luat thue xnk

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I KHÁI NIỆM THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬPKHẨU VÀ PHÁP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾNHẬP KHẨU ~ ~đl

1 Khái niệm, đặc trưng và vai trò của thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu

] 1 Khái niệm thuaítkhẩu, thuê nhập khẩu

Theo quan niệm chung, thuế là khoản tiền do các tổ chức,cá nhân nộp cho Nhà nước để góp phần chia sẻ gánh nặngchi tiêu với Nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế - xãhội. Trong cấu trúc hệ thống thuế ở mỗi quốc gia, thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu có vai trò và ý nghĩa thiết thực, khôngchỉ trong việc tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước hàngnăm mà quan trọng hơn, nó còn là công cụ hữu hiệu để Nhànước kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá với nướcngoài, bảo hộ sản xuất trong nước và thực hiện các mục tiêuđối ngoại của Chính phủ trong từng thời kỳ, đối với từngquốc gia hoặc từng nhóm quốc gia cụ thể. Mặc dù xuất hiệnmuộn hơn so với một số sắc thuế nội địa nhưng thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu đã nhanh chóng khẳng định được vaitrò, tác dụng to lớn của mình đối với nền kinh tế quốc gia,đặc biệt là vai trò kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu hànghoá với bên ngoài và bảo hộ nền sản xuất trong nước. Ngàynay, cho dù xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang từngbước ảnh hưởng đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theohướng hạn chế vai trò của loại thuế này ở mỗi quốc gia songvề cơ bản, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu vẫn sẽ là giải phápquản lý vĩ mô có hiệu quả đối với nền kinh tế trong nước, nhấtlà đối với những quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi từcơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế kinh tế thị trườngnhư Việt Nam.

Có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu, tuỳ thuộc vào từng góc độ tiếp cận.

Xét về phương diện kinh tê, thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu được quan niệm là khoản đóng góp bằng tiền của tổchức, cá nhân vào ngân sách nhà nước theo quy định củapháp luật, khi họ có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoáqua biên giới một nước. Với cách tiếp cận này, thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu được' quan niệm như là một quan hệphân phối các nguồn lực tài chính, phát sinh giữa các chủ thểlà tổ chức, cá nhân nộp thuế với người thu thuế là Nhà nước.

Mặt khác, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu còn có thể đượchiểu như là đòn bẩy kinh tế hay biện pháp kinh tế để Nhànước điều tiết trực tiếp đối với quá trình sản xuất, tiêu dùngtrong phạm vi mỗi quốc gia và chi phối một cách gián tiếpđối với hoạt động kinh tế trên phạm vi khu vực và toàn cầu.

xét về phương diện pháp lý, thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu có thể hình dung như là quan hệ pháp luật phát sinhgiữa Nhà nước (người thu thuê) với tổ chức , cá -nhân (ngườinộp thuê), về việc tạo lập và thực hiện các quyền, nghĩa vụpháp lý cho các bên trong quá trình hành thu thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu. Quan hệ pháp luật này phát sinh từ cơ sởpháp lý là đạo luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu do Quốchội ban hành mà hậu quả pháp lý chủ yếu của việc áp dụngđạo luật đó trong thực tiễn là làm phát sinh quyền thu thuếcho Nhà nước và nghĩa vụ đóng thuế cho các tổ chức, cánhân là người nộp thuế. Việc tiếp cận khái ni thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu từ góc độ pháp lý hiện ý nghĩathiết thực, trước hết là giúp chúng ta n diện rõ hơn về bảnchất của thuế nói chung và thuế ~rkhẩu, thuế nhập khẩunói riêng, thực chất là một quyết định hành chính đơnphương của quốc gia đối với người đóng thuế, hay là một"thoả thuận" song phương giữa người thu thuế với người nộpthuế Trên cơ sở lý thuyết đó, giúp cho Nhà nước hoạch địnhvà thực thi chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phùhợp hơn với quyền lợi của quốc gia và của người đóng thuế,xét trong mối quan hệ lợi ích với các quốc gia khác trongtiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Ở nhiều nước trên thế giới, hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hoá qua biên giới được điều tiết và kiểm soát bởihai công cụ chủ yếu là "hàng rào thuế quan" và "hàng ràophi thuế quan". Hàng rào thuế quan ở những nước này đượchiểu thực chất là th~jế nhập khẩu đánh vào hàng hoá nhậpkhẩu,(l) chứ không bao gồm cả thuế xuất khẩu đánh vào hànghoá xuất khẩu như Việt Nam hay Trung Quốc.(2) Do có quanniệm khác nhau như trên giữa các nước về nội hàm của kháiniệm "thuế quan" nên chính sách thuế quan của các nướccũng có sự khác nhau. Sở dĩ có sự khác nhau này trong chínhsách thuế quan của các nước là bởi vì, mỗi quốc gia đều cóphong tục, tập quán riêng cần được duy trì, tôn trọng, bảo vệvà quan trọng hơn, mỗi quốc gia đều có quyền đánh thuế đốivới các công dân hay tồ chức mang quốc tịch nước mình hoặcđối với các công dân, tổ chức nước ngoài có hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hoá diễn ra trên lãnh thổ nước mình. Quyềnđánh thuế của quốc gia chính là cơ sở, là đạo lý cơ bản đểNhà nước - với tư cách là người đại diện hợp pháp cho quốcgia, ban hành và áp dụng các đạo luật về thuế quan trên tinhthần của nguyên tắc lãnh thổ và nguyên tắc quốc tịch.

12. Các đặc tỉưng cơ bản của thuê xuất khẩu, thuê nhập khẩuSo với các loại thuế nội địa thì thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu có nhiều điểm khác biệt. Những khác biệt này cónguồn gốc sâu xa từ bản chất và chức năng của thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu. Các đặc trưng này bao gồm:

Thứ nhất, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có đối tượngchịu thuế là các hàng hoá được phép vận chuyển qua biêngiới. Khái niệm "hàng hoá" là đối tượng chịu thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu có thể hiểu theo nghĩa thông thường,bao gồm các tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng do conngười sản xuất ra và được lưu thông trên thị trường bằngcách chuyển vào hoặc chuyển ra khỏi biên giới của mộtnước. Trong xã hội hiện đại ngày nay, xuất hiện ngày càngnhiều loại hàng hoá vô hình được chuyển vào hoặc ra khỏibiên giới một nước nhưng không phải bằng phương thứcthông thường mà cơ quan Hải quan có thể kiểm soát được.

Ví dụ điển hình cho những loại hàng hoá này chính là nhữngsản phẩm phần mềm công nghệ thông tin được giao dịchhàng ngày qua mạng máy tính toàn cầu (nhe ). Ngoài ra,điểm rất đáng được lưu ý là những "di ' tuy cũng đượcxuất khẩu và nhập khẩu trên thực các quốc gia nhưnghầu như pháp luật về thuế xuất~e/u, thuế nhập khẩu của cácnước đều không quy định là một phần trong "đối tượng chịuthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu'. Có lẽ điều này xuất phát từsự khó khăn của các cơ quan công quyền trong việc kiểmsoát hành vi xuất, nhập khẩu "dịch vụ'.

Thứ hai, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không hoàn toànlà thuế trực thu hoặc thuế gián thu. Điều này thể hiện ở chỗ,khi một nhà nhập khẩu nộp thuế nhập khẩu và tự tiêu dùngsố hàng hoá nhập khẩu đó chứ không bán ra bên ngoài thìkhi đó khoản thuế nhập khẩu đã nộp có tính chất là thuế trựcthu, vì chính người nhập khẩu vừa là người nộp thuế đồngthời là người chịu thuế. Ngược lại, khi nhà nhập khẩu đã nộpxong thuế nhập khẩu và bán lại số hàng hoá đó cho ngườikhác thì số tiền thuế nhập khẩu đã nộp có xu hướng chuyểnsang cho người mua hàng chịu và do đó, khoản thuế nhập . _ __khẩu này lại có tính chất là thuế gián thu, bởi lẽ người nộpthuế và người chịu thuế không phải là một.

Thứ ba, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có chức năng đặctrưng là bảo hộ sản xuất trong nước và điều tiết hoạt độngxuất nhập khẩu. Chức năng này thể hiện sự khác biệt căn bảngiữa thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu với các loại thuế nội địakhác như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế sửdụng đất, thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanhnghiệp. . . Tuy nhiên, trải qua thời gian, dưới sức ép của tràolưu hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá thương mại, chứcnăng bảo hộ nền sản xuất trong nước của thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu có xu hướng ngày càng giảm sút, để nhườngchỗ cho chức năng tạo nguồn thu ngân sách nhà nước. Ngàynay, do chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của cácnước có xu hướng cắt giảm dần các mức thuế suất nhằm đápứng yêu cầu tự do hoá thương mại quốc tế nên có thể trongtương lai, ranh giới để phân biệt giữa thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu và thuế nội địa sẽ trở nên rất mong manh và thậmchí có thể bị "xoá nhoà' hoàn toàn, khi mà tự do hoá thươngmại đã trở thành xu hướng tất yếu và mang tính hiện thựctrên toàn thế giới.

13. Vai trò của thuêlxuất khẩu, thuế nhập khẩu

Giống như bất kỳ loại thuế nào, thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu cũng thể hiện ba vai trò cơ bản: Một là, tạo nguồnthu cho ngân sách nhà nước; hai là, điều tiết hoạt động kinhtế ba là, hướng dẫn tiêu dùng trong xã hội. Tuy nhiên, xuấtphát từ đặc trưng cơ bản của thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩulà đánh vào các hàng hoá xuất, nhập khẩu và sau đổ đượccấu thành trong giá cả của hàng hoá xuất, nhập khẩu nên loạithuế này còn có một vai trò khá đặc thù, đó là bảo hộ nềnsản xuất trong nước và chống lại xu hướng cạnh tranh khôngcân sức giữa hàng hoá trong nước với hàng hoá ngoại nhập.

Xét trên bình diện lý thuyết, vai trò này của thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu được thể hiện trên hai khía cạnh chủ yếu:

Một là, đối với hàng hoá nhập khẩu, do bị đánh thuếnhập khẩu nên về lý thuyết, giá cả của loại hàng hoá này trênthị trường nước nhập khẩu sẽ tăng lên, trong kđó các hànghoá được sản xuất trong nước, do khôn chịu thuế nhậpkhẩu (hoặc chỉ phải chịu thu~nẩu cho phần nguyênliệu hay máy móc nhập khẩu) nên giá thành sản phẩm củaloại hàng hoá này có xu hướng rẻ hơn và do đó có sức cạnhtranh lớn hơn đối với hàng ngoại nhập. Điều này cho thấyviệc đánh thuế.nhập khẩu thực chất là một biện pháp để bảohộ nền sản xuất trong nước, khi Chính phủ nhận thấy nhữngbất lợi nghiêng về phía các hàng hoá được sản xuất từ cácdoanh nghiệp trong nước.

Hai là, đối với hàng xuất khẩu, do bị đánh thuế xuấtkhẩu nên việc tiêu thụ các hàng hoá này ở thị trường nướcngoài trở nên khó khăn hơn so với thị trường nội địa và khiđó, các hàng hoá này có xu hướng sẽ được tiêu thụ trongnước. Bằng cách này, Nhà nước đã bảo hộ một cách hữu hiệucho thị trường tiêu thụ trong nước. Mặt khác, khi Nhà nướcmuốn khuyến khích xuất khẩu nhằm tăng khả năng cạnhtranh cho hàng hoá do nước mình sản xuất khi chúng đượctiêu thụ trên thị trường nước ngoài thì thuế suất đối với hànghoá xuất khẩu sẽ được quy định giảm đi, thậm chí là bằngkhông. Việc Nhà nước giảm thuế xuất khẩu đối với hàng hoáxuất khẩu sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh tốt hơn cho loạihàng hoá này trên thị trường quốc tế, so với hàng hoá cùngloại của những nước khác đang lưu thông trên thị trường.

2. Khái niệm pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu và sự phân biệt với chính sách thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu

2.1 . Khái niệm pháp luật về thưaít khẩu, thuê nhập khẩu

Pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là danh từdùng để chi tập hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhtrong quá trìnhđăng ký, ~k/ê khai, tính thuế, nộp thuế, quyếttoán thuế, hoàn thuế, miễn giảm thuế và xử lý các vi phạm,tranh chấp về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, phát sinh giữaNhà nước với người nộp thuế.

Xét từ phương diện hình thức, pháp luật về thuế xuấtkhẩu thuế nhập khẩu bao gồm các văn bản quy phạm phápluật như văn bản luật, nghị quyết của Quốc Hội; nghị định vànghị quyết của Chính phủ; quyết định và chỉ thị của Thủtướng Chính phủ; quyết định, thông tư và chỉ thị của cácbộ . . . Còn xét về phương diện nội dung, pháp luật về thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu lại bao hàm các vấn đề chủ yếunhư: phạm vi áp dụng (được thể hiện thông qua các quy địnhvề chủ thể nộp thuế và đối tượng chịu thuế, đối tượng khôngchịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu); căn cứ tính thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu; trình tự, thủ tục hành thu thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu; chế độ miễn giảm thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu và hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; xửlý vi phạm và giải quyết tranh chấp về thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu. . .

Ngày nay, trong bối cảnh tự do hoá thương mại và hộinhập quốc tế đang trở thành xu hướng mang tính toàn cáu thìviệc hình thành, thực hiện các điều ước quốc tế có liên quanđến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là điều tất yếu. Vì lẽ đó,có quan điểm cho rằng nội hàm của khái niệm pháp luật vềthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu không chỉ là các quy địnhtrong pháp luật quốc gia mà còn bao hàm cả cđịnhtrong pháp luật quốc tế có liên' quan trực uế vấn đề thuếxuất khẩu thuế nhập khẩu, ví dụ nghiệp định CEPT(Com mon Effective Preferential Tariff -ưu đãi thuế quan cóhiệu lực chung); Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳvà Hiệp định GATT hay Hiệp định WTO hiện hành. Quanđiểm này dựa trên lập luận cho rằng các hiệp định về/hoặccó liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sau khi cóhiệu lực sẽ được áp dụng trực tiếp cho các quan hệ về thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu giữa Nhà nước với người nộp thuếchứ không nhất thiết phải có giai đoạn "chuyển hoá" từ cácquy định của hiệp định thành nội luật. Đương nhiên, trongtrường hợp các hiệp định có liên quan đến thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu chỉ quy định những nguyên tắc chung thìviệc thực hiện các nguyên tắc đó cần phải được tiến hànhthông qua quá trình nội luật hoá tại các nước thành viên hiệpđịnh nhằm đảm bảo tính khả thi và tính hiện thực cho cácquy định của hiệp định. Nguyên tắc này cũng được thừanhận và áp dụng tại Việt Nam theo dự liệu tại Điều 6 Luậtthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ban hành năm 2005.

Như vậy cần phản quan niệm nội hàm của khái niệmpháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo nghĩarộng, bao gồm không chỉ các quy định trong pháp luật quốcgia mà còn bao gồm cả các quy định trong pháp luật quốc tếvề thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Quan điểm này là thíchhợp với bối cảnh hội nhập kinh tế và tự do hoá thương mạitrong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế toàn cầu.

2.2. Sự phân biệt giữa pháp luật về thuê'xuât khẩu, thuênhập khẩu với chính sách thuê xuất khẩu, thuêlnhập khẩu

Theo nguyên nghĩa, chính sách thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu (hay chính sách thuế quan) của một quốc gia làkế hoạch, đường hướng chính trị của đảng cầm quyền vànhà nước quản lý, về sự phát triển kinh tế - xã hội trong mộtthời kỳ hay giai đoạn nhất định thông qua việc sử dụngcông cụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (thuế quan). Xét vềbản chất, chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu luônphản ánh quan điểm chính trị của đảng cầm quyền trongmột giai đoạn nhất định và bao giờ cũng được thể chế hoábằng các quy phạm pháp luật của Nhà nước để dễ dàng thựchiện trong thực tế. Vì vậy, trong danh từ "chính sách thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩuđã bao hàm đầy đủ nội dungcác quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu và điều đó thể hiện sự thống nhất nội tại giữa chínhsách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu với pháp luật về thuếxuất khẩu thuế nhập khẩu.

Tuy nhiên, sự thống nhất đó không thể xoá nhoà đượcranh giới mang tính lý thuyết giữa khái niệm chính sách thuếxuất khẩu thuế nhập khẩu và khái niệm háp luật về thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu. Sự khác nhau mang tính lý thuyếtgiữa hai khái niệm này thể hiện ở chỗ, chính sách thuế xuấtkhẩu thuế nhập khẩu là cái chung, cái bao quát và có tínhtrừu tượng; còn pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩulà cái riêng, cái cụ thể và hệ Mặt kh~ác(giữa hai kháiniệm này cũng thể hiện mối quan hệ ràng buộc, chi phối lẫnnhau. Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ, chính sách thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu là cơ sở chính trị để hình thành và thựchiện pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Còn phápluật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu lại là công cụ,phương tiện chủ yếu để thực hiện chính sách thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu của một nước trong một giai đoạn nhất định,thông qua việc thể chế hoá chính sách này thành những điềukhoản cụ thể của pháp luật thực định.

2.3. Những yêutôi ảnh hưởng đến chính sách, pháp luậtvề thuê xuất khẩu, thuêlnhập khẩu của Việt Nam trong tiêntrình hội nhập quốc tê

Xét trên bình diện lý thuyết, mặc dù chính sách thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu và pháp luật về thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu luôn phản ánh ý chí chủ quan của đảng cầmquyền và nhà nước cai trị nhưng mảng chính sách, pháp luậtnày luôn bị chi phối và ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khácnhau, trong đó đáng kể nhất là các yếu tố sau đây:

Thứ nhất, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong nướcvà quốc tế ở một thời kỳ nhất định là yếu tố có ảnh hưởngmang tính quyết định đến nội dung chính sách thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu và nội dung pháp luật thực định về thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu trong giai đoạn đó.(l) Điều nàyhoàn toàn dễ hiểu, bởi lẽ suy cho cùng thì chính sách và phápluật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu chỉ là tấm gương phảnchiếu thực trạng kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế. Xuấtphát từ nhu cầu đảm bảo sự hài hoà giữa lợi ích chung củaquốc gia và lợi ích riêng của từng doanh nghiệp, từng cánhân và hộ gia đình, chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu trong từng thời kỳ có thể sẽ được xây dựng và thực hiệntheo hướng thiên về mục tiêu bảo hộ; mục tiêu tăng thu ngânsách hoặc/và mục tiêu tự do hoá thương mại.

Thứ hai, xu hướng và trào lưu hội nhập kinh tế quốc tế cóảnh hưởng quan trọng đến nội dung chính sách thuế xuấtkhẩu thuế nhập khẩu của một quốc gia trong từng giai đoạncụ thể.(l) Đối với Việt Nam, những thay đổi lớn lao và quan trọng trong chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thực sự đã được khởiđộng từ năm 1998 (để thực hiện cam kết giảm thuế theo quy định của AFTA) và gần đây nhất là những thay đổi trong chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu đối với hàng hoá xuất nhập khẩu đến hoặc từ Hoa Kỳ, nhằm thực hiện các cam kết giảm thuế theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.(2) Hầu hết những thay đổi này đều được thể chế hoá thành các quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhằm đả bảo tính khả thi và tính hiện thực cho các chính sách ~t/ng thực tiễn.

II NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU

1 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

11 Người nộp tưuêl

Trong quá trình hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, việc xác định một cách chính xác ai là chủ thể nộp thuế có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng. Việc xác định đúng đốitượng nộp thuế không chỉ có tác dụng nhằm nâng cao hiệuquả áp dụng pháp luật trong hoạt động hành thu thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu mà còn góp phần tránh được các viphạm pháp luật về thuế hoặc những tranh chấp trong lĩnh vựcthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có thể xảy ra giữa người nộpthuế với cơ quan thu thuế, vốn không phải khi nào cũng cóthể giải quyết một cách dễ dàng.

Theo quy định tại Điều 4 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu năm 2005, người nộp thuế là tổ chức, cá nhân có hànghoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuếxuất khẩu thuế nhập khẩu theo quy định của Luật thuế xuấtkhẩu thuế nhập khẩu. Trên thực tế, cụm từ "tổ chức, cá nhâncó hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện chịu thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu thường được hiểu chính là người đứngtên làm thủ tục xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá tại cửakhẩu Về nguyên tắc, một tổ chức hay cá nhân chỉ được xemlà người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu khi chủ thể đóthoả mãn hai điều kiện: Thứ nhất, là người trực tiếp đứng tênlàm thủ tục xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá với nướcngoài; thứ hai, hàng hoá do chủ thể đó xuất khẩu, nhập khẩuvới nước ngoài thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu.

Trong thực tiễn pháp lý, người nộp thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu thường bao gồm:

- Người nhận uỷ thác xuất khẩu hoặc nhập khẩu hànghoá cho chủ thể khác;

~ Người trực tiếp đứng tên làm thủ tục xuất khẩu hoặcnhập khẩu hàng hoá cho chính mình (kể cả trường hợp tổchức, cá nhân Việt Nam nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoàivề để bán tại Việt Nam với tư cách là bên đại lý tiêu thụ sảnphẩm cho tổ chức, cá nhân nước ngoài theo hợpđồng đại lýtiêu thụ sản phẩm).

12. Người thu thuê/ :

Về phương diện lý thuyết, tuy người có thẩm quyền thuthuế là Nhà nước nhưng trên thực tế, thẩm quyền này thườngđược thực hiện bởi nhiều cơ quan nhà nước khác nhau doNhà nước thành lập ra để thực hiện vai trò là cơ quan thuthuế. Trong lĩnh vực hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ cưiệc thu thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu là Tổng cục an.(l)

Để thực hiện chức năng hàn~th/huế xuất khẩu và thuếnhập khẩu một cách hiệu quả, Nhà nước không chỉ traoquyền cho Tổng cụ( hải quan - với tư cách là cơ quan chịutrách nhiệm chính, mà còn trao quyền rộng rãi cho một sốcơ quan hữu trách khác cùng phối hợp với Tổng cục hảiquan trong việc hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,chẳng hạn như Bộ tài chính; Kho bạc nhà nước; Tổng cụcthuế, Uỷ ban nhân dân các cấp chính quyền địa phương. . .

Trên nguyên tắc, do các cơ quan này cũng tham gia ởnhững mức độ khác nhau và với tư cách khác nhau vào quátrình hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nên cũngđược xem như là các chủ thể của quan hệ pháp luật về thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu.

2. Những căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật vềthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Về lý thuyết, quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu là hệ quả của việc điều chỉnh pháp luật đối vớihoạt động thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Quan hệ phápluật này được hình thành giữa hai chủ thể pháp luật là Nhànước - người thu thuế với tổ chức, cá nhân - người nộp thuế,dựa trên hai căn cứ là các quy phạm pháp luật về thuế xuấtkhẩu thuế nhập khẩu và các sự kiện pháp lý về xuất nhậpkhẩu hàng hoá.

2.1. Các quy phạm pháp luật quốc gia và pháp luậtquốctê về thuê xuất khẩu, thuê nhập khẩu

Quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là hệquả tất yếu của việc Nhà nước dùng pháp luật để điều chỉnhđối với hoạt động hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

Do hoạt động hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cóliên quan đến yếu tố nước ngoài và thường gây ra nhữngảnh hưởng trực tiếp đối với quan hệ kinh tế quốc tế giữa cácquốc gia nên hoạt động này phải được điều chỉnh bằng cảhệ thống pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế.

Trong thực tiễn pháp lý, quan hệ thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu có thể được điều chỉnh bằng cả hai loại quy phạmpháp luật, bao gồm các quy phạm pháp luật quốc gia và quyphạm pháp luật quốc tế.

a) Các quy phạm pháp luật ql~ôc gia về thuê/xuât khẩu,thuê/nhập khẩu

~ Pháp luật quốc gia về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuthường chiếm vị trí quan trọng nhất trong việc điều chỉnhpháp luật đối với hoạt động hành thu thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu ở một nước. Thực tiễn cho thấy háu như các quyphạm pháp luật quốc gia về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuthường được quy định tập trung trong một đạo luật riêng, gọilà Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hoặc được quy địnhthành một chương riêng trong đạo luật về hải quan.(l) Ở ViệtNam hiện nay, phần lớn các quy định về thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu được thể hiện tập trung trong một văn bản thống nhất là Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005. Ngoài ra, một số quy định cụ thểvề trình tự, thủ tục hành thu thuế xuất k uế nhập khẩucòn được quy định trong Luật hải ban hành ngày 29tháng 6 năm 2001 và được sửa bổ sung một số điều bởiLuật số 42/20051QHl 1 ngày ~otháng 6 năm 2005.

Nhìn chung, tuy có sự khác biệt nhất định giữa pháp luậtcác nước trong cách thức thiết kế các quy phạm pháp luậtquốc gia về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng thực chất,các quy phạm pháp luật này đều thể hiện những vấn đề cơbản như:

- Xác định chủ thể nộp thuế xuất khẩu hoặc thuế nhậpkhẩu là ai; '

Xác định đối tượng chịu thuế xuất khẩu hoặc thuế nhậpkhẩu là những loại hàng hoá nào;

Xác định các mức thuế suất của thuế nhập khẩu (hoặcthuế xuất khẩu) và giá tính thuế hay trị giá hải quan đối vớihàng hoá nhập khẩu (hoặc xuất khẩu);

Xác định trình tự thủ tục hành thu thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu (từ khi lập tờ khai hải quan cho tới khi quyết toánthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu);

- Xác định các trường hợpđược miễn, giảm và hoàn thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu;

Xác định các loại hành vi vi phạm pháp luật về thuếxuất khẩu thuế nhập khẩu và chế tài cụ thể đối với nhữnghành vi vi phạm đó.

Những vấn đề cơ bản nêu trên tuy được trình bày và diễngiải tương đối khác nhau trong pháp luật các nước, song việcthể hiện chúng đều nhằm mục đích hướng tới nguyên tắcchung là thoả mãn các yêu cầu cơ bản của lộ trình hội nhậpquốc tế mà nước đó đã cam kết, trên cơ sở đảm bảo chủquyền quốc gia theo quy định của luật pháp quốc tế.

b)Các quy phạm pháp luật quốc tê/ về thuê' xuất khẩu,thuê)nhập khẩu

Cùng với các quy phạm pháp luật quốc gia, những quyphạm pháp luật quốc tế cũng được xem là một bộ phận cấuthành cơ sở pháp lý cho hoạt động hành thu thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu. Sở dĩ hoạt động hành thu thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu diễn ra trên lãnh thổ của một quốc giathường phải tuân thủ các quy phạm pháp luật quốc tế có liênquan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là bởi vì, để xúctiến và thực hiện các hoạt động thương mại với bên ngoài thìquốc gia đó phải chấp nhận ràng buộc với "luật chơi" chungtrong thương mại quốc tế, trong đó có vấn đề cắt giảm thuếquan và giảm thiểu các rào cản phi thuế quan đối với hoạtđộng thương mại quốc tế. Việc cam kết cắt giảm thuế quanvà dỡ bỏ các rào cản phi thuế quan tròng hoạt động xuấtkhẩu nhập khẩu được xem là một trong những nội dung cơbản của các cam kết quốc tế về tự do hoá thương mại, vấn đềmà hiện nay hầu như mọi quốc gia trên thế giới đều thừanhận và tìm cách gia nhập để không bị cô lập và tụt hậu sovới các nước khác trong bối cảnh toàn cầu hoá của nền kinhtế thế giới đương đại.

Khác với các quy phạm pháp luật quốc gia (vốn chỉ điềuchỉnh quan hệ thuế giữa Chính phủ với người nộp thuê), cácquy phạm pháp luật quốc tế lại có nhiệm v~íf u chỉnh quanhệ giữa các quốc gia với nhau tron/1anđịnh quyền 'đánh thuế hoặc quan hệ giữ/gia này với các tổ chức,cá nhân mang quốc tịch nước khác trong việc thực hiệnquyền đánh thuế và nghĩa vụ nộp thuế. Các quy phạm phápluật quốc tế có liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuthường quy định những vấn đề cơ bản sau đây:

- Xác định những nguyên tắc điều chỉnh việc áp dụngthuế quan và thuế nội địa đối với hàng hoá nhập khẩu như:nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN); nguyên tắc đãi ngộquốc gia (NT); nguyên tắc chống bán phá giá; nguyên tắctính thuế theo trị giá hải quan. . . ;

- Xác định danh mục các loại hàng hoá chịu thuế (dòngthuê) thuộc diện cắt giảm thuế nhanh, cắt giảm bình thường,loại trừ tạm thời và loại trừ hoàn toàn;

Xác định những nguyên tắc chọn luật áp dụng cho cácquan hệ pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có yếutố nước ngoài, chẳng hạn như nguyên tắc luật nơi xảy ra sựkiện pháp lý; luật nơi đương sự mang quốc tịch. . .

Thực tế cho thấy rằng các quy phạm pháp luật quốc tế cóliên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thường đượcthể hiện trong các điều ước quốc tế quan trọng như Hiệpđịnh GATT; Hiệp định CEPT hay Hiệp định thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ và các Hiệp định thương mại khác đã đượcký kết giữa Việt Nam với các nước.

2.2. Các sự kiện pháp lý

Ngoài quy phạm pháp luật, các sự kiện pháp lý cũngđược xem là một trong những căn cứ làm phát sinh quan hệpháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Có thể dễ dàngnhận thấy rằng chính các hành vi pháp lý do tổ chức, cá nhânlà người nộp thuế và cơ quan thu thuế thực hiện trong quátrình hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu mới là loại sựkiện pháp lý phổ biến làm phát sinh quan hệ pháp luật thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu. Những hành vi pháp lý này làkhá đa dạng nhưng hoàn toàn có thể nhận diện được chúngdựa vào các tiêu chí (dấu hiệu) cơ bản sau đây:

Một là, chủ thể thực hiện hành vi chính là người nộp thuếhoặc cơ quan thu thuế. Ví dụ: hành vi nhập khẩu các hàng hoáthuộc diện chịu thuế nhập khẩu của tổ chức, cá nhân sẽ làmphát sinh quan hệ kê khai, tính thuế giữa người nộp thuế vớicơ quan thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; hành vi ra thôngbáo thuế của cơ quan thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (cơquan hải quan) đối với người nộp thuế sẽ làm phát sinh quanhệ nộp thuế giữa người nộp thuế với Nhà nước; hành vi thụ lýhồ sơ xin hoàn thuế hoặc hồ sơ miễn giảm thuế làm phát sinhquan hệ hoàn thuế hoặc xét miễn, giảm thuế. . .

Hai là, hành vi pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luậtvề thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đều được dự liệu rõ trongcác văn bản quy phạm pháp luật về thuế .xuất khẩu, thuếnhập khẩu và phải được chứng minh bằng các chứng cứ cụthể. Ví dụ: theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc xuất,nhập khẩu hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam hoặcđưa hàng từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan vàtừ khu phi thuế quan ra thị trường .trong nước được xem làhành vi pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật về thuế xuất .khẩu, thuế nhập khẩu;(l) còn theo Luật hải quan Indonesia(2)thì việc đưa hàng hoá vào lãnh thổ~hải/uan được coi nhưhàng hoá nhập khẩu và phải chịu thuế nhập khẩu.

Trong thực tiễn hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu,việc chứng minh một hành vi nào đó có phải là căn cứ làmphát sinh quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu haykhông, cần phải được thực hiện thông qua các bằng chứng cụthể do cả hai bên (người xuất khẩu, nhập khẩu và cơ quanhải quan) xuất trình.

Thông thường, để có cơ sở và căn cứ cho việc thu thuếxuất khẩu thuế nhập khẩu đối với tổ chức hoặc cá nhân, cơquan thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu (cơ quan hải quan)phải chứng minh rằng tổ chức, cá nhân đó đã có hành vi xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hoá qua lãnh thổ hải quan và hàng hoáđó thuộc diện phải chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo 'quy định của pháp luật. Ngược lại, về phía tổ chức, cá nhânlà đương sự, nếu muốn từ chối thực hiện nghĩa vụ nộp thuếxuất khẩu nhập khẩu thì họ phải chứng minh rằng họ khôngcó hành vi xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hoá qua lãnh thổhải quan hoặc tuy có hành vi đó nhưng hàng hoá này khôngthuộc diện phải chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theoquy định của pháp luật. Điều này cho thấy, việc xác định rõnhững hành vi nào là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệpháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là hết sức quantrọng và có ý nghĩa thiết thực trong quá trình hành thu thuếxuất khẩu thuế nhập khẩu. ~

3. Các căn cứ xác định nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu (căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu)

Nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, về bản chất làmột nghĩa vụ tài sản của người nộp thuế đối với Nhà.nước.

Do vậy, nghĩa vụ tài sản này cần được xác định dựa vàonhững căn cứ cụ thể do pháp luật quy định, trên cơ sở đónhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho người nộpthuế cũng như bảo đảm lợi ích chung của Nhà nước và xãhội. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành,(l) căn cứ để tínhthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quy định như sau:

-Đối với những mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệphần trăm (%), căn cứ tính thuế là:

a) Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhậpkhẩu được ghi trong tờ khai hải quan;

bị Giá tính thuế đối với đơn vị hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;

c) Thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với hàng hoáxuất khẩu, nhập khẩu.

Đối với những mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu được ápdụng thuế tuyệt đối thì căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu sẽ là:

a) Số lượng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhậpkhẩu được ghi trong tờ khai hải quan.

bị Mức thuế tuyệt đối quy định trên một đơn vị hàng hoáxuất khẩu, nhập khẩu.

Có thể nhận thấy về bản chất, cách quy định như trên củapháp luật Việt Nam về.căn cứ tính thuế có sư tương đồng sovới quy định về căn cứ t~fong/ luật của nhiềunước trên thế giới.(l) Sự tương đồng này thể hiện ở chỗ, phápluật Việt Nam hiện hành quy định việc tính thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu phải dựa vào số lượng đơn vị hàng hoá xuấtnhập khẩu, giá tính thuế và thuế suất; còn theo thông lệ quốctế thì việc tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải dựa vàotrị giá hải quan và thuế suất, trong đó trị giá hải quan lạiđược tính bằng số lượng hàng hoá xuất nhập khẩu nhân (x)với giá tính thuế.

3./. Trị giá hải quan (trị giá tính thuê)

Trị giá hải quan là thuật ngữ được sử dụng chính thứctrong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GeneralAgreementOà Tariffs AndTrước-GATT)(I) và sau đó đượctiếp tục sử dụng như một thuật ngữ chính thức trong Hiệpđịnh của WTO về việc thi hành Điều VII của GATT1994liên quan đến nguyên tắc xác định trị giá tính thuế đối vớihàng hoá nhập khẩu.

Theo nghĩa chung nhất, trị giá hải quan (hay trị giá tính thuê)là trị giá giao dịch của hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu.

Nguyên tắc cơ bản nhất cần tuân thủ khi xác định trị giáhải quan để tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là phải tôntrọng giá trị thực tế của hàng hoá - vốn dĩ được xác địnhtheo giá cả thị trường tại thời điểm phát sinh giao dịch, theocác điều kiện bình thường trong giao dịch thương mại quốctế Nguyên tắc này không cho phép người thu thuế được tuỳtiện ấn định trị giá hàng hoá chịu thuế theo ý mình mộtcách chủ quan, duy ý chí mà nhất thiết phải xuất phát từ giátrị thực tế của hàng hoá xuất nhập khẩu để xác định trị giáhải quan khi tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Thôngthường, trị giá hải quan (hay trị giá tính thuê) được xácđịnh bằng cách lấy giá tính thuế đối với đơn vị hàng hoáxuất nhập khẩu nhân (x) với số lượng hàng hoá xuất, nhậpkhẩu được ghi trong tở khai hải quan.

Theo thông lệ quốc tế, trị giá hải quan được xác địnhtheo các nguyên tắc cụ thể sau đây:

- Trị giá hải quan là trị giá giao dịch thực tế của hàng hoáxuất khẩu, nhập 'khẩu, theo điều kiện giao dịch bình thườngcủa hàng hoá trong thương mại quốc tế,

- Nếu không thể xác định trị giá hải quan ~ theo nguyêntắc trên thì trị giá hải quan sẽ là trị giá giao dịch thực tếcủa hàng hoá cùng loại hay giông hệt, được bán hay chàobán vào cùng thời điểm và cùng địa điểm, theo tiến trìnhgiao dịch bình thường của hàng hoá trong điều kiện cạnhtranh đầy đủ,

Nếu trị giá hải quan của hàng hoá không thể xác địnhđược theo các nguyên tắc trên thì trị giá hải quan dùng đểtính thuế sẽ là trị giá giao dịch thực tế của hàng hoá tương tự

Nếu không thể xác định trị giá hải quan theo cácnguyên tắc trên thì có thể xác định trị giá hải quan theophương pháp suy đoán; và theo phươn 'toán hợp lýcủa cơ quan hải quan phù hợznguyên tắc chung vềtrị giá tính thuê.

Để thực hiện mục tiêu hội nhập kinh tế toàn cầu trongbối cảnh đặc thù của một nền kinh tế đang trong giai đoạnchuyển đổi, pháp luật Việt Nam hiện hành(l) đã có nhữngquy định mới tương đối phù hợp với thông lệ quốc tế, đặcbiệt là về cách xác định trị giá hải quan và về giá tính thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu.(2) cụ thể là:

Đối với trường hợp hàng hoá xuất khẩu thì giá tính thuếxuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợpđồng (giáFOB). Giá này không bao gồm cước phí vận chuyển (F) vàphí bảo hiểm (I), được xác định theo quy định của pháp luậtvề trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu;

Đối với hàng hoá nhập khẩu thì giá tính thuế nhập khẩulà giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên theohợpđồng, được xác định theo quy định của pháp luật về trịgiá hải quan đối với hàng nhập khẩu.

Có thể nói, việc quy định giá tính thuế đối với hàng hoáxuất khẩu và nhập khẩu trên đây là phù hợp với nguyên tắcxác định trị giá tính thuế theo Điều 7 của Hiệp định chung vềthuế quan và thương mại (GATT), bởi nó đảm bảo tôn trọngtrị giá giao dịch thực tế của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩugiữa các bên trong điều kiện thương mại bình thường. Quyđịnh này đã loại bỏ sự can thiệp của Nhà nước vào giá tínhthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bằng phương pháp áp dụnggiá tính thuế tối thiểu như trước đây đã từng áp dụng.(l)

3.2. Thuêlsuât

Cùng với yếu tố trị giá hải quan, thuế suất cũng là mộtyếu tố/căn cứ để xác định nghĩa vụ thuế xuất khẩu hoặc thuếnhập khẩu đối với người nộp thuế. Theo pháp luật Việt Namhiện hành, biểu thuế suất thuế nhập khẩu, xuất khẩu do Nhànước quy định trước trong các văn bản pháp luật và cơ quanthu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu chỉ cần căn cứ vào biểuthuế suất đó để áp dụng cho loại hàng hoá cụ thể được thựctế xuất khẩu hay nhập khẩu. Tuy nhiên, để đảm bảo khảnăng điều tiết các hoạt động kinh tế trong nước một cáchhiệu quả, các mức thuế suất cụ thể trong biểu thuế xuấtkhẩu nhập khẩu sẽ do Chính phủ quy định phù hợp vớikhung thuế suất do Uỷ ban thường vụ quốc hội quy định.

Biểu thuế suất này có thể được thay đổi và điều chỉnh theođề nghị của Bộ tài chính và Bộ thương mại cho phù hợp vớiyêu cầu điều tiết hoạt động kinh tế và yêu cầu thực hiện cáccam kết hội nhập quốc tế của Việt Nam trong từng thời kỳ.

So với hầu hết các quốc gia khác trên thế giới, các quyđịnh về thuế suất thuế nhập khẩu và thuế xuất của ViệtNam hiện nay vừa có những điểm tư và cũng cónhững điểm khác biệt. Điểm khả quan trọng nhất vềvấn đề thuế suất trong pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu của Việt Nam so với đại đa số các nước khác chính là' ởchỗ, trong khi hầu hết các nước đã xoá bỏ việc thu thuế xuấtkhẩu đối với hàng xuất khẩu thì Việt Nam hiện nay vẫn tiếptục duy trì việc đánh thuế đối với hàng xuất khẩu. Trên thựctế, cho dù phần lớn các mặt hàng xuất khẩu hiện nay củaViệt Nam được hưởng thuế suất thuế xuất khẩu 0% nhưngviệc tiếp tục duy trì chế độ thuế xuất khẩu sẽ là rào cảnkhông nhỏ đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế Tuy nhiên, những cải cách căn bản gần đây trongcác quy định về thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu đãphần nào đưa chính sách thuế quan của Việt Nam tiến gầnhơn với pháp luật nước ngoài và thông lệ quốc tế. Thật vậy, theo quy định hiện hành, thuế suất đối với hàng nhập khẩuđã được quy định theo hướng có sự phân biệt giữa thuế suấtthông thường, thuế suất ưu đãi và thuế suất ưu đãi đặc biệt.(l)

Theo quy định này, thuế suất thông thường được áp dụngcho các hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước không cóthoả thuận đối xừ tối huệ quốc hoặc thoả thuận về ưu đãi đặcbiệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam (loại thuế suấtnày hiện nay được quy định thống nhất bằng 150% .mức thuếsuất ưu đãi của hàng hoá nhập khẩu cùng loại hoặc tươngứng)(2); thuế suất ưu đãi được áp dụng cho các hàng hoá nhậpkhẩu có xuất xứ từ nước có thoả thuận đối xử tối huệ quốctrong quan hệ thương mại với Việt Nam; còn thuế suất ưuđãi đặc biệt được áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu cóxuất xứ từ nước mà Việt Nam với nước đó đã có thoả thuậnưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu.(3)

Ngoài ra, để đảm bảo sự tương thích giữa pháp luật ViệtNam với thông lệ và tập quán quốc tế về thuế quan vàthương mại, pháp luật hiện hành của Việt Nam còn quy địnhviệc áp dụng các biện pháp về thuế để tự vệ, chống bán phágiá, chống trợ cấp, chông phân biệt đối xử trong nhập khẩuhàng hoá. Những biện pháp này bao gồm:

Tăng mức thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩuquá mức vào Việt Nam theo quy định của pháp luật về tự vệtrong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam. Biệnpháp này thường được gọi là thuê tự vệ, nhằm bảo hộ cho cáchàng hoá trong nước do bị cạnh tranh không chính đáng bởihàng hoá cùng loại của nước ngoài được nhập khẩu quá mứcvào Việt Nam.

áp dụng mức thuê/ chông phá giá đối với hàng nhậpkhẩu vào Việt Nam với giá quá thấp so với giá bán thôngthường trong giao dịch thương mại (được gọi là hàng bánphá giá) và gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất hànghoá tương tự của Việt Nam. Biện pháp này được áp dụngtheo quy định của Pháp lệnh về chống bán phá giá hàng hoánhập khẩu vào Việt Nam.(l)

- áp dụng mức thuê'chông~ợ cấp đối với hàng hoá nhậpkhẩu vào Việt Nam với giá quá thấp so vớ~uán thôngthường của hàng hoá đó trong điều giao dịch bìnhthường trong thương mại quốc tế, có sự trợ cấp từ nướcxuất khẩu và gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất hànghoá tương tự của Việt Nam. Việc áp dụng biện pháp nàyđược thực hiện theo Pháp lệnh về chống trợ cấp hàng hoánhập khẩu vào Việt Nam.

áp dụng mức thuêlchông phân biệt đối xử đối với hànghoá nhập khẩu vào Việt Nam có xuất xứ từ nước mà nước đóđã có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc có nhữngbiện pháp phân biệt đối xử khác đối với hàng hoá có xuất xứtừ Việt Nam. Việc. áp dụng mức thuế nhập khẩu đặc biệttrong trường hợp này được gọi là biện pháp thuađ~ kháng.

Xét trên bình diện pháp luật quốc tế, việc áp dụng thuế đốikháng đối với hàng hoá nhập khẩu trong trường hợp này cóthể được xem như là một biện pháp "trả đũa" đối phươngtrong quan hệ pháp luật quốc tế.

Về nguyên tắc, Chính phủ Việt Nam chỉ có thể áp dụng các biện pháp trên đây đối với hàng hoá nhập khẩu bằng công cụ thuế nhập khẩu khi cơ quan có thẩm quyền của ViệtNam tìm được bằng chứng chứng minh rằng các hàng hoánhập khẩu từ một nước hay vùng lãnh thổ đã được nhập khẩuquá mức, được bán phá giá, được trợ cấp bởi nước xuất khẩuvà đã/có khả năng gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuấthàng hoá tương tự của Việt Nam; hoặc bằng chứng về việcChính phủ nước xuất khẩu đã từng áp dụng các biện phápphân biệt đối xử đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từViệt Nam (bằng hàng rào thuế quan hay hàng rào kỹ thuật. . .).

4. Trình tự, thủ tục hành thu thuế xuất khẩu, thuếnhập khẩu

So với các loại thuế nội địa như thuế giá trị gia tăng, thuếtiêu thụ đặc biệt hay thuế thu nhập doanh nghiệp thì trình tự,thủ tục hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu có khánhiều điểm khác biệt. Sự khác biệt này không chỉ được thểhiện ở khía cạnh chủ thể có thẩm quyền thu thuế (đối vớithuế xuất khẩu, nhập khẩu là cơ quan hải quan, còn đối vớithuế nội địa là cơ quan thuê) mà còn được thể hiện ở nhữngkhía cạnh khác như thời hạn tính thuế, thủ tục kiểm tra hànghoá và giám định hàng hoá xuất nhập khẩu, vấn đề bảo đảmthực hiện nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bằngcam kết bảo lãnh của các ngân hàng . . .

Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, trìnhtự thủ tục hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu bao gồmcác bước sau đây:

4./. Kê ~llai thllê'và tính thuê~xuât khẩu, thuêlnhập khẩu

Theo luật định, mỗi lần có hàng hoá xuất khẩu hay nhậpkhẩu, tổ chức và cá nhân đứng tên làm thủ tục xuất, nhậpkhẩu hàng hoá phải tiến hành kê khai số lượng, giá tính thuếđối với từng mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu và tự tính sốthuế xuất khẩu hoặc thuế nhập khẩu phải nộp. Việc kê khaivà tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được người nộp thuếtiến hành trên tờ khai hải quan, theo hướng dẫn của cơ quanhải quan. Trên nguyên tắc, tờ khai hải quan được xem là căncứ để cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra kết quả tính thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu cũng như mức độ trung thực củangười nộp thuế trong quá trình kê 1 hai, tính thuế, nộp thuế.

Dựa vào tờ khai hải quan, cơ du1 hải quan mới có bằngchứng cụ thể nhằm xác định việc nuôi nộp thuế có hành vikhai man, trốn thuế hay không và rên cơ sở đó mới có thể raquyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với họ.

Theo quy định của pháp lui hiện hành, việc kê khai vàtính thuế xuất khẩu, thuế như khẩu phải được tiến hànhngay tại thời điểm và nơi đăng ký tờ khai hàng hoá xuất,nhập khẩu. Sau đó, tờ khai hàng hoá xuất nhập khẩu phảiđược nộp cho cơ quan hải quan nơi làm thủ tục xuất khẩu,nhập khẩu để cơ quan này tiến hành kiểm hoá và xác địnhmức thuế phải nộp cho người nộp thuế. Đối với những cửakhẩu có số lượng hàng hoá xuất, nhập khẩu lớn thì Chínhphủ có thể quyết định mở thêm các điểm làm thủ tục xuấtnhập khẩu và thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, theo yêucầu của Tổng cục hải quan và Bộ tài chính.

Trong quá trình kiểm tra việc kê khai và tính thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu, cơ quan hải quan phải tiến hành côngviệc kiểm hoá và tổ chức thực hiện việc giám định hàng hoáxuất khẩu, nhập khẩu khi cần thiết để đảm bảo rằng việc nộpthuế của người nếp thuế là khách quan, chính xác và đúngpháp luật.

Việc kiểm hoá được tiến hành bởi những cán bộ hải quanchuyên trách. Còn việc giám định đối với một số mặt hàngxuất khẩu, nhập khẩu để làm cơ sở cho việc xác định nghĩavụ thuế, sẽ được thực hiện bởi những cơ quan, tổ chức giámđịnh chuyên nghiệp theo sự chỉ định của cơ quan hải quan,dựa trên danh mục các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giámđịnh, kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đãđược Bộ khoa học công nghệ phối hợp với Bộ thương mại vàBộ tài chính quy định cụ thể.

4.2. Nộp thua và bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nộp thuaxuất khẩu, thuê nhậpkhẩu

Theo pháp luật hiện hành, nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu chỉ phát sinh kể từ thời điểm người nộp thuếđăng ký tờ khai hải quan, trong đó xác định rõ về số thuế họphải nộp. Đây cũng là thời điểm khởi đầu để xác định thờihạn nộp thuế theo luật định và trên cơ sở đó, có thể xác địnhđược người nộp thuế có hành vi chậm nộp tiền thuế haykhông để ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối vớihọ. Điều này có nghĩa là người nộp thuế phải thực hiện nghĩavụ của mình trong thời hạn nộp thuế theo luật định, nếu quáthời hạn đó mà nghĩa vụ nộp thuế mới được thực hiện hoặckhông được thực hiện thì họ bị coi là vi phạm nghĩa vụ nộpthuế và sẽ bị chế tài.

Theo quy định, thời hạn nộp thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu được xác định cụ thể như sau:

-Đối với hàng hoá xuất khẩu thì thời hạn nộp thuế xuấtkhẩu là ba mươi (30) ngày, kể từ ngày người nộp thuế đăngký tờ khai hải quan và tự xác định về số thuế phải nộp.

-Đối với hàng nhập khẩu là hàng tiêu dùng trong danhmục do Bộ thương mại công bố thì việc nộp thuế nhập khẩuphải được thực hiện trước khi nhận hàng, trừ trường hợpngh~ã vụ thuế nhập khẩu được bảo lãnh của tổ chức tín dụng(xác định theo thời hạn bảo lãnh nhún hông quá 30 ngàykể từ ngày người nộp thuế đăng ký Ờ khai hải quan) vàtrường hợp hàng hoá nhập khẩu p vụ cho an ninh, quốcphòng, nghiên cứu khoa học và gì dục đào tạo (có thời hạnkhông quá 30 ngày kể từ ngày dưới nộp thuế đăng ký tờkhai hải quan). /

-Đối với vật tư nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàngxuất khẩu là 275 ngày (hai trăm bảy mươi lăm ngày), kể từngày người nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan.

Đối với các hàng hoá kinh doanh theo phương thức tạmnhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập thì thời hạn nộp thuế là15 ngày kể từ ngày kết thúc thời hạn tạm nhập tái xuất hoặctạm xuất tái nhập (tính cho cả thời gian gia hạn).

Ngoài các thời hạn trên đây, đối với các hàng hoá nhậpkhẩu khác (kể cả hàng tiêu dùng nhập khẩu trong danh mụcdo Bộ thương mại công bố nhưng được sử dụng trực tiếp vàomục đích sản xuất) thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày, kể từngày người nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan.

Trong quá trình hành thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuhiện nay ở Việt Nam, việc đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thuếcủa người nộp thuế thường được thực hiện bằng hai cách:

Một là, nghĩa vụ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đượcđảm bảo bằng cam kết bảo lãnh của các tổ chức tín dụng. Vớiphương thức bảo đảm này, nếu hết thời hạn nộp thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu theo quy định mà người nộp thuế chưathực hiện nghĩa vụ cửa họ thì cơ quan thu thuế có quyền yêucầu tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ nộpthuế thay cho người được bảo lãnh (người nộp thuê).

Hai là, nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩuđược đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế tạm giữ hàng hoá,kê biên và bán đấu giá tài sản, trích tiền trên tài khoản củangười nộp thuế ở Ngân hàng theo quy định của pháp luật đểthu đủ số tiền thuế, tiền phạt phải nộp. Biện pháp này thườngđược áp dụng trong trường hợp nghĩa vụ của người nộp thuếkhông có sự bảo lãnh của tổ chức tín dụng và khi đã hết thờihạn nộp thuế, nộp phạt mà người nộp thuế vẫn không thựchiện nghĩa vụ của mình.

5. Chế độ miễn giảm thuế, hoàn thuế và truy thu thuếxuất khẩu, thuế nhập khẩu

Miễn thuế và hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu lànhững vấn đề khác nhau, cả về bản chất kinh tế và các quyđịnh pháp lý.

5.1. Miễn, giảm thuê xuất khẩu, thuê nhập khẩu

Trên nguyên tắc, vấn đề miễn thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu được đặt ra để giúp Nhà nước thực hiện các chính sáchvề kinh tế, văn hoá - xã.hội, chính trị, ngoại giao hay an ninhquốc phòng. Nguyên tắc này cũng được áp dụng tại nhiềunước trên thế giới và được quy định cụ thể trong các đạo luậtvề thuế quan hay các đạo luật 'về hải quan của những nướcđó (l) Chẳng hạn, theo quy định của Luật hải quan Indonesia,việc miễn thuế nhập khẩu được áp dụng khi nhập khẩu cáchàng hoá của các cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài, tổchức quốc tế và nhân viên của họ đang làm vệc tại Indonesia .theo nguyên tắc có đi có lại; hàng hoánh khẩu là nguyênliệu để gia công hàng xuất khẩu; hàng h là quà tặng dànhcho các mục đích từ thiện, tôn giáo, xđi và văn hoá; hànghoá nhập khẩu dùng cho các mục đ nghiên cứu khoa học,mục đích phục vụ quốc phòng' /an ninh; hàng hoá nhậpkhẩu là tài sản di chuyển(2). . . việc miễn thuế hải quan chomột số hàng hoá nhập khẩu tương tự ở Philippines cũng đượcquy định tại tiết 105 Luật thuế quan Philippines(l) hoặc ởTrung Quốc, được quy định tại Điều 56 Luật hải quan nướcCộng hoà nhân dân Trung Hoa.(2)

Ở việt Nam, theo quy định tại Điều 16, 17 và Điều 18Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005, các hàngxuất khẩu nhập khẩu qua lãnh thổ Việt Nam được miễn thuếvà được xét miễn thuế, xét giảm thuế xuất khẩu hoặc thuếnhập khẩu trong các trường hợp sau đây:

Thứ nhất, người nộp thuế được miễn thuê' theo quy địnhtại Điều 16 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005đối với:

Hàng tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để dự hộichợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm; máy móc, thiết bị, dụngcụ nghề nghiệp tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập đểphục vụ công việc trong thời hạn nhất định. Hết thời hạn tạmnhập hoặc tạm xuất theo đăng ký, chủ hàng phải xuất khẩura nước ngoài đối với hàng tạm nhập và phải nhập về ViệtNam đối với hàng tạm xuất.

- Hàng là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân ViệtNam và nước ngoài theo quy định của Chính phủ.

- Hàng xuất khẩu, nhập khẩu của tổ chức, cá nhân nướcngoài được hưởng tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao do Chínhphủ quy định phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Namlà thành viên. Bộ tài chính chủ trì cùng với Bộ ngoại giao, Tổng cục hải quan trình Chính phủ ban hành mức được miễnthuế quy định tại khoản này;

Hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công chonước ngoài rồi xuất khẩu hoặc hàng hoá xuất khẩu cho nướcngoài để gia công cho Việt Nam rồi tái nhập theo hợpđồnggia công;

Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lýmiễn thuế của người xuất, nhập cảnh do Chính phủ quy định;

Hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định của dự ánkhuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợphát triển chính thức (ODA);

- Hàng hoá nhập khẩu để phục vụ cho hoạt động dầukhí, bao gồm: thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phươngtiện vận tải chuyên dụng cần thiết cho hoạt động dầu khí;vật tư cần thiết cho hoạt động dầu khí mà trong nước chưasản xuất được;

Hàng hoá nhập khẩu để sử dụng trực tiếp ~ hoạt độngnghiên cứu khoa học và phát triển công ng~bao gồm máymóc, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận trong nước chưasản xuất được, công nghệ trong nước ưa tạo ra được; tàiliệu sách báo khoa học; /

= Hàng hoá là nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu đểsản xuất của Dự án thuộc danh mục các lĩnh vực đặc biệtkhuyến khích đầu tư hoặc danh mục địa bàn có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được miễn thuế nhập khẩutrong thời hạn 05 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất;

- Hàng hoá sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phithuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩutừ nước ngoài khi nhập khẩu vào thị trường trong nước;

trường hợp có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từnước ngoài thì khi nhập khẩu vào thị trường trong nước chỉphải nộp thuế nhập khẩu trên phần nguyên liệu, linh kiệnnhập khẩu cấu thành trong hàng hoá đó;

Các trường hợp cụ thể khác do Thủ tướng Chính phủquyết định.

Thứ hai, người nộp thuế được xét miễn thuế theo quy địnhtại Điều 17 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005đối với :

- Hàng nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho anninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo,trừ trường hợp quy định tại khoản 8Điều 16 Luật thuế xuấtkhẩu thuế nhập khẩu năm 2005;

- Hàng là quà biếu, quà tặng của các tổ chức, cá nhân nướcngoài cho tổ chức, cá nhân của Việt Nam và ngược lại, hàngmẫu được miễn thuế theo mức quy định của Bộ tài chính.

Thứ ba, người nộp thuế được xét giảm thuê/ xuất khẩuhoặc thuế nhập khẩu theo quy định tại Điều 18 Luật thuếxuất khẩu thuế nhập khẩu năm 2005 đối với hàng hoá đangtrong quá trình giám sát của cơ quan hải quan, nếu bị hưhỏng, mất mát và được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giámđịnh chứng nhận. Mức giảm thuế tương ứng với tỷ lệ hư hao,tổn thất thực tế của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

Việc chấp nhận miễn thuế, giảm thuế được cơ quan cóthẩm quyền thực hiện bằng văn bản quyết định miễn thuế,giảm thuế và được gìn cho đương sự cùng các cơ quan hữutrách để thực hiện.

5.2. Hoàn thuê và" uy thế thuaítkhẩu, thuế nhập khẩu

Hoàn thuêlxuât khẩu, thuêlnhập khẩu là việc cơ quan thuthuế ra quyết định trả lại cho đương sự số tiền thuế mà họ đãnộp thừa hoặc cơ quan thuế đã thu mà không có cơ sở pháplý Khác với mục đích của chế độ miễn thuế là nhằm giúpNhà nước thực hiện các chính sách về kinh tế, xã hội, chínhtrị, ngoại giao hay an ninh quốc phòng, việc hoàn thuếthường nhằm hướng tới mục tiêu chủ yếu là đảm bảo sự côngbằng về quyền lợi vật chất chó người nộp thuế. Dựa trên tinhthần cơ bản của nguyên tắc công bằng, pháp luật của nhiềunước trên thế giới đều quy định chế độ hoàn thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu cho hàng hoá xuất nhập khẩu trong một sốtrường hợp nhất định khi có bằng chứng chứng minh việc thuthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là không có căn cứ phápluôm). Ở lndonesia chế độ hoàn thuế cho hàng á nhậpkhẩu được quy định tại Điều 27 Luật hải qndonesia; ởPhilippines việc hoàn thuế nhập khẩu /đư/quy định tại tiết106 Luật thuế quan Philippines; cần/ Trung Quốc vấn đềhoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được quy định tại Điều63 Luật hải quan Trung Quốc.

Ở Việt Nam, theo quy định tại Điều 19 Luật thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu năm 2005, người nộp thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu có thể được xét hoàn lại số tiền thuế đã nộptrong các trường hợp sau đây:

- Hàng nhập khẩu đã nộp thuế nhưng còn lưu kho, lưu bãiở cửa khẩu đang chịu sự giám sát của cơ quan hải quan, đượctái xuất;

- Hàng đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng khôngxuất khẩu, nhập khẩu nữa;

Hàng đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưngthực tế xuất khẩu hoặc nhập khẩu ít hơn;

- Hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu đã nộp thuế nhậpkhẩu nhưng sau đó được dùng để sản xuất hàng xuất khẩu;

- Hàng tạm nhập tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập đã nộpthuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, trừ trường hợpđược miễnthuế theo quy định tại khoản 1Điều 16 Luật thuế xuất khẩu,thuế nhập khẩu năm 2005;

- Hàng hoá xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng phảitái nhập;

- Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu nhưng phảitái xuất;

- Hàng hoá nhập khẩu là máy móc, thiết bị, dụng cụ,phương tiện vận chuyển của tổ chức, cá nhân được phép tạmnhập tái xuất để thực hiện dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắpđặt công trình, phục vụ sản xuất hoặc mục đích khác đã nộpthuế nhập khẩu

Có sự nhầm lẫn trong kê khai thuế, tính thuế dẫn đếnviệc nộp thừa tiền thuế vào ngân sách nhà nước. Với trườnghợp này, người nộp thuế chỉ được hoàn trả lại số tiền thuế đãnộp thừa nếu sự nhầm lẫn đó xảy ra trong thời hạn 365 ngàytrở về trước, kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm lẫn.

Về nguyên tắc, để được xét hoàn thuế xuất khẩu hoặcthuế nhập khẩu, người nộp thuế phải lập hồ sơ xin hoàn thuếgởi cho cơ quan thu thuế. Trong hồ sơ đó người nộp thuếphải xuất trình các bằng chứng chứng minh số thuế mình đãnộp thừa thuộc một trong các trường hợpđược hoàn thuếtrên đây. Căn cứ vào các bằng chứng nêu trong hồ sơ xinhoàn thuế và trên cơ sở đối chiếu hồ sơ đó với các trườnghợpđược hoàn thuế theo quy định của pháp luật, cơ quan thuthuế có thể chấp nhận hoặc từ chối hoàn thuế cho đương sựtrong thời hạn mười lăm ( 15) ngày, kể từ ngày nhận được hồsơ xin hoàn thuế. Trường hợp người nộp thuế xuất trình hổsơ không đầy đủ hoặc không hợp lệ, trong thời hạn năm (05)ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thuế phải có vănbản yêu cầu đương sự bổ sung hồ sơ. Việc thông báo chấpnhận hoặc từ chối hoàn thuế cho đương phải được thựchiện bằng văn bản và văn bản này, trên nguyê\có thể bịđối kháng bởi người nộp thuế nếu họ cho rằng vi ốihoàn thuế là không chính đáng hoặc nội dung quyết địnhhoàn thuế của cơ quan thu thuế là không thoả đáng.

Truy thu thuê'xuât khẩu, thuê nhập khẩu là việc cơ quancó thẩm quyền ra quyết định truy đòi số tiền thuế chưa nộptheo quy định đối với người nộp thuế. Theo quy định hiện hành, việc truy thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được thựchiện trong các trường hợp sau đây:

- Người nộp thuế đã được miễn thuế theo quy định củaLuật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu năm 2005 nhưng sauđó hàng hoá lại được sử dụng vào mục đích khác với mụcđích được miễn thuế;

- Người nộp thuế hoặc cơ quan hải quan có sự nhầm lẫntrong kê khai, tính thuế dẫn đến việc nộp thiếu số tiền thuế choNhà nước. Việc truy thu trong trường hợp này sẽ được thựchiện đối với số tiền thuế còn thiếu trong thời hạn 365 ngày trởvề trước kể từ ngày phát hiện có sự nhầm lẫn. Ngày phát hiệncó sự nhầm lẫn được hiểu là ngày ký văn bản xác nhận có sựnhầm lẫn giữa người nộp thuế và cơ quan hải quan;

Người nộp thuế có hành vi khai man, gian lận trong tínhthuế và trốn thuế. Việc truy thu trong trường hợp này đượcthực hiện đối với số tiền thuế nộp thiếu trong thời hạn 05năm trở về trước, kể từ ngày phát hiện có sự khai man, gianlận, trốn thuế. Ngày phát hiện có sự khai man, gian lận, trốnthuế được hiểu là ngày cơ quan có thẩm quyền ký quyết địnhtruy thu thuế đối với người nộp thuế.

Việc nộp tiền thuế theo quyết định truy thu của cơ quannhà nước có thẩm. quyền phải được thực hiện trong thời hạn10 ngày, kể từ ngày có quyết định truy thu thuế. Trongtrường hợpđặc biệt, thời hạn này có thể kéo dài hơn 10 ngàynhưng người nộp thuế phải có sự bảo lãnh của tổ chức tíndụng và phải đăng ký với cơ quan hải quan về kế hoạch trảtiền thuế, tiền phạt (nếu có) theo quyết định truy thu thuế.

6. Các cam kết quốc tế của Việt Nam có liên quan đếnlĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

So với các loại thuế nội địa thì thuế xuất khẩu, thuế nhậpkhẩu là lĩnh vực thuế có liên quan đến yếu tố nước ngoàinhiều nhất và đồng thời cũng có khả năng ảnh hưởng lớnnhất đến vấn đề tự do hoá thương mại quốc tế. Chính vì vậy,bất cứ quốc gia nào chấp nhận con đường hội nhập kinh tếquốc tế đều phải chấp nhận ràng buộc mình với các cam kếtquốc tế mà nội dung chủ yếu của các cam kết đó là dỡ bỏcác rào cản tự do hoá thương mại, trong đó có rào cản vềthuế quan để thúc đẩy quá trình tự do hoá kinh tế toàn cầu.

Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO),phải tham gia vào một số cam kết quốc tế song phướng hoặcđa phương có liên quan đến vấn đề cắt giảm thổ quan vàtừng bước dỡ bỏ các rào cản phi thuế quan đối ới thươngmại quốc tế. Trên thực tế, Việt Nam đã tiến~ành ký kếtnhiều hiệp định thương mại song phương v một số nước,vùng lãnh thổ và tham gia vào một số điếngước quốc tế cóliên quan đến vấn đề tự do hoá thương mại quốc tế.(l) Cáccam kết quốc tế này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quanvấn đề cắt giảm thuế quan đối với các nước thành viên và đòihỏi các nước thành viên tham gia phải từng bước dỡ bỏ cácrào cản phi thuế quan đối với hoạt động thương mại hànghoá, thương mại dịch vụ và thương mại đầu tư để tạo điềukiện cho thương mại quốc tế phát triển mà không gặp phảibất cứ trở ngại đáng kể nào. Trong số các cam kết quốc tếmà Việt Nam đã tham gia thì Hiệp định ưu đãi thuế quan cóhiệu lực chung (CEPT) và Hiệp định thương mại Việt Nam -Hoa Kỳ được xem là hai cam kết quan trọng nhất có liênquan trực tiếp đến chính sách thuế quan của Việt Nam. Cáccam kết này có tầm ảnh hưởng lớn nhất đến tiến trình pháttriển kinh tế của Việt Nam trong những năm tới.

6.i . Những cam kết cơ bản của Việt Nam về thuê' xuấtkhẩu, thuêlnhập khẩu trong khuôn khổ Hiệp định về ưu đãithuê quan có hiệu lực chung (CEPT)

Nằm trong khu vực các nước được đánh giá là có nềnkinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất thế giới, Việt Namđã trở thành một thành viên của Hiệp hội các quốc gia ĐôngNam Á (ASEAN) từ năm 1995. Ngay sau đó, Việt Namcũng chính thức trở thành thành viên của Hiệp định về ưu đãithuế quan có hiệu lực chung (CEPT) và cam kết thực hiện lộtrình cắt giảm thuế quan trong vòng 10 năm liên tục, bắt đầutừ ngày 01/01/1996đến khi hoàn thành là ngày 01/0/~006để đạt được mức thuế suất cuối cùng là 0-5%.

Về nguyên tắc, để thực hiện mục tiêu cuối cùng là cắtgiảm thuế quan xuống còn 0-5% đối với hầu hết các hànghoá xuất nhập khẩu có nguồn gốc từ các nước thành viênASEAN vào đầu ~ năm 2006, Việt Nam phải cam kết thựchiện lộ trình cắt giảm thuế quan như sang):

Một là, phải xác định rõ danh mục các mặt hàng thực hiệngiảm thuế theo Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lựcchung (CEPT) bao gồm: danh mục giảm thuế ngay (IL); danhmục loại trừ tạm thời (TEL); danh mục hàng nông sản chưachế biến nhạy cảm (SL); danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL).

Hai là, các mặt hàng thuộc danh mục giảm thuế ngay(IL) sẽ bắt đầu giảm thuế từ ngày 01/01/1996 và kết thúc vớithuế suất O-5ơ/o vào ngày 01/01/2006. Trong danh mục này,các mặt hàng có thuế suất trên 20% phải giảm xuống còn20% vào ngày 01/01/2001. Còn các mặt hàng có thuế suấtbằng hoặc thấp hơn 20% thì sẽ giảm xuống còn 0-5% vàongày 01/01/2003 .

Ba là, các mặt hàng thuộc danh mục loại trừ tạm thời(TEL) sẽ được chuyển sang danh mục IL trong vòng 5 năm,từ ngày 01/01/1999đến ngày 01/01/2003để thực hiện rầmthuế với thuế suất cuối cùng đạt được là O-5ơ/o vào gày0110112006. Theo cam kết, mỗi năm Việt Nam sẽ đ20%số mặt hàng thuộc danh mục loại trừ tạm thời ( Li vàodanh mục IL, đồng thời, các bước giảm sau khi ã chuyểnsang danh mục IL phải được thực hiện chậm nhoà 2-3 nămmột lần và mỗi lần giảm không thấp hơn 5%.

Bon là, các mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm (SL) sẽbắt đầu giảm thuế từ ngày 01/01/2004 và kết thúc vào ngày01/01/2013, với thuế suất cuối cùng là0-5%.

Năm là, các mặt hàng đã đưa vào chương trình giảm thuếvà được hưởng nhượng bộ' thì phải bỏ ngay các quy định vềhạn chế số lượng (Qgs) và bỏ dần các biện pháp phi thuếquan khác (NTBS) trong thời hạn 05 năm sau đó.

6.2. Những cam kết cơ bản của Việt Nam về thuế xuấtkhẩu, thuê nhập khẩu trong khuôn khổ Hiệpđịnh thương mạiViệt Nam -Hoa Kỳ

Cùng với việc gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA) và cam kết thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quantheo CEPT, Việt Nam cũng triển khai tiến trình hội nhậpkinh tế quốc tế sâu rộng bằng việc ký kết Hiệp định thươngmại Việt Nam ~ Hoa Kỳ (được ký kết ngày 13/7/2000 và bắtđầu có hiệu lực từ ngày l0/12/2001). Với ý nghĩa là một camkết thương mại song phương, các chuẩn mực pháp lý củaHiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ liên quan đếnnhiều vấn đề khác nhau trong lĩnh vực thương mại như vấnđề thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mạiđầu tư và quyền sở hữu trí tuệ. Trong số các vấn đề pháp lýđược quy định tại Hiệp định này thì chính sách thuế quan chỉđược đề cập như một vấn đề nhỏ trong lĩnh vực thương mạihàng hoá.(l)

Một cách khái quát thì những cam kết quốc tế của ViệtNam về vấn đề thuế quan trong Hiệp định thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

Về đối xử tối huệ quốc (MFN), Việt Nam cam kết dànhcho Hoa Kỳ chế độ đối xử tối huệ quốc trong thương mạihàng hoá theo nguyên tắc có đi cớ lại. Nghĩa là, các bêndành cho hàng hoá của nhau sự đối xử như sự đối xử dànhcho hàng hoá tương tự do các nước khác sản xuất, trong đócó vấn đề đối xử về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Ví dụ, nếu một nước thứ ba đàm phán với Việt Nam về một dòngthuế nhập khẩu với mức thuế suất thấp hơn mức đã được quyđịnh trong Hiệp định thì nguyên tắc đối xử tối huệ quốc(MFN) đòi hỏi Việt Nam cũng phải dành cho các công tyHoa Kỳ sự đối xử tương tự như vậy về thuế suất đối với cáchàng hoá tương tự được nhập khẩu từ Hoa Kỳ. Nguyên tắcnày được quy định tại Điều 1 Chương I Hiệp định thươngmại Việt Nam - Hoa Kỳ.

Về đối xử quốc gia, Việt Nam và Hoa Kỳ cam kết dànhcho hàng hoá nhập khẩu của nhau sự đối xử không kém phầnthuận lợi hơn so với hàng hoá tương tự có nguồn gốc trongnước. Trên thực tế, nguyên tắc này ít liên quan đến thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu mà chủ yếu liên quan đến các loại thuếnội địa như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếthu nhập doanh nghiệp hay các loại lệ phí và phí nội địađánh vào các sản phẩm tương tự có nguồn gốc trong nước vànguồn gốc nhập khẩu. Tuy nhiên, tại Điều 2.là Hiệp địnhthương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, nguyên tắc này được quyđịnh với nội dung đòi hỏi mỗi bên phải điều hnữ các biệnpháp thuế quan và phi thuế quan có ảnh hưởng đến thươngmại để tạo cho hàng hoá của bên kia những 1cơ hội cạnhtranh có ý nghĩa đối với các nhà cạnh tranh trong nước,nhằm tránh sự phân biệt đối xử với mục đích thực hiện ý đồbảo hộ sản xuất trong nước.

Về vấn đề định giá tính thuế hải quan đối với hàng hoánhập khẩu, Việt Nam và Hoa Kỳ cam kết trong vòng hainăm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, việc xác định trị giáhải quan đối với hàng hoá nhập khẩu giữa hai nước sẽ đượcthực hiện theo các tiêu chuẩn được thiết lập bởi Hiệp định vềđịnh giá hải quan của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)nhằm thi hành Điều VII của GATT năm 1994. Vấn đề nàyđược quy định tại Chương I, Điều 3.4 và 3.5 Hiệp địnhthương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.

- Về vấn đề cắt giảm thuế quan, Việt Nam cam kết sẽ cắtgiảm thuế nhập khẩu đối với một số hàng hoá nhập khẩu cóxuất xứ từ Hoa Kỳ sau ba năm và một số hàng hoá khác làsau sáu năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực.(l)

Trên nguyên tắc, những cam kết này sẽ được thực hiệntheo lộ trình thích hợp và được công bố bởi Chính phủ mỗibên, trên cơ sở từng bước hoàn thiện các quy định pháp lýtrong hệ thống pháp luật quốc gia để đảm bảo thực hiện camkết quốc tế có liên quan đến vấn đề thuế xuất khẩu và thuếnhập khẩu.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro