Luật kinh tế giang

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG.

Câu 1: đối tượng và phương pháp điều chỉnh pháp luật kinh tế?

1.

     

Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế:

Pháp luật kinh tế chủ yếu điều chỉnh những quan hệ kinh tế gắn liền vs quá trình sx-kinh doanh của các đơn vị kinh tế hoặc vs chức năng quản lí kinh tế của nhà nc vs tính cách là chủ thể của quền lực công. Vì vậy những quan hệ kinh tế do pháp luật kinh tế điều chỉnh sẽ rất đa dạng và phong phú

·

        

Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lí sx kinh doanh( pháp luật về doanh nghiệp)

·

        

Quan hệ phát sinh từ quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng trong kinh doanh hình thức pháp lí của các quan hệ kinh tế(pháp luật về hợp đồng)

·

        

Quan hệ phát sinh trong quá trinh cấp phát và huy động vốn sx, kinh doanh, trong các hoạt động tín dụng thanh toán và ngân sách( pháp luật tài chính- ngân hàng)

·

        

Quan hệ phát sinh trong quá trình tạo việc làm và sd sức lao động(pháp luật lao động)

·

        

Quan hệ phát sinh trong quá trình sd đất đai( pháp luật đất đai)

·

        

Quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết các tranh chấp và bất đồng trong kinh doanh( pháp luật về tài sản kinh tế)

·

        

Quan hệ phát sinh trong quá trình can thiệp và điều tiết của nhà nc đối vs các hoạt động kinh tế(pháp luật hành chính kinh tế- pháp luật kinh tế công)

  

Trong khi đó nếu coi luật kinh tế là 1 ngành luật (đọc lập) trong hệ thống pháp luật thì luật kinh tế chỉ là 1 bộ phận của pháp luật

 

ktê là 1 ngành luật có đối tượng, phương pháp điều chỉnh và hệ thống chủ thể riêng. Phần đông trong giới pháp lý đều coi luật kinh tế có đối tượng chủ yếu:

·

        

Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình hình thành tổ chức quản lí doanh nghiệp bao gồm cả giải thể và phá sản DN (pháp luật DN)

·

        

Các quan hệ và các hành vi vì mục đích cạnh tranh trên thượng trường bao gồm các hành vi cạnh tranh trên thương trường ko lành mạnh và độc quyền hóa(pháp luật cạnh tranh)

·

        

Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình tổ chức và thực hiện các giao dịch kinh tế( pháp luật hợp đồng)

·

        

Các quan hệ xã hội diễn ra trong quá trình giải quyết các tranh chấp kinh tế, thông qua trọng tài và tòa án

2.

     

Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế:

Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế trong cơ chế thị trường được bổ sung

 

nhiều điểm mới. Sự thay đổi về đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế đòi hỏi có những thay đổi phù hợp về phương pháp điều chỉnh. Về mặt kinh tế, do có sự phân định chức năng quản lí vi mô và quản lí vĩ mô nên tĩnh chất của mối quan hệ kinh tế ko còn dc hiểu là sự kết hợp của yếu tố tổ chức kế hoạch và yếu tố tài sản. các quan hệ kinh tế trong điều kiện kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trường nảy sinh và vận động theo những quy luật của thị trường. Nằm ở ranh giới của luật

 

công và luật sư, luật kinh tế sử dụng phối kết hợp các phương pháp dân sự và hành chính trong đó các phương pháp dân sự ( tự do thỏa thuận, bình đẳng, định hướng hành vi…) là các phương pháp chủ yếu của ngành luật này.

Câu 2: Khái niệm luật kinh tế? Đặc tính pháp luật kinh tế Việt Nam?

a.

     

Luật kinh tế là tổng thể các quy phạm pháp luật mà vs các quy phạm đó nhà nước tác động vào các tác nhân tham gia đời sống kinh tế và các quy phạm lien quan đến mối tương quan giữa sự tự do của từng các nhân và sự điều chỉnh của nhà nước

b.

     

Đặc tính pháp luật VN:

·

        

Thứ nhất, nền kinh tế VN hiện nay đang trong bước chuyển nhanh sang 1 cơ chế mới. tính chất quá độ đó của nền kinh tế ảnh hưởng lớn đến tính chất của cả hệ thống pháp luật về quản lí kinh tế nói chung và pháp luật kinh tế nói riêng.

·

        

Thứ hai, cơ chế kinh tế mà chúng ta xây dựng ko hình thành từ sự hoàn thiện từ cơ chế cũ- cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan lieu bao cấp mà ngược lại. như vậy quá trình hình thành cơ chế kinh tế mới đòi hỏi có sự xuất hiện 1 tư duy kinh tế mới và là 1 tư duy pháp lý mới vs tính cách là cơ sở lí luận và tư tưởng của quá trình đó. Trong hệ thống pháp luật của nc ta, những tư duy và hình thức pháp lí mới cần thiết cho quản lí kinh tế thị trường hình thành chậm chạp. đó có thể là 1 trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng thiếu và chắp vá của hệ thống pháp luật kinh tế hiện nay

·

        

Thứ ba, khi chuyển đổi cơ cấu kinh tế chúng ta chưa đồng thời và kịp thời chuẩn bị được 1 hệ thống các quy tắc xử sự

 

trong đời sống kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nc. Khi chủ trương hạn chế và đẩy lùi sự lũng loạn của những mệnh lệnh hành chính và hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh trong các hoạt động kinh doanh chúng ta chưa kịp thời có những phương pháp hữu

 

hiệu để thay thế. Vì vậy sự xuất hiện 1 số hiên tượng thiếu tổ chức thiếu kỉ luật và lộn xộn nhiều nơi trong đời sồng kinh tes thời gian qua là fiều dễ hiểu. đó lag những hiện tượng phát sih từ bản chất của nền kinh tế thị trường.

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ.

Câu 1: Khái niệm về đầu tư?

Đầu tư là nhân tố không thể thiếu được để xây dựng và phát triển kinh tế, là “chìa khóa”

Ở góc độ kinh tế, “ Đầu tư là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn lực để thực hiện 1 công việc nhằm mang lại hiệu quả kinh tế xã hội nhất định”

Dưới góc độ pháp luật, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức do pháp luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế, xã hội khác.

Theo luật Đầu tư năm 2005: “ Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật”

Cùng với xu thế phát triển và hội nhập kinh tế trên thế giới, đầu tư đã vượt ra ngoài biên giới của một quốc gia và đầu tư quốc tế hình thành. “ Đầu tư quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước ngoài ( tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm thu hút lợi nhuận hoặc đạt được các hiệu quả xã hội”.

 

Câu 2:Bảo đảm ưu đãi và hỗ trợ đầu tư?

·

        

Bảo đảm đầu tư:

A, Khái niệm

Bảo đảm đầu tư là các biện pháp được thể hiện trong các quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi và lợi ích chính đáng của nhà đầu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư với mục đích kinh doanh. Các biện pháp bảo đảm đầu tư là những cam kết từ phía nhà nước tiếp nhận đầu tư với các chủ đầu tư về trách nhiệm của nhà nước tiếp nhận đầu tư trước một số quyền lợi cụ thể của nhà đầu tư.

Các biện pháp

 

bảo

 

đảm đầu tư bao gồm: Bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp của nhà đầu tư, bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư, việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác của nhà đầu tư ra ndước ngoài, bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư khi có những thay đổi bất thường của chính sách pháp luật và một số các biện pháp bảo đảm đầu tư khác.

B, Một số nội dung cơ bản của pháp luật đầu tư:

-

         

Bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp

Luật khẳng định sự tuân thủ nguyên tắc của hiến pháp là vốn đầu tư và tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa, k bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc thanh toán hoặc bồi thường tài sản được thực hiện bằng đồng tiền tự do chuyển đổi và được quyền chuyển ra nc ngoài.

Biện pháp này đc áp dụng với tất cả các nhà đầy tư có hoạt động đầu tư theo phát luật đầu tư của VN

-

         

Bảo đảm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư

Trong quá trình hoạt động đầu tư tại VN, nhà đầu tư đc áp dụng thống nhất giá, phí, lệ phí đối với hàng hóa, dịch vụ do nhà nước kiểm soát. Theo hiệp định đầu tư ALA “ mỗi quốc gia thành viên sẽ dành ngay lập tức và vô điều kiện cho các nhà đầu tư và đầu tư của quốc gia thành viên khác, sự đối xử k kém sự đối xử dành cho các nhà đầu tư của bất kỳ quốc gia thành viên nào khác đối với tất cả các biện pháp có tác động đến đầu tư, bao gồm nhưng không chỉ giới hạn ở việc tiếp nhận, thành lập, nắm giữ , mở rộng, quản lý, vận hành và định đoạt đầu tư.

-

         

Bảo đảm cơ chế giải quyết

 

tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư và áp dụng pháp luật nước ngoài

Luật làm rõ cơ chế giải quyết các tranh chấp giữa các nhà đầu tư có hoặc k có yếu tố nc ngoài, tranh chấp giữa các nhà đầu tư và cơ quan quản lý nhà nc tại VN. Có thể là:

+ Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong nc với nhau hoặc với cơ quan quản lý nhà nc VN

+ Tranh chấp mà 1 bên là nhà đầu tư nc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nc ngoài hoặc tranh chấp giữa các nhà đtu nc ngoài với nhau….

-

         

Bảo đảm việc chuyển lợi nhuận và thu nhập hợp pháp khác của nhà đầu tư ra nước ngoài

Những khoản hợp pháp đc chuyển ra nước ngoài bao gồm:

+ Lợi nhuận thu đc từ hoạt động kd

+ Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kĩ thuật, dvu, sở hữu, trí tuệ

+ Tiền gốc và tất cả các khoản vay nước ngoài

+ Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư

+ Các khoản tiền và tài sản hợp pháp khác thuộc sở hữu của nhà đầu tư

+ Thu nhập hợp pháp của nhà lao động nc ngoài

-

         

Những bảo đảm đầu tư khác

Ngoài những biện pháp bảo đảm đầu tư kể trên, một số bảo đảm với tính chất hỗ trợ đầu tư đã được Nhà nước VN cam kết thực hiện như: Cam kết bảo hộ quyền sơ hữu trí tuệ, cam kết mở cửa thị trường đầu tư lien quan đến thương mại, quyền tự do kd trong quá trình đầu tư theo pháp luật VN..

·

        

Ưu đãi và hỗ trợ đầu tư

A, khái niệm

Là những quy định của nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi hoặc tạo ra những lợi ích nhất định cho các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài khi tiến hành đầu tư vào nền kinh tế, trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa lợi ích của nhà nước, của nền kinh tế- xh và của các nhà đầu tư.

B, nội dung cơ bản của các ưu đãi và hỗ trợ đầu tư:

+ Lĩnh vực ưu đãi đầu tư gồm có:

-

         

Sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới

-

         

Nuôi trồng chế biến nông lâm thủy sản, làm muối..

-

         

Sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại

-

         

Sd nhiều lao động

-

         

Xd và phát triển kết cấu hạ tầng

-

         

Phát triển giáo dục, đào tạo

-

         

Phát triển ngành nghề truyền thống

+ Địa bàn ưu đãi đầu tư bao gồm:

-

         

Địa bàn có đk kt-xh khó khăn, đặc biệt khó khăn

-

         

Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế

+ Các ưu đãi về tài chính

-

         

Thuế thu nhập doanh nghiệp

-

         

Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài

-

         

Thuế xuất nhập khẩu

-

         

Thuế giá trị gia tăng

-

         

Một số ưu đãi tài chính khác

C, Thủ tục thực hiện ưu đãi đầu tư

Điều 38 luật đầu tư quy định về thủ tục thực hiện ưu đãi đầu tư như sau:

-

         

Đối với các dự án đầu tư trong nước thuộc diện không phải đăng ký đầu tư và thuộc diện đăng ký đầu tư, nhà đầu tư căn cứ vào các ưu đãi và điều kiện ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật để tự xác định ưu đãi và làm thủ tục hưởng ưu đãi đầu tư tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

-

         

Đối với dự án đầu tư trong nước thuộc diện thẩm tra đầu tư đáp ứng đk đươc hưởng ưu đãi, cơ quan nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư và Giấy Chứng nhận chứng từ

-

         

Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài đáp ứng điều kiện đc hưởng ưu đãi, cơ quan nhà nước quản lý đầu tư ghi ưu đãi đầu tư vào giấy chứng nhận đầu tư.

Câu 3: Phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài?

Đầu tư trong nước

Đầu tư nước ngoài

Nguồn lực đầu tư

Các nguồn lực đầu tư được huy động từ Ngân sách NN và từ các tổ chức, cá nhân trong nước

Các nguồn lực đầu tư được huy động từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc người của nhận đầu tư định cư ở nước ngoài đầu tư về nước

Theo Luật Đầu tư 2005

Đầu tư trong nước là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiền hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam.

Thực tiễn điều chỉnh pháp luật còn có sự phân biệt giữa đầu tư từ nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài.

Đầu tư từ nước ngoài là việc nhà đầu tư từ nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư.

Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.

CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DN

Câu 1: Khái niệm và đặc điểm của Luật DN?

Các loại hình DN theo luật DN bao gồm

- DN tư nhân

- DN hợp danh

- Cty cổ phần

- Cty TNHH

* DN tư nhân

K/n: Dn tư nhân là DN do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm = toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN

Đặc điểm:

- Thành viên: do 1 cá nhân làm chủ từ lúc thành lập cho đến lúc chấm dứt quyền

- Tư cách pháp nhân: ko có tư cách pháp nhân, ko đc phát hành bất kì loại chứng khoán nào. Mỗi người chỉ lập 1 cty tư nhân

- Sở hữu tài sản: ko có sự tách bạch về quyền sở hữu giữa tài sản trong DN và tài sản của chủ DN

- Trách nhiệm: chịu trách nhiệm vô hạn = toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN

- Vốn: + Vốn đầu tư do tự chủ DN tự khai

          

+ Toàn bộ vốn và tài sản đều phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và báo cáo tài chính

          

+ Vốn trong quá trình kinh doanh đc tăng hoặc giảm theo nhu cầu

          

+ Được bán, rút vốn nhưng phải làm thủ tục chuyển tên

- Quản lý DN tư nhân

+ Chủ DN có toàn quyền quyết định về lợi nhuận sau khi đã nộp thuế

+ Chủ DN là người đại diện theo pháp luật của DN tư nhân, có thể trực tiếp điều hành hoặc thuê người điều hành DN

- Ưu và nhược điểm

+ Ưu điểm: cá nhân có thể toàn quyền sở hữu và điều hành cũng như hưởng lợi từ hđkd

+ Nhược điểm: cá nhân chủ sở hữu DN phải chịu trách nhiệm về hđkd 1 cách vô hạn.

* Công ty hợp danh

K/n: Công ty hợp danh là những cty mà sự liên kết giữa các thành viên để tạo thành cty bị chi phối trực tiếp và sâu sắc bởi mqh nhân thân giữa các thành viên; vốn góp ko phải yếu tố quyết định tới sự duy trì quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong cty

Đặc diểm:

- Thành viên: + ít nhất 2 thành viên trở lên (phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp)

                     

+ thành viên hợp danh và thành viên góp vốn có thể là cá nhân hay tổ chức

- Tư cách pháp nhân: có tư cách pháp nhân, ko đc phát hành chứng khoán (cty hợp danh là 1 loại chủ thể pháp lý độc lập để tham gia các quan hệ pháp luật)

- Trách nhiệm: vô hạn đối với thành viên hợp danh và hữu hạn đối với thành viên góp vốn. Nếu tài sản của cty ko đủ thanh toán các khoản nợ đến hạn thì các thành viên hợp danh phải dùng cả tài sản cá nhân để thanh toán, còn các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp của mình.

- Vốn: + được hình thành từ tài sản góp vốn của các thành viên, tài sản đc tạo lập mang tên công ty, tài sản thu đc từ hđkd

          

+ số vốn mỗi thành viên cam kết góp đc ghi rõ trong điều lệ của cty, các thành viên phải góp đủ và đúng hạn mới đc cấp giấy chứng nhận

          

+ cty có thể tăng vốn điều lệ bằng cách tăng phần vốn góp của các thành viên, kết nạp thành viên mới vào cty

- Quản trị cty hợp danh: đứng đầu là Giám đốc ( tổng giám đốc) tiếp đó là các thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty; thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật

* Công ty cổ phần

K/n: công ty cổ phần là loại hình cty mà sự liên kết của các thành viên dựa trên cơ sở vốn góp, quan hệ thân nhân giữa các thành viên chỉ là yếu tố thứ yếu, tỉ lệ vốn góp là yếu tố quyết định vị thế, quyền và lợi ích cũng như nghĩa vụ, trách nhiệm của các thành viên trong cty.

Đặc điểm:

- Thành viên: có ít nhất 3 cổ đông trong suốt quá trình hđ, có thể là cá nhân hoặc tổ chức

- Tư cách pháp nhân: có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí KD

- Trách nhiệm: + trách nhiệm hữu hạn

                        

+ các cổ đông chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài sản của cty trong phạm vi giá trị cổ phần mà mình đang nắm giữ

- Vốn: + công ty cổ phần có cấu trúc vốn “mở”. Vốn điều lệ của cty đc chia thành những phần nhỏ nhất = nhau gọi là cổ phần. Giá trị của mỗi cổ phần gọi là mệnh giá và có thể đc phản ánh trong cổ phiếu. Tư cách cổ đông trong cty đc xác định dựa trên căn cứ quyền sở hữu cổ phần. Các cổ đông đc quyền tự do chuyển nhượng cổ phần cho thấy cơ cấu cổ đông rất linh hoạt

          

+ cổ phần bao gồm @cổ phần phổ thông

                                          

@cổ phần ưu đãi (cổ phần ưu đãi biểu quyết; cổ phần ưu đãi cổ tức; cổ phần ưu đãi hoàn lại)

        

  

+ các cổ phần của cty đc tự do chuyển nhượng

          

+ cty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi và các loại trái phiếu khác theo quyết định của pháp luật và điều lệ của cty

          

+ việc chi trả cổ tức được thực hiện

                  

@ cổ tức trả cho cổ phần ưu đãi đc thực hiện theo các điều kiện áp dụng riêng cho mỗi loại cổ phần ưu đãi

                  

@ cổ tức trả cho cổ phần phổ thông đc xđ căn cứ vào sổ lợi nhuận ròng đã thực hiện và khoản chi trả cổ tức đc trích từ nguồn lợi nhuận giữ lại của cty

- Quản trị cty cổ phần

    

Đại HĐ cổ đông

                                                   

                                         

HĐ quản trị

                                       

GĐ ( tổng GĐ)

                                         

Ban kiểm soát

* Công ty TNHH

a) Cty TNHH 1 thành viên

K/n: là loại hình cty do 1 tổ chức hay 1 cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cty trong phạm vi vốn điều lệ của cty

Đặc điểm:

- Thành viên: 1 thành viên + 1 tổ chức

                                          

+ 1 cá nhân

- Tư cách pháp nhân: có tư cách pháp nhân, ko đc phát hành chứng khoán

- Trách nhiệm hữu hạn. Chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ Tài sản của cty trong phạm vi vốn điều lệ

- Vốn điều lệ do chủ sở hữu duy nhất của cty đầu tư

+ chủ sở hữu có quyền chuyển nhượng 1 phần hay toàn bộ vốn điều lệ của cty cho tổ chức, cá nhân khác. Sau khi chuyển nhượng, cty có thể chuyển thành cty TNHH 2 thành viên trở lên hoặc DN tư nhân

- Quản lý cty TNHH 1 thành viên

+ 1 thành viên là tổ chức

@ 2 người đại diện theo ủy quyền trở lên

Hội đồng thành viên

GĐ (tổng GĐ)

             

Kiếm soát viên

@ 1 người đại diện theo ủy quyền

Chủ tịch cty

Giám đốc (tổng GĐ)

Kiểm soát viên

+ 1 thành viên là cá nhân

Chủ tịch cty

Giám đốc (tổng GĐ)

b) Cty TNHH 2 thành viên trở lên

K/n: là loại hình cty có ít nhất từ 2 đến <= 50 làm chủ sở hữu, mọi thành viên sẽ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản trong phạm vi vốn góp của mình

Đặc điểm

- Thành viên: từ 2 đến <=50 thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân

- Tư cách pháp nhân: có tư cách pháp nhân kể từ thời điểm đc cấp giấy chứng nhận đăng kí KD

- Trách nhiệm: hữu hạn. Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của cty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào cty

- Vốn: + có cấu trúc vốn “đóng”. Vốn điều lệ của cty TNHH đc hình thành từ vốn góp của các thành viên. Vốn điều lệ ko nhất thiết phải chia thành những phần có giá trị bằng nhau và ko thể hiện dưới hình thức cổ phần.

          

+ việc chuyển nhượng vốn của thành viên cho người ko phải thành viên của cty bị hạn chế bởi quyền ưu tiên nhận chuyển nhượng của các thành viên còn lại trong cty

          

+ cty có thể tăng vốn điều lệ = cách

              

@ tăng vốn góp của thành viên

              

@ điều chuyển tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên

              

@ tiếp nhận vốn góp của thành viên mới

        

+ cty có thể giảm vốn = cách

            

@ hoàn trả 1 phần vốn góp cho thành viên

            

@ mua lại phần vốn góp theo yêu cầu của thành viên theo quy định

            

@ điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống

- Quản lý cty

                                             

Hội đồng thành viên

                                                          

                                          

Chủ tịch HĐ thành viên

                                                         

    

                                                  

Ban giám đốc

                                                              

                             

Bộ phận KD

                          

Bộ phận hành chính

                           

ko tiêu thụ sp

                 

Các phòng thuộc bộ phận

           

               

KD và tiêu thụ

Câu 2: Quyết định thành lập DN và các thủ tục đăng ký KD?

a)

     

Quyền thành lập và góp vốn:

-

         

Luật DN qui định phạm vi rất rộng các chủ thể có quyền thành lập và góp vốn vào DN. Theo đó, mọi cá nhân VN, cá nhân nước ngoài, tổ chức VN, tổ chức nc ngoài đều có quyền thành lập và góp vốn vào DN trừ 1 số TH bị cấm (QĐ tại điều 9,10 Luật DN).

Có thể xem xét quyền thành lập, quản lý và góp vốn vào DN theo 2 nhóm sau:

·

        

Nhóm 1: bao gồm những đối tượng có quyền thành lập (đồng thời có quyền quản lý) và góp vốn vào DN

·

        

Nhóm 2: bao gồm những chủ thể chỉ có quyền góp vốn vào DN, k có quyền thành lập và quản lý DN.

-

         

Tổ chức, cá nhân k đc phép thành lập DN:

 

+ CQNN, đvị lực lượng vũ trang sd TS NN để thành lập DN, kdoanh thu lợi riêng cho CQ, đơn vị mình.

 

+ Cán bộ, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp.

 

+ Cán bộ lãnh đạo, quản lý nhiệm vụ trg các DN có 100% số vốn sở hữu NN.

 

+ Người chưa thành niên, ng bị hạn chế năng lực hành vi nhân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự.

+ Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị tòa án cấm hành nghề KD.

 

+ GĐ, tổng GĐ, CTich và thành viên HĐQT, HĐ thành viên, chủ DN tư nhân, thành viên hợp danh của cty hợp danh, chủ nhiệm và thành viên ban quản trị, HTX bị tòa tuyên bố phá sản trg vòng 3 năm.

b)

    

Thủ tục đăng ký KD:

-

         

Đăng ký KD là thủ tục luật định nhằm khai sinh về mặt pháp lý cho DN. Người thành lập FN phải lập và nộp đủ hồ sơ ĐKKD tại CQ ĐKKD và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ ĐKKD.

-

         

DN đc cấp giấy chứng nhận ĐKKD khi có đủ các điều kiện sau:

 

+ Ngành, nghề KD k thuộc danh mục ngành, nghề cấm KD.

 

+ Tên DN đc đặt phù hợp với QĐ của PL.

 

+ Có trụ sở chính theo QĐ của PL.

 

+ Có hồ sơ ĐKKD hợp lệ.

 

+ Nộp đủ lệ phí ĐKKD.

    

DN có quyền tiến hành hđ KD kể từ ngày đc cấp giấy chứng nhận ĐK

-

         

CQ ĐKKD xem xét và chịu tr/nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp giáy chứng nhận ĐKKD, k đc yêu cầu ng thành lập cty nộp thêm các giáy tờ khác k QĐ tại Luật DN 2005. CQ ĐKKD sẽ giải quyết việc ĐKKD trg thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đc hồ sơ. Nếu từ chối cấp giấy chứng nhận ĐKKD phải thông báo bằng văn bản cho ng thành lập DN biết.

Câu 3: Tổ chức lại và giải thể DN?

a)

    

Tổ chức lại DN:

*

 

Tổ chức lại DN: là 1 nhu cầu chính đáng của các nhà đầu tư, nó có thể xuất hiện trg QT ptrien tự nhiên của DN.

Nội dung của việc tổ chức lại DN chính là sự biến đổi DN cho phù hợp vs MT và điều kiện KD cụ thể, nhằm đạt đc hiệu quả KD cao hơn.

Về mặt pháp lý: tổ chức lại DN là quyền của chủ SH DN.

*

  

Các biện pháp tổ chức lại DN trg Luật 2005:

-

         

Chia DN: là biện pháp tổ chức lại DN đc áp dụng cho cty TNHH và cty Cổ phần. Theo đó, cty TNHH và cty Cổ phần đc chia thành 1 số cty mới cùng loại.

-

         

Tách DN: là biện pháp tổ chức lại DN đc áp dụng cho cty TNHH và cty Cổ phần. Theo đó, 1 phần TS, quyền và nghĩa vụ của cty hiện có (cty bị tách) đc tách ra để thành lập 1 or 1 số cty cùng loại (cty đc tách) mà k chấm dứt sự tồn tại của cty bị tách.

-

         

Hợp nhất DN: là biện pháp tổ chức lại DN có tính nghịch đảo vs chia DN. Hợp nhất DN đc áp dụng cho tất cả các loại hình cty.

Theo đó, 2 or 1 số cty cùng loại (gọi là cty bị hợp nhất) hợp nhất thành 1 cty mới (gọi là cty hợp nhất) = cách chuyển toàn bộ TS, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cty bị nhận sáp nhập.

-

         

Sáp nhập DN: là biện pháp tổ chức lại Dn có tính nghịch đảo với tách DN. Sáp nhập đc áp dụng cho tất cả các loại hình cty.

Theo đó, 1 or 1 số cty cùng loại (gọi là cty bị sáp nhập) sáp nhập vào 1 cty mới (gọi là cty nhận sáp nhập) = cách chuyển toàn bộ TS, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cty bị sáp nhập.

-

         

Chuyển đổi DN: là biện pháp tổ chức lại DN. Theo đó, 1 DN loại hình này (DN đc chuyển đổi) chuyển thành 1 DN thuộc loại hình khác.

Chuyển đổi DN chỉ đc áp dụng cho cty TNHH và Cty Cổ phần. Theo đó, cty TNHH chuyển đổi thành cty Cổ phần or ngc lại.

Thực chất của việc chuyển đổi cty là thay đổi bản chất pháp lý của cty.

b)

    

Giải thể DN:

-

         

Giải thể DN: là 1 trg nhũng thủ tục pháp lý dẫn đến sự chấm dứt sự tồn tại của DN. Hậu quả của giải thể là DN sẽ bị xóa tên trg sổ ĐKKD.

Khi giải thể, các nghĩa vụ TS của DN đc chia cho các thành viên or chủ SH DN.

-

         

Các QĐ PL về giải thể DN gồm những ND cơ bản là:

  

+ Các trường hợp giải thể

  

+ Thủ tục giải thể

  

+ Những hđ DN bị cấm thực hiện sau khi có quyết định giải thể.

-

         

Thông thường, việc quyết định giải thể DN thuộc quyền của chủ SH DN. Tuy nhiên, khi DN k còn thỏa mãn các đk tồn tại theo QĐ của PL or KD vi phạm PL thì bắt buộc DN phải giải thể.

-

         

Về pháp lý, vđe qtrg nhất trg giải thể DN là giải quyết những khoản nợ và những hợp đồng mà DN đã giao kết trc khi chấm dứt tồn tại. Các khoản nợ và hợp đồng này có thể đc thực hiện = các giải pháp:

 

+ DN tến hành thanh toán hết các khoản nợ và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ hợp đồng.

 

+ Chuyển giao nghĩa vụ thanh toán nợ và nghĩa vụ hợp đồng cho chủ thể khác theo thỏa thuận giữa các bên có liên quan.

Câu 4: Phân biệt 4 loại hình doanh nghiệp.

1.

     

Doanh nghiệp tư nhân:

*

       

Khái niệm: là DN do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của DN.

*

       

Thành viên: 1 thành viên (cá nhân).

*

       

Tư cách pháp nhân: không có.

*

       

Tính chịu trách nhiệm: vô hạn.

*

       

Vốn:

-

         

Được quyền huy động vốn nhưng k được quyền kêu gọi cá nhân khác góp vốn.

-

         

K được phát hành cổ phiếu.

-

         

Được bán, rút vốn nhưng phải làm thủ tục chuyển tên.

2.

     

Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty TNHH):

Công ty

 

1 thành viên

Công ty TNHH 2 thành viên

Khái niệm

Là loại hình do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu

Là loại hình DN có ít nhất 2 thành viên và không quá 50 thành viên.

Thành viên

1 thành viên :

         

cá nhân

                               

tổ chức : quốc doanh hoặc dân doanh

2 thành viên trờ lên

Tư cách pháp nhân

Tính chịu trách nhiệm

Hữu hạn

Hữu hạn

Vốn

-

         

Vốn góp do các thành viên đóng góp

-

         

Không được quyền phát hành cổ phiếu.

-

         

Rút vốn phải ưu tiên quyền mua trước cho các thành viên của công ty.

Quản trị DN

Hội đồng thành viên

Chủ tịch hội đồng thành viên

Ban Giám đốc

 

 

Bộ phận KD và tiêu thụ sản phẩm

               

  

Bộ phận hành chính

                               

Các phòng thuộc bộ phận kinh doanh

                

và tiêu thụ

3.

     

Công ty cổ phần:

*

       

Khái niệm: là loại hình công ty mà sự liên kết các thành viên dựa trên cơ sở vốn góp, quan hệ nhân thân giữa các thành viên chỉ là yêu tố thứ yếu, tỉ lệ vốn góp là yếu tố quyết định

*

       

Thành viên: 3 thành viên trở lên, có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Trong tổ chức thì có thể là quốc doanh hoặc dân doanh.

*

       

Tư cách pháp nhân: có

*

       

Tính chịu trách nhiệm: hữu hạn

*

       

Vốn:

-

         

Cổ phiếu là tờ giấy có ghi tên cổ đông và ghi mệnh giá của nó lên.

-

         

Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ.

-

         

Cổ tức là lợi nhuận sau khi đã trừ hết tất cả các loại cổ quỹ.

-

         

Có quyền phát hành cố phiếu.

*

       

Quản trị DN:

Đại hội đồng cổ đông

 

Hội đồng quản trị

 

          

            

Giám đốc (hoặc Tổng Giám đốc)

        

Ban kiểm soát

4.

     

Công ty hợp danh:

*

       

Khái niệm: là những công ty mà sự liên kết giữa các thành viên bị chi phối bởi mối quan hệ nhân thân giữa các thành viên, vốn góp của các thành viên không phải yếu tố quyết định tới sự duy trì quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong công ty.

*

       

Thành viên:

-

         

Các thành viên hợp danh: 2 các nhân

-

         

Thành viên hợp danh: 2 cá nhân và thành viên góp vốn: 1 cá nhân hoặc tổ chức.

*

       

Tư cách pháp nhân:

 

có.

*

       

Tính chịu trách nhiệm: hữu hạn đối với thành viên hơp danh và vô hạn với thành viên góp vốn.

*

       

Vốn:

Đối với các thành viên hợp danh:

-

         

Góp tên, bằng cấp

-

         

Góp tài sản

Đối với công ty hợp danh có 2 thành viên hợp

 

danh và thành viên góp vốn

-

         

Góp tên: thành viên hợp danh

-

         

Góp tài sản: thành viên góp vốn.

*

       

Quản trị DN:

Giám đốc (Tổng Giám đốc)

Thành viên hơp danh

                      

Thành viên hợp danh

                

Thành viên góp vốn

(có quyền quản lí công ty)

              

(có quyền đại diện theo

                                                        

     

pháp luật)

 

CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIEP NHÀ NƯỚC.

Câu 1:

 

Khái niệm DN nhà nước, đặc điểm và phân loại DN nhà nước:

*

  

KN: - Theo khoản 1, Luật DNNN_2003: DNNN được hiểu là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH.

- Theo khoản 22_điều 4, Luật DNNN_2005: DNNN là donh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.

*

  

Đặc điểm:

- DNNN là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối nhà nước(vốn nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ và nhà nuớc giữ quyền chi phối DN).

- DNNN được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm công ty nhà nước, công ty cổ phần và công ty TNHH.

- DNNN có tài sản riêng và tực chịu trách nhiệm về tài sản đó về mọi hoạt động sxkd.

- DNNN là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, lấy thu bù chi và phải đảm bảo có lãi để tồn tại và phát triển.

*

  

Phân loại:

-

         

Dựa theo hình thức tổ chức, DNNN được chia thành các loại sau:

                     

+ Công ty nhà nước là DN do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập tổ chức quản lý hoạt động theo quy định của luật DN nhà nước. Cty nhà nước tổ chức dưới 2 hình thức: công ty nhà nước độc lập và tổng công ty nhà nước.

+ Công ty cổ phần nhà nước: là công ty cổ phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nước hoặc tổ chức được nhà nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo luật DN.

+ Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên là công ty TNHH do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của luật DN.

+ Công ty TNHH nhà nước có từ 2 thành viên trở lên: mà trong đó tất cả các thành viên đều là công ty nhà nước hoặc có thành viên là công ty nhà nước và thành viên khác được nhà nước ủy quyền góp vốn, tổ chức và hđộng theo quy định của luật DN.

+ DN có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước là DN mà cổ phần hoặc vốn góp của nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ, nhà nước giữ quyền chi phối với DN đó.

     

- Dựa theo cơ cấu chủ sở hữu của DN:

+ DN nhà nước do nhà nước sở hữu 100% vốn: cty nhà nước, cty cổ phần nhà nước, cty TNHH nhà nước 1 thành viên, cty TNHH nhà nước 2 thành viên,…Nhà nước là chủ sở hữu duy nhất của DN.

+ DN nhà nước có cổ phần, vônd góp chi phối của nhà nước: cty cổ phần, cty TNHH 2 thành viên trở lên. Vốn của nhà nước trong vốn điều lệ chiếm trên 50%.

     

- Dựa theo mô hình quản trị:

+ DN nhà nước có hội đồng quản trị: cty nhà nước quy mô lớn và DN nhà nước là cty cổ phần.

+ DN nhà nước không có hội đồng quản trị: cty nhà nước không thuộc đại diện hội đồng quản trị, DN nhà nước là cty TNHH 2 thành viên trở lên.

Câu 2: Quyền và nghĩa vụ của DNNN

:

*

  

Quyền và nghĩa vụ của công ty nhà nước đối với vốn và tài sản:

- Quyền:

+ Chiếm hữu sử dụng vốn và tài sản của công ty để kinh doanh, thực hiện các lợi ích hợp pháp từ vốn và tài sản của công ty.

+ Định đoạt đối với vốn và tài sản của công ty.

+ Sử dụng và quản lý các tài sản nhà nước giao, cho thuê là đất đai, tài nguyên.

+ Nhà nước không điều chuyển vốn nhà nước đầu tư tại công ty và vón, tài sản của công ty theo phương thức không thanh toán.

- Nghĩa vụ:

+ Bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư và vốn do cty tự huy động.

+ Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của cty trong phạm vi số tài sản của công ty.

+ Định kỳ đánh giá lại tài sản của công ty theo quy định của chính phủ.

*

  

Quyền và nghĩa vụ của cty nhà nước trong kinh doanh.

- Quyền:

+ Chủ động tổ chức sản xuất kd, tổ chức bộ máy quản lý theo yêu cầu kd và đảm bảo kd có hiệu quả.

+ KD những ngành nghề mà pháp luật không cấm

+ Tìm kiếm thị trường khách hàng trong nước và ngoài nước và ký kết hợp đồng.

+ Tự quyết định giá mua và giá bán sp, dịch vụ. Trừ những sp, dvụ công ích và do nhà nước định giá thì theo mức giá hoặc do nhà nước quy định.

+ Quyết định các dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, sử dụng vốn, tài sản của cty liên doanh liên kết,…

+ Sử dụng vốn của cty hoặc vốn huy động để đầu tư thành lập cty TNHH nhà nước 1 thành viên

+ Mở chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong và ngoài nước.

+ Xdựng, áp dụng các định mức lao động, vật tư đơn giá tiền lương và các CP #,…..

- Nghĩa vụ:

+ KD đúng ngành, nghề đăng ký, đảm bảo chất lượng sp và dvụ theo tiêu chuẩn đký.

+ Đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và phương thức quản lý để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.

+ Đảm bảo quỳên và lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động.

+ Tuân theo các quy định nhà nước về quốc phòng, an ninh, VH, trật tự, ATXH,….

+ Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính, báo cáo thống kê theo quy định pháp luật.

+ Chịu sự giám sát điều tra của chủ sở hữu nhà nước, chấp hành các quyết định về thanh tra của cơ quan tài chính và cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo pháp luật.

+ Chịu trách nhiệm về người đầu tư vốn về sử dụng vốn để đầu tư thành lập DN #.

*

  

Quyền và nghĩa vụ về tài chính:

- Quyền:

+ Huy động vốn để KD dưới hình thức phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu,…

+ Chủ động sử dụng vốn cho hoạt động KD của cty.

+ Được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các chế độ ưu đãi khác của nhà nước khi thực hiện các hoạt động công ích, quốc phóng, an ninh,…

+ Quyết định trích KH TSCD theo nguyên tắc mức trích KH tối thiểu phải đảm bảo bù đắp cho hao mòn hữu hình, vô hình của TSCD.

+ Được chi thưởng sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý và công nghệ,…

- Nghĩa vụ:

+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn KD bao gồm cả phần vốn đầu tư vào cty khác, tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do nhà nước giao cho thuê.

+ Sử dụng vốn và các nguồn lực khác để thực hiện các nguồn lực đặc biệt khác khi nhà nước yêu cầu.

+ Chấp hành đầy đủ các chế độ quản lý vốn, tài sản, các quỹ, chế đọ hạch toán kế toán, kiểm toán theo quy định của pháp luật.

+ Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, công khai tài chính hàng năm và cung cấp các thông tin cần thiết để đánh giá trung thực về hiệu quả hoạt động của cty.

Câu 3: Việc tổ chức quản lý công ty Nhà nước được tiến hành như thế nào?

Việc tổ chức quản lý cty Nhà nước được quy định trong Luật DN Nhà nước có nhiều điểm khác biệt với cơ chế quản trị cty có cùng bản chất (cty TNHH 1 thành viên do 1 tổ chức làm chủ sở hữu) theo luật DN. Nội dung các quy định về quản trị cty Nhà nước đc xây dựng phù hợp với tính chất và nội dung của mqh về sở hữu trong cty Nhà nước. Theo luật DN Nhà nước (2003) cơ cấu quản trị cty Nhà nước đc chia thành 2 loại cty Nhà nước ko có HĐQT và cty Nhà nước có HĐQT.

Mô hình ko có HĐQT đc áp dụng đvs các cty Nhà nước có quy mô vừa và nhỏ. Trong mô hình này, cơ cấu quản lý cty gồm GĐ, các Phó GĐ, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. GĐ là người đại diện theo PL của cty, là người điều hành cao nhất trong cty và phải chịu trách nhiệm 1 mình về toàn bộ hđ của cty. GĐ do người ký quyết định thành lập cty bổ nhiệm hoặc thuê trên cơ sở hợp đồng.

Mô hình có HĐQT đc áp dụng ở các tổng cty Nhà nước và các cty Nhà nước độc lập có quy mô lớn. Trong mô hình này, cơ cấu bộ máy quản lý bao gồm: HĐQT, ban kiểm soát, tổng GĐ, các Phó tổng GĐ, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. HĐQT đc thành lập ở các tổng cty và cty nhà nước độc lập có quy mô lớn để thực hiện chứng năng quản lý hđ kinh doanh của cty. Đây là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại cty nhà nước, có quyền nhân danh cty nhà nước để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của cty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền trách nhiệm của chủ sở hữu phân cấp cho cơ quan, tổ chức khác.

So với các quy định trước đó, Luật DN Nhà nước (2003) đã chú trọng vào các quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ máy quản lý DN, đặc biệt là HĐQT và GĐ (hoặc tổng GĐ). Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của HĐQT, GĐ, Tổng GĐ để khắc phục tình trạng chồng chéo giữa các chức danh. Tuy nhiên với yêu cầu đảm bảo quyền tự chủ, năng động của DN trong kinh doanh, những quy định hiện hành về quản trị cty Nhà nước vẫn còn nhiều bất cập. Từ sự chưa rõ ràng về vấn đề sở hữu như đã nêu, luật DN nhà nước (2003) có nhiều quy định chưa rõ ràng, chưa hợp lý về vấn đề quản trị cty

Ngoài ra, luật DN Nhà nước (2003) vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu để ngăn chặn những giao dịch tư lợi trong các cty nhà nước, có nguy cơ chuyển dịch cơ hội kinh doanh giữa cty nhà nước với những người quản lý và người có liên quan của họ, gây thiệt haij cho cty nhà nước. Cách hiểu về người có liên quan trong luật DN nhà nước năm 2003 (khoản 2 điều 9) là rất hạn hẹp, chưa đủ để ngăn chặn nhiều giao dịch tư lợi có nguy cơ xảy ra trong các công ty nhà nước. Đặc biệt, Luật DN nhà nước (2003) còn thiếu quy định nhằm kiểm soát các mối quan hệ giữa người quản lý DN với cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan đại diện chủ sở hữu từ Trung ương đến địa phương và những người liên quan của hệ thống này.

Câu 4: Phân biệt DN nhà nước và DN tư nhân

:

  

ND

DN nhà nước

DN tư nhân

Mục đích

Đều hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

KN

- DNNN được hiểu là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức dưới hình thức cty nhà nước, cty cổ phần, công ty TNHH.

- DNNN là donh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.

Là DN do 1 cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ tài sản của mình về hoạt động của DN.

Thành viên

                          

?

1 thành viên: cá nhân.

Tư cách pháp nhân

Có tư cách pháp nhân

Không có tư cách pháp nhân

Tính chịu trách nhiệm

- Chịu trách nhiệm hữu hạn.

- Có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm về tài sản đó về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN.

                                                                        

- Trách nhiệm vô hạn vì không có tư cách pháp nhân, tài sản không độc lập.

- Chủ DN tư nhân chịu trách nhiệm = toàn bộ tài sản của mình về hoạt động của DN.

Vốn

- Được tiếp nhận vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hoặc huy động vốn để đầu tư xây dựng công ty.và hoạt động kinh doanh.

- Nguồn vốn của DNNN được hình thành từ nguồn vốn của NSNN do nhà nước quản lý và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

- Được quyền huy động vốn nhưng không được góp vốn.

- Nguồn vốn của DNTN

 

được hình thành từ nguồn vốn của cá nhân chủ DN do chủ DNTN tự quản lý và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

- Muốn rút vốn thì phải làm thủ tục giải thể DN.

Phát hành chứng khoán.

- Được quyền phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu.

- Không được quyền phát hành 1 loại chứng khoán nào.

Quản lý TC

Chịu sự quản lý, điều tiết, giám sát của cơ quan chủ quản.

Hoàn toàn chự chủ theo chế độ tài chính, kế toán.

Quy mô

Quy mô lớn, tập trung vào những ngành then chốt.

Quy mô nhỏ lẻ phân tán vào mọi lĩnh vực ngành nghề.

Cơ cấu quản trị DN

- Mô hình không có hội đồng quản trị được áp dụng với các công ty nhà nước có quy mô vừa và nhỏ. Cơ cấu quản lý cty bao gồm: GĐ, Phó GĐ, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc.

- Mô hình có hội đồng quản trị được áp dụng ở các tông cty nhà nước và các cty nhà nước độc lập có quy mô lớn. Cơ cấu bộ máy quản lý bao gồm: Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, TGĐ, Phó TGĐ, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc.

Câu 5: Phân biệt DN Nhà nước với công ty cổ phần

DN nhà nước

- Khái niệm: là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH

- Đặc điểm

+ . Doanh nghiệp nhà nước là Doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước (vốn nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ và nhà nước giữ quyền chi phối DN)

+ Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau bao gồm công ty nhà nước, công ty cổ phần và công ty TNHH

+ Doanh nghiệp nhà nước có tài sản riêng và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của DN (chế độ TNHH)

+ Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, lấy thu bù chi và phải đảm bảo có lãi để tồn tại và phát triển

* Công ty cổ phần

- Khái niệm: là loại hình công ty mà sự liên kết của các thành viên dựa trên cơ sở vốn góp; quan hệ nhân thân giữa các thành viên chỉ là yếu tố thứ yếu; tỷ lệ vốn góp là yếu tố quyết định vị thế, quyền và lợi ích cũng như nghĩa vụ, trách nhiệm của các thành viên trong công ty.

- Đặc điểm

+ về cấu trúc vốn: có cấu trúc vốn mở, thể hiện ở vốn điều lệ của cty. Vốn điều lệ của cty phải đc chia thành các phần nhỏ nhất bằng nhau gọi là cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá của cổ phần và đc phản ánh trong cổ phiếu. Đặc điểm về cấu trúc vốn của cty CP còn thể hiện ở khả năng huy động vốn bằng phát hành chứng khoán. Cty có thể phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ hoặc phát hành trái phiếu để tăng vốn vay theo quy định của PL

+ về chế độ trách nhiệm tài sản: cty phải tự chịu trách nhiệm tài sản 1 cách độc lập về các nghĩa vụ tài sản bằng toàn bộ tài sản của cty. Cổ đông ko phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tìa sản của cty ngoài phạm vi giá trị cổ phần mà cổ đông nắm giữ.

+ về thành viên (cổ đông): cổ đông của các cty cổ phần thường ko giới hạn số lượng tối đa, theo đó cty cổ phần phải có ít nhất 3 cổ đông trong suốt quá trình hoạt động.

+ về tư cách pháp lý: cty cổ phần là chủ thể kinh doanh có tư cách pháp nhân. Theo luật DN cty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày đc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Câu 6:Phân biệt DN nhà nước vs cty hợp danh

?

DN nhà nước

Công ty hợp danh

Khái niệm

Là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước, được tổ chức dưới hình thức cty nhà nước, cty cổ phần, cty TNHH.(vốn nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ và nhà nước giữ quyền chi phối DN).

Là cty mà sự lien kết giữa các thành viên để tạo thành cty bị chi phối trực tiếp và sâu sắc bởi mqh nhân than giữa các thành viên, vốn góp của các thành viên trong cty đối nhân ko phải là yếu tố qđịnh tới sự duy trì quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong cty.

Thành viên

-các thành viên hợp danh:ít nhất 2 TV trở lên, là cá nhân

-ngoài ra có thành viên góp vốn: ít nhất 1 TV, có thể là cá nhân or tổ chức

Tư cách pháp nhân

Tính chịu trách nhiệm

Hữu hạn

-với TV hợp danh: vô hạn

-với TV góp vốn: hữu hạn

Vốn

1. Vốn của công ty bao gồm vốn do Nhà nước đầu tư tại công ty, vốn do công ty tự huy động và các nguồn vốn khác theo quy định của

 

pháp luật.

2. Vốn nhà nước đầu tư tại công ty bao gồm vốn ngân sách nhà nước và vốn tự tích luỹ được bổ sung vào vốn nhà nước

-TV hợp danh: góp tên, góp tài sản, khi rút tên phải tìm thành viên khác nếu chỉ có 2 TV hợp danh.

-TV hợp danh + TV góp vốn: góp tên, góp vốn.

Quản trị DN

-DNNN có HĐQT đc thành lập ở các tổng cty NN or cty NN độc lập nhưng có quy mô lớn

-cty NN ko có HĐQT đc thành lập ở các cty NN có quy mô nhỏ

HĐQT

BAN KIỂM SOÁT

TỔNG GĐ

KẾ TOÁN TRƯỞNG và BỘ MÁY GIÚP VIỆC

Quyền quản lý thuộc về các thành viên hợp danh, TV góp vốn ko có quyền quản lý.

HĐTV là cơ quan cao nhất

CHỦ TỊCH HĐTV đc bầu trong số các thành viên hợp danh. Chủ tịch đồng thời là GĐ or TỔNG GĐ.

CHƯƠNG 5: HỢP TÁC XÃ

Câu 1: khái niệm hợp tác xã theo PL hiện hành?

* Khái niệm HTX: theo điều 1-luât 2003: HTX là tổ chức kinh tế do cá nhân, hộ gđ- pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, “tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia HTX cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hđ sxkd và nâng cao đ.sống vật chất, tinh thần góp phần phát triển k.tế- xh của đất nước”.

* Đặc điểm pháp lý cơ bản của HTX:

-

         

Đây là tổ chức k.tê có tư

 

cách pháp nhân, hoạt động như 1 DN

-

         

Xã viên có thể là thành viên, hộ gđ, cá nhân. Trong đó hộ gđ đc hiểu là: các thành viên có tài sản chung trong qh sd đất, trong hđ sx nông-lâm-ngư nghiệp và 1 số lĩnh vực kd khác do PL quy định: pháp nhân là các DN hay tổ chức khác có đủ đk pháp nhân do PL quy định.

-

         

Xã viên trong HTX ngoài điều lệ góp vốn còn góp sức cho HTX -> thể hiện xã viên là chủ vừa là người lđ của HTX. 1 thành viên có thể tham gia là xã viên của nhiều HTX nếu điều lệ HTX ko có quy định cấm.

-

         

Mục đích thành lập của HTX là phát huy sức mạnh của 1 tập thể để thực hiện có hiệu quả hđ sxkd.

-

         

Vốn tài sản do các thành viên đóng góp, khối tài sản này tách biệt với tài sản của các cá nhân, tổ chức khác và kể cả tài sản riêng của các thành viên góp vốn, các TV chỉ chịu công nợ của HTX trong phạm vi phần vốn đã góp vào HTX, Vốn góp của xã viên ko đc quá 30%vốn điều lệ của HTX. Chính vì vậy HTX có tính chịu trách nhiệm hữu hạn và có tư cách pháp nhân.

-

         

Xét về góc độ xã hội, hoạt động của HTX mang tính xã hội sâu sắc thể hiện trong ng.tắc tổ chức và hđ của mình.

-

         

HTX phân phối theo lđ, vốn góp và mức độ tham gia dịch vụ

-

         

Số lượng xã viên của HTX phải từ 7 TV trở lên.

 

Câu 2: nguyên tắc tổ chức và hoạt động của HTX

·

        

Tự nguyện

-

         

Nguyên tắc này đc quy định xuất phát từ bản chất của HTX là tổ chức kinh tế cảu các xã viên thuộc các thành phần kinh tế khác nhau

-

         

Nguyên tắc đảm bảo cho các xã viên quyền gia nhập cũng như ra HTX

·

        

Dân chủ, binhd dẳng và công khai : xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra ,giám sát HTx và có quyền ngang nhau trong biểu quyết, thực hiện công khai phương hướng sản xuất kinh doanh, tài chính, phân phối và các vấn đề khác quy định trong điều lệ HTX. Đây là nguyên tắc xuất phát từ tính chất xã hội của HTX, thể hiện đặc trưng của HTX so với các hình thức tổ chức kinh doanh khác

·

        

Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi là thuộc tính của các pháp nhân kinh tế nói chung. Là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, HTX có quyền tự chủ quyết định trong các vấn đề trong hđ…và phải tự chịu trách nhiệm về k.quả sx kd…HTX có quyền tự chủ quyết định trong phân phối thu nhập, song việc thu nhập của HTX phải đảm bảo những yêu cầu đặt ra của pháp luật

·

        

Hợp tác và phát triển cộng đồng; đây là đặc điểm đối nhân rõ nét của HTX, làm cho việc tổ chức và hoạt động của HTX mang tính xã hội sâu sắc. đây cũng là tính chất khác biệt của HTX so với các tổ chức kd khác

Câu 3: quyền của hợp tác xã theo quy định hiện hành?

Theo luật HTX (điều 6) HTX có quyền:

-

         

Lựa chọn ngành nghề sx kd mà PL k cấm

-

         

Quyết định hình thức và cơ cấu tổ chức sx, kd của HTX

-

         

Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu or lien doanh, lien kết vs tổ chức trong nc và tổ chức cá nhân ngoài nc để mở rộng sx kd theo quy định của PL

-

         

Thuê lđ trong trường hợp xã viên k đáp ứng đc yêu cầu sx ,kd của HTX theo quy định của PL

-

         

Quyết định kết nạp xã viên mới, giải quyết việc xã viên ra HTX, khai trừ xã viên theo điều lệ của HTX

-

         

Quyết định việc phân phối thu nhập, xử lý các khoản lộ của HTX

-

         

Quyết định khen thưởng những xã viên có thành tích trong việc xd và phát triển HTX, thi hành kỷ luật những xã viên vi phạm điều lệ HTX, quyết định những xã viên phải bồi thường các thiệt hại đã gây ra cho HTX

-

         

Vay vốn tổ chức tín dụng và huy động các nguồn vốn khác, tổ chức tín dụng nội bộ theo quy định của PL

-

         

Đc bảo hộ quyền sỏ hữu công nghiệp theo quy định của PL

-

         

Từ chối yêu cầu của tổ chức cá nhân trái vs quy định của PL

-

         

Khiếu nại các hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của HTX

Câu 4: Hợp tác xã đc tổ chức quản lý theo mô hình nào? Bao gồm những cơ quan nào?

·

        

Tổ chức quản lý của HTX theo 2 mô hình: Thành lập một bộ máy vừa quản lý, vừa điều hành; thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành

·

        

Bao gồm các cơ quan:

-

         

Đại hôi xã viên có quyền quyết định cao nhất của HTX, là hội nghị của toàn thể xã viên. Có đại hội xã viên thường kỳ và đại hội xã viên bất thường. đại hội xã viên đc triệu tập mỗi năm 1 lần

-

         

Ban quản trị:

+ đây là bộ máy quản lý HTX do đâị hội xã viên bầu trực tiếp gồm trưởng ban quản trị vầ các thành viên khác.

+Nhiệm kỳ tối thiểu là 2 năm và tối đa là 5 năm. Ban quản lý HTX họp ít nhất mỗi tháng 1 lần

+Quyền hạn và nghĩa vụ của ban quản trị có sự khác nhau tùy thuộc vào mô hình bộ máy tổ chức quản lý của HTX:đối với HTX thành lập 1 bộ máy vừa quản lý vừa điều hành, chủ nhiệm HTX là đại diện pháp luật của HTX và phải là xã viên của HTX. Đối với HTX thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành, ng đại diện pháp luật của HTX là ban quản trị, chủ nhiệm HTX có thể đc ban quản trị thuê thông qua hợp đồng và k bắt buộc phỉa là xã viên HTX

-

         

Chủ nhiệm HTX

+ Nhiệm vụ:

=>Đại diện cho HTX trước pháp luật(nếu HTX thành lập riêng bộ máy quản lý và điều hành thì trưởng ban quản trị đại diện HTx trước pháp luật)

=>Tổ chức, thuwch hienj kế hoạch ,điều hành và sản xuất kinh doanh dịch vụ HTX ,chủ trì….

- Ban kiểm soát

+Đây là cơ quan giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của HTX theo đung pháp luật và điều lệ HTX

+Do đại hội xã viên bầu trực tiếp, số lượng thành viên do điều lệ HTX và đại hội xã viên quyết định, ban kiểm soát sẽ bầu ra 1 trưởng ban kiểm soát để điều hành

Nếu HTX có số lượng thành viên ít sẽ bầu ra 1 kiểm soát viên, nhiệm kỳ ban kiểm soát bằng nhiệm kỳ ban quản trị

 

CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

Câu 1: Thế nào là cạnh tranh? Nêu rõ khái niệm nguồn gốc bản chất vai trò , ý nghĩa và nhu cầu điều tiết cạnh tranh?

Khái niệm: Cạnh tranh được hiểu là sự chạy đua hay ganh đua của các thành viên của một thị trường hàng hóa, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về phía mình ngày càng nhiều khách hàng, thị trường và thị phần của một thị trường

Nguồn gốc: Cạnh tranh với tư cách là một hiện tượng xã hội chỉ xuất hiện dưới những vấn đề kinh tế và pháp lí cụ thể.Cạnh tranh cũng chỉ thực sự diễn ra khi pháp luật thừa nhận và bảo hộ tính đa dạng của các loại hình sở hữu, khi tự do thương mại và theo đó là tự do kinh doanh tự do khế ước và quyền tự chủ của các cá nhân được hình thành và bảo đảm.

 

Ý nghĩa:

 

+ Cạnh tranh là động lực thúc đẩy nền kinh tế

  

Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường, nói một cách khác không có cạnh tranh không có cơ chế thị trường.

 

+ Cạnh tranh có các chức năng cơ bản sau:

·

        

Sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu

·

        

Khuyến khích áp dụng cải tiến kĩ thuật

·

        

Thỏa mãn các nhu cầu người tiêu dùng

·

        

Thúc đẩy sản xuất phát triển thúc đẩy năng suất lao đông và tăng hiệu quả sản xuất.

ð

    

Ngày nay hầu như các quóc gia trên thế giới đều thừa nhận trong mọi hoạt động đều phải có cạnh tranh và coi cạnh tranh ko những là môi trường và động lực của sự phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và tăng năng suất lao động tăng hiệu quả của các doanh nghiệp nói riêng

 

mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội.

Câu 2: Phân biệt giữa cạnh tranh tự do và cạnh tranh có sự điều tiết ?

Cạnh tranh tự do

Cạnh tranh có sự điều tiết

-

         

Là một hình thái thị trường thoát khỏi mọi sự can thiệp của nhà nước.

-

         

Trong thời kì này nhà nước và pháp luật là kẻ thù của cạnh tranh. Cạnh tranh một cách tự do chỉ là mơ ước của các doanh nghiệp bởi lẽ , hình thái kinh tế cạnh tranh tự do xét về khách quan đã được thay thế bằng cạnh tranh có điều tiết.

-

         

Là hình thái thị trường của các nền kinh tế thị trường hiện đại. Nó xuất hiện khi nhân loại chuẩn bị bước vào thế kỉ XX

-

         

Quyền lực nhà nước đã xuất hiện để khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường để bảo vệ tự do cạnh tranh_động lực phát triển kinh tế.

Mời các bạn đọc thêm thông tin trang 205, 206 gtrinh.^^

Câu 3: Phân biệt giữa cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo?

Cạnh tranh hoàn hảo

Cạnh tranh ko hoàn hảo

Khái niệm

Là thị trường trong đó cả người mua và người bán đều cho rằng các quyết định mua và bán của họ không ảnh hưởng gì đến giá cả của thị trường.

Là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất mà ở đó các cá nhân bán hàng hoặc các nhà sản xuất có đủ sức mạnh và thể lực để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường.

Nội dung

Diễn ra nếu hội đủ các điều kiện:

+ Một là sản phẩm của mỗi doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo phải trùng hợp với sản phẩm của bất kì doanh nghiệp nào khác đến mức ko thể phân biệt được.

+ Hai là mỗi doanh nghiệp trong ngành phải chiếm một thị phần rất nhỏ.

+ Ba là, mọi yếu tố đầu vào của sản xuất đều tự do dịch chuyển để phản ứng nhanh chóng với những thay đổi để không có một đầu vào nào là sản phẩm độc quyền.

+ Bốn là , người tiêu dùng và các doanh nghiệp có kiến thức hoàn hảo về giá hiện tại , giá tương lai chi phí và những cơ hội kinh tế

_Sở dĩ có thực trạng này là vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh đã thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản, phân bố các doanh nghiệp diễn ra ko đều ở các ngành và lĩnh vự kinh tế khác nhau.

_Bao gồm độc quyền và độc quyền nhóm.

+ Độc quyền nhóm là hình thái thị trường mà trong đó chỉ có 1 số ít các nhà sản xuất mỗi người đều nhận thức rằng giá cả của mình không chỉ phụ thuộc vào sản lượng của chính mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động của các nhà cạnh tranh quan trọng trong ngành đó.

+ Độc quyền là hình thái trị trường trong đó 1 doanh nghiệp duy nhất bán 1 sản phẩm mà không có sản phẩm thay thế gần giống với nó.

Câu 4 : Phân biệt cạnh tranh lành mạnh với cạnh tranh không lành mạnh?

Cạnh tranh lành mạnh

Cạnh tranh không lành mạnh

-

         

Là hình thức cạnh tranh đẹp và trong sáng, cạnh tranh bằng những tiềm năng vốn có của bản thân doanh nghiệp.

-

         

Đó là những hoạt động nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm và phù hợp với tập quán thương mại và đạo đức kinh doanh truyền thống như: đăng kí nhãn hiệu thương phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giảm chi phí sản xuất…

-

         

Là những hành vi cụ thể của một chủ thể kinh doanh, nhằm mục đích cạnh tranh, luôn thể hiên tính không lành mạnh (chứ không chỉ trái pháp luật) và vô tình hay cố ý gây thiệt hại cho 1 đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể.

Câu 5: Nêu các công cụ điều tiết cạnh tranh của nhà nước ?

·

        

Chính sách thuế

_ Các công ty độc quyền nhờ vị trí độc quyền mà khống chế được toàn bộ thị trường, định giá bán cao và thu được lợi nhuận tối đa. Để xử lí những bất hợp lí này nhà nước đã đánh thuế nặng vào các tổ chức độc quyền nhằn điều tiết thu nhập của

 

các công ty độc quyền.

·

        

Kiểm soát giá cả

_ Biện pháp này nhằm kiềm chế lạm phát và giữ giá ổn định đối với các sản phẩm trong một số ngành công nghiệp tập trung.

·

        

Điều chỉnh độc quyền

Có 3 biện pháp chủ yếu để điều chỉnh độc quyền:

_ Công khai tất cả các yếu tố liên quan đến độc quyền hoặc ấn định giá cả và lãi suất độc quyền.

_ Định khung về giá và theo thời gian kiểm soát chặt chẽ việc tuân thủ yêu cầu này.

_ Có thể tiến hành điều chình lãi suất và đặt ra giới hạn tỉ lệ lãi trên vốn , bất cứ sự vượt qua giới hạn nào đều phải chịu sự giám sát của người tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.

·

        

Quốc hữu hóa

_ Giải pháp quốc hữu hóa được áp dụng đối với các doanh nghiệp độc quyền tự nhiên nhằm bảo đảm cung ứng các loại hàng hóa và dịch vụ công cộng cho xã hội một cách bình thường.

·

        

Ban hành pháp luật cạnh tranh

_ Các biện pháp lí được áp dụng để chống cạnh tranh ko lành mạnh và chống độc quyền thường được áp dụng bao gồm các biện pháp hành chính , biện pháp xử lí về dân sự và hình sự như tuyên bố vô hiệu các hợp đồng, thỏa thuận cấu kết các cạnh tranh , công khai năng lực cạnh tranh theo quy định của pháp luật, buộc đình chỉ hoạt động kinh doanh phạt tiền đối với các hành vi vi phạm pháp luật, tịch thu các khoản lợi đã hưởng bất chính thậm chí là phạt tù giam có thời hạn đối với người vi phạm.

Câu 6: Đặc điểm, tính chất, cơ cấu chung của pháp luật cạnh tranh?

-

         

Đặc điểm và tính chất của Pháp luật cạnh tranh:

Mục tiêu của pháp luật cạnh tranh là việc ngăn ngừa và xử lí những hành vi cạnh tranh trái pháp luật, trái đạo đức và tập quán kinh doanh của các doanh nghiệp với động cơ là cạnh tranh mà qua đó, tìm cách tạo cho mình những lợi thế cạnh tranh không đáng có. Pháp luật cạnh tranh có mục tiêu bảo toàn năng lực cạnh tranh thực tế của các dn trong một thị trường. pháp luật cạnh tranh không phải là loại pháp luật có mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quốc gia. Những yếu tố hình thành và nâng cao năng lực cạnh tranh của 1 dn trước hết phải là vốn, công nghệ, quản trị, lao động…và thậm chí cả cơ may.

-

         

Cơ cấu luật cạnh tranh:

Ở các quốc gia có sự ổn định tương đối về PLCT, mặc dù có cơ cấu của hệ thống PLCT. Trong sự thống nhất tương đối, người ta thường cơ cấu hệ thống pháp luật cạnh tranh chủ yếu bao gồm:

+ Pháp luật cạnh tranh không lành mạnh.

+ Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh (kiểm soát độc quyền).

Do tính chất và mức độ hành vi cũng như mức độ nguy hại của chúng đối với thị trường và theo đố là phương thức và tính cương quyết trong sự trừng trị của pháp luật với 2 nhóm hành vi này là khác nhau.

 

Câu 7: Khái niệm, hành vi của PL chống cạnh tranh không lành mạnh và PL chống hạn chế cạnh tranh?

-

         

Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh:

   

+ Khái niệm:

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệptrong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh có các dấu hiệu cơ bản sau:

·

        

Là hành vi của doanh nghiệp nhằm mục đích cạnh tranh;

·

        

Nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể, xác định được;

·

        

Trái với các chuẩn mực đạo đức kinh doanh hoặc trái với pháp luật (cũng là trái đạo đức);

·

        

Gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh hoặc cho người tiêu dùng. Pháp luật quy định nội dung của các hành vi cạnh tranh không lành mạnh cụ thể. Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều bị cấm tuyệt đối, không có sự miễn trừ. Chống lại sự cạnh tranh không lành mạnh là một quyền pháp lý của người kinh doanh.

       

+ Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

·

        

Ngăn cản các đối thủ trong quá trình cạnh tranh ( Vd: hành vi bán phá giá, chỉ dẫn gây nhầm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh..)

·

        

Gièm pha doanh nghiệp khác: bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.

·

        

Bội tín trong quá trình cạnh tranh

·

        

Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Nhằm đạt được mục tiêu xúc tiến thương mại ở mức độ tối ưu, doanh nghiệp dễ có thể thực hiện quảng cáo không trung thực về giá trị và chất lượng thật của hàng hóa, sản phẩm với tính chất cạnh tranh không lành mạnh.vd: Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;

-

         

Các hành vi gây xâm hại lợi ích khách hàng:

·

        

Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

·

        

Can thiệp vào quyền tự do quyết định của khách hàng: nhằm tác động lên lựa chọn của khách hàng bằng các hành vi lừa dối khách hàng về các sản phẩm, hành vi có mục đích cưỡng ép, quấy rối khách hàng trong quá trình quyết định mua bán của họ.

·

        

Quảng cáo sai lệch, không trung thực.

-

         

Pháp luật chống hạn chế cạnh tranh:

+ Khái niệm:

Hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnhtranh trên thị trường.

Những hvi hạn chế cạnh tranh đôi khi không làm tổn hại đến lợi ích của bất cứ đối thủ nào mà thậm chí ngược lại. Đối với những hành vi hạn chế cạnh tranh, pháp luật quy định về các hành vi như thế nào là hạn chế cạnh tranh, những hành vi nào bị cấm tuyệt đối và những hành vi bị cấm nhưng có những trường hợp được miễn trừ (có thời hạn và không có thời hạn) khiđạt những điều kiện nhất định.

+ Các hành vi hạn chế cạnh tranh:

·

        

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: Cơ chế kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn nguy cơ các doanh nghiệp lạm dụng quyềntự do hợp đồng để xác lập những thỏa thuận hạn chế khả năng tham gia thị trường củacác đối thủ cạnh tranh tiềm năng, tìm cách loại bỏ một số đối thủ nào đó trên thươngtrường, hạn chế hay thủ tiêu sự cạnh tranh giữa những đối thủ cạnh tranh

·

        

Lạm dụng quyền lực thị trường.

·

        

Lạm dụng vị trí độc quyền: Theo Luật Cạnh tranh, doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan (Vd :Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giaokết mà không có lý do chính đáng).

·

        

Tập trung kinh tế : Tiềm ẩn khả năng hình thành các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh và độc quyền.

 

Câu 8: Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Luật cạnh tranh?

-

         

Đối tượng:

Theo quy định tại Điều 2 Luật Cạnh tranh, đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh bao gồm:

·

        

Tổ chức, cá nhân kinh doanh bao gồm cả doanh nghiệp sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền Nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động ở Việt Nam.

·

        

Hiệp hội ngành nghề hoạt động tại Việt Nam, trong đó bao gồm hiệp hội ngành hàng và hiệp hội nghề nghiệp (vd: công ty TNHH, cổ phần, hợp doanh, hợp tác xã. Hộ kinh doanh cá thể…)

-

         

Phạm vi điều chỉnh:

Theo quy định tại Điều 1 Luật Cạnh tranh, phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh bao gồm:

·

        

Hành vi hạn chế cạnh tranh: là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.

·

        

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh: là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng.

·

        

Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh - vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.

·

        

Biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.

 

Câu 11: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh là gì? Có những hành vi nào?

·

        

Cạnh tranh không lành mạnh là những hành vi cụ thể của 1 chủ thể kinh doanh, nhằm mục đích cạnh tranh, luôn thể hiện tính không lành mạnh (chứ không chỉ là trái pháp luật) và vô tình hay cố ý gây thiệt hại cho 1 đối thủ cạnh tranh hay bạn hàng cụ thể.

·

        

Những hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm:

-

         

Chỉ dẫn gây nhầm lẫn.

-

         

Xâm phạm bí mật kinh doanh.

-

         

Ép buộc trong kinh doanh

-

         

Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.

-

         

Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

-

         

Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh

-

         

Phân biệt đối xử của hiệp hội

-

         

Bán hàng đa cấp bất chính.

-

         

Gièm pha các doanh nghiệp khác.

 

Câu 12: Tố tụng cạnh tranh là gì? Đặc thù của hoạt động tố tụng cạnh tranh?

·

        

Khái niệm:

-

         

Theo Điều 3, khoản 9 Luật cạnh tranh đã quy định: Tố tụng cạnh tranh là hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân theo trình tự, thủ tục giải quyết, xử lý vụ việc cạnh tranh theo quy định của Luật cạnh tranh.

-

         

Nếu xét về đối tượng (thẩm quyền vụ việc) thì tố tụng cạnh tranh là tố tụng liên quan đến vụ việc cạnh tranh. Trong khi đó: “Vụ việc cạnh tranh là vụ việc có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật này bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật” (Điều 3, khoản 9, Luật Canh tranh)

·

        

Đặc thù của hoạt động tố tụng cạnh tranh:

-

         

Thứ nhất: Xuất phát từ tính chất rất “nghiệp vụ” của các quan hệ xã hội được xem xét trong các thủ tục này nên yêu cầu đặt ra là phải có 1 tổ chức riêng rẽ, bao gồm những nhà chuyên môn kinh tế - kỹ thuật có trình độ và trách nhiệm cao, được bổ nhiệm bằng trình tự và thủ tục cũng đặc biệt.

-

         

Thứ hai: Những kết luận, quyết định được hình thành sau mỗi quá trình tố tụng cạnh tranh đều liên quan trực tiếp đến quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp, liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày trên thương trường nên cơ quan ban hành các quyết định này cần có 1 vị trí pháp lý độc lập trong hệ thống hành pháp. Trên thực tế, những cơ quan hành pháp này có phương thức tổ chức và hoạt động thiên hướng “tư pháp”.

-

         

Thứ ba: Những quyết định và kết luận của các cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh có hiệu lực thi hành sau 1 thời hạn là 30 ngày và “chung thẩm” trong nội bộ hành pháp.

Câu 13: Trình tự tố tụng cạnh tranh được quy định như thế nào?

Trình tự tố tụng cạnh tranh có 2 bước, 2 giai đoạn không bắt buộc kế tiếp nhau vì ở giai đoạn đầu, vụ việc cạnh tranh có thể được phán quyết.

Mỗi vụ việc cạnh tranh đều được bắt đầu bằng thủ tục điều tra sơ bộ. Điều tra sơ bộ được khởi xướng bằng quyết định của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh và được tiến hành bởi các điều tra viên. Thời hạn điều tra sơ bộ là 30 ngày, kể từ ngày có quyết định điều tra sơ bộ. Trong thời hạn này, điều tra viên được phân công điều tra vụ việc cạnh tranh phải hoàn thành điều tra sơ bộ và kiến nghị Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh ra quyết định đình chỉ điều tra hoặc điều tra chính thức. Căn cứ vào kết quả điều tra sơ bộ và kiến nghị của điều tra viên, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh ra 1 trong các quyết định sau đây:

Đình chỉ điều tra nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh (Điều 88, Luật Cạnh tranh)

Điều tra chính thức nếu kết quả điều tra sơ bộ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Canh tranh (Điều 88, Luật Cạnh tranh)

Đối với sự việc cạnh tranh không lành mạnh, thời hạn điều tra chính thức là 90 ngày, kể từ ngày có quyết định; trường hợp cần thiết, thời hạn này có thể được Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh gia hạn, nhưng không quá 60 ngày.

Đối với vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền hoặc tập trung kinh tế, thời hạn điều tra chính thức là 180 ngày, kể từ ngày có quyết định điều tra; trường hợp cần thiết, thời hạn này có thể được Thủ trưởng cơ quan quản lý canh tranh gia hạn, nhưng không quá hai lần, mỗi lần không quá 60 ngày.

Việc gia thời hạn điều tra phải được điều tra viên thông báo đến tất cả các bên liên quan trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày làm việc trước ngày hết hạn điều tra (Điều 90, Luật Cạnh tranh)

Trong trường hợp vụ việc cạnh tranh được điều tra chính thức thì vụ việc cạnh tranh sẽ được giải quyết theo 2 hướng, tùy thuộc vào loại hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh.

·

        

Đối với vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh thì trong thời hạn điều tra, điều tra viên phải xác định căn cứ cho rằng liệu bên bị điều tra đã hoặc đang thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh?

Sau khi kết thúc điều tra, Thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh sẽ ban hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

·

        

Đối với vụ việc liên quan đến hạn chế cạnh tranh mà có nguy cơ gây ảnh hưởng đến phát triển chung của cấu trúc thị trường thì Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra đến Hội đồng cạnh tranh để giải quyết theo trình tự riêng. Vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng cạnh tranh phải được xem xét, xử lý thông qua phiên điều trần. Sau khi nhận được báo cáo điều tra và toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh quyết định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải ra 1 trong các quyết định sau đây:

a)

     

Mở phiên điều trần

b)

     

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung

c)

     

Đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh

-

         

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có quyết định mở phiên điều trần, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải mở phiên điều trần. Phiên điều trần, với sự tham gia của các thành viên Hội đồng cạnh tranh và thư kí phiên điều trần và những người tham gia tố tụng được tiến hành công khai, trừ những trường hợp có lý do chính đáng cần tiến hành bí mật. Nếu không bị khiếu nại, quyết định xử lý của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh là 1 quyết định tập thể và có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày Chủ tọa phiên điều trần ký quyết định.

-

         

Trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận lại hồ sơ, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải ra 1 trong các quyết định quy định như nêu trên.

Trường hợp qua điều tra phát hiện vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm, điều tra viên phải kiến nghị ngay với thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét chuyển hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.

Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự thấy có căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì phải trả lại hồ sơ cho cơ quan quản lý cạnh tranh để tiếp tục điều tra theo thủ tục quy định tại Luật này. Thời hạn điều tra quy định tại Điều 90 của Luật Cạnh tranh được tính từ ngày nhận lại hồ sơ.

-

         

Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh quyết định chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội đồng cạnh tranh trong các trường hợp sau đây:

+ Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đủ chứng cứ chứng minh hành vi vi phạm quy định của Luật này và Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh xét thấy đề nghị đó là xác đáng.

+ Bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả gây ra và bên khiếu nại tự nguyện rút đơn khiếu nại.

+ Bên bị điều tra đã tự nguyện chấm dứt hành vi vi phạm, khắc phục hậu quả gây ra thì Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh đề nghị đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh trong trường hợp việc điều tra được tiến hành theo quy định tại khoản 2 Điều 65 của Luật Cạnh tranh.

Quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc cạnh tranh phải được gửi cho bên bị điều tra, bên khiếu nại (nếu có) và cơ quan quản lý cạnh tranh.

Theo nguyên lý của nhà nước pháp quyền, các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh luôn có thể bị khiếu nại hoặc khiếu kiện. Vì vậy, các quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh có thể bị xem xét lại thông qua thủ tục khiếu nại hành chính với thời hiệu là 30 ngày, kể từ khi ban hành. Trong trường hợp này, thẩm quyền giải quyết khiếu nại chống lại quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh là Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh, của Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh là Bộ trưởng Bộ Thương mại. Trong quá trình xem xét khiếu nại và khiếu kiện, những nội dung của quyết định không bị khiếu nại hay khiếu kiện có hiệu lực thi hành.

CHƯƠNG 7: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH

Câu 1

:

Hợp đồng trong kinh doanh (nêu rõ khái niệm, đặc điểm). Phân loại hợp đồng trong kinh doanh?

·

        

Khái niệm: Hợp đồng trong kinh doanh là sự thỏa thuận giữa 2 bên trở lên về mục đích nhất định quyền và nghĩa vụ.

·

        

Đặc điểm:

-

         

Thứ nhất, về chủ thể, hợp đồng kinh doanh được thiết lập chủ yếu giữa các chủ thể kinh doanh (thương nhân). Theo quy định của Luật thương mại (2005), thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động kinh doanh 1 cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh. Có những quan hệ hợp đồng trong kinh doanh đòi hỏi các bên đều phải là thương nhân (hợp đồng đại diện cho thương nhân; hợp đồng đại lý thương mại; hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại...); bên cạnh đó có những hợp đồng kinh doanh chỉ đòi hỏi ít nhất 1 bên là thương nhân (hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hóa, hợp đồng môi giới thương mại, hợp đồng dịch vụ xây dựng, hợp đồng bảo hiểm...)

-

         

Thứ hai, về hình thức, hợp đồng trong kinh doanh có thể được thiết lập theo cách thức mà các bên thể hiện được sự thỏa thuận giữa các bên. Hợp đồng kinh doanh có thể được thể hiện dưới hình thức lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của bên giao kết. Trong những trường hợp nhất định, pháp luật bắt buộc các bên phải thiết lập hợp đồng bằng hình thức văn bản (hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ, triển lãm thương mại, hợp đồng tín dụng...). Luật thương mại năm 2005 cho phép các bên hợp đồng có thể thay thế hình thức văn bản bằng các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương. Các hình thức có giá trị tương đương bao gồm: điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu.

-

         

Thứ ba, mục đích phổ biến của các bên trong hợp đồng kinh doanh là lợi nhuận. Mục đích lợi nhuận là đặc trưng của các giao dịch kinh doanh. Khi tham gia hợp đồng trong kinh doanh, thông thường các bên của hợp đồng đều nhằm thu được lợi nhuận từ việc thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, 1 bên của hợp đồng kinh doanh không có mục đích lợi nhuận. Những hợp đồng này, về nguyên tắc đương nhiên chịu sự điều chỉnh bởi những quy định riêng của pháp luật kinh doanh. Theo Luật thương mại năm 2005, đối với những hợp đồng giữa thương nhân với chủ thể k phải là thương nhân và không nhằm mục đích lợi nhuận, việc có áp dụng Luật thương mại để điều chỉnh quan hệ hợp đồng này hay không do bên không nhằm mục đích lợi nhuận quyết định.

·

        

Phân loại hợp đồng trong kinh doanh:

-

         

Căn cứ vào mức độ tương xứng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên, hợp đồng nói chung được phân chia thành hợp đồng song vụ và hợp đồng đơn vụ.

     

+ Hợp đồng song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau.

     

+ Hợp đồng đơn vụ là hợp đồng mà chỉ có một bên có nghĩa vụ.

-

         

Căn cứ vào sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các quan hệ hợp đồng, hợp đồng được phân chia thành hợp đồng chính và hợp đồng phụ.

     

+ Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ

     

+ Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính.

-

         

Căn cứ vào chủ thể được hưởng lợi từ hợp đồng, hợp đồng được phân chia thành: hợp đồng vì lợi ích của các bên trong hợp đồng và hợp đồng vì lợi ích của người thứ ba.

-

         

Căn cứ vào nội dung của mối quan hệ kinh tế, hợp đồng được chia thành các chủng loại khác nhau, cụ thể như:

    

+ HĐ mua bán hàng hóa

    

+ HĐ vận chuyển hàng hóa

    

+ HĐ trong xây dựng cơ bản

    

+ HĐ trong trung gian thương mại: đại diện cho thương nhân, môi giới kinh doanh, đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa

    

+ HĐ dịch vụ trong xúc tiến thương mại: HĐ dịch vụ quảng cáo, HĐ dịch vụ trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa.

    

+ HĐ tín dụng

    

+ HĐ bảo hiểm

    

+ HĐ trong lĩnh vực đầu tư: hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh...

Câu 2: Trình bày giao kết hợp đồng trong kinh doanh (Nguyên tắc, nội dung) và thủ tục giao kết hợp đồng?

*

       

Nguyên tắc: theo quy định của Bộ Luật Dân sự, việc giao kết hợp đồng phải tuần theo nguyên tắc: tự do giao kết nhưng không trái pháp luật và đạo đức XH; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.

*

       

Nội dung: là các điều khoản do các bên thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng. Trên cơ sở vai trò của các điều khoản trong hợp đồng, có thể phân chia nội dung hợp đồng thành các loại:

-

         

Điều khoản chủ yếu (điều khoản cơ bán nhất) là những điều khoản quan trọng nhất của 1 hợp đồng. Khi giao kết hợp đồng các bên phải thỏa thuận được các điều khoản chủ yếu thì hợp đồng mới được thực hiện.

-

         

Điều khoản thông thường là những điều khoản đã được pháp luật quy định, nếu các bên không thỏa thuận thì coi như đã mặc nhiên công nhận và phái thực hiện

 

theo quy định của pháp luật;

-

         

Điều khoản tùy nghi là những điều khoản do các bên tự lựa chọn và thỏa thuận với nhau khi pháp luật không có quy định.

*

       

Thủ tục giao kết:

a)

     

Đề nghị giao kết hợp đồng:

-

         

Có bản chất là hành vi pháp lý đơn phương của 1 chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng chủ thể khác nhau theo những điều kiện xác định.

-

         

Về nguyên tắc, hình thức của đề nghị hợp đồng phải phù hợp với hình thức của hợp đồng.

-

         

Đề nghị hợp đồng được gửi đến cho 1 hay nhiều chủ thể đã xác định.

b)

    

Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:

-

         

Là sự trả lời của bên được đề nghị với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị.

-

         

Thời hạn trả lời hợp đồng được xác định khác nhau trong các trường hợp sau:

Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thực hiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời. Trong trường hợp thông báo chấp nhận đến chậm vì lý do khách quan thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị.

Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua các phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận về thời hạn trả lời.

c)

     

Thời điểm giao kết hợp đồng:

-

         

Về nguyên tắc chung, hợp đồng được giao kết vào thời điểm các bên đạt được sự thỏa thuận. Thời điểm giao kết hợp đồng được quy định khác nhau phụ thuộc vào cách thức giao kết và hình thức của hợp đồng.

-

         

Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, có thể xác định thời điểm giao kết hợp đồng như sau:

Hợp đồng được giao kết trực tiếp bằng văn bản: thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản.

Hợp đồng được giao kết gián tiếp bằng văn bản:thời điểm đạt được sự thỏa thuận được xác định theo lý thuyết “tiếp nhận”, theo đó, hợp đồng được giao kết khi bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng.

Hợp đồng được giao kết bằng lời nói: thời điểm được giao kết hợp đồng là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng.

 

Câu 3: Điều kiện có hiệu lực hợp đồng và hợp đồng vô hiệu?

·

        

Điều kiện có hiệu lực hợp đồng :

-

         

Thứ nhất: các chủ thể tham gia hợp đồng phải có năng lực chủ thể để thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Khi tham gia hợp đồng nhằm mục đích lợi nhuận, các thương nhân phải đáp ứng điều kiện có đăng ký kinh doanh hợp pháp để thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng. Trong trường hợp mua bán hàng hóa, dịch vụ có điều kiện kinh doanh đó theo quy định của pháp luật

-

         

Thứ hai: Đại diện của các bên giao kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền. Khi xác định thẩm quyền giao kết hợp đồng, theo quy định tại điều 145 Bộ luật dân sự, khi người k có quyền đại diện giao kết, thực hiện hợp đồng, sẽ không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với bên hợp đồng được đại diện, trừ trường hợp ng đại diện hợp pháp của bên đại diện chấp thuận. Bên đã giao kết hợp đồng với ng k có quyền đại diện phải thông báo cho bên kia để trả lời trong thời hạn ấn định, nếu hết thời hạn này mà k có trả lời thì hợp đồng đó không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với bên được đại diện.

-

         

Thứ ba: Mục đích và nội dung của hợp đồng không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái với đạo đức của xã hội

-

         

Thứ tư: Hợp đồng được giao kết phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện. Việc quy định hợp đồng giao kết phải đảm bảo các bên tự nguyện nhằm đảm bảo sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng.

-

         

Thứ năm: hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định của pháp luât. Nội dung hợp đồng phải được xác lập theo những hình thức được pháp luật thừa nhận.

·

        

Hợp đồng vô hiệu: là những hợp đồng không thỏa mãn đầy đủ các điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp luật

-

         

Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái đạo đức của xã hội

-

         

Vô hiệu do giả tạo hợp đồng nhằm che giấu 1 hợp đồng khác

-

         

Vô hiệu do nhầm lẫn

-

         

Vô hiệu do lừa dối

-

         

Vô hiệu do bị đe dọa

-

         

Vô hiệu do ng xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình

-

         

Vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức

Câu 4: Đặc điểm của chế định trách nhiệm do vi phạm hợp đồng (khái niệm, vai trò)?

·

        

Khái niệm: Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh. Khi một hợp đồng đc xác lập có hiệu lực pháp luật, các bên có nghĩa vụ phải thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận. Việc vi phạm các nghĩa vụ theo hợp đồng sẽ dẫn đến bên vi phạm phảo chịu những chế tài do pháp luật quy định. Chế định trách nhiệm di vi phạm hợp đồng có nội dung chủ yếu là các quy định về căn cứ áp dụng trách nhiệm, các hình thức trách nhiệm và các trường hợp miễn trách nhiệm

·

        

Vai trò :

-

         

Chế định trách nhiệm hợp đồng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp đồng. Chế định trách nhiệm hợp đồng bảo đảm cho bên vi phạm chỉ phải chịu trach nhệm về những thiệt hại do pháp luật quy định, bảo vệ bên vi phạm trước những hiện tượng tiêu cực trong xử lý vi phạm hợp đồng

-

         

Chế định trách nhiệm hợp đồng ngăn ngừa và hạn chế vi phạm hợp đồng , nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ thể hợp đồng trong việc thực hiện hợp đồng

Câu 5: Căn cứ áp dụng trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh?

-

         

Có hành vi vi phạm hợp đồng : là xử sự của các chủ thể hợp đồng không phù hợp với các nghĩa vụ theo hợp đồng, là việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng đối với những điều đã ghi trong hợp đồng

-

         

Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra : thiệt hại thực tế là những thiệt hại có thể tính được thành tiền mà bên vi phạm hợp đồng bị gánh chịu. Bao gồm thiệt hại trực tiếp và thiệt hại gián tiếp. Thiệt hại trực tiếp là những thiệt hại đã xảy ra trên thực tế, có thể tính toán 1 cách dễ dàg và chính xác. Thiệt hại gián tiếp là những thiệt hại phải dựa trên sự suy đoán khoa học mới có thể xác định được, biểu hiện cụ thể của thiệt hại gián tiếp là thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút,..

-

         

Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế : Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế được xác định khi hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế có mối liên hệ nội tại, tất yếu, hành vi vi phạm là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại. Việc xác đính xác mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế không bao giờ dễ dàng. Điều này đòi hỏi bên bị vi phạm khi đòi bồi thường thiệt hại phải dựa trên những chứng cứ rõ ràng, xác thực và hợp pháp/

-

         

Có lỗi của bên vi phạm : là căn cứ bắt buộc phải có để áp dụng đối với tất cả các hình thức chế tài do vi phạm pháp luật

Câu 6: Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh?

-

         

Buộc thực hiện đúng hợp đồng: là hình thức chế tài, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trong kinh doanh phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ theo yêu cầu của bên vi phạm. Căn cứ để áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng là có hành vi vi phạm hợp đồng và có lỗi của bên vi phạm. Theo luật thương mại (điều 297) khi áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng, hợp đồng hoặc lựa chọn các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh.

-

         

Phạt hợp đồng : Là hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng , theo đó bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm khoản tiền nhất định do pháp luật quy định hoặc do các bên thỏa thuận theo cơ sở của pháp luật. Theo luật Thương mại năm 2005 , mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thỏa thuận trong hợp đồng, nhưng k thể quá 8% giá trị phần nghã vụ hợp đồng bị vi phạm

-

         

Bồi thường thiệt hại: Là hình thức chế tài đước áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên vi phạm hợp đồng trong kinh doanh. Với mục đích này, bồi thường thiệt hại chỉ được áp dụng khi có thiệt hại xảy ra. Về nguyên tắc, bên vi phạm phải bồi thường toàn bộ những thiệt hại vật chất cho bên vi phạm. Tuy nhiên, các khoản thiệt hại đòi bồi thường phải nằm trong phạm vi được pháp luật ghi nhận

-

         

Tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ hợp đồng :

·

        

Tạm ngừng thực hiện hợp đồng trong kinh doanh là việc 1 bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng trong kinh doanh. Khi hợp đồng trong kinh doanh bị tạm ngừng thực hiện thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực.

·

        

Đình chỉ thựuc hiện hợp đồng trong kinh doanh là việc 1 bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng trong kinh doanh.

·

        

Hủy bỏ hợp đồng trong kinh doanh là sự kiện pháp lý mà hậu quả của nó làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ không có hiệu lực từ thời điểm giao kết

Câu 7 : Nêu những quy định miễn trách nhiệm hợp đồng?

-

         

Xảy ra xự kiện bất khả kháng : Theo khoản 1 điều 161 bộ luật dân sự , sự kiện bấ khả kháng được định nghĩa là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trc được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. VD: thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh, đình công, sự thay đổi chính sách, pháp luật của nhà nước,..

-

         

Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia

-

         

Hành vi vi phạm của 1 bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.

CHƯƠNG 8: LUẬT THƯƠNG MẠI

Câu 1: khái niệm thương nhân phân tích khái niệm?

*Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có đăng kí kinh doanh

* Từ khái niệm thương nhân có thể thấy thương nhân có các thuộc tính cơ bản như:

-

         

Thương nhân phải thực hiện các hoạt động thương mại

-

         

Thương nhân phải thực hiện các hoạt động thương mại một cách đọc lập

-

         

Thương nhân phải thực hiện hoạt động thương mại một cách thường xuyên

-

         

Thương nhân phải có đăng kí kinh doanh

CHƯƠNG 9: PHÁP LUẬT PHÁ SẢN.

Câu 1

:

khái niệm đặc điểm về phục hồi dn đặc biệt. và thanh toán các khỏan nợ đặc biệt có sự tham gia của nhà nước?

Theo quy định của luật phá sản 2004 phục hồi hoạt động kd là 1 thủ tục giả quyết phá sản mà tòa án có thể quyết định áp dụng sau khi có quyết định mở thủ tục phá sản khi thỏa mãn các đk nhất định. Việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kd đem lại cho dn lâm vào tình trạng phá sản những cơ hội và đk để tổ chức lại hđ kd, giúp dn có thể thoát khỏi tình trạng phá sản.

CHƯƠNG 10: PHÁP LUẬT TRANH CHẤP.

Câu 1: khái niệm tranh chấp ?

Tranh chấp kinh doanh là hiện tượng kinh tế xã hội tất yêu xuất hiện trong điều kiện kinh tế thị trường. Tranh chấp kinh doanh có bản chất của tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể trong xã hội nói chung . có thể hiểu 1 cách khái quát , tranh chấp kinh doanh là những bất đồng ( xung đột ) về quyền nghĩa vụ và lợi ích giữa các chủ thể trong quá trình tổ chức quản lí và thực hiện hoạt động kinh doanh.

Câu 2: các hình thức giải quyết tranh chấp, ưu nhược điểm?

* Thương lượng:

-

         

Nội dung: Cùng nhau bàn bạc đi đến thỏa thuận mà ko cần đến sự tác động hoặc giúp đỡ của bên t3

-

         

Ưu điểm:

Thuận tiện nhanh chóng, đơn giản linh hoạt và ít tốn kém

Bảo vệ đc uy tín bí mật trong kd của các bên

-

         

Nhược điểm:

·

        

Kq của vụ thương lương phụ thuộc vào sự thiện chí thái độ

 

hợp tác của các bên

·

        

Ko đc đảm bảo bằng các cơ chế pháp lí mang tính chất bắt buộc

·

        

Các bên tìm mọi cách trì hoãn quá trình thương lượng nhằm kéo dài tranh chấp làm mất thời hiệu khởi kiện

* Hòa giải :

-

         

Nội dụng : đây là hình thức giải quyết thông qua bên t3 hỗ trợ hoặc thu phục các bên tranh chấp trong vc tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp trong kd

-

         

Ưu điểm:

·

        

Đơn giản ,thuận tiện ,nhanh chóng , hiệu quả, linh hoạt, ít tốn kém.

·

        

Có sự tham gia của ng t3- trung gian hòa giải có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm am hiểu lĩnh vực và vấn đề đang tranh chấp.

-

         

Hạn chế:

·

        

Kq hòa giải phụ thuộc vào thiện chí và sự tự nguyện thi hành của mỗi bên

·

        

Uy tín, bí mật kd của các bên bị ảnh hưởng

·

        

Chi phí tốn kém hơn thương lượng vì phải trả khoản dịch vụ cho ng t3

* Tòa án :

-

         

Nd : là hình thức giải quyết thông qua hoạt động của cquan tài phán nhà nước nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phàn quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế.

-

         

Ưu điểm:

·

        

Tòa án mang tính cưỡng chế thi hành đối với các bên nên buộc các bên phải thực hiện

·

        

Những sai xót trong quá trình giải quyết tranh chấp có khả năng đc phát hiện và khác phục

-

         

Hạn chế: tòa án quá chặt chẽ làm time giải quyết tranh chấp bị kéo dài khả năng chủ động linh hoạt của các bên trong quá trình tố tụng tại tòa án bị hạn chế

* Trọng tài :

-

         

Nd : là phương thức giải quyết tranh chấp có tình chất tài phán phi nhà nước do các đương sự thảo thuận lựa chọn để giải quyết các tranh chấp kd.

-

         

Ưu điểm : các bên đảm bảo quyền tự do định đoạt nhưu lựa chọn trọng tài viên địa điểm, phương thức giải quyết tranh chấp . thủ tục đơn giản ngắn gọn có thể đảm bảo đc bí mật kd

-

         

Nhược điểm: trọng tài ko đại diện cho quyền lực tư pháp của nhà nước vì vậy có thể gặp khó khăn trong quá trình giải quyết tranh chấp như xác minh thu thập chứng cứ

Câu 3: Giải quyết tranh chấp bằng tòa án và bằng tài phán như thế nào ?

Giải quyết tranh chấp bằng toàn án:là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hđ của cơ quan tài phán NN,nhân danh lực lượng NN để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành,kể cả sức mạnh cưỡng chế.

− Về nguyên tắc tổ chức hệ thống tòa án: hệ thống tòa án đc tổ chức theo cấp xét xử và dựa trên nguyên tắc hai cấp xét xử( sơ thẩm,phúc thẩm và toà phá án)

− Về nguyên tắc xác định thầm quyền theo vụ việc của tòa án:nhìn chung thẩm quyền theo vụ việc chỉ đăt ra để phân tích thẩm quyền giữa các cơ cấu(bộ phận chuyên trách) trong hệ thống toán án.

− Về thủ tục tố tụng: thủ tục tố tụng toàn án đc áp dụng cho các tranh chấp KD dựa trên nền tảng thủ tục tố tụng dân sự cùng vs một số quy định đặc thù cho phù hợp vs hoạt động KD,như về hội đồng xét xử,về thời gian của các trình tự tố tụng…

− Về cơ cấu tổ chức Toàn án:tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - XH các điều kiên VH,tập quán và truyền thống xây dựng pháp luật,Tòa án các nước đc tổ chức rất đa dạng.Tuy nhiên có hai mô hình tổ chức toàn án phổ biến là:toàn chuyên trách vs tên gọi là tòa kinh tế hay tòa thương mại độc lập về mặt tổ chức vs toàn án thường để giải quyết các tranh chấp KD,hoặc trao thẩm quyền giải quyết tranh chấp KDcho tòa dân sự.

* Ưu điểm:

Toàn án là cơ quan đai diện cho quyền lực tư pháp của NN nên các quyết định,bản án của Tòa án mang tính cưỡng chế thi hành đối vs các bên

Với các nguyên tắc 2 cấp xét xử,nhưng sai sót trong quá trình giải quyết tranh chấp có khả năng đc phát hiện và khắc phục.

*Hạn chế: thủ tục tố tụng tòa án chặt chẽ làm thời gian giải quyết tranh chấp thường bị kéo dài,khả năng chủ động,linh hoạt của các bên trong quá trình tố tụng tại Tòa án bị hạn chế.

Giải quyết tranh chấp bằng tài phán: là phương thức giải quyết tranh chấp psinh trong

hđ thương mại đc các bên thỏa thuận đc tiền hành theo trinh tự thủ tục tố tụng do pháp hành trọng tài quyết định,việc giải quyết đc qua hđ trọng tài hoặc các bên tự lựa chọn.

*Ưu điểm:Các bên đảm bảo quyền tự do định đoạt như trọng tài viên.

Địa điểm phương thức giải quyết tranh chấp,thủ tục đơn giản ngắn gọn có thể đảm bảo đc bí mật KD.

                                          

 

 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro