ly thuyet ly

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. định luật culong trong chân không

lực tương tác tĩnh điện giữa 2 dt điểm có phương nằm trên đường thẳng nối 2 dt, 2 dt cùng dấu đẩy nhau, 2 dt khác dấu hút nhau, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích số độ lớn của 2 dt và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 dt đó.

2. khái niệm về điện trường

a. khái niệm điện trường : Để giải thích sự tương tác giữa 2 dt người ta cho rằng điện tích q1 gây ra cho nó 1 điện trường dt q2 đặt trong điện trường thì bị điện trường tác dụng 1 lực.

b. vecto cường độ điện trường : Vecto cường độ điện trường tại một điểm là 1 đại lượng có trị vecto bằng lực tác dụng của điện trường lên 1 đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó.

c. Nguyên lý chồng chất điện trường : vecto cường độ điện trường gây ra bởi 1 hệ điện tích điểm bằng tổng các vecto cường độ điện trường gây ra bởi từng điện tích điểm của hệ.

3. điện thông

a. đường sức điện trường : là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với phương của vecto cường độ điện trường tại điểm đó chiều của đường sức điện trường là chiều của vecto cường độ điện trường. Số đường sức điện trường qua 1 đơn vị dien tích đặt vuông góc với đường sức bằng cường độ điện trường tại nơi đặt điện tích.

b. Thông lượng cảm ứng điện từ : thông lương cảm ưng điện....... qua điện tích dS là đại lượng có độ lớn bằng số đường cảm ứng điện vẽ qua điện tích đó.

4. dinh lý Oxtrogratxki-Gaox :

điện thông qua mách kín bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mạch kín ấy.

điện trường mặt cầu tích điện đều mật độ ơ

5. điện dung của tụ điện

tụ điện là 1 hệ 2 vật dẫn A và B sao cho vật dẫn B bao bọc hoàn toàn vật dẫn A ( A,B thường được gọi là 2 cốt or 2 bản tụ điện). khi đó 2 vật dẫn A,B ở trạng thái điện hưởng toàn phần.

trong tu điện, điện thế của bản tích điện dương cao hơn điện thế của bản tích điện âm

giá trị điện tích q=q1= -q2 được gọi là điện tích của tụ điện.

6. Phương pháp ảnh điện : khi 1 hệ điện tích thay mặt đẳng thế bằng kim loại ( có điện thế bằng 0) thì điện trường ngoài không bị ảnh hưởng.

7. tương tác từ của dòng điện :

định luật ampe : từ lực đo phần tử dòng điện I.d.l tác dụng lên phần tử dòng điện I0.dl0 cùng đặt trong chân không là 1 vecto dF0.

+ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử I0.dl0 và pháp tuyến n.

+ có chiều sao cho 3 vecto dl0 , n và dF0 theo thứ tự đó hợp thành 1 tam diện thuận.

+và có độ lớn bằng

8. vecto cảm ứng từ B :

a. vecto cam ứng từ : định luật bio-xava-latx : vecto cảm ứng từ dB do 1 phần tử dòng điện Idl gây ra tại điểm M, cách phần tử 1 khoảng r là 1 vecto có :

+ gốc tại điểm M

+phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử dòng điện Idl và điểm M

+chiều sao cho 3 vecto dl,r ,dB theo thứ tự này hợp thành 1 tam diện thuận.

b. quy tắc vặn nút chai

đặt cái vặn nút chai theo phương của dòng điện, nếu quay cho vặn nút chai tiến theo chiều dòng điện thì chiêu quay của cái vặn nút chai tại điểm M sẽ là chiêu của vecto cảm ứng từ tại điểm đó.

9. Tac dụng của từ trường lên dòng điện

a. quy tắc bàn tay trái : nếu bàn tay trái đặt theo phương của dòng điện để dòng điện đi từ cổ tay đến đầu các ngón tay và để từ trường xuyên vào lòng bàn tay, thì chiều của ngón tay cái dang ra là chiều của từ lực.

b. định nghĩa ampe từ : ampe là cường độ của 1 dòng điện không đổi theo thời gian ,khi chạy qua 2 dây dẫn thẳng,song song, dài vô hạn, có tiết diện nhỏ không đáng kể, đặt trong chân không cách nhau 1m, thì gây trên mỗi mét dài của mỗi dây dẫn 1 lực bằng 2.10^-7 N.

c. công của lực từ : công của lực từ trong sự dịch chuyển 1 mạch diện bất kỳ trong từ trường bằng tích giữa cường độ dòng điện trong mach và độ biến thiên của từ thông qua diện tích của mach đó.

10. các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ:

a. thí nghiệm faraday : lấy một ống dây điện và mắc nối tiếp nó với một điện kế G thành 1 mạch kín. Phía trên ống dây, ta đặt 1 thanh nam châm BN. Qua thí nghiệm đó, Faraday đã rút ra những kết luận tổng quát sau :

+ sự biến đổi của từ thông qua mạch kín là nguyên nhân sinh ra dòng diện cảm ứng trong mach đó.

+dòng điện cảm ứng ấy chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch thay đổi.

+chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào từ thông gửi qua mach tăng hay giảm

b. định luật Lenx : dòng điện cảm ứng phải có nhiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

c. Định luật cơ bản của hiện tương cảm ứng điện từ : suất điện động cảm ứng luôn luôn bằng về trị số, nhưng trái dấu với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua điện tích của mạch điện.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro