lick. su?

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

A.Kiến thức:Học sinh cần nắm những nội dung cơ bản sau.

I.Phần lịch sử Việt Nam:

Bài 21:Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI-XVIII

+Sự ra đời và các chính sách của triều Mạc,Đánh giá vai trò của Vương triều Mạc.

+Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước ở Đàng Ngoài và chính quyền Đàng Trong, nhận xét

Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII.

+Bước phát triển của nền kinh tế nước ta trong các thế kỷ XVI-XVIII( nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, sự hưng khởi của các đô thị.

-Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở các thế kỷ XVI-XVIII.

-Tại sao kinh tế phát triển nhưng Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp.

Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII.

-Nguyên nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn.

-Công lao của phong trào Tây Sơn đối với đất nước.

Bài 24:Tình hình văn hoá ở các thế kỷ XVI-XVIII.

-Tư tưởng, tôn giáo.

-Sự phát triển giáo dục và văn học.

-Những thành tựu về khoa học, kỹ thuật. Những ưu điểm và hạn chế.

Bài 25:Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá dưới triều Nguyễn( Nửa đầu thế kỷ XIX).

-Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn.

- Các thành tựu văn hoá tiêu biểu dưới thời nhà Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX.

Bài 26:Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân.

+Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỷ XIX? So sánh với TK XVIII.

+Các phong trào đấu tranh, đặc điểm.So sánh với các triều đại trước

Bài 27:Quá trình dựng nước và giữ nước

+Các thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước?Những thành tựu tiêu biểu

+ Thống kê các cuộc kháng chiến chống xâm lược bảo vệ tổ quốc theo nội dung: Tên cuộc kháng chiến, thời gian, vương triều, người lãnh đạo, chiến tháng tiêu biểu, kết quả

Bài 28: TRuyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

+Khái niệm truyền thống yêu nước, cơ sở hình thành, biểu hiện

+Nét mới và những đặc trưng cơ bản của TT yêu nước VN thời phong kiến.

II.Phần lịch sử thế giới:

Chương I: Các cuộc cách mạng tư sản( Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII).

-Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng tư sản.

+Nguyên nhân sâu sa( tiền đề về kinh tế, chính trị, xã hội,...)

+Nguyên nhân trực tiếp( duyên cớ).

-Lập niên biểu diễn biến các giai đoạn phát triển của các mạng tư sản.

-Tính chất, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản.

- Khái niệm cách mạng tư sản.

Chương II: Các nước Âu-Mĩ(Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX).

Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu.

-Khái niệm cách mạng công nghiệp.

-Những thành tựu của cách mạng công nghiệp Anh, Pháp, Đức.

-Hệ quả của cách mạng công nghiệp.

Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mỹ giữa thế kỷ XIX.

-Nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh thống nhất đất nước ở Đức, I-taili-a, nội chiến ở Mĩ.

-Tại sao nói cuộc đấu tranh thống nhất đất nước Đức, I-ta-li-a, nội chiến ở Mỹ là một cuộc cách mạng tư sản.

Bài 34:Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.

-Những thành tựu về khoa học -kỹ thuật cuối thế kỷ XIX -đầu thế kỷ XX và ý nghĩa tác dụng.

- Đặc điểm của CNĐQ.Tại sao trong giai đoạn ĐQCN mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.

Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ và sự bành trướng thuộc địa.

-Tình hình kinh tế, chính trị các nước Anh, Pháp, Đức,Mỹ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.

-Nêu và giải thích đặc điểm của CNĐQ Anh, Pháp, Đức.

B.Kỹ năng làm bài:

- Trình bày, chứng minh, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.

- Lập bảng thống kê, lập bảng so sánh

+Ví dụ: Lập bảng thống kế các sự kiện chính trong diễn biến cách mạng tư

sản Anh, Pháp, Bắc Mỹ...

+ Lập bảng so sánh cách mạng tư sản Anh và cách mạng tư sản Pháp theo

các nội dung: giai cấp lãnh đạo, nhiệm vụ cách mạng, tính chất, ý nghĩa...

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro