Luật lao động

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHƯƠNG IV

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Điều 26

Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm cú trả cụng, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn trong quan hệ lao động.

Điều 27

1- Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong cỏc loại sau đõy:

a) Hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn;

b) Hợp đồng lao động xỏc định thời hạn từ một năm đến ba năm;

c) Hợp đồng lao động theo mựa vụ hoặc theo một cụng việc nhất định mà

thời hạn dưới một năm.

2- Khụng được giao kết hợp đồng lao động theo mựa vụ hoặc theo một cụng việc nhất định mà thời hạn dưới một năm để làm những cụng việc cú tớnh chất thường xuyờn từ một năm trở lờn, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quõn sự, nghỉ theo chế độ thai sản hoặc nghỉ việc cú tớnh chất tạm thời khỏc.

Điều 28

Hợp đồng lao động được ký kết bằng văn bản và phải được làm thành hai bản, mỗi bờn giữ một bản. Đối với một số cụng việc cú tớnh chất tạm thời mà thời hạn dưới ba thỏng hoặc đối với lao động giỳp việc gia đỡnh thỡ cỏc bờn cú thể giao kết bằng miệng. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, thỡ cỏc bờn đương nhiờn phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật lao động.

Điều 29

1- Hợp đồng lao động phải cú những nội dung chủ yếu sau đõy: cụng việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xó hội đối với người lao động.

2- Trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động quy định quyền lợi của người lao động thấp hơn mức được quy định trong phỏp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đang ỏp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế cỏc quyền khỏc của người lao động thỡ một phần hoặc toàn bộ nội dung đú phải được sửa đổi, bổ sung.

3- Trong trường hợp phỏt hiện hợp đồng lao động cú nội dung núi tại khoản 2 Điều này, thỡ Thanh tra lao động hướng dẫn cho cỏc bờn sửa đổi, bổ sung cho phự hợp. Nếu cỏc bờn khụng sửa đổi, bổ sung thỡ Thanh tra lao động cú quyền buộc huỷ bỏ cỏc nội dung đú.

Điều 30

1- Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động.

2- Hợp đồng lao động cú thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp phỏp thay mặt cho nhúm người lao động; trong trường hợp này hợp đồng cú hiệu lực như ký kết với từng người.

3- Người lao động cú thể giao kết một hoặc nhiều hợp đồng lao động, với một hoặc nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ cỏc hợp đồng đó giao kết.

4- Cụng việc theo hợp đồng lao động phải do người giao kết thực hiện, khụng được giao cho người khỏc, nếu khụng cú sự đồng ý của người sử dụng lao động.

Điều 31

Trong trường hợp sỏp nhập, phõn chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thỡ người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trỏch nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với người lao động cho tới khi hai bờn thoả thuận sửa đổi, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

Điều 32

Người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bờn. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ớt nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của cụng việc đú. Thời gian thử việc khụng được quỏ 60 ngày đối với lao động chuyờn mụn kỹ thuật cao và khụng được quỏ 30 ngày đối với lao động khỏc.

Trong thời gian thử việc, mỗi bờn cú quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà khụng cần bỏo trước và khụng phải bồi thường nếu việc làm thử khụng đạt yờu cầu mà hai bờn đó thoả thuận. Khi việc làm thử đạt yờu cầu thỡ người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc chớnh thức như đó thoả thuận.

Điều 33

Hợp đồng lao động cú hiệu lực từ ngày giao kết hoặc từ ngày do hai bờn thoả thuận.

Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động, nếu bờn nào cú yờu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thỡ phải bỏo cho bờn kia biết trước ớt nhất ba ngày. Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động cú thể được tiến hành bằng cỏch sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đó giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.

Điều 34

1- Khi gặp khú khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm cụng việc khỏc trỏi nghề, nhưng khụng được quỏ 60 ngày trong một năm.

2- Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khỏc trỏi nghề, người sử dụng lao động phải bỏo cho người lao động biết trước ớt nhất ba ngày, phải bỏo rừ thời hạn làm tạm thời và bố trớ cụng việc phự hợp với sức khoẻ và giới tớnh của người lao động.

3- Người lao động tạm thời làm cụng việc khỏc theo quy định tại khoản 1 Điều này, được trả lương theo cụng việc mới; nếu tiền lương của cụng việc mới thấp hơn tiền lương cũ thỡ được giữ nguyờn mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo cụng việc mới ớt nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng khụng được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.

Điều 35

1- Hợp đồng lao động được tạm hoón thực hiện trong những trường hợp sau đõy:

a) Người lao động đi làm nghĩa vụ quõn sự hoặc cỏc nghĩa vụ cụng dõn khỏc do phỏp luật quy định;

b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam;

c) Cỏc trường hợp khỏc do hai bờn thoả thuận.

2- Hết thời gian tạm hoón hợp đồng lao động đối với cỏc trường hợp quy định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc.

3- Việc nhận lại người lao động bị tạm giữ, tạm giam khi hết thời gian tạm hoón hợp đồng lao động do Chớnh phủ quy định.

Điều 36

Hợp đồng lao động chấm dứt trong những trường hợp sau đõy:

1- Hết hạn hợp đồng;

2- Đó hoàn thành cụng việc theo hợp đồng;

3- Hai bờn thoả thuận chấm dứt hợp đồng;

4- Người lao động bị kết ỏn tự giam hoặc bị cấm làm cụng việc cũ theo quyết định của Toà ỏn;

5- Người lao động chết; mất tớch theo tuyờn bố của Toà ỏn.

Điều 37

1- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xỏc định thời hạn từ một năm đến ba năm, hợp đồng lao động theo mựa vụ hoặc theo một cụng việc nhất định mà thời hạn dưới một năm cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong những trường hợp sau đõy:

a) Khụng được bố trớ theo đỳng cụng việc, địa điểm làm việc hoặc khụng được bảo đảm cỏc điều kiện làm việc đó thoả thuận trong hợp đồng;

b) Khụng được trả cụng đầy đủ hoặc trả cụng khụng đỳng thời hạn theo hợp đồng;

c) Bị ngược đói; bị cưỡng bức lao động;

d) Bản thõn hoặc gia đỡnh thật sự cú hoàn cảnh khú khăn khụng thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;

đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyờn trỏch ở cỏc cơ quan dõn cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ mỏy Nhà nước;

e) Người lao động nữ cú thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc.

2- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại khoản 1 Điều này, người lao động phải bỏo cho người sử dụng lao động biết trước:

a) Đối với cỏc trường hợp quy định tại cỏc điểm a, b và c: ớt nhất ba ngày;

b) Đối với cỏc trường hợp quy định tại điểm d và điểm đ: ớt nhất ba mươi ngày nếu là hợp đồng xỏc định thời hạn từ một năm đến ba năm; ớt nhất ba ngày nếu là hợp đồng theo mựa vụ hoặc theo một cụng việc nhất định mà thời hạn dưới một năm;

c) Đối với trường hợp quy định tại điểm e: theo thời hạn quy định tại Điều 112 của Bộ luật này.

3- Người lao động làm theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải bỏo cho người sử dụng lao động biết trước ớt nhất 45 ngày.

Điều 38

1- Người sử dụng lao động cú quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đõy:

a) Người lao động thường xuyờn khụng hoàn thành cụng việc theo hợp đồng;

b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Điều 85 của Bộ luật này;

c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn ốm đau đó điều trị 12 thỏng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xỏc định thời hạn ốm đau đó điều trị sỏu thỏng liền và người lao động làm theo hợp đồng lao động dưới một năm ốm đau đó điều trị quỏ nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bỡnh phục, thỡ được xem xột để giao kết tiếp hợp đồng lao động;

d) Do thiờn tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả khỏng khỏc mà người sử dụng lao động đó tỡm mọi biện phỏp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;

đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.

2- Trước khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo cỏc điểm a, b và c khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải trao đổi, nhất trớ với Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở. Trong trường hợp khụng nhất trớ, hai bờn phải bỏo cỏo với cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền. Sau 30 ngày, kể từ ngày bỏo cho cơ quan lao động biết, người sử dụng lao động mới cú quyền quyết định và phải chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh. Trường hợp khụng nhất trớ với quyết định của người sử dụng lao động, Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở và người lao động cú quyền yờu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo trỡnh tự do phỏp luật quy định.

3- Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải bỏo cho người lao động biết trước:

a) ớt nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn;

b) ớt nhất 30 ngày đối với hợp đồng lao động xỏc định thời hạn từ một năm đến ba năm;

c) ớt nhất ba ngày đối với hợp đồng lao động theo mựa vụ, theo một cụng việc nhất định mà thời hạn dưới một năm.

Điều 39

Người sử dụng lao động khụng được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đõy:

1- Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc, trừ trường hợp quy định tại điểm c và điểm đ khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này;

2- Người lao động đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riờng và những trường hợp nghỉ khỏc được người sử dụng lao động cho phộp;

3- Người lao động là nữ trong cỏc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 111 của Bộ luật này.

Điều 40

Mỗi bờn cú thể từ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước khi hết thời hạn bỏo trước. Khi hết thời hạn bỏo trước, mỗi bờn đều cú quyền chấm dứt hợp đồng lao động.

Điều 60

1- Người lao động có quyền được biết lý do mọi khoản khấu trừ vào tiền lương của mình. Trước khi khấu trừ tiền lương của người lao động, người sử dụng lao động phải thảo luận với Ban chấp hành công đoàn cơ sở; trường hợp khấu trừ thì cũng không được khấu trừ quá 30% tiền lương hàng tháng.

2- Người sử dụng lao động không được áp dụng việc xử phạt bằng hình thức cúp lương của người lao động.

Điều 61

1- Người lao động làm thêm giờ được trả lương như sau:

a) Vào ngày thường, được trả lương ít nhất bằng 150% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường;

b) Vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ, được trả lương ít nhất bằng 200% của tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.

Nếu làm thêm giờ vào ban đêm thì còn được trả thêm theo quy định tại khoản 2 Điều này.

Nếu người lao động được nghỉ bù những giờ làm thêm, thì người sử dụng lao động chỉ phải trả phần tiền chênh lệch so với tiền lương giờ của ngày làm việc bình thường.

2- Người lao động làm việc vào ban đêm quy định tại Điều 70 của Bộ luật này, thì được trả thêm ít nhất bằng 30% của tiền lương làm việc vào ban ngày.

CHƯƠNG VII

THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

MỤC I

THỜI GIỜ LÀM VIỆC

Điều 68

1- Thời giờ làm việc không quá 8 giờ trong một ngày hoặc 48 giờ trong một tuần. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần, nhưng phải thông báo trước cho người lao động biết.

2- Thời giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn từ một đến hai giờ đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.

Điều 69

Người sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận làm thêm giờ, nhưng không được quá bốn giờ trong một ngày, 200 giờ trong một năm.

Điều 70

Thời giờ làm việc ban đêm tính từ 22 giờ đến 6 giờ hoặc từ 21 giờ đến 5 giờ, tuỳ theo vùng khí hậu do Chính phủ quy định.

MỤC II

THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI

Điều 71

1- Người lao động làm việc 8 giờ liên tục thì được nghỉ ít nhất nửa giờ, tính vào giờ làm việc.

2- Người làm ca đêm được nghỉ giữa ca ít nhất 45 phút, tính vào giờ làm việc.

3- Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác.

Điều 72

1- Mỗi tuần người lao động được nghỉ ít nhất một ngày (24 giờ liên tục).

2- Người sử dụng lao động có thể sắp xếp ngày nghỉ hàng tuần vào chủ nhật hoặc vào một ngày cố định khác trong tuần.

3- Trong trường hợp đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hàng tuần thì người sử dụng lao động phải bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân một tháng ít nhất là bốn ngày.

Điều 73

Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ sau đây:

- Tết dương lịch: một ngày (ngày 1 tháng 1 dương lịch).

- Tết âm lịch: bốn ngày (một ngày cuối năm và ba ngày đầu năm âm lịch).

- Ngày Chiến thắng: một ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch).

- Ngày Quốc tế lao động: một ngày (ngày 1 tháng 5 dương lịch).

- Ngày Quốc khánh: một ngày (ngày 2 tháng 9 dương lịch).

Nếu những ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì người lao động được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.

Điều 74

1- Người lao động có 12 tháng làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, hưởng nguyên lương theo quy định sau đây:

a) 12 ngày làm việc, đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc, đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt và đối với người dưới 18 tuổi;

c) 16 ngày làm việc, đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt.

2- Thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm do Chính phủ quy định.

Điều 75

Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc tại một doanh nghiệp hoặc với một người sử dụng lao động, cứ năm năm được nghỉ thêm một ngày.

Điều 76

1- Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành công đoàn cơ sở và phải thông báo trước cho mọi người trong doanh nghiệp.

2- Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hàng năm thành nhiều lần. Người làm việc ở nơi xa xôi hẻo lánh, nếu có yêu cầu, được gộp số ngày nghỉ của hai năm để nghỉ một lần; nếu nghỉ gộp ba năm một lần thì phải được người sử dụng lao động đồng ý.

3- Người lao động do thôi việc hoặc vì các lý do khác mà chưa nghỉ hàng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, thì được trả lương những ngày chưa nghỉ.

Điều 77

1- Khi nghỉ hàng năm, người lao động được ứng trước một khoản tiền ít nhất bằng tiền lương của những ngày nghỉ. Tiền tàu xe và tiền lương của người lao động trong những ngày đi đường do hai bên thoả thuận.

2- Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hàng năm được tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc và có thể được thanh toán bằng tiền.

MỤC III

NGHỈ VỀ VIỆC RIÊNG, NGHỈ KHÔNG HƯỞNG LƯƠNG

Điều 78

Người lao động được nghỉ về việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp sau đây:

1- Kết hôn, nghỉ ba ngày;

2- Con kết hôn, nghỉ một ngày;

3- Bố mẹ (cả bên chồng và bên vợ) chết, vợ hoặc chồng chết, con chết, nghỉ ba ngày.

Điều 79

Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.

Điều 111

1- Nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm danh dự và nhân phẩm phụ nữ.

Người sử dụng lao động phải thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam nữ về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.

2- Người sử dụng lao động phải ưu tiên nhận phụ nữ vào làm việc khi người đó đủ tiêu chuẩn tuyển chọn làm công việc phù hợp với cả nam và nữ mà doanh nghiệp đang cần.

3- Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.

Điều 112

Người lao động nữ có thai có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không phải bồi thường theo quy định tại Điều 41 của Bộ luật này, nếu có giấy của thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Trong trường hợp này, thời hạn mà người lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do thầy thuốc chỉ định.

Điều 117

1- Trong thời gian nghỉ việc để đi khám thai, để thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình hoặc do sảy thai; nghỉ để chăm sóc con dưới bảy tuổi ốm đau, nhận trẻ sơ sinh làm con nuôi, người lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hoặc được người sử dụng lao động trả một khoản tiền bằng mức trợ cấp bảo hiểm xã hội. Thời gian nghỉ việc và chế độ trợ cấp nói tại khoản này do Chính phủ quy định. Trường hợp người khác thay người mẹ chăm sóc con ốm đau, thì người mẹ vẫn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.

2- Hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ và cả trong trường hợp được phép nghỉ thêm không hưởng lương, khi trở lại làm việc, người lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.

Điều 118

1- Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ phải phân công người trong bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp làm nhiệm vụ theo dõi vấn đề lao động nữ; khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của phụ nữ và trẻ em, phải tham khảo ý kiến của đại diện những người lao động nữ.

2- Trong số Thanh tra viên lao động phải có tỷ lệ thích đáng nữ Thanh tra viên.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#luật