li thuyet

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN MÓNG: 

    1/ phương pháp đóng hạ cọc: áp dụng với cọc đã đc chế tạo sẵn, phải tốc công vận chuyển cọc từ nơi sản xuất đến nơi thi công, dễ dàng kiểm tra chất lượng song phải nối cọc khi cần thi công các cọc có chiều dài lớn, khó đảm bảo độ đồng tâm giữa các đoạn cọc khi nối. không thích hợp gia cố những móng chịu tải lớn, yêu cầu cọc có đường kính và chiều dài lớn. 

    2/ phương pháp khoan lỗ - nhồi cọc. áp dụng cho cọc có chiều dài và đường kính lớn và cọc barette. cọc bê tông cốt thép đc đổ tại chỗ, k phải nối cọc, k phải vận chuyển cọc. tuy nhiên kiểm tra chất lượng sau khi đổ bê tông gặp nhiều khó khăn. sử dụng gia cố nền móng cho các nhà cao tầng có tải trọng truyền xuống móng là rất lớn

    3/ phương pháp gia cố nền móng bằng cắm bấc thấm: khi xây dựng các đường cao tốc, các đườngbăng ng ta dùng pp này để làm cho nc tròng lòng đất thoát nhanh hơn, do đó tăng độ ổn định và khả năng chịu tải của nền đường.

2: TÊN VÀ CÔNG DỤNG CÁC LOẠI MÁY PHỤC VỤ CÔNG TÁC BÊ TÔNG

          1/ máy trộn bê tông đc dùng để trộn đề các loại vật liệu khô như xi măng, đá dăm, cát vàng với nc...

         2/ Máy bơm bê tông: được dùng để vận chuyển bee tông thường có độ sụt >12cm theo đường ống dẫn đi xa tới 500m hoặc lên cao tới 70m trong phạm vi công trường,

          3/ Máy đầm bê tông: tạo ra rung động và truyền rung động đó vào bê tông để làm giảm lực dính kết giữa các thành phần hạt trong bê tông nhờ trọng lượng bản thân mà chúng tự sắp xếp chặt lại với nhau, làm cho không khí thoát ra ngoài, beetoong nhanh đông kết, tăng độ ổn định là cường độ của bê tông.

3: SO SÁNH BỘ TRUYỀN ĐỘNG CƠ VÀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

là truyền động gián tiếp, nhờ sự ma sát sinh ra giữa đai và bánh đai. ưu điểm: kết cấu đơn giản, giá thành thấp, an toàn, khả nawg bảo vệ quá tải tốt, êm, khoảng cách giữa 2 trục lơn. nhược điểm: kích thước bộ truyền lớn, hiệu suất thấp, tỉ số truyền bé, k ổn định, tuổi thọ thấp khi làm việc ở tốc độ cao, lực t.d lên ổ lớn

bánh răng: là truyền động hoặc thanh đổi dạng chuyển động nhờ sự ăn khớp các bánh răng trên banh răng hoặc thanh răng. ưu điểm: kích thước nhỏ gọn, khả năng chịu tải lownsm hiệu suất cao, tuổi thọ cao, tin cậy, tỉ số truyền rộng, ổn đinh. Nhược điểm: đòi hỏi chể tạo chính xác, có nhiều tiếng ồn khi tốc độ quay lớn, chịu va đập kém.

4: SỰ KHÁC NHAU GIỮA KHỚP NỐI VÀ LI HỢP

khớp nối: nối các trục hoặc các chi tiết máy với nhau. t.dụng: đóng mở cơ cấu, giảm tải trọng động, ngăn ngừa quá tải, điều chỉnh tốc độ. phân loại: nối trục chặt, nối trục bù, nối trục đàn hồi, nối trục răng, nối trục xích, nối trục các đăng.

li hợp là một dạng của khớp nối có nhiệu vụ nối k tách các trục bất kì lúc nào mà k cần dừng máy. phân loại: li hợp ma sát, ăn khớp, bột điện tử

5. PHÂN LOẠI CẦN TRỤC TỰ HÀNH THEO HỆ DI CHUYỂN VÀ ƯU, NHƯỢC PHẠN VI ỨNG DỤNG. 

a/ cần trục oto Ưu: cần trục oto với dẫn động riêng bằng truyền động thủy lực hoặc có sơ đồ truyenf động đơn giản hơn , độ tin cậy cao, dễ điều khiển, khả năng điều chỉnh tốc độ có chuyển động của cần trục ở phạm vi rộng. không để lại dấu trên nền đường đi qua. Nhược khó di chuyển trên công trường đồi dốc, chỉ nâng đc vật có tải trọng k lớn, vật đc nâng không quá cao so với mặt đất. Phạm vi ứng dụng: được sử dụng rỗng rãi ở các công trình dân dụng và công nghiệp vừa và nhỏ.

b/ cần trục bánh lốp: ưu: tải trọng nâng lớn, khoảng không gian phục vụ rộng, cơ động, di chuyển dễ dàng trong thi công

c/ cần trục xích. ưu: tải trọng nâng lớn, làm việc k cần chân tực như cần trục lốp, có thể di chuyển 0,5-1km/h trên bất kì hướng nào trên công trường xây dựng, độ ổn định khi làm việc cao. Nhược: tốc độ di chuyển còn thấp, kho di chuyển xa, khi di chuyển từ công trình này sang công trình kia cần phải có thiết. Phạm vi sử dụng: rổng rãi ở các công trường xdddung và CN có thể thay thế các cần trục tháp chuyên dụng trong xs

6. Ổ TRƯỢ VÀ Ổ LĂN

ổ trượt: ưu: có tuổi thọ và độ tin cậy cao hơn ổ lăn khi làm việc với tốc độ lớn, chịu đc va đập, chấn động, làm việc êm. Nhược: yêu cầu chăm sóc, bảo dưỡng thường xuyên, chi phí đầu tư mỡ lớn. Tổn thất ma sát lớn khi mở máy, dừng máy, khi bôi trơn k tốt. kích thuwocj dọc trục tương đối lớn, dùng vật liệu giảm gia sát đắ tiền. PHạm vi sử dụng ổ trượt làm  bằng các VL đặt biết có thể làm việc trong mt axit, kiểm. sử dụng trog các máy chính xác. 

ổ lăn: ưu:  hệ số ma sát nhỏ (0,0012-0,0034 với ổ bi và 0,002 - 0,006 với ổ đĩa), chăm sóc và bôi trơn đơn giản, tốn ít vật liêu bôi trơn, mức độ tiêu chuẩn hóa, tính lắp cao, thuận tiện cho sửa chữa thay thế, giá thành tương dối thấp thi chế tạo loạt lớn. Nhược: kích thướng hướng kính lớn, diện tích tiếp xúc nhỏ-->lực tiếp xúc sinh ra trên các vòng ổ và con lăn lớn, chịu va đập kém, ồn khi làm việc với tốc độ cao, giá thánh cao  nếu sx đơn chiếc. Phạm vi sử dụng: ổ lăn có cấp chính xác bình thường dùng trong các hộp giảm tốc, các máy nông nghiệp, máy xây dựng, oto, máy kéo và các kết cấu thường dùng trong ngành cơ khí, ổ lăn có cấp chính xác cao dùng trong các trục có yêu cầu chính xác cao khi quay như trục chính của máy cắt kl, trục trong các dụng cụ đo

7: ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÁC HỆ THỐNG DI CHUYỂN


a, hệ thống d/c = xích. ưu: áp suất t/dụng lên nền nhỏ(0,04-0,1Mpa) và phân bố tương đối đều. có di chuyển trên những địa hình phức tạp đất mềm, nền k bằng phẳng. độ bám lớn, khả năng vượt dốc cao và độ ổn định cao. nhược: cồng kềnh, lực cản di chuyển lớn, vận tốc di chuyển thấp (<=15km/h). tuổi thọ thấp(2000-2500h hay <20000km). khi chuyển máy đi xa phải cần phương tiện vận chuyển. khi quay 1 vòng dải xích bị trượt trên nền sinh ra ma sát lớn làm cho xích nhanh hỏng--> cần chọn sơ đồ làm việc sao cho máy ít quay vòng nhất. Phạm vi ứng dụng: sử dụng rỗng rãi trong các máy xây dựng từ máy có công suất nhỏ.

b/ hệ thống di chuyển bằng bánh lốp: ưu: độ bền và tuổi thọ cao(<=40.000km và 2500-3000h). vận tốc di chuyển lớn(có thể 60km/h), chuyển động êm, trọng lượng nhỏ(nhẹ hơn bánh xích 25-30%), hiệu suất làm việc cao(0,85). Nhược: áp suất tác dụng lên nền lớn (0,15-0,5Mpa), dễ bị lún trên nền yếu. cần có đường xá tốt, mặt đường cứng. độ bám nhỏ, dễ bị trượt trên nền, khả năng vượt dốc kém. phải thay lốp thi lớp đàn hồi bị mòn. Phạm vi ứng dụng: dùng cho máy có công suất nhỏ và trung bình, cần có tính cơ động cao

c/ hệ thống di chuyển trên ray Ưu: lực cản di chuyển nhỏ nhất, cấu tạo đơn giản, giá thành thấp, độ tin cậy và tuổi thọ cao. Nhược: tính cơ động thấp( chỉ di chuyển theo tuyến nhất định). chi phí xây dựng đường ray và lắp đặt máy lớn. thời gian thi công dài với khối lượng công việc lớn. Phạm vi sử dụng: trang bị cho máy chi di chuyenr theo 1 tuyến nhất định

8/ PHÂN LOẠI CẦN TRỤC THÁP THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM: DẠNG THÁP, DẠNG CẦN, PHƯƠNG PHÁP LẮP DỰNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG

a/dạng tháp: cần trục tháp với tháp quay: tính ổn định cao, dễ tháo lắp vận chuyển và bảo dưỡng. đầu quay: thân tháp đứng yên, tháo lắp mất nhiều thơi gian. vận chuyển bảo dưỡng phức tạp, tầm với xa, sức nâng lớn

b/dạng cần: cần nâng hạ. cần nâng ngang có xe con di chuyển dọc theo cần nhờ cơ cấu di chuyển xe con.

c/theo pp lắp đặt trên công trường: cần trục tháp di chuyển trên ray.cần trục tháp đặt cố định 1 chỗ

d/ theo công dụng: cần trục tháp dùng để xd nhà cao tầng. cần trục tháp chuyên dùng trong xd các công trình CN và nhà dân dụng. cần trục kháp chuyên dùng xây dựng các công trình đặt biệt như ống khói, lò cao của các nhà máy lớn

9. MÁY LÀM ĐẤT

a/ máy đào đất: dùng để đào hoặc xúc đất đá và các loại vật liệu rời như cát, sỏi than quặng đổ lên oto vận tải mang đi nơi khác hoặc đổ thành đống tại  nơi thi công.--> còn gọi là máy xúc

b/ máy đào- chuyển đất: khác với máy đào đất, loại máy này vừa đào vừa chuyển đất san rải thành lớp như máy ủi, máy cạp, máy san

c/ máy đầm nén đất: để làm tăng độ chặt và cường độ chịu lực của đất.

d/  máy làm công tác chuẩn bị mặt bằng như máy chặt cây, nhổ gốc cây, xới đất bóc đất lớp đất thực vật.

e/ máy thi công nền bằng phương pháp thủy lực: các loại máy này đc dùng để thi công đất dưới nước, nguyên lí của nó là dùng dòng nc có áp suất cao xói vào đtá làm đất tách khỏi nền cơ bản rồi hút hồn hợp đất và nc vào trong hệ thống ống, chuyển đến nơi đổ

 10: 3 CÁCH BỐ TRÍ ĐỘNG CƠ TRÊN MÁY XÂY DỰNG


a/ bố trí 1 động cơ: trên máy xây dựng bố trí 1đ/c duy nhất, các cơ cấu của máy đc dẫn động chung từ động cơ, áp dụng với các loại động cơ đốt trong nên chủ động làm việc, k phụ thuộc vào đ.kiện khách quan như nguồn điện tuy nhiên nhược điểm là trên máy cần có hệ thống truyền động để truyền lực từ động cơ đến các cơ cấu, làm cho cấu tạo chung của máy trở nên phức tạp, hiệu suất truyền động thấp, đồng thời khi đọng cơ hỏng thì cả chiếc máy xây dựng ngàng làm việc. ví dục máy đào  1 gầu, máy ủi đất.

b/ bố trí nhiều động cơ để dẫn động riêng cho từng cơ cấu: thường áp dụng với các động cơ điện hoặc động cơ thủy lực. cách bố trí này giảm đc hệ thống truyền lực giữa các cơ cấu, các cơ cấu làm việc độc lập với nhau nên nó khắc phục đc nhượng điểm của cách bố trí 1 động cơ, nghĩa là khi độg cơ dẫn động cho 1 cơ cấu nào đó bị hỏng thì chỉ cơ cấu ấy ngừng làm việc còn các cơ cấu khác vẫn làm việc bình thường, tuy nhiên cách bố trí này lại phụ thuộc vào nguyền điện( nếu dùng động cơ điện). ví dụ: các loại cần trục tháp, máy trộn bê tông dẫn động riêng.

c/ bố trí hỗn hợp :trong đó 1- động cơ chính(thường là động cơ đốt trong hoặc điện xoay chiều). các bộ phận 2-3 có phương án sau: nếu 2 là máy phát điện 1 chiều thì các bộ phận 3 sẽ là các động cơ điện 1 chiều dẫn động riêng cho từng cơ cấu. nếu 2 là bơm thủy lực thì 3 sẽ là các động cơ thủy lực dẫn động riêng cho từng cơ cấu. nếu 2 là máy nén khí thì 3 sẽ là các động cơ khí nén dẫn động riêng cho từng cơ cấu.  

11, TÊN CÁC LOẠI MÁY SÀNG, CÁCH BỐ TRÍ MẶT SÀNG

a/khái niệm: máy sàng đc dùng để sàng lọc các loại đá, cho ra những đá có kích thước phù hợ...

b/ cách bố trí mặt sàng trong máy sàng: quá trình sàng thường đc tiến hành theo 3 giai đoạn: sàng sơ bộ, sàng trung gian  và sàng kết thúc lấy sản phẩm ra. Sàng sơ bộ để phân loại vật liệu trước khi đưa chúng vào các máy nghiền thô. Sàng trung gian để phân loại vật liệu ra khỏi máy nghiền và để lấy ra những phần tử có kích thước còn lớn, đưa chúng trở lại các máy nghiền ở giai đoạn tiếp theo. Sàng sản phẩm đc dùng để phân chia sản phầm nghiền thành từng loại có kích thước hạt theo quy phạm.Để thực hiện các giai đoạn sáng như trên, ng ta thường bố trí theo 3 cách: bố trí nối tiếp: mặt sàng sau có mắt sàng lớn hơn mặt sàng phía trước. bố trí song song: mặt sàng dưới có kích thước mắt sàng nhỏ hơn mặt sàng trên, bố trí hỗn hơp: vừa nối tiếp, vừa song song

c/ phân loại máy sàng: máy sàng lệch tâm: khi làm việc, mặt sàng dao động lắc ngang hoặc lắc vòng để sàng đá. Máy sàng rung: khi làm việc, mặt sàng đc rung động với tần số cao để cho vật liệu nhảy trên mặt sàng và lần lượt lọt qua các mắt sàng. tróng đó có máy sàng rung vô hướng và có hướng, các loại máy sàng trên có bộ phận lệch tâm và mặt sàng của chúng có dạng phẳng. máy sàng quay có mặt sàng hình ống, khi làm việc, ống sàng quay tròn, dưới tác dụng của lực li tâm, các viên đá văng ra bám sát thành ống sàng và lọt qua các mắt sàng, k có bộ phận lệnh tâm 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#lythuyet