Ly luan Thuc tien

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN & THỰC TIỄN

I. Phạm trù thực tiễn & lý luận

1. Thực tiễn

a)      Quan niệm trước Mác về thực tiễn

Ø      Triết học duy vật siêu hình tk.17-18

ü      Bêcơn: Thực tiễn là hoạt động thực nghiệm KH để tìm ra hay khẳng định tri thức; là hoạt động chinh phục GTN phục vụ CN.

Ø      Triết học cổ điển Đức

ü      Hêghen: Thực tiễn là phương thức chủ thể “nhân đôi” hay đối tượng hóa chính mình trong quan hệ với TG bên ngoài; là hoạt động sản sinh của ý niệm, dành cho ý niệm (suy lý lôgích).

ü      Phoiơbắc: Thực tiễn là hoạt động vật chất mang tính bản năng (thấp hèn, bẩn thiểu); nó không thể sánh với hoạt động lý luận chân chính cao cả của CN.

Ø      C.Mác đánh giá

ü      “Khuyết điểm chủ yếu của CNDV từ trước đến nay – kể cả CNDV của Phoiơbắc – là sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể hay hình thức trực quan, chứ không được nhận thức là họat động cảm giác của con người, là thực tiễn”.

b)      Quan niệm mácxít về thực tiễn

Ø      Thực tiễn là toàn bộ hoạt động VC có mục đích, mang tính LS - XH của CN nhằm cải tạo GTN & XH.

ü      TT là dạng h.động cơ bản, tất yếu, phổ biến mang tính bản chất của CN; là ph.thức tồn tại của XH loài người.

ü      TT chỉ diễn ra trong các q.hệ XH; thay đổi cùng với sự ph.triển của XH. Trình độ của TT là tr.độ chinh phục GTN & làm chủ XH của CN.

Ø      Thực tiễn bao gồm những yếu tố:

ü      Ch.quan: Nhu cầu, mục đích, lợi ích, năng lực, trình độ của CN đang hoạt động TT…

ü      Kh.quan: Ph.tiện, công cụ, điều kiện VC & tinh thần (đã được VC hóa) do thế hệ trước để lại và GTN xung quanh. 

Ø      Thực tiễn bao gồm những hình thức:

ü      Cơ bản: Sản xuất VC; chính trị – xã hội; thực nghiệm KH

ü      Không cơ bản: Tôn giáo; đạo đức; pháp luật,…

**** (Nhận thức)

a. Quan niệm phi mác xít về nhận thức

Ø      CNDTCQ: NT là sự tìm hiểu hoạt động cảm giác; là sự thiết lập các mối liên hệ tâm lý xảy ra bên trong CN.

Ø      CNDTKQ: NT là sự hồi tưởng của linh hồn bất tử; là quá trình năng động khám phá chính mình của ý niệm tuyệt đối.

Ø      CNDV cũ: NT là sự phản ánh TG vào trong bộ óc CN.     

b. Quan niệm mác xít về nhận thức

Ø      Nhận thức là quá trình biện chứng, phản ánh năng động, sáng tạo TGVC khách quan vào trong bộ óc CN:

ü      Chủ thể (CN có lợi ích, mục đích, năng lực…) tái hiện lại khách thể (một bộ phận của TGVC kh.quan) dưới dạng các hình ảnh tinh thần chủ quan (hình tượng, tư tưởng).

ü      Chủ thể đi từ c.riêng đến c.chung, từ ng.nhiên đến t.nhiên, từ h.tượng đến b.chất, từ b.chất kém sâu sắc đến b.chất sâu sắc hơn để biết đầy đủ, ch.xác về kh.thể.

ü      NT xảy ra trên cơ sở hoạt động thực tiễn và quay về phục vụ thực tiễn.

Ø      Nhận thức bao gồm:

ü      NT cảm tính & NT lý tính;

ü      NT kinh nghiệm & NT lý luận;

ü      NT thường ngày & NT khoa học.

Ø      Kết quả của qúa trình nhận thức là tri thức (chân lý/sai lầm)

Ø      Chân lý là tri thức có nội dung phù hợp với khách thể mà nó phản ánh, đồng thời được thực tiễn kiểm nghiệm.

ü      Đặc tính của chân:

a)      tính kh.quan,

b)      tính cụ thể,

c)      tính quá trình (quan hệ BC giữa CL tương đối & CL tuyệt đối).

ü      Tiêu chuẩn của chân lý là thực tiễn (vừa mang tính tương đối vừa mang tính tuyệt đối).

Ø      Nhận thức bao gồm:

ü      NT cảm tính & NT lý tính;

ü      NT kinh nghiệm & NT lý luận;

ü      NT thường ngày & NT khoa học.

Ø      Kết quả của qúa trình nhận thức là tri thức (chân lý/sai lầm)

Ø      Chân lý là tri thức có nội dung phù hợp với khách thể mà nó phản ánh, đồng thời được thực tiễn kiểm nghiệm.

ü      Đặc tính của chân:

a)      tính kh.quan,

b)      tính cụ thể,

c)      tính quá trình (quan hệ BC giữa CL tương đối & CL tuyệt đối).

ü      Tiêu chuẩn của chân lý là thực tiễn (vừa mang tính tương đối vừa mang tính tuyệt đối).

******** (Quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức)

Ø      Thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức

ü      Thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức: Từ thực tiễn ® thu nhận những tài liệu cảm tính ® thao tác lý tính (so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa)… ® phát hiện ra quy luật, bản chất của sự vật, hiện tượng ® Xây dựng lý luận.

ü      Mọi tri thức do nhận thức mang lại đều bắt nguồn từ thực tiễn.

Ø      Thực tiễn là động lực của nhận thức

ü      Thực tiễn tạo ra những công cụ nhận thức hiệu quả; thực tiễn nâng cao năng lực & trình độ nhận thức của con người; 

ü      Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng để phát triển (đào sâu & mở rộng) nhận thức, xây dựng các lý luận; Thực tiễn thúc đẩy sự ra đời và phát triển các ngành KH...

Ø      Thực tiễn là mục đích của nhận thức

ü      Nhận thức giúp nâng cao năng lực cải tạo thế giới (nhận thức chỉ có ý nghĩa khi được vận dụng để giải quyết các nhiệm vụ do thực tiễn đặt ra, giúp cải tạo hiệu quả TG).

ü      Thực tiễn kiểm tra tính xác thực của tri thức do nhận thức mang lại.

Ø      “Tư duy của CN vừa tối cao vừa không tối cao, và khả năng nhận thức của CN vừa là vô hạn vừa là có hạn. Tối cao và vô hạn là xét theo bản tính, sứ mệnh khả năng và mục đích lịch sử cuối cùng. Không tối cao và có hạn là xét theo sự thực hiện riêng biệt & thực tế trong mỗi thời điểm nhất định” [Angghen].

Ø      “Chân lý và sai lầm, cũng giống như tất cả phạm trù lôgích học vận động trong những cực đối lập, có giá trị tuyệt đối trong một phạm vi cực kỳ hạn chế” [Angghen].

Ø      “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của CN có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà CN phải chứng minh chân lý” [Mác].

2. Lý luận

a)      Quan niệm phi mácxít về lý luận

Ø      Lý luận là một hệ thống các tư tưởng - sản phẩm thuần túy của hoạt động tinh thần (lý tính, linh hồn, ý niệm tuyệt đối,…) đào sâu chính nó.

Ø      Lý luận là một thống ký hiệu/thuật ngữ do CN đưa ra nhằm tiện lợi trong việc mô tả các sự kiện kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức khoa học.

b)      Quan niệm mácxít về lý luận

Ø      Lý luận, lý thuyết, học thuyết là những khái niệm như nhau.

Ø      Lý luận là một hệ thống tri thức sâu sắc, được khái quát từ kết quả của hoạt động thực tiễn, phản ánh những mối quan hệ mang tính quy luật (bản chất) của TG khách quan.

Ø      “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của lòai người, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên & xã hội tích lũy lại trong quá trình lịch sử” [Hồ Chí Minh].

Ø      Nhận thức khi vượt qua trình độ cảm tính [tri thức kinh nghiệm (đời thường/khoa học)] phát triển lên trình độ lý tính (với việc sử dụng hiệu các thao tác tư duy như trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, v.v…) sẽ sản sinh ra các lý luận.

Ø      Lý luận liên hệ mật thiết với kinh nghiệm thực tiễn, nhưng chỉ được hình thành khi thông qua bộ óc của các chuyên gia – nhà lý luận biết sử dụng hiệu quả các thao tác của tư duy.

Ø      Lý luận vừa có chức năng phản ánh hiện thực, vừa có chức năng PPL cho hoạt động nhận thức & hoạt động thực tiễn.

Ø      Lý luận được chia thành:

a)      LL ngành - LL tổng kết, khái quát những hiểu biết mang tính quy luật/bản chất của một lĩnh vực/ngành khoa học nào đó (lý luận văn học, lý thuyết toán học,…)

b)      LL triết học – hệ thống quan điểm về TG & CN, là TGQ/PPL chung của hoạt động nhận thức & hoạt động thực tiễn.

****(Lý luận - K.Popper & chủ nghĩa phủ chứng thô sơ)

Nguyên tắc phủ chứng

ü      Phải nêu ra tất cả các giả thuyết có thể có, và buộc chúng phải đối mặt với mọi sự phê phán nghiêm khắc để nó tự bộc lộ ra những sai lầm, khiếm khuyết mà không được dựa vào bất cứ một kết luận quy nạp nào để làm tiền đề cho LL;

ü      Phải biết học tập từ trong sai lầm và dũng cảm phạm sai lầm;

ü      Phải dám phê phán và dám phủ định.

KH là một sự nghiệp mang tính thể nghiệm đầy sai lầm (Muốn KH phát triển phải biết nhanh chóng xử lý để loại bỏ sai lầm).

ü      KH phát triển trong quá trình cạnh tranh giữa các LL khả dĩ nên cần phải phê phán để tuyển lựa LL tối ưu, nhằm thúc đẩy KH phát triển.

ü      KH phát triển khi LL cũ bị phủ định để tạo tiền đề cho sự ra đời LL mới

ü      Nhà KH không phải chỉ biết phủ định LL của người khác mà phải  dũng cảm tìm mọi cách phủ định LL của chính mình.

LL khả phủ chứng là LL cho phép rút ra ít nhất một trần thuật có thể xung đột với một vài sự kiện nào đó.

ü      Nếu xung đột đã xảy ra thì nó là LL bị phủ chứng, bị đào thải.

ü      Nếu xung đột chưa xảy ra thì nó là LL vị phủ chứng, tạm thời được giữ lại tạo thành nội dung của KH.

CN không đạt tới chân lý, mọi tri thức đều không đầy đủ, mọi LL KH đều là suy đoán (giả thuyết) khả phủ chứng, KH không truy tìm chân lý để xác chứng mà truy tìm sai lầm để phủ chứng LL.

ü      LL được bác bỏ càng nhanh càng tốt, càng làm cho tính tinh xác và tính phổ quát của các trần thuật LL càng cao.

ü      LL hoàn toàn không xung đột với bất kỳ sự kiện nào là LL bất khả phủ chứng, nó thuộc về lĩnh vực siêu hình học, tôn giáo.

KH khởi phát từ vấn đề. Tri thức KH tăng trưởng theo sơ đồ:

P1 ® TT ® EE ® P2

ü      P1 - vấn đề KH,

ü      TT - các LLKH cạnh tranh nhau (được đưa ra để giải quyết vấn đề),

ü      EE - các sự kiện kinh nghiệm (phản bác các LLKH cạnh tranh nhau),

ü      P2 - vấn đề mới.

*******(Lý luận - Lakatos & chủ nghĩa phủ chứng tinh tế)

Sự sản sinh & cạnh tranh của các CLNCKH làm tri thức KH tăng trưởng liên tục; CLNCKH bao gồm 4 yếu tố:

ü      Hạt cứng là LL cơ bản không thay đổi và không cho phép phản bác (nếu nó bị phản bác thì toàn bộ CLNCKH cũng bị phản bác).

ü      Dây bảo hộ là tập hợp các giả thuyết phụ trợ được đưa ra và xếp thành một vành đai quanh hạt cứng, nhằm điều chỉnh sự phản bác của KN hướng vào nó để bảo vệ hạt cứng.

ü      Quy tắc gợi ý phản diện là những gợi ý để sự phản bác hướng vào dây bảo hộ và sửa chữa nó nhằm bảo vệ hạt cứng, biến cái bất lợi thành cái có lợi.

ü      Quy tắc gợi ý chính diện là những gợi ý để tinh giản, sửa chữa hay đề xuất các giả thuyết bổ trợ làm cho CL ngày càng tiến bộ.

Sự điều chỉnh dây bảo hộ sẽ làm cho CL thay đổi theo 2 hướng:

ü      tiến bộ: CLNCKH không bị lung lay hay lẩn tránh các sự kiện bất thường, bất lợi mà chủ động thu hút, đồng hóa để biến chúng thành cái bình thường, có lợi, làm cho nội dung KN tăng lên và giải thích, dự đoán được nhiều sự thực kinh nghiệm hơn.

ü      thoái bộ: CLNCKH bị lung lây bởi các sự kiện bất thường, bất lợi sẽ ngày càng tăng và thu hút sự chú ý của các nhà KH.

CLNCKH T chỉ bị phủ chứng khi xuất hiện CLNCKH T’ tiến bộ hơn.

II. Những yêu cầu cơ bản của NT thống nhất giữa LL & TT

1. LL phải được hình thành, bổ sung & phát triển từ TT;

    LL phải bám sát, phản ánh đúng những yêu cầu của TT;

    LL phải khái quát được những kinh nghiệm TT

Ø      Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của lý luận

ü      Thông qua hoạt động TT (cả thành công lẫn thất bại) CN phân tích điều kiện, tính chất, hình thức … hoạt động (kinh nghiệm) TT để tổng kết, khái quát xây dựng nên LL;

ü      Quá trình phát triển của TT luôn đặt ra những vấn đề đòi hỏi phải xây dựng LL để giải đáp.

Ø      Thực tiễn là động lực của lý luận

ü      Quá trình hoạt động TT luôn đòi hỏi phải bổ sung, hoàn chỉnh LL đã có để LL ngày càng sâu sắc & chính xác hơn, để LL có thể giải đáp (giải quyết) tốt các vấn đề mà TT đang đặt ra;

ü      TT luôn biến động, nên LL phải bám sát TT để không rơi vào tình trạng lạc hậu hay viễn vong. “TT cao hơn nhận thức (LL), vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến, mà cả tính hiện thực trực tiếp”[Lênin];

ü      Hoạt động TT thúc đẩy các ngành khoa học (LL) phát triển.

2. LL phải được vận dụng một cách sáng tạo vào trong

    từng điều kiện cụ thể của TT để kịp thời chỉ đạo

    hoạt động TT; LL phải được kiểm nghiệm trong TT 

Ø      Thực tiễn là mục đích của lý luận, là tiêu chuẩn chân lý của LL

ü      LL được xây dựng không dành cho LL mà để phục vụ cho h.động TT; Sự ph.triển của LL không tách ra khỏi TT mà là bám sát TT, để giải đáp những vấn đề do TT đặt ra.

ü      Mọi LL phải thông qua TT để kiểm nghiệm tính chân lý của nó. “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của CN có thể đạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà CN phải chứng minh chân lý” [Mác].

Ø      LL đề ra mục tiêu, ph.hướng, biện pháp để h.dẫn, dự báo họat động TT cải tạo TG. LL chỉ có sức mạnh khi xâm nhập vào TT

ü      "Cố nhiên vũ khí của sự phê phán không thể thay thế được sự phê phán bằng vũ khí, lực lượng VC chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng VC; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng VC một khi nó thâm nhập vào quần chúng“ [Mác].

ü      "Giống như TH tìm thấy vũ khí VC của mình trong giai cấp VS, giai cấp VS tìm thấy vũ khí của mình trong TH“ [Mác].

III. Ý nghĩa của NT thống nhất giữa LL & TT  trong giai đoạn hiện nay ở nước ta

q     “Học đi đôi với hành; lý luận phải gắn liền với thực tiễn”.

q     “Thống nhất giữa lý luận & thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác–Lênin; Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng; Lý luận không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” [Hồ Chí Minh].

q     Xa rời nguyên tắc này sẽ sa vào chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều,...

1. Từ thực tiễn xây dựng CNXH ở nước ta và lịch sử phát triển CNXH trên thế giới

   Đảng CSVN đã xây dựng và hoàn thiện dần LL về CNXH & con đường đi lên CNXH ở VN

Ø      CNXH mà nhân dân ta xây dựng là:

ü      XH dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh;

ü      Do nhân dân làm chủ;

ü      Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX;

ü      Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

ü      CN được giải phóng khỏi áp bức bất công, có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, phát triển tòan diện;

ü      Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ;

ü      Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN;

ü      Có quan hệ hữu nghị & hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

Ø      Con đường đi lên CNXH của nước ta là:

ü      Phát triển nền KT thị trường định hướng XHCN;

ü      Đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa;

ü      Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc làm nền tảng đời sống tinh thần của XH;

ü      Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết dân tộc;

ü      Xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;

ü      Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia;

ü      Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Từ khi ra đời cho đến nay Đảng CSVN đã lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng & kim chỉ nam cho mọi hoạt động thực tiễn CM của mình

Ø      “Đảng và nhân dân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước VN theo con đường XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh”:

ü      Chủ nghĩa Mác - Lênin là gì? Tính khoa học và tính cách mạng của nó.

ü      “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tòan diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng VN, là kết quả của việc vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện của thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lọai”. “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta”.

3. Khắc phục & ngăn ngừa tái diễn bệnh kinh nghiệm, giáo điều

Ø      Bệnh kinh nghiệm

ü      Thực chất: Là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò kinh nghiệm, coi thường LL khoa học, khuyếch đại vai trò TT hạ thấp vai trò LL,…

§         Ap dụng máy móc kinh nghiệm xây dựng CNXH của nước khác vào VN, kinh nghiệm tiến hành chiến tranh cách mạng vào quá trình xây dựng kinh tế trong hòa bình;

§         Ap dụng kinh nghiệm địa phương này vào địa phương khác.

ü      Nguyên nhân: Do yếu kém về LL…

§         Chủ quan: Dễ thỏa mãn kinh nghiệm bản thân, ngại học LL, coi thường KH-KT & giới trí thức,…

§         Khách quan: Sự tồn tại phổ biến nền SX nhỏ, trình độ dân trí thấp, KH-KT chưa phát triển, Nho giáo phong kiến ảnh hưởng nặng nề.

Ø      Bệnh giáo điều

ü      Thực chất: Là khuynh hướng tư tưởng tuyệt đối hóa LL, coi nhẹ TT, tách LL ra khỏi TT, thiếu quan điểm lịch sử – cụ thể, áp dụng kinh nghiệm rập khuôn, máy móc,…

§         Bệnh sách vở, “tầm chương trích cú”, thoát ly TT, xa rời cuộc sống;

§         Hiểu LL một cách phiến diện, hời hợt, biến LL thành tín điều & áp dụng LL một cách máy móc,…

ü      Nguyên nhân: Do yếu kém về LL, …

§         Hiểu LL bằng kinh nghiệm, hiểu LL một cách đơn giản, phiến diện, cắt xén, sơ lược,…

§         Xuyên tạc, bóp méo LL…

Ø      Hoàn cảnh GC vô sản của nước ta trong buổi đầu cách mạng vừa giành độc lập tự do là mãnh đất màu mỡ cho các bệnh này phát triển nhanh, tuy nhiên chúng ta đã để chúng tồn tại quá dài.

Ø      Cách khắc phục: Quán triệt NT TNGLL&TT; phải nâng cao trình độ LL, trình độ trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân:

ü      Phải coi trọng LL & công tác LL; Nâng cao dân trí, đẩy mạnh sự nghiệp GD&ĐT, phổ biến rộng rãi tri thức KH-CN…

ü      Phải đổi mới công tác LL của Đảng dựa trên nền tảng Chủ nghĩa Mác – Lênin & Tư tưởng Hồ Chí Minh. Quán triệt nhiệm vụ, hướng nghiên cứu chủ yếu & phương châm lớn chỉ đạo hoạt động LL của Đảng;

ü      Tiếp tục đổi mới tư duy LL, khắc phục sự lạc hậu của LL, thu hẹp khoảng cách giữa LL & TT:

§         Từ bỏ lối nghiên cứu kinh viện, tư biện;

§         Thường xuyên đối chiếu LL với cuộc sống, vận dụng LL vào hoàn cảnh thực tế của nước ta;

ü      Coi trọng và thường xuyên tổng kết TT; qua đó mà sửa đổi, phát triển LL đã có; bổ sung hoàn chỉnh đường lối, chính sách; xây dựng LL mới, quan điểm mới để chỉ đạo sự nghiệp đổi mới …

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro