ: tâm tàng thần

Chức năng của phế là: phế chủ khí

Chủ về điều tiết là chức năng sinh lí của: phế

Cửa ngõ của phế: hầu

Cơ sở lí luận của tỳ là: vận hóa thủy cốc

Cơ sở lí luận chủ yếu của tỳ thống huyết: giúp huyết vận hành trong mạch

Chỉ can là bản: bãi cực là bản

Công năng chỉ sơ tiết trọng yếu nhất của can: thông xướng khí cơ

Cân dư là chỉ: móng (tay,chân)

Căn bản âm dương trong toàn thân: thận

Chức năng sinh lí của thận: nạp khí

Can vinh hóa ra: móng

Can thận đồng nguyên dựa vào: tinh huyết hỗ sinh hỗ hóa

Cơ sở lí luận của lục phủ là lấy giáng thuận, công dụng: có tác dụng hình thành nhị tiện

Cơ quan chuyển đạo: đại trường

Cơ quan thông đạo, vận hành thủy dịch: tam tiêu

Các chất tinh vi thủy cốc tương kết hợp sinh thành: tông khí

Đ

Đặc điểm cơ bản của trung y học là: quan niệm chỉnh thể, biện chứng luận trị

Đặc điểm xác thực trung y phòng và chữa bệnh: phòng bệnh hơn trị bệnh

Đông cực thì trấn dựa vào tĩnh, âm thắng khang phải dựa vào dương là: âm dương đối lập chế ước

Đặc tính của mộc trong ngũ hành: uốn thẳng...

Dựa vào tuần tự lưu trú khí huyết 12 kinh mạch, kinh thủ thiếu âm đi xuống giao với: thái dương tiểu trường

Dựa vào tuần tự lưu trú khí huyết 12 kinh mạch, kinh túc thái dương đi lên giao với: thủ thái dương

Được gỏi là bể của dương mạch: mạch đốc

Điểm kết thúc mạch nhâm: hốc mắt

Dụng hàn viễn hàn: do thời chế nghi

Đặc điểm sinh lí năm tạng: đầy mà không thực

Đặc điểm sinh lí sáu phủ: Thực mà không đầy

Đặc tính sinh lí của tỳ: thích táo ghét thấp

Đặc điểm có khả năng thể hiện nhất của can: can thể âm dụ dương

Điều tiết khí cơ ở hai tạng: Can và phế

Đã thuộc ngũ thể lại thuộc kì hằng: xương cốt

Được gọi là bể thủy cốc: vị

Đặc điểm sinh lí của thượng tiêu: thăng giáng, dưới dạng sương mù

Điều trị thổ xung mộc uất là: uất cường là chính

G

Gọi là phủ trung tình....: Đởm

H

Hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn là chỉ: âm dương tương hỗ chuyển hóa

Hình thức lưu trú khí huyết 12 kinh mạch nối liền: Tuần hoàn

Hướng đi túc tam âm kinh: từ chan vào bụng

Hàn sinh từ nhiệt bệnh cơ chủ yếu do: dương khí nội sinh

Hàn nhân hàn dụng, nhiệt nhân nhiệt dụng: pháp tòng trị

Hàm ý chế hóa của năm hành: tương sinh tương khắc

Hành mẹ của mộc là: thủy

Hàm nghĩa xác thực của tỳ thăng thanh là: tỳ tàng tinh đi lên phế

K

Khái niệm về âm dương trong lý luận trung y: khái quát sự vật, giới tự nhiên tương hỗ đối lập

Khí cơ là chỉ: vận động của khí

Khí tích ở trong ngực lên hầu họng hạ trú ở khí nhai là: tông khí

Khí có tác dụng vinh dưỡng toàn thân và hóa sinh huyết dịch là: dinh khí

Không thuộc tân dịch: huyết dịch

Không thuộc quan hệ khí và tân dịch: khí có khả năng vận chuyển huyết

Kinh thủ dương minh đại trường giao với kinh nào, ở đâu: bên cánh mũi, giao với túc dương minh vị, huyệt kinh dương

Kinh túc dương minh vị giao với kinh nào: giao với túc thái âm tỳ, đầu ngón tay cái

Kinh mạch đến khóe mắt ngoài lại đến khóe mắt trong: thủ thiếu dương tiểu trường

Kinh mạch đi vòng qua bộ phận sinh dục ngoài: kinh túc quyết âm can

Khi 12 kinh mạch khí huyết suy thịnh hữu dư ắt thẩm chú: kỳ lạc

Kinh mạch công năng chủ vận động chỉ dưới và điều hành đóng mở mi mắt: âm kiểu dương kiểu

Khu vực đông nam ven biển nhiều bệnh thấp: tính theo khu vực

Không thuộc đặc điểm gây bệnh dịch lệ: dễ trở trệ khí cơ

Không thuộc khí cơ thất điều: khí hư

Không thuộc nội sinh ngũ tà: trực chúng

Không chính xác với bệnh cơ của dương khí thất điều: thu nạp thất điều tiêu cốc đói

Không thuộc nội dung của nguyên tắc điều trị căn bản: sơ can lý khí

Kim khắc... thổ khắc...: mộc - thủy

Không đúng năm thể của năm tạng: phế tại thể là da lông bì phu

Khồn thuộc ẩm thực không sạch sẽ: thiên thích một lại thức ăn

L

Loại khí có tác dụng xúc tiến sinh trưởng phát dục: nguyên khí

Lâm chứng chỉ nam cho rằng cơ chế sản sinh nội sinh là: biến động khí cơ trong cơ thể

M

Mẫu bệnh cập tử: tâm cập tỳ

Mệnh môn hóa chỉ: thận

N

Nói khí hóa là chỉ: các vật chất tinh, khí, huyết, tân dịch trong cơ thể có mục đích chuyển hóa cũ mới và chuyển hóa tân dịch

Ngũ chí hóa hỏa thuộc nguyên nhân gây bệnh nào: thất tình

Người ngoại cảm khí hư dựa vào ích khí giải biểu: phù chính giải biểu

Ngũ tạng chủ ngũ dịch dãi thuộc: tỳ

P

Phép trị âm thiên suy thích hợp: dương bệnh trị âm

Phép trị dương thiên suy thích hợp: âm bệnh trị dương

Phương pháp gọi sai: mạch nhâm là bể dương mạch

Phương pháp chủ yếu của trung y trong thâm cầu bệnh nguyên: biện chứng cầu nguyện

Phân biệt tiêu bản không chính xác: trị bệnh là bản bệnh tinh là tiêu

Phủ có liên quan biểu lí với tâm tiểu trường kinh nguyệt có tính chu kì quan hệ với tạng: tâm can tỳ

Phế thông điều thủy đạo: tuyên phát túc giáng

Phủ huyền màu đen là chỉ: lỗ chân lông

Phân thanh trọc thuộc: tiểu trường

Phản kim chỉ: can hỏa thiêu đốt

Q

Quan niệm về chứng của YHCT có liên quan đến: khái quát bệnh lý trong mỗi giai đoạn bệnh tật

Quan hệ biểu lí giữa phế và đại trường chủ yếu biểu hiện: phế khí túc giáng giúp chuyển đạo của đại trường

Quan hệ căn bản giữa tỳ và vị là: tỳ chủ vận hóa vị chủ...

Quan hệ tương sinh, mộc sinh: hỏa

Quan hệ tỳ và thận: tiên thiên và hậu thiên

Quy luật ất quý đồng nguyên: can thận

S

Sự sinh thành huyết dịch liên quan mật thiết đến tạng phủ: tỳ

Súc tiến bệnh tật có xu hướng chuyển hóa ác tính, hóa tử vong do: chính khí suy kiệt, tà khí độc thịnh

Sở thắng của kim: hỏa

Sở thắng của thủy: thổ

T

Thuộc tính âm dương của phế là: dương trong dương

Thuộc tính âm dương của tỳ là: âm trong chí âm

Trung khu thăng giáng khí cơ: tỳ vị

Tạng phủ liên quan đến chuyển hóa thủy dịch: phế tỳ thận

Thông đạo chủ yếu phân bố thủy dịch: tam tiêu

Tổ hành 15 biệt lạc: 12 biệt lạc của 12 kinh gia thêm nhâm đốc xung, đại lạc tỳ

Tên gọi kinh lạc của tâm: thủ thiếu âm tâm bào

Trong 12 kinh mạch, kinh tuần hoàn mặt sau ngoài chi trên: thái dương tiểu trường

Trong 12 kinh mạch tuần hoàn, kinh tuần hoàn đi đường giữa ngoài chi dưới thuộc kinh nào: túc thiếu dương đởm

Trong 12 kinh mạch kinh thủ thiếu âm và túc thiếu âm giao nhau ở đâu: giao nhau ở trong ngực

Trong quá trình tuần hoàn kinh mạch dưới đây đường khí đi qua nhóm kinh mạch: túc dương minh vị và túc thiếu dương

Tác dụng 12 kinh mạch phản ánh ở thể biểu: bộ bì

Trong kì kinh bát mạch, kinh mạch gọi là 1 nguồn 3 chi: xung nhâm đốc

Tính chất và đặc điểm gây bệnh phong tà: phong là dương khai tiết

Trong lục dâm bệnh tà. Được gọi là bách bệnh chi trưởng: phong tà

Trong lục dâm thuần về ngoại tà bệnh theo mùa có tính chất rõ nhất: thử tà

Trong lục dâm bệnh tà có đặc điểm ngưng trệ và khu dẫn: hàn tà

Tình chí gây bệnh cách nói nào không chính xác: nộ ắt khí loạn

Thất tình gây bệnh: tâm can tỳ

Thích ăn đồ cay nóng táo nhiệt dẫn đến: vị trường tích nhiệt

Trong tố vấn khai sinh khai thiên nhiệt luận nói ăn nhiều đồ ăn quá ngọt: tỳ khí bất nhu vị khí

Tâm khí suyễn mãn sắc đen thận khí bất hành cân lỏng lẻo tinh thần mệt mỏi

Tân thương táo hỏa thường gặp ở: phế vị đại trường

Tạng dễ dẫn đến âm hư dương khang nhất là: tâm can thận

Tạng không liên quan đến bệnh cơ bao cung thất thường: phế

Tử bệnh phạm mẫu: tỳ bệnh phạm tâm

Trong ngũ chí tương sinh, chí thắng nộ là: ưu tư

Tác dụng xúc tiến vận hành huyết dịch: tâm

Tạng phủ được gọi là kiều tạng: phế

Tạng là thượng nguồn của thủy: phế

Tạng là gốc của hậu thiên: tỳ

Tạng được gọi là nguồn gốc sinh ra đàm: tỳ

Tạng có chức năng: tàng

Thận là gốc của khí là chỉ: thận nhiếp nạp của thanh khí

Thận có liên quan đến vị: chuyển hóa thủy dịch

Thận tại chí là: khủng, sợ hãi

Thể hiện quan hệ khí huyết giữa tạng với tạng: tâmvới tạng phế

Tác dụng thúc đẩy điều tiết điều tiết hỗ trợ tạng tâm và sự vận hành huyết dịch: công năng sinh lý tạng phế

Thủy hỏa khí tế là chỉ hai tạng: tâm thận

V

Vật chất chủ yếu hình thành đởm chất: can khí dư

Vị trí tuần hoàn kinh thủ thiếu dương tam tiêu chi trên: giữa ngoài chi trên

Vị trí tuần hoàn kinh túc thiếu âm thận: mặt sau trong chi dưới

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#banana