Chương 4 những thuật ngữ trong điện ảnh có thể sử dụng trong truyện

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Các thông tin đều tìm trên gg
1Academy Awards: Giải thưởng điện ảnh danh tiếng của Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh Hoa kỳ, giải thưởng còn có tên gọi khác là giải Oscar

Acting: Diễn  xuất

Action Film: Phim hành động

Action Khẩu lệnh bắt đầu diễn của đạo diễn

Actor: Diễn viên
2 Acting Coach (Huấn luyện viên diễn xuất): giúp các diễn viên phát triển khả năng diễn xuất của họ bằng cách dạy họ cách phát triển nhân vật theo chiều sâu để chuẩn bị cho những vai diễn đặc biệt hoặc thi tuyển. Huấn luyện viên diễn xuất còn có vai trò quan tâm đến từng cá nhân và hướng dẫn kỹ thuật diễn xuất chuyên sâu cho cả cá nhân và nhóm.
3Accounting Assistant (Trợ lý kế toán) – làm việc trực tiếp với kế toán sản xuất, người chịu trách nhiệm quản lý tất cả các giao dịch tài chính trong quá trình làm phim.

Actress: Diễn viên nữ

Ad Break: Tạm dừng để phát hình quảng cáo

Adapt: Chuyển thể kịch bản

Adapter: Tác giả chuyển thể

Additional Photography: Cảnh quay bổ sung

Adventure Film: Thể loại phim phiêu lưu mạo hiểm

Aerial Camera: Máy quay trên không

Aerial Shot: Cú máy quay từ trên cao

Aesthetic of Film: Thẩm mỹ điện ảnh

Agent: Người quản lý đại diện cho đạo diễn hoặc diện viên

Air: Phát song

Alternate Scence: Cảnh quay xen kẽ

Amateur Film: Bộ phim của những nhà làm phim nghiệp dư

Amateur Filmmaker: Nhà làm phim nghiệp dư
4 Abient Light: Ánh sáng của bối cảnh nền

Abient Sound: Âm thanh của bối cảnh nền

Anamorphosis: hệ thống quang học đặt trước máy quay và máy chiếu để ép giãn hình ảnh theo chiều ngang.

Angle of View: Góc nhìn qua máy quay

Antagonist: Nhân vật phản diện

Aperture: Khẩu độ của ống kính máy quay

Archive Footage: Đoạn phim trích dẫn từ nguồn phim tài liệu

Armorer: Người phụ trách đạo cụ là các loại bình khí, vũ khí

Art Director: Giám đốc phụ trách thiết kế mỹ thuật chop him

Artistic Director: Người chỉ đạo nghệ thuật chop him

Aspect Ratio: Tỉ lệ chiều ngang và dọc của khuôn hình

Assistant Cameraman: Trợ lý quay phim ( Phó quay hoặc Phụ quay)

Assistant Director: Trợ lý Đạo diễn
5 Audience Rating: Chỉ số đo Rating đơn vị tính số lượng người đang theo dõi cúa chương trình nào đó

Audio Library: Thư viện âm thanh

Audio Signal: Tín hiệu âm thanh

Auto Dissolve: Chồng mờ tự động

Autofocus: Chỉnh nét tự động

Avant Garde Film: Phim thể nghiệm

Axis: Trục quay
6 Action: Đây là khẩu lệnh quen thuộc của đạo diễn khi bắt đầu một cảnh quay, Action còn là cụm từ để miêu tả những tác phẩm điện ảnh thuộc thể loại phim hành động
7Ambient (Atmosphere) Sound Track: Thu những âm thanh tự nhiên của bối cảnh cũng như không khí quanh một cảnh quay, kỹ thuật thu âm này áp dụng cho cả nôi và ngoại cảnh. Khi một cảnh quay kết thúc, chuyên viên âm thanh sẽ yêu cầu mọi người trong phim trường im lặng, để họ thu lại hiện trang không khí của trường quay. Việc làm này giúp cho dựng phim giữ được tính đồng bộ liên tục của âm thanh trong các cảnh quay, nhằm tránh đi những lỗ hổng âm thanh trong các mối dựng.
8Angle: Cụm từ diễn tả góc nhìn của ống kính khi quay phim, nó bao gồm 6 góc chính.

Góc nhìn Bình thường- góc máy được đặt ngang tầm mắt,
góc nhìn Thấp – máy được đặt thấp hơn và quay hất lên
Góc nhìn Cao – máy quay được đặt từ trên cao quay xuống.
Góc nhìn Rộng–  góc nhìn này giúp Máy quay có thể khi lại được toàn bộ nhân vật cũng như bối cảnh xung quanh,
Góc nhìn Trung bình- Hình ảnh được thu gần lại, cho thấy nhân vật được quay từ ngực trở nên
Góc nhìn Hẹp– Đặc tả một phần trên khuôn mặt nhân vật, hoặc đồ vật
9 Art Director (Giám đốc thiết kế mỹ thuật) –  là người làm vệc với các nhà thiết kế sản xuất và chịu trách nhiệm cho việc thiết kế và xây dựng một bộ phim. Về cơ bản, họ là người hỗ trợ cho nhà thiết kế sản xuất và giúp xây dựng “cái nhìn” và “cảm xúc” cho bộ phim.
10Aerial Photographer (Người điều hành máy quay trên không) – là người có khả năng và được trang bị tốt để chụp ảnh và quay phim bằng các thiết bị trên không. Thường là các máy bay mô hình và trực thăng quay phim.
Casting Assistant (Trợ lý tuyển vai) – làm việc với các đạo diễn tuyển vai khi tiến hành thử vai. Người này sẽ giúp tổ chức và quản lý thông tin và các chi tiết liên quan đến các diễn viên trong suốt quá trình casting.
Body Double: Dùng để diễn giải về vai trò đóng thế của các diễn viên chuyên đóng các cảnh quay nhạy cảm như Sex, khỏa thân…, mà vì lý do nào đó diễn viên chính không thể tham gia
Boom Operator: Người điều khiển sào âm thanh, di chuyển theo diễn xuất của diễn viên để ghi lại lời thoại cũng như tiếng động
Board of Censors, censorship: Cụm từ miêu tả về hội đồng duyệt phim, trước khi bộ phim được phép công chiếu
Blockbuster: Dùng để miêu tả một tác phẩm điện ảnh hoành tráng, doanh thu cao và tạo ra những tín hiệu phòng vé tích cực, chúng ta thường hay gọi là phim bom tấn
Boom Operator: Người điều khiển sào âm thanh, di chuyển theo diễn xuất của diễn viên để ghi lại lời thoại cũng như tiếng động
Down Angle : Cảnh quay từ trên xuống
Costume Designer (Thiết kế phục trang) – là người đưa ra các quyết định về tủ quần áo và trang phục mà diễn viên sẽ mặc dựa trên yêu cầu của kịch bản và miêu tả nhân vật. Costume Designer tạo hoặc chọn nhiều mẫu quần áo, kiểu dáng, màu sắc, kích thước và phụ kiện cho mỗi tủ quần áo được sử dụng cho quá trình sản xuất. Trong những bộ phim lớn hơn, các Costume Designer có các trợ lý hỗ trợ việc tổ chức, phân chia và duy trì tất cả các trang phục dành cho diễn viên.
Choreographer (Biên đạo múa) – người lên kế hoạch, thiết kế và chỉ đạo những phân cảnh hành động trong phim. Những cảnh hành động có thể bao gồm nhảy múa, đánh nhau, hay những cảnh khác có mức độ phối hợp cao.
Casting Director (Đạo diễn tuyển vai) – là người làm việc chặt chẽ với đạo diễn trong suốt quá trình tuyển diễn viên. Trong khi đạo diễn hoặc nhà sản xuất thường đảm nhận vai trò quyết định trong việc sẽ lựa chọn diễn viên cho các nhân vật chính thì các đạo diễn tuyển vai là người tổ chức casting, chọn lựa, ký hợp đồng với các diễn viên khác.
Director (Đạo diễn) – Các đạo diễn là các nghệ sĩ sáng tạo hàng đầu trong một bộ phim. Đạo diễn làm việc chỉ đạo các diễn viên và kiểm soát về hoạt động sáng tạo cũng như hầu hết mọi khía cạnh của bộ phim. Đạo diễn đóng một vai trò to lớn trong casting, sửa đổi kịch bản, quay phim và dựng phim. Thông thường, các đạo diễn được thuê bởi các nhà sản xuất phim.
Dialect Coach (Huấn luyện viên ngôn ngữ) – hỗ trợ trong việc hướng dẫn cho diễn viên đối thoại một cách phù hợp với kịch bản. Điều này bao gồm việc dạy cho diễn viên những điểm nhấn, tông giọng, tiếng địa phương và những chi tiết khác sao cho phù hợp với những đặc điểm của nhân vật.
Double: Người đóng thế diễn  viên chính trong các cảnh quay khó có tính chất mạo hiểm cao.
Dolly Back: Máy quay được kéo lùi xa ra khỏi nhân vật, di chuyển từ góc hẹp ra góc rộng, khiến đối tượng thấy nhỉ hơn trên màn hình.

Dolly Grip: Người đẩy Dolly có gắn máy quay đi theo hành động của cảnh diễn
Director of Photography (Đạo diễn hình ảnh) – là người phụ trách tổng quan hình ảnh trong video. Họ đề xuất loại máy quay và lenses phù hợp. Họ cùng đạo diễn thiết kế khung hình và các chuyển động của camera. Họ cũng chịu trách nhiệm về đoàn quay phim, thiết kế ánh sáng và cộng tác với các gaffer.


Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#boylove