Cơ chế vận chuyển máu

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Vai trò: cung cấp chất dd, O2 nhận các chất thải khí CO2, điều hòa thân nhiệt.
1. Hệ tuần hoàn
- vòng tiểu TH: máu từ tâm thất phải→phổi→tâm nhĩ trái.
-vòng đại TH: tâm thất trái→ ĐM, phủ tạng, cơ quan→ hệ thống TM→tâm nhĩ phải.
- Máu từ tâm nhĩ đến thất.

2. Vận chuyển máu

# Quả tim như cái bơm
+ Máu chảy theo 1 chiều nhờ tim co bóp, tính đàn hồi của mạch, van tim, lòng mạch.
+Tim chia thành 2 nửa, mỗi nửa 1 nhĩ, 1 thất nhờ van.
+ Hoạt động của tim tuần tự từ nhĩ xuống thât đồng thời theo chiều ngang 2 nhĩ 2 thất co dãn đồng thời lặp lại theo chu kì điều hòa.
+ Khi tâm thất thu máu từ thất trái vào Đm chủ vào cơ quan, máu từ Đm phổi vào phổi.
+ Khi nhĩ phải dãn, máu từ TMC rút về, tâm thất trái co, áp suất từ 120- 140mmHg.
+ Máu trong buồng tim gây ra lực: F=PS. Cuối tâm trương V buồng tim là 85ml, cuối tâm thu 25ml. Kực toàn phần 89N, cuối tâm thu là 67N, lưu lượng máu 4-6 l/phút.

# Van và mạch máu
+ Van trong lòng mạch giúp vận chuyển, ngăn chảy ngược,
+ Thành mạch cấu tạo nhiều lớp, gồm các sợi đàn hồi và thớ cơ trơn. ĐM lớn có nhiều sợi đàn hồi ít cơ trơn, đm nhỏ cơ trơn nhiều.

3. Sự thay đôỉ ấp suất và tốc độ chảy.
+ Vận tốc chảy giảm từ Đm lớn đến mm, và tăng từ Tm nhỏ đến lớn, Đmc 10- 20m/s, đm cổ 5,2m/s, mm là 5mm/s.
+ lực ma sát thành mạch tăng lám áp suất giảm. Áp suất Đmc 130- 140mmHg, Tm nhỏ 70-80mmHg, mm 20-30mmHg.

4. Yếu tố ảnh hưởng tới tuần hoàn.
+ Hoạt động của cơ bắp
+ Ảnh hưởng của trọng trường
+ Nhiệt độ mt.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#lý