ly thuyet TCTT on thi

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP

A- Câu hỏi trắc nghiệm

1- Giả sử các yếu tố khác không đổi, khối lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi như thế nào khi:

- NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM

=>Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên (RR tăng) thì lượng cung tiền tệ sẽ giảm xuống (MS giảm)

Vì theo công thức

                                     1+C/D

                MS   =                               x  MB

                              rr+ER/D+C/D                                                      rr ↑ -> MS ↓

- NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn

=>Lượng cung ứng tiền tệ có thể tăng hoặc giảm

Vì lãi suất tái cấp vốn là lãi suất mà NHTW áp dụng khi cho NHTM vay tiền

Khi NHTW ↑ LS -> ngăn ngừa NHTM vay tiền

Khi NHTW ↓ LS -> kích thích NHTM vay tiền

Tuy nhiên tùy thuộc vào nhu cầu của NHTM , nếu NHTM muốn vay mà NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn thì NHTM vẫn vay, hoặc ko vay của NHTM thì huy động bằng các hình thức khác

- NHTW tăng lãi suất cho vay chiết khấu đối với các NHTM

=> lượng tiền cung ứng có thể sẽ giảm, vì khi NHTW tăng lãi suất cho vay chiết khấu để thắt chặt, ngăn ngừa cho NHTM vay tiền, nhưng tùy thuộc vào nhu cầu của NHTM nếu NHTW ko cho vay thì NHTM có thể vay của các NH khác, hoặc huy động từ trong dân.

- NHTW mua tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở

= > Lượng cung ứng tiền tệ sẽ tăng lên (MS tăng)

Vì theo công thức MS = mm x MB

Khi NHTW mua tín phiếu kho bạc, NHTM sẽ bán tín phiếu kho bạc => c tăng

Theo công thức MB = c x  R;  c tăng => MB tăng  nên MS tăng

- NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM

=> Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc giảm (RR giảm) thì lượng cung tiền tệ sẽ tăng lên (MS tăng)

Vì theo công thức

                                     1+C/D                                                             ER/D : Tỷ lệ dự trữ vượt quá

                MS   =                               x  MB                                         C/D  : Tỷ lệ TM trên tiền gửi

                              rr+ER/D+C/D                                                         rr ↓ => MS ↑

- NHTW giảm lãi suất cho vay chiết khấu đối với các NHTM

=> lượng tiền cung ứng có thể sẽ tăng, vì khi NHTW giảm lãi suất cho vay chiết khấu để kích thích các NHTM vay tiền, tùy thuộc vào nhu cầu của NHTM.

- NHTW bán tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở

=>Lượng cung ứng tiền tệ sẽ giảm (MS giảm) (MS↓)

Vì theo công thức MS = mm x MB

Khi NHTW bán tín phiếu kho bạc, NHTM sẽ mua tín phiếu kho bạc => c giảm

Theo công thức MB = c x  R;  c giảm => MB giảm  nên MS giảm

Khi ngân hàng trung ương bán ra những giấy tờ có giá của chính phủ trên thị trường như trái phiếu chính phủ, ngân hàng trung ương sẽ "thu tiền" về theo cơ chế sau: tài khoản vãng lai của người mua trái phiếu chính phủ bị ngân hàng thương mại ghi nợ và ngân hàng trung ương sẽ ghi giảm tài khoản tiền gửi dự trữ của các ngân hàng thương mại tại đó. Vì tỷ lệ tiền mặt dự trữ của ngân hàng thương mại bằng tiền gửi dự trữ tại ngân hàng trung ương cộng với tiền mặt tại két dự trữ của họ nên khi tài khoản tiền gửi dự trữ của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương giảm xuống, cơ sở tiền tệ đã giảm đi làm giảm cung tiền một lượng bằng giá trị của trái phiếu chính phủ bán ra nhân với số nhân tiền tệ

Ngược lại, khi ngân hàng trung ương mua vào giấy tờ có giá của chính phủ, nó sẽ ghi tăng tài khoản dự trữ của các ngân hàng thương mại và làm tăng cơ sở tiền tệ dẫn đến cung tiền tăng. Việc ghi tăng tài khoản dự trữ của các ngân hàng thương mại có thể dẫn đến kết cục ngân hàng trung ương phải in thêm tiền giấy nếu các ngân hàng thương mại có nhu cầu lớn về tiền giấy trong khi tiền giấy của ngân hàng trung ương không đủ đáp ứng.Sử dụng biên pháp này khi ngân hàng muốn thắt chặt tiền tệ

- NHTM tăng dự trữ quá mức

=>Khi NHTM tăng dự trưc quá mức thì số nhân tiền tệ (mm) sẽ giảm xuống

Mà theo công thức MS = mm x MB; khi mm ↓ thì MS cũng sẽ ↓

- NHTW tăng mức cho vay chiết khấu đối với các NHTM

=>Lượng tiền cung ứng sẽ tăng lên

- NHTW giảm cho vay chiết khấu đối với các NHTM

=>Lượng tiền cung ứng sẽ giảm xuống

- Các công ty tăng lượng trái phiếu phát hành ra thị trường tài chính

2-Chọn phương án đúng cho trường hợp sau đây và giải thích

a- Giả sử các yếu tố khác không đổi, khối lượng tiền cung ứng sẽ giảm đi khi:

- NHTW mua kỳ phiếu của NHTM

v- NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM

- NHTW giảm hạn mức tín dụng của các NHTM đối với nền kinh tế

GThx : Vì theo công thức

                                     1+C/D                                                             ER/D : Tỷ lệ dự trữ vượt quá

                MS   =                               x  MB                                         C/D  : Tỷ lệ TM trên tiền gửi

                              rr+ER/D+C/D                                                         rr (tỷ lệ DTBB) ↑ => MS ↓

b- Giả sử các yếu tố khác không đổi, khối lượng tiền cung ứng sẽ tăng lên khi:

v- NHTW mua tín phiếu Kho bạc trên thị trường mở

- NHTW tăng mức cho vay chiết khấu đối với các NHTM

- NHTM tăng lượng kỳ phiếu phát hành ra thị trường

GThx: MS = mm * MB

Khi NHTW mua tín phiếu -> NHTM bán tín phiếu => c↑, mà MB = c x R =>  MB↑ => MS↑

c- Sau  khi DN phát hành trái phiếu, vốn chủ sở hữu của DN sẽ:

- Tăng;             - Giảm;v- Không đổi;                - Ý kiến khác

GThx: Vì trái phiếu là vốn vay (NH sử dụng để huy động (vay tạm thời) vốn từ trong dân, nên trái phiếu chỉ ảnh hưởng đến vốn vay

d- Sau  khi NHTW tăng tỷ lệ DTBB đối với các NHTM, cơ số tiền tệ sẽ:

- Tăng;             v- Giảm;           - Không đổi;                  - Ý kiến khác

GThx: khi NHTW tăng tỷ lệ DTBB đối với các NHTM thì lượng cung tiền tệ sẽ giảm

Mà theo công thức MS = mm x MB => MS ↓ nên MB cũng ↓

e- Sau khi Chính phủ vay của nước ngoài một lượng ngoại tệ, lượng tiền cung ứng trong nước sẽ:       - Tăng;                  - Giảm;- Không đổi;                  v- Ý kiến khác

GThx: vì chính phủ vay tiền với nhiều kế hoạch khác nhau, do nhu cầu về lượng tiền chi tiêu trong NS thâm hụt nên nhà nước phải vay nên có thể lượng cung tiền tệ trong nước có thể không đổi, tăng lên hoặc giảm xuống, Tùy thuộc vào chính sách, kế hoạch tài chính của chính phủ.

i- Sau  khi NHTW mua một lượng trái phiếu Chính phủ mà CP đang phát hành, cơ số tiền tệ sẽ:   v - Tăng;                     - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

GThx: Khi ngân hàng trung ương mua vào giấy tờ có giá của chính phủ, nó sẽ ghi tăng tài khoản dự trữ của các ngân hàng thương mại và làm tăng cơ sở tiền tệ dẫn đến cung tiền tăng. Việc ghi tăng tài khoản dự trữ của các ngân hàng thương mại có thể dẫn đến kết cục ngân hàng trung ương phải in thêm tiền giấy nếu các ngân hàng thương mại có nhu cầu lớn về tiền giấy trong khi tiền giấy của ngân hàng trung ương không đủ đáp ứng.Sử dụng biên pháp này khi ngân hàng muốn thắt chặt tiền tệ

k- Khi NSNN bị thâm hụt, LS thị trường sẽ:

v- Tăng;                       - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

GThx: Vì khi NSNN bị thâm hụt do lượng tiền cung ứng ko đủ để đáp ứng nhu cầu trong nền kinh tế, lãi suất thị trường sẽ tăng lên để huy động nguồn vốn tiềm năng trong dân, kích thích nền kinh tế phát triển.

l- Khi lạm phát gia tăng, lượng tiền cung ứng sẽ:

- Tăng;             v- Giảm;           - Không đổi;                  - Ý kiến khác

Mức tăng tiền quá cao so với mức tăng hàng hóa đã dẫn đến lạm phát, để đẩy lùi lạm phát thì NN phải thực hiện chính sách thắt chặt mức cung tiền tệ ra thị trường, để đẩy lùi giá cả hàng hóa, NHTW sẽ giảm thắt chặt nền KT => mức cung tiền tệ sẽ giảm.

q- Khi lạm phát gia tăng, LS danh nghĩa sẽ:

v- Tăng;                       - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

GThx: vì khi lạm phát gia tăng, để đảm bảo lợi ích thực ko bị thay đổi thì lãi suất danh nghĩa phải tăng để bù đắp. theo công thức   Ir = In - Ii

u- Sau khi NHTW tăng LS tái cấp vốn, lượng tiền cung ứng sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  v- Ý kiến khác

Gthx: Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất mà NHTW áp dụng khi cho NHTM vay tiền

Khi NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn mục tiêu là ngăn ngừa NHTM vay tiền (Khi NHTW giảm lãi suất tái cấp vốn mục tiêu là kích thích NHTM vay tiền) Tuy nhiên nếu NHTM ko vay đc tiền từ NHTW thì có thể vay từ các NH khác, hoặc huy động bằng các phương pháp khác. Vì vậy mức cung tiền tệ có thể tăng hoặc giảm.

v- Sau khi NHTM tăng tỷ lệ dự trữ vượt mức, hệ số nhân  tiền sẽ:

- Tăng;             v- Giảm;           - Không đổi;                  - Ý kiến khác

Gthx: để đảm bảo khả năng thanh toán

s- Sau khi DN vay của NHTM một số tiền, lượng tiền cung ứng sẽ sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  v- Ý kiến khác

n- Sau  khi dân chúng tăng cường mua vàng và ngoại tệ, cơ số tiền tệ sẽ:

- Tăng;             v- Giảm;          - Không đổi;                  - Ý kiến khác

f- Nếu NHTW tăng cường nghiệp vụ bán trên thị trường mở, LS thị trường sẽ

v- Tăng;                      - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

t- Sau  khi hệ thống NHTM tăng LS huy động, cơ số tiền tệ sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

r- Sau  khi NHTW bán vàng và ngoại tệ ra thị trường nước ngoài, cơ số tiền tệ sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

g- Sau khi DN trả cho NH một  khoản tiền nợ, cơ số tiền tệ sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

h- Sau khi DN nộp thuế cho Nhà nước, lượng tiền cung ứng sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

m- Sau  khi hệ thống NHTM tăng cường hoạt động cho vay, cơ số tiền tệ sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

o- Sau khi NHTM huy động được một số lượng tiền trong dân cư bằng hình thức phát hành trái phiếu, cơ số tiền tệ sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

p- Sau khi NHTM phát hành một lượng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, cơ số tiền tệ sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

x- Sau khi Chính phủ phát hành trái phiếu ra thị trường, lượng tiền cung ứng sẽ:

- Tăng;             - Giảm;- Không đổi;                  - Ý kiến khác

 

 

3- Cho biết các câu sau đây là đúng hay sai và giải thích ngắn gọn

- LS thực là LS ghi trên các HĐKT.

 => sai, vì Lãi suất thực là lãi suất sau khi trừ đi sự biến động của giá trị tiền tệ

- LS danh nghĩa luôn có xu hướng tăng trong nền k.tế có lạm phát.

=> đúng, vì khi lạm phát tăng lên, để đảm bảo lợi ích thực ko thay đổi thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên để bù đắp (Ir = In – i), mặt khác trong đk nền kt có lạm phát các NHTW sẽ thắt chặt nền kt

- Món vay có độ rủi ro càng cao thì lãi suất càng cao

=> đúng, vi khi NH cho vay, các món vay có độ rủi ro NH phải thu phí để bù đắp những tổn thất ko đáng có, nên lãi suất phải cao (Phần bù rủi ro sẽ làm ls cao hơn).

- NHTM hoạt động tín dụng và phi tín dụng

=> đúng, vì NHTM có hđ cho vay (hđ tín dụng) và hđ bảo lãnh, tư vấn môi giới, thanh toán ko dùng tiền mặt (hđ phi tín dụng)

- Trong hoạt động của NHTM, nội dung quản lý quan trong nhất là quản lý các món cho vay.

=> đúng

- NHTM thực hiện hđ tín dụng và phi tín dụng

=> đúng. Vì NHTM có hoạt động cho vay – là hoạt động tín dụng ; hoạt động bảo lãnh, tư vấn môi giới, thanh toán ko dùng TM – là hoạt động phi tài chính

- Tín phiếu kho bạc là công cụ tài chính đc mua bán rộng rãi trên thị trường tài chính

=> sai. Vì tín phiếu kho bạc là công cụ trên thị trường tiền tệ

- Khi DN phát hành trái phiếu, vốn csh ko thay đổi

=> đúng; vì trái phiếu là vốn vay (ảnh hưởng đến vốn vay)

- Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, lượng tiền cung ứng tăng lên khi NHTW mua vào tín phiếu Kho bạc và hạ thấp LS chiết khấu

=> đúng, vì khi NHTW mua tín phiếu kho bạc thì MS ↑, theo công thức : MS = mm x MB

MB = c x R ; c↑ => MB↑=> MS ↑

- Cơ sở dể phân biệt TTTT và TT vốn là các loại ngoại tệ được giao dịch trên mỗi thị trường.

=> sai, căn cứ để phân biệt TTTT và TT vốn là thời hạn chuyển giao vốn

- Khi NHTM phát hành trái phiếu, vốn chủ sở hữu của nó ko thay đổi.

=> Đúng. Vì trái phiếu là vốn vay (NH sử dụng để huy động (vay tạm thời) vốn từ trong dân, nên trái phiếu chỉ ảnh hưởng đến vốn vay

- Khi lạm phát dự kiến tăng lên, lãi suất danh nghĩa sẽ ko đổi (giả sử ko tính đến các yếu tố khác).

=> sai, khi lạm phát dự kiến ↑, đê đảm bảo lợi ích thực ko thay đổi, thì LS danh nghĩa ↑

I­r =­­­ I­n – I; và khi có lạm phát tăng thì NHTW sẽ thắt chặt nền KT

- Thâm hụt NS là tình trạng khi tổng chi vượt quá tổng thu trong cân đối NS.

=> đúng, vì thâm hụt NS hay còn gọi là bội chi NS là tình trạng tổng chi vượt quá tổng thu trong cân đối NS

- Khối lượng tiền cung ứng không thay đổi khi NHTM phát hành chứng chỉ tiền

=>đúng, hoạt động phát hành chứng chỉ tiền gửi là hình thức huy động vốn của NHTM, NHTW ko ảnh hưởng, ko can thiệp nên lượng tiền cung ứng ko thay đổi.

- Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, lượng tiền cung ứng tăng lên khi các DN phát hành trái phiếu công ty.

=> sai, vì các DN phát hành trái phiếu công ty là để huy động vốn, ko ảnh hưởng đến lượng tiền trong ngân hàng nên lượng tiền cung ứng ko thay đổi

- Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu thì lượng tiền cung ứng chắc chắn tăng

=> sai, trong điều kiện nền kinh tế ổn định, lãi suất chiết khấu tăng lên thì nhũng ng có hoạt động kinh doanh ổn định sẽ  từ chối vay tiền, nên lượng tiền cung ứng có thể giảm hoặc chắc chắn giảm. Một số nhà KD lại thiếu vốn làm ăn nên họ vẫn vay tiền, lượng tiền cung ứng sé thau đổi theo chiều hứng khác.

 - LS thực là LS chiết khấu.

=>

- Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, dự trữ của NHTM tăng lên khi NH rút tiền gửi từ NHTW để làm dự trữ tại NH.

 

- Giả sử các yếu tố khác không thay đổi, lượng tiền cung ứng tăng lên khi các NHTM giảm vay chiết khấu từ NHTW và gia tăng tỷ lệ dự trữ vượt mức.

- Tính thanh khoản của một loại tài sản là khả năng bán được tài sản đó với mức giá thị trường.

 

- Giả sử các yếu tố khác ko thay đổi, NHTM lấy tiền mặt trong két để gửi vào NHTW thì dự trữ của nó giảm xuống.

- TTTT thực hiện chức năng tài chính gián tiếp trong nền kinh tế.

- Trái phiếu Chính phủ là loại công cụ tài chính quan trọng nhất trên TTTT.

 

 

 

 

4-Chọn phương án trả lời đúng nhất và giải thích ngắn gọn

a- Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì:

- Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài vào VN, đặc biệt trong giai đoạn CNH, HĐH hiện nay.

- Chính sách thuế là một trong những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia.

- Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN và là công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân.

- Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về thuế thường được quy định thành Luật hay do Bộ Tài chính trực tiếp ban hành.

b- Giả sử các yếu tố khác ko đổi, trong một nền kinh tế, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì:

- LS danh nghĩa sẽ tăng = > đúng, vì khi lạm phát dự kiến ↑, đê đảm bảo lợi ích thực ko thay đổi, thì LS danh nghĩa ↑

I­r =­­­ I­n – I

- LS danh nghĩa sẽ giảm

- LS thực sẽ tăng

- LS thực sẽ giảm

c- Những điểm chính để phân biệt TT vốn và TTTT là:

- Thời hạn chuyển giao vốn và mức độ rủi ro

- Thời hạn, phương thức chuyển giao vốn và các chủ thể tahm gia

- Công cụ tài chính được sử dụng và lãi suất

- Các chủ thể tham gia và lãi suất

d- Giải pháp bù đắp thâm hụt NSNN có chi phí cơ hội thấp nhất là:

- Chỉ cần phát hành thêm tiền mặt vào lưu thong

- Vay tiền của dân cư.

- Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế TNDN

- Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt là thuế Xuất- Nhập khẩu.

e- LS thực có nghĩa là:

- LS ghi trên các HĐKT

- LS chiết khấu hay tái chiết khấu

- Là LS danh nghĩa sau khi đã loại bỏ tỷ lệ lạm phát

- Là LS Libor, Pibor hay Sibor

f- Thị trường chứng khoán được hiểu là:

- Sở giao dịch chứng khoán

- Tất cả những nơi diễn ra hoạt động mua bán vốn

- Tất cả những nơi mua và bán chứng khoán                              

- tất cả những nơi mua và bán cổ phiếu

5- Chän ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng nhÊt vµ gi¶i thÝch ng¾n gän

a- Gi¶ ®Þnh c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng thay ®æi, l­îng tiÒn cung øng (MS) sÏ t¨ng lªn khi

·         TiÒn dù tr÷ cña c¸c NHTM t¨ng lªn

·         NHTW b¸n tÝn phiÕu kho b¹c trªn thÞ tr­êng më

·         NHTW quyÕt ®Þnh gi¶m tû lÖ dù tr÷ b¾t buéc

·         C¶ a- vµ c-

·         TÊt c¶ c¸c tr­êng hîp trªn

·         ý kiÕn kh¸c

 

b- Møc cung tiÒn tÖ sÏ t¨ng lªn khi:

·         Tû lÖ dù tr÷ b¾t buéc gi¶m xuèng

·         Ng©n hµng TW ph¸t hµnh thªm tiÒn mÆt vµo l­u th«ng

·         Nhu cÇu vèn ®Çu t­ trong nÒn kinh tÕ t¨ng

·         TÊt c¶ c¸c tr­êng hîp trªn

·         ý kiÕn kh¸c

c- Gi¶ ®Þnh c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng thay ®æi, l­îng tiÒn cung øng (MS) sÏ thay ®æi thÕ nµo khi NHTW t¨ng/h¹ l·i suÊt t¸i chiÕt khÊu:

·         Ch¾c ch¾n t¨ng

·         Ch¾c ch¾n gi¶m

·         Cã thÓ t¨ng

·         Cã thÓ gi¶m

·         ý kiÕn kh¸c

d- Gi¶ ®Þnh c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng thay ®æi, khi NHTW t¨ng/h¹ tû lÖ dù tr÷ b¸t buéc, l­îng tiÒn cung øng (MS) sÏ :

·         Cã thÓ gi¶m

·         Ch¾c ch¾n gi¶m

·         Cã thÓ t¨ng

·         Ch¾c ch¾n t¨ng

·         Kh«ng thay ®æi

·         Kh«ng cã ph­¬ng ¸n nµo ®óng

e- Møc cung tiÒn tÖ sÏ gi¶m khi:

·         Ng©n hµng TW ngõng ph¸t hµnh tiÒn mÆt vµo l­u th«ng

·         Tû lÖ dù tr÷ b¾t buéc t¨ng lªn

·         Nhu cÇu vèn ®Çu t­ trong nÒn kinh tÕ gi¶m

·         TÊt c¶ c¸c tr­êng hîp trªn

·         ChØ a- vµ b-

·         ý kiÕn kh¸c

g- Gi¶ ®Þnh c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng thay ®æi, l­îng tiÒn cung øng (MS) sÏ t¨ng lªn khi

·         Các công ty tăng lượng trái phiếu phát hành ra TTTC

·         NHTW phát hành tiền để bù đắp bội chi NSNN

·         NHTW quyÕt ®Þnh tăng tû lÖ dù tr÷ b¾t buéc đối với các NHTM

·         TÊt c¶ c¸c tr­êng hîp trªn

·         Không có câu nào đúng

·         ý kiÕn kh¸c

B- Câu hỏi tự luận

1- Việc phân chia các chức năng của tiền tệ theo quan điểm của K.Marx và quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại có mâu thuẫn với nhau ko? Vì sao? Liên hệ các chức năng của tiền tệ ở VN hiện nay?

+ Các chức năng tiền tệ theo quan điểm của Karl Marx
+ chức ng làm thước đo giá trị: là chức năng cơ bản nhất và quan trọng nhất. Tiền đóng vai trò là vật ngang giá chung để đo lường biểu hiện giá trị của các loại hàng hóa khác nhau, biểu hiện thông qua giá cả. Tiền phải có đk nhất định, có tiêu chuẩn giá cả, xđ hàm lượng vàng có trong 1 đơn vị tiền tệ
+ chức ng làm phương tiện lưu thông (trung gian trao đổi): Tiền tệ đc sd như 1 vật môi giới trung gian trong việc trao đổi hang hóa dịch vụ. Thể hiện qua mqh H-T-H’. Tiền phải là TM và có sức mua ổn định
+ chức năng làm phương tiện thanh toán: Tham gia vào quá trình thanh toán hàng hóa, dịch vụ, đáp ứng yêu cầu mua bán trao đổi, thanh toán. Tiền phải là TM và có sức mua ổn định.
+ chức năng làm phương tiện cất giữ (phương tiện tích lũy): Tiền tệ tạm thời được rút khỏi lưu thông với tư cách là của cải để dành để đáp ứng các nhu cầu tài chính trong tương lai. Tiền phải là TM và phải đc đảm bảo về g.trị.
+ chức năng làm tiền tệ thế giới: tiền tệ đc xem là p.tiện để thực hiện trao đổi hh, d.vụ cũng như mục đích khác nhau giữ các q.gia khác nhau.

- các chức năng tiền tệ theo quan điểm các nhà kinh tế:
+ chức năng làm phương tiện tính toán hay đơn vị đo lường
+ chức năng cất giữ và tích luỹ của cải
+ chức năng làm phương tiện trung gian trao đổi

=> Việc phân chia các chức năng của tiền tệ theo quan điểm của K.Marx và quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại ko mâu thuẫn với nhau vì nó có nét tương đồng

Với Karl Marx tiền tệ có chức năng làm thước đo giá trị
- Liên hệ nhận thức và sự vận dụng ở Việt Nam:
+ trước những năm cải cách kinh tế (1980) nhận thức về tiền tệ ko đầy đủ và chính xác - coi nhẹ đồng tiền do vậy tiền tệ ko thể phát huy vai trò tác dụng, trái lại luôn bị mất giá và không ổn định - gây khó khăn cho quản lý và phát triển kinh tế
+ từ những năm 80, do nhận thức lại về tiền tệ, nhà nước xoá bỏ bao cấp, thực hiện cơ chế 1 giá và tôn trọng đồng tiền với vai trò xứng đáng là công cụ tổ chức và phát triển KT - do vậy mà việc sử dụng tiền tệ có hiệu qả KT cao hơn, đáp ứng nhu cầu của quản lý KT theo cơ chế thị trường

- Vai trò của tiền tệ:
- Vĩ mô: Là công cụ để xây dựng các chính sách vĩ mô (CSTT, CSTK, CSTG, CSCNH, CSKTĐN, v.v…) Là đối tượng và cũng là mục tiêu của các chính sách kinh tế vĩ mô: ổn định tiền tệ là cơ sở của sự ổnđịnh kinh tế; ổn định đồng tiền là sự ổn định của nền kinh tế, nền kinh tế ổn định thì phải có sự ổnđịnh tiền tệ.
- Vi mô: Hình thành vốn của các doanh nghiệp ­ điều kiện cơ bản và thiết yếu để tiến hành bất kỳ quá trình vàloại hình sản xuất kinh doanh nào (Xuất phát từ hàm sản xuất P = F(K,L,T) cho thấy tất cả các yếu tố K, L, T đều có thể được chuyển giao hoặc thoả mãn nếu như DN có Vốn)
Là căn cứ xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nhằm so sánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp khác nhau với nhau.

Là căn cứ xd các chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn các phương án SXKD tìm ra PA tối ưu

Là cơ sở để thực hiện và củng cố hạch toán KTe

Là cơ sở để thực hiện p.phối và p.phối lại trong các DN nhằm p.trienr SX và đảm bảo đồi sống SH

Công cụ để p.tx KT và TCDN trên cơ sở đố tiến hành lựa chọn đầu tư đúng đắn

2- Trình bày các mục tiêu của CSTC quốc gia. Nêu rõ sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các mục tiêu này

* Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia:
- Xây dựng cs tài chính QG nhằm tăng cường tiềm lực tài chính đất nc, đảm bảo nhu cầu vốn đi đôi với hiệu quả sử dụng vốn

- Ổn định giá trị đồng bản tệ, kiểm soát lạm phát
+ nếu NHTW mở rộng cung ứng tiền tệ, giá cả hàng hoá sẽ tăng lên, làm tăng tỷ lệ lạm phát
+ nếu NHTW thắt chặt cung ứng tiền tệ, giá cả hàng hoá giảm xuống, tỷ lệ lạm phát giảm xuộng
+ khi lạm phát cao làm hàng hoá trong nước rẻ 1 cách tương đối so với hàng hoá nước ngoài, do đó làm tăng xuất khẩu, dẫn đến sự thay đổi về tỷ giá và ngược lại
- tạo công ăn việc làm
+ nếu thất nghiệp cao thì làm gia đình họ bị khó khăn tài chính, làm mất lòng tự trọng cá nhân, dễ dẫn đến nhiều tội ác
+ nếu thất nghiệp tăng thì nên kinh tế ko những tăng thêm những người ăn không ngồi rồi mà nhà mãy, thiết bị, máy móc sẽ bị để không gây lãng phí, ∑ sản phẩm quốc dân (GDP) giảm xuộng
- tăng trưởng nền kinh tế
+ mục tiêu này gắn chặt với mục tiêu công ăn việc làm cao. Chính sách tiền tệ có thể đồng thời tác động tới 3 mục tiêu này . Khi NHTW mở rộng cung ứng tiền tệ, làm lãi suất tín dụng giảm trong ngắn hạn, đầu tư tăng và đường ∑ cầu dịch sang phải, làm sản lượng cân bằng tăng, do đó công ăn việc làm và tăng trưởng tăng (trong ngắn hạn)
* Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các mục tiêu này:
- các chính sách về tiền tệ đều tác động tới đường ∑ cầu
- trong thời gian ngắn có thể xảy ra xung đột mâu thuẫn giữa các mục tiêu với nhau, dễ thấy nhất là tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp (đường cong Phillips)

                            Lạm phát



                                                                                                      Thất nghiệp

- Trong đk nền kinh tế suy thoái thì c/s tiền tệ phải đc vận hành ntn? Liên hệ thực tế ở VN

- Trong đk nền KT suy thoái c/s tiền tệ là mở rộng lượng tiền cung ứng (MS tăng)

Khi nền KT suy thoái, để kích thích tăng trưởng KT, tạo công ăn việc làm thì c/s tiền tệ phải vận hành theo hướng mở rộng lượng tiền cung ứng, lãi suất chiết khấu giảm, tỷ giá phải duy trì ở mức thấp để giảm giá trị của tiền

- Liên hệ: Nền KT VN tháng 8/2011

- Mục tiêu của chính sách tiền tệ

-  Nhằm gây ra sự mở rộng hoặc thu hẹp của lượng tiền cung ứng, tạo ra lượng tiền cung ứng dồi dào hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm; khi thu hẹo lượng tiền cung ứng nhằm thắt chặt lương tiền, hạn chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền = >

+ Mục tiêu trung gian: điều tiết khối tiền tệ M1, M2, M3, lãi suất. Đây là mục tiêu định lượng để có thể đo lường, kiểm soát và dự báo đc. CSTT nới lỏng đc áp dụng khi nền KT tăng trưởng dưới mức tiềm năng, trạng thái thắt chặt đc áp dụng khi nền KT có biểu hiện tăng trưởng nóng trên mức tiềm năng với áp lực lạm phát cao. Điều chỉnh CSTT theo xu hướng nới lỏng kích thích tăng trưởng KT.

+ Mục tiêu hoạt động :

+ Mục tiêu cuối cùng : ổn định kinh tế, kiểm soát lạm phát, tạo việc làm, ổn định kinh tế.

Mqh: 3 mục tiêu này có sự gắn bó, cần phải được quán triệt khi thực hiện c/s tiền tệ

3- Trình bày nội dung các khoản thu của NSNN trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Liên hệ đặc điểm các khoản thu NSNN ở Việt Nam hiện nay?

(Trình bày nội dung các khoản thu của NSNN trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Giải pháp tăng thu cho NSNN? Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay?)

ĐN : Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.

* các khoản thu của NSNN trong điều kiện nền kinh tế thị trường:
- thu trong cân đối ngân sách nhà nước
+ thu thường xuyên: thuế, phí, lệ phí
+ thu từ bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước
+ thu lợi tức cổ phần của Nhà nước
+ các khoản thu khác theo luật định
- thu để bù đắp sự thiếu hụt ngân sách nhà nước
+ vay trong nước
+ vay ngoài nước
* các giải pháp tăng thu ngân sách nhà nước
+ Một là, trong khi khai thác, cho thuê, nhượng bán tài sản, tài nguyên quốc gia tăng thu cho ngân sách, nhà nước cần phải dành kinh phí thỏa đáng cho để nuôi dưỡng, tái tạo và phát triển các tài sản, tài nguyên ấy, không làm cạn kiệt và phá hủy tài sản, tài nguyên vì mục đích trước mắt.
+ Hai là
, chính sách thuế phải vừa huy động được nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến khích tích tụ vốn cho doanh nghiệp và dân cư.
+ Ba là
, chính sách vay dân để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước phải được đặt trên cơ sở thu nhập và mức sống của dân.
+ Bốn là, dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào một số doanh nghiệp quan trọng trong những lĩnh vực then chốt, nhằm tạo ra nguồn tài chính mới.
+ Năm là
, nhà nước cần có chính sách tiết kiệm, khuyến khích mọi người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản bộ máy, cải cách hành chính để tích lũy vốn chi cho đầu tư.
* Thực trạng thu ngân sách trong vài năm gần đây:
Thu ngân sách địa phương phân bố không đều, nhiều địa phương
đạt và vượt dự toán, nhưng vẫn có không ít địa phương không
hoàn thành dự toán được giao. Do không điều hoà được số tăng
thu ngân sách địa phương từ địa phương có số thu cao sang địa
phương có số thu thấp nên những địa phương hụt thu so với dự
toán sẽ gặp khó khăn trong việc đảm bảo dự toán chi.

4- Trình bày nội dung chi tiêu và đánh giá thực trạng chi tiêu NSNN ở Việt Nam hiện nay. Từ đó nêu lên biện pháp khắc phục bội chi NSNN ở Việt Nam (nếu có)?

( Trình bày nội dung chi tiêu và đánh giá thực trạng chi tiêu NSNN ở Việt Nam hiện nay. Từ đó nêu lên biện pháp khắc phục những hạn chế trong chi tiêu NSNN ở VN (nếu có))

- Trình bày nội dung các khoản chi NSNN. Từ đó nêu lên những giải pháp nâng cao hiệu quả chi NSNN ở VN hiện nay?

- Trình bày nội dung chi NSNN. Theo anh (chị) cần có biện pháp gì nhằm quản lý chi NSNN Việt Nam có hiệu quả trong điều kiện hiện nay?

ĐN : Chi ngân sách nhà nước bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

* các khoản chi NSNN

- Chi thường xuyên : là các khoản chi mang tính chất tiêu dung ổn định thường xuyên (lương, phụ cấp cho các CB CNV chức NN)

Duy trì các hoạt động thường xuyên của các cơ quan qly NN, các đ.vị hành chính NN

Chi cho các sửa chữa nhỏ, thường xuyên trong các  cq NN, đ.vị hành chính sự nghiệp

Chi trả nợ lãi của các khoản vay, các khoản chi thường xuyên khác

- Chi đầu tư phát triển: là các khoản chi mang tính chất tích lũy nhằm làm tăng giá trị cho nền KTQD

Chi XDCB

Đầu tư vốn của NN vào các cơ sở KT

Bổ sung quỹ dự trữ của NN

Trả nợ gốc các khoản vay của NN

Chi ĐTư phát triển khác

* các giải pháp nâng cao hiệu quả chi NSNN

Yếu tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước

Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản;

Sự phát triển của lực lượng sản xuất;

Khả năng tích lũy của nền kinh tế;

Mô hình tổ chức bộ máy của nhà nước và những nhiệm vụ kinh tế, xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ.

Nguyên tắc tổ chức chi ngân sách nhà nước

Nguyên tắc thứ nhất: gắn chặt các khoản thu để bố trí các khoản chi:nếu vi phạm nguyên tắc này dẫn đến bội chi nsnn,gây lạm phát mất cân bằng cho sự phát triển xã hội;

Nguyên tắc thứ hai: đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố chí các khoản chi tiêu của nsnn;

Nguyên tắc thứ ba: theo nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm, nhất là các khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội;

Nguyên tắc thứ tư: tập trung có trọng điểm:đòi hỏi việc phân bổ nguồn vốn từ nsnn phải tập trung vào các chương trình trọng điểm,các nghành mũi nhọn của nn;

Nguyên tắc thứ năm: phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của các cấp theo quy định của luật;

Nguyên tắc thứ sáu: phối hợp chặt chẽ với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái.

Biện pháp bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước

      Vấn đề thiếu hụt ngân sách là một vấn đề lớn và khó khăn dối với những nhà lãnh đạo giữa một bên là phát triển bền vững, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế với một bên là nguồn lực có hạn. Đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế và sự phát triển trong tương lai. Từ sự lựa chọn đó họ đưa ra mức bội chi "hợp lý", bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu cũng như đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở mức hợp lý. Bội chi NSNN được hiểu một cách chung nhất là sự vượt trội về chi tiêu so với tiền thu được trong năm tài khóa hoặc thâm hụt NSNN do sự cố ý của chính phủ tạo ra nhằm thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô. Có nhiều cách để chính phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách như tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài... Sử dụng phương cách nào, nguồn nào tùy thuộc vào điều kiện kinh tế và chính sách kinh tế tài chính trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia.

Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào các giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN. Mỗi giải pháp bù đắp đều làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô. Về cơ bản, các quốc gia trên thế giới thường sử dụng các giải pháp chủ yếu nhằm xử lý bội chi NSNN như sau:

Thứ nhất: Nhà nước phát hành thêm tiền. Việc xử lý bội chi NSNN có thể thông qua việc nhà nước phát hành thêm tiền và đưa ra lưu thông. Tuy nhiên, giải pháp này sẽ gây ra lạm phát nếu nhà nước phát hành thêm quá nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN. Đặc biệt, khi nguyên nhân bội chi NSNN là do thiếu hụt các nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây "tăng trưởng nóng" và không cân đối với khả năng tài chính của quốc gia. Nhưng từ năm 1993 không còn được áp dụng nữa.

Thứ hai: Vay nợ cả trong và ngoài nước. Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước có thể vay nợ nước ngoài và trong nước. Việc vay nợ nước ngoài quá nhiều sẽ kéo theo vấn đề thuộc nước ngoài cả về chính trị lẫn kinh tế và làm giảm dự trữ ngoại hối quá nhiều khi trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia sẽ dẫn đến khủng hoảng tỷ giá. Vay nợ trong nước sẽ làm tăng lãi suất, và cái vòng nợ - trả lãi - bội chi sẽ làm tăng mạnh các khoản nợ công chúng và kéo theo gánh nặng chi trả của NSNN cho các thời kỳ sau...

Thứ ba: Tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế. Việc tăng các khoản thu, đặc biệt là thuế có thể sẽ bù đắp sự thâm hụt NSNN và giảm bội chi NSNN. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp cơ bản để xử lý bội chi NSNN, bởi vì nếu tăng thuế không hợp lý sẽ dẫn đến làm giá cả hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân, nghiêm trọng hơn sẽ triệt tiêu động lực của các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất kinh doanh và làm mất đi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế đối với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Thứ tư: Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công và chi thường xuyên từ NSNN. Đây là một giải pháp tuy mang tính tình thế, nhưng vô cùng quan trọng với mỗi quốc gia khi xảy ra bội chi NSNN và xuất hiện lạm phát. Triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công có nghĩa là chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu quả thì phải cắt giảm, thậm chí không đầu tư. Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm các khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của các cơ quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi này không hiệu quả và chưa thực sự cần thiết.

Thứ năm: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định chính sách vĩ mô và nâng cao hiệu quả hoạt động trong các khâu của nền kinh tế. Để thực hiện vai trò của mình, nhà nước sử dụng một hệ thống chính sách và công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế - xã hội, nhằm giải quyết các mối quan hệ trong nền kinh tế cũng như đời sống xã hội, nhất là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môi trường v.v.. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi lạm phát là một vấn nạn của các nước trên thế giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước đối với quản lý NSNN nói chung và xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cùng cấp thiết.

4- Phân biệt các loại nguồn vốn chủ yếu trong DN. Trình bày tóm tắt các hình thức huy động vốn vay của DN?

Nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp

Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản đó là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp người ta chú ý đến việc quản lý việc huy động và luân chuyển của vốn.

Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu của chủ doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đang có. Đối với doanh nghiệp Nhà nước, nguồn vốn tự có là vốn đầu tư của ngân sách Nhà nước. Đối với công ty cổ phần hoặc công ty tnhh, nguồn vốn ban đầu do các cổ đông hoặc thành viên đóng góp để hình thành công ty. Đối với các Công ty cổ phần,vốn kinh doanh có thể huy động thêm từ việc phát hành cổ phiếu. Công ty TNHH không thể phát hành cổ phiếu mà chỉ có thể phát hành trái phiếu.

Vốn vay

Ngoài phần vốn tự có của doanh nghiệp (vốn góp) thì nguồn vốn vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có thể đáp ứng các nhu cầu về vốn trong ngắn hạn hoặc dài hạn, có thể huy động được số vốn lớn, tức thời. Tuy nhiên, sử dụng vốn vay phải hết sức chú ý đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp, kế hoạch sử dụng vốn phải đảm bảo hợp lý, đúng mục đích; quản lý tốt quỹ tiền mặt, kỳ trả nợ và kỳ thu tiền, kế hoạch sản xuất kinh doanh phải được lập bám sát thực tế... nếu không vốn vay sẽ trở thành một gánh nặng đối với doanh nghiệp.

Vốn chiếm dụng

Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp (Tín dụng thương mại): Đây cũng là một nguồn vốn tương đối quan trọng trong doanh nghiệp. Nguồn vốn này xuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhà cung cấp (trả chậm), việc chiếm dụng này có thể phải trả phí (lãi) hoặc không phải trả phí nhưng lại đáp ứng được việc doanh nghiệp có nguyên vật liệu, điện, nước,... để sản xuất kinh doanh mà chỉ phải bỏ ra ngay lập tức một số tiền ít hơn số tiền đáng lẽ phải bỏ ra ngay lập tức để có được số nguyên vật liệu, điên, máy móc,... để tiến hành sản xuất. Như vậy, doanh nghiệp có thể sử dụng quỹ tiền mặt của mình cho mục đích khác. Tuy nhiên, sử dụng nguồn vốn này cần lưu ý: không nên chiếm dụng quá nhiều hoặc quá lâu một khoản nợ nào đó vì nó sẽ ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp với đối tác, với thị trường hoặc kiện tụng pháp luật, tốt nhất nên có sự thoả thuận về việc chiếm dụng vốn.

Nguồn vốn khác

Nguồn vốn khác: ví dụ lợi nhuận để lại, lương cán bộ công nhân viên chậm thanh toán,....

Phân loại vốn

Vốn cố định:  của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp.

Đặc điểm của vốn cố định: Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ.

Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ, đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu hồi về đủ thì vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.

Phương thức bù đắp và quản lý vốn cố định:

Vốn cố định được thu hồi bằng biện pháp khấu hao - trích một phần giá trị hao mòn của TSCĐ. Tiền trích lại đó hình thành nên quỹ khấu hao.

Việc quản lý vốn cố định luôn gắn liền với việc quản lý hình thái hiện vật của nó là các TSCĐ của doanh nghiệp - Quản lý cả về mặt giá trị (quản lý quỹ khấu hao) và mặt hiện vật (quản lý theo những tiêu thức khác nhau) TSCĐ của doanh nghiệp.

Bảo toàn và phát triển vốn cố định:

Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật không chỉ là giữ nguyên hình thái vật chất mà còn duy trì thường xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó.

Bảo toàn vốn cố định về mặt giá trị là phải duy trì được sức mua của vốn cố định ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, tỷ giá hối đoái, phát triển khoa học - công nghệ.

Vốn lưu động: Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động (TSLĐ) của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Đặc điểm của vốn lưu động: Đặc điểm của TSLĐ đã chi phối đến đặc điểm của vốn lưu động. Vốn lưu động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra. Vốn lưu động được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng và thu tiền về; lúc đó kết thúc một vòng tuần hoàn của vốn.

Quản lý và sử dụng vốn lưu động: muốn quản lý hiệu quả vốn lưu động thì phải quản lý trên tất cả các hình thái biểu hiện của vốn; cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động theo các tiêu thức khác nhau.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Xác định đúng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục, tiết kiệm với hiệu quả kinh tế cao.

Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi khâu của quá trình sản xuất và tiêu thụ.

Áp dụng các biện pháp bảo toàn vốn như xử lý các vật tư ứ đọng, hàng hóa chậm luân chuyển, ngăn chặn chiếm dụng vốn,...

Thường xuyên phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động để có biện pháp điều chỉnh.

Vốn đầu tư tài chính:

Vốn đầu tư tài chính là một bộ phận vốn kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư dài hạn ra bên ngoài nhằm mục đích sinh lời.

Hình thức đầu tư tài chính ra bên ngoài: mua cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp khác, góp vốn liên doanh,...

5- Trong các loại hình quan hệ tín dụng, những loại hình nào là phù hợp với sự phát triển kinh tế ở VN. Các biện pháp để củng cố và hoạt động?

Tín dụng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau (tiền tệ, hàng hóa) dựa trên nguyên tắc có hoàn trả và tin tưởng
Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế. Có 6 hình thức tín dụng
1. Tín dụng thương mại
Là quan hệ vay mượn vốn giữa những người sản xuất kinh doanh dưới hình thức mua-bán chịu hàng hóa, được biểu hiện thông qua thương phiếu
Các đặc điểm của thương phiếu:- Tính trừu tượng
                                                   - Tính bắt buộc
                                                   - Tính lưu thông như tiền, (trong thời gian thương phiếu có hiệu lực)
                                                  - Giá của thương phiếu (lãi suất) được cộng trực tiếp vào thương phiếu
Các loại thương phiếu
- Thương phiếu vô danh: Không ghi tên người thụ hưởng thương phiếu
- Thương phiếu ký danh: Có ghi tên người thụ hưởng thương phiếu và được phép chuyển giao quyền thụ hưởng thương phiếu cho người khác
- Thương phiếu định danh: Có ghi tên người thụ hưởng thương phiếu và không được chuyển quyền thụ hưởng thương phiếu cho người khác
*Ưu điểm: Giúp các hoạt động thương mại được tiến hành trơn tru
*Nhược điểm: - Khó thống nhất về quy mô (mệnh giá) của thương phiếu
- Chỉ có tác dụng trong thời gian ngắn
- Chỉ áp dụng trong các quan hệ thương mại quen biết nhau, hạn chế về đối tượng tín dụng
2. Tín dụng ngân hàng:
Là quan hệ vay mượn vốn giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với một bên là các doanh nghiệp, cá nhân
Tín dụng ngân hàng là hình thức tín dụng thông qua một "trung gian tài chính" trong đó ngân hàng vừa là người cho vay vừa là người đi vay
Tín dụng ngân hàng đáp đại đa số nhu cầu về tài chính trong nền kinh tế thị trường hiện nay
*Ưu điểm:
- Đa dạng về quy mô: nhỏ, vừa , lớn, rất lớn
- Đa dạng về kỳ hạn
- Phù hợp với tất các đối tượng khác nhau với các mục đích khác nhau
*Nhược điểm: Rủi ro của ngân hàng
- Rủi ro thị trường: rủi ro tỉ giá, rủi ro lãi suất
- Rủi ro tín dụng
- Rủi ro thanh khoản
- Rủi ro vận hành
3. Tín dụng nhà nước
Là quan hệ vay vốn của Nhà nước và người dân trong nền kinh tế. Đây là quan hệ một chiều, chỉ có NN đi vay tiền của người dân
- Trái phiếu trong nước
+ Trái phiếu Chính phủ
+ Trái phiếu địa phương
+ Trái phiếu ngành
- Trái phiếu nước ngoài
4. Tín dụng thuê mua (thuê TC)
Là tín dụng giữa các công ty tài chính với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Trong đó các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuê tài sản của các công ty tài chính để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
Có 2 hình thức:
- Cho thuê khai thác: Các doanh nghiệp đi thuê TSCĐ phải chịu trách nhiệm bảo trì TSCĐ, nếu hư hỏng phải chịu trách nhiệm bồi thường
- Cho thuê vận hành: Các DN không phải chịu trách nhiệm đối với TSCĐ mà mình đi thuê. Các công ty tài chính sẽ lo phần này. Tất nhiên, vì thế mà cái giá phải trả sẽ cao hơn cho thuê khai thác
5. Tín dụng tiêu dùng
Là quan hệ cho vay giữa các doanh nghiệp với các cá nhân, hộ gia đình. Các cá nhân, hộ gia đình được phép mua hàng hóa chưa cần thanh toán ngay, chỉ cần chứng mình bằng thu nhập
*Ưu điểm: Tín dụng tiêu dùng có tác dụng kích thích tiêu dùng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có khả năng tiêu thụ tốt hàng hóa
*Nhược điểm: Tạo ra tâm lý tiêu dùng quá mức trong điều kiện pháp luật không chặt chẽ
6. Tín dụng quốc tế
Là mối quan hệ cho vay vốn giữa các chủ thể là quốc gia này với quốc gia khác
*Ưu điểm: Các quốc gia có thể giúp đỡ nhau về kinh tế để cùng phát triển
*Nhược điểm: Liên quan đến nhiều vấn đề khác như nợ nước ngoài, lệ thuộc về chính trị, sự thay đổi tỉ giá,...v...v..

6- Phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa. Cho VD minh hoạ?

Ls danh nghĩa : là ls đc xđ trên gtri danh nghĩa của khoản lợi tức nhận đc (ko tính đến yếu tố lạm phát hay lên giá tiền tệ); là ls ghi tại HĐKT

Lãi suất thực : là ls đc xđ trên gtri thực của khoản lợi tức nhận đc, đó là ls danh nghĩa sau khi đã loại bỏ yếu tố lạm phát hay lên giá tiền tệ; là ls mà ng cho vay nhận đc sau khi đã tính toán trừ đi tỉ lệ lạm phát

Ii : tỉ lệ lạm phát

Ir: lãi suất danh nghĩa

In: lãi suất thực

Ii< 10% => Ir = In – Ii

Ii>= 10% => Ir = (In – Ii)/(Ii + 1)

Qua công thức trên ta thấy ls thực luôn nhỏ hơn ls danh nghia bởi tỉ lệ lạm phát

- Anh (ChÞ) h·y ph©n tÝch c¸c nh©n tè ¶nh h­ëng ®Õn l·i suÊt, lÊy vÝ dô minh ho¹?

*Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:
- Cung cầu về vốn: Lãi suất được hiểu như giá cả của việc sử dụng món vay, chính vì thế lãi suất cũng tuân theo quy luật cung cầu về vốn

Ls lµ gi¸ c¶ cña cho vay v× vËy bÊt kú sù thay ®æi nµo cña cung vµ cÇu hoÆc c¶ cung vµ cÇu vèn ko cïng tØ lÖ ®Òu sÏ lµm thay ®æi møc l·i suÊt trªn t.tr­êng

- l¹m ph¸t kú väng – L¹m ph¸t ↑ thi LS ↑

Khi mức lạm phát có xu hướng tăng lên trong 1 thời kỳ nào đó. Lãi xuất sẽ có xu hướng tăng lên bởi 2 lý do:

Thứ nhất: Dựa vào mqh giữa ls thực và ls danh nghĩa cho thấy để duy trì lãi xuất thực ko đổi, tỉ lệ lạm phát tăng đòi hỏi ls danh nghĩa phải tăng tương ứng

Thứ 2: Khi nền kt có lạm phát ng dân sẽ rút tiền tiết kiệm của minh để mua vàng dự trữ hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài, điều này làm giảm lượng cung tiền tệ ra thị trường, kéo theo việc tăng lãi suất trên thị trường

- Bội chi NSNN tác động đến sự thay đổi của ls, tác động thông qua con đường giải quyết bội chi NSNN

- Mức độ rủi ro của món vay

- do mqh giữa lãi suất và tỷ giá
- Thời hạn của món vay: thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao

- sự thay đổi đường lối, chính sách của NN về lãi suất

- tâm lý của ng dân

*Vai trò của lãi suất:
- Vi mô: Lãi suất là cơ sở để các cá nhân, doanh nghiệp quyết định các hoạt động chi tiêu, đầu tư, kinh doanh của mình
- Vĩ mô: Là công cụ để Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ của mình nhằm đạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô
*Các loại lãi suất:
Lãi suất đơn: Áp dụng cho những món vay có thời hạn tính lãi trùng với chu kỳ tính lãi
Lãi suất tích họp: Áp dụng cho những món vay có hời hạn tính lãi khác với chu kỳ tính lãi
Lãi suất hoàn vốn: Làm cân bằng giá trị hiện tại của số tiền được thanh toán từ 1 khoản tín dụng với giá trị tương lai của khoản tín dụng đó
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế

7- Trình bày chức năng và vai trò của TTTC. Liên hệ với vai trò của TTTC ở Việt Nam hiện nay?

- ĐN: TTTC là nơi diễn ra hoạt động mua và bán vốn

- Chức năng của TTTC: theo quan điểm của Mc Kimnen (1912) TTTC có chức năng duy nhất biến tiết kiệm thành đầu tư

- Vai trò của TTTC:

+ Trong nền KT vĩ mô:

TTTC hỗ trợ quá trình tích lũy huy động vốn, tích tụ vốn đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH của 1 qg.

Thông qua TTTC để hỗ trợ NN xđ độ an toàn kiểm soát rro trong nền KT

TTTC là cửa ngõ để NN thúc đẩy quá trình hộp nhập TC trong nc và q.tế

+ trong nền KT vi mô:

Đáp ứng đc các yêu cầu về vốn trong hđ của các DN

Các DN có cơ hội lựa chọn, p.tích độ r.ro

Giúp đỡ các DN tự hoàn thiện, nâng cao năng lực tổ chức hđ SX trong DN

8- So sánh các tổ chức TCTG là NH và phi NH. Liên hệ thực tiễn những tổ chức TCTG phi NH ở VN hiện nay?

- Sự phân biệt cơ bản giữa các NHTM và các tổ chức phi NH

NHTM: là một tổ chức trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Các tổ chức phi NH là :

Phân biệt :

NHTM

Tổ chức phi tín dụng

- Đc mở và quản lý tài khoản thanh toán các tổ chức cá nhân

- Đc phép nhận và sử dụng tiền gửi để cho vay, t.toán và thực hiện các dịch vụ NH

- Đc huy động tiền gửi ko kỳ hạn or có thời hạn

- Đc cấp tín dụng đa dạng : ngắn trung và dài hạn

- Có chức năng là trung gian thanh toán

- Vốn điều lệ tối thiểu > or = vốn pháp định và > or = 3.000 tỷ

- NH có cơ sở pháp lý chặt chẽ, được quy định trong luật tín dụng

- Ko dc mở và quản lý tài khoản thanh toán các tổ chức cá nhân

- Sử dụng tiền gửi vào đầu

- Đc huy động tiền gửi có thời hạn 1 năm

- Ko đc cấp tín dụng

- Ko có chức năng là trung gian thanh toán

- Vốn điều lệ

- Các tổ chức phi tín dụng được quy định pháp lý trong nghị định

- Phân tích ưu nhược điểm của hình thức cho thuê tài chính. Liên hệ thực tiễn hoạt động của hình thức này ở VN hiện nay?

Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiên vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa Bên cho thuê là các tổ chức tín dụng phi ngân hàng và Bên thuê là khách hàng.

Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của Bên thuê và nắm quyền sở hữu đối với các tài sản thuê trong suốt quá trình thuê.

Bên thuê được sử dụng tài sản thuê, thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận và không được hủy bỏ hợp đồng thuê trước thời hạn. Khi kết thúc thời hạn thuê, Bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê lại tài sản đó theo các điều kiện đã được hai bên thoả thuận.

Liên hệ thực tiễn

Mặc dù cho thuê tài chính đã xuất hiện ở Việt Nam trên 10 năm nhưng vẫn chưa có những văn bản luật cũng như chính sách đồng bộ nhằm khuyến khích loại hình này thực sự phát huy hết hiệu quả. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã biết đến loại hình dịch vụ này và đã bắt đầu sử dụng cho thuê tài chính như một công cụ tài chính phục vụ nhu cầu phát triển kinh doanh của mình.

Đặc biệt trong vòng từ hai đến ba năm trở lại đây khi nền kinh tế Việt Nam thực sự chuyển mình và trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư thì cho thuê tài chính đã có cơ hội để thể hiện hết những ưu điểm của mình. Cũng như nhiều ngành nghề khác, ngành chothuê tài chính đang chứng kiến những cơ hội ngàn năm có một để phát triển lên một tầm cao mới.  

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã là động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, hiện đại hóa các dây chuyền và công nghệ sản xuất sẽ làm cho thị trường cho thuê tài chính của Việt Nam phát triển nhanh trong một vài năm tới đây. Trong một thời gian dài trước đây, các doanh nghiệp đã hưởng lợi từ việc cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thương mại dẫn đến tình trạng nới lỏng cơ chế xét duyệt tín dụng và giảm tỷ lệ lợi nhuận biên tế của một số ngân hàng nhằm thu hút khách hàng và gia tăng số dư nợ vay. Trong tương lai khi các ngân hàng thương mại Việt Nam dưới áp lực tuân thủ các quy định trong quản lý ngân hàng theo thông lệ quốc tế sẽ phải cẩn trọng hơn trong các quyết định cấp tín dụng của mình. Vì vậy, khả năng tiếp cận nguồn vốn vay truyền thống từ các Ngân hàng Thương mại sẽ phải tuân thủ theo các quy định thẩm định khắt khe hơn.    

Hơn thế nữa để nâng cao tính chuyên môn hóa trong các dịch vụ của ngân hàng và giảm thiểu rủi ro thì các Ngân hàng Thương mại sẽ tiến tới việc tập trung phát triển các dịch vụ của mình và chuyển dần hoạt động cho vay đầu tư thiết bị cho các công ty cho thuê tài chính trực thuộc sẽ là động lực cho sự phát triển của ngành cho thuê tài chính của Việt Nam 

Thêm vào đó với sự hấp dẫn của nền kinh tế Việt Nam cũng như việc cải cách chu trình cấp giấy phép kinh doanh, trong vòng 5 năm tới số lượng doanh nghiệp mới thành lập sẽ ra tăng nhanh chóng và đây chính là nhân tố kích thích sự tăng trưởng của thị trường cho thuê tài chính Việt Nam.  

 

9- Anh (ChÞ) h·y tr×nh bµy néi dung B¶ng c©n ®èi tµi s¶n cña NHTM, nªu râ néi dung sö dông vèn cña NHTM?

- Anh (ChÞ) h·y tr×nh bµy ho¹t ®éng huy ®éng vèn cña NHTM trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng? Liªn hÖ víi thùc tÕ huy ®éng vèn cña c¸c NHTM ë ViÖt Nam thêi gian qua?

- Phân tích các nguyên tắc quản lý tiền cho vay của NHTM? Qua đó cho biết việc áp dụng nguyên tắc này trong thực tiễn kinh doanh của các NHTM ở nước ta hiện nay?

- Phân tích các khoản mục trong “nguồn vốn” của NHTM? Để tăng cường khai thác các nguồn vốn cho kinh doanh, các NHTM cần có những biện pháp gì?

- Tiền dự trữ có vai trò như thế nào trong hoạt động của NHTM/ của Hệ thống ngân hàng? Anh(chị) có kết luận gì cho hệ thống NH trong quản lý dự trữ?

- Phân tích đặc điểm và vai trò của tiền dự trữ trong các NHTM. NHTW có thể thay đổi dự trữ của các NHTM như thế nào? Minh hoạ bằng các tài khoản chữ T?

- Bằng VD cụ thể, phân tích vai trò của tiền dự trữ vượt quá trong hoạt động kinh doan của NHTM. Ý ngiã của vấn đề nghiên cứu?

- Anh (ChÞ) h·y cho biÕt c¸c c«ng cô chñ yÕu cña ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ, ph©n tÝch râ vÒ nghiÖp vô thÞ tr­êng më. Liªn hÖ víi viÖc ®iÒu hµnh chÝnh s¸ch tiÒn tÖ ë ViÖt Nam giai ®o¹n 2008-2009?

C¸c c«ng cô chñ yÕu cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ Gồm có 6 công cụ sau:
- Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Trung ương đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng thương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ.
- Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toan (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.
- Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ.
- Công cụ lãi suất tín dụng: đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.
- Công cụ hạn mức tín dụng: là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc các Ngân hàng thương mại phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền kinh tế.
- Tỷ giá hối đoái:Tỷ giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ. Nó vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiên quan hệ cung cầu ngoại hối. Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa, tình trạng tài chính, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ của đất nước. Về thực chất tỷ giá không phải là công cụ của chính sách tiền tệ vì tỷ giá không làm thay đổi lượng tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho chính sách tiền tệ.
Cơ quan hữu trách về tiền tệ sử dụng chính sách tiền tệ nhằm hai mục đích: ổn định kinh tế và can thiệp tỷ giá hối đoái.
Về ổn định kinh tế vĩ mô, nguyên lý hoạt động chung của chính sách tiền tệ là cơ quan hữu trách về tiền tệ (ngân hàng trung ương hay cục tiền tệ) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ. Các công cụ để đạt được mục tiêu này gồm: thay đổi lãi suất chiết khẩu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và các nghiệp vụ thị trường mở.

12- Phân tích các nguyên nhân của lạm phát. Liên hệ các biện pháp khắc phục lạm phát mà VN đã áp dụng trong thời gian qua. Từ đó rút ra những nhận xét về tính hiệu quả cũng như hạn chế của những biện pháp đó (nếu có)?

- Nguyên nhân xảy ra lạm phát

- Lạm phát do cầu kéo (demand-pull inflation)
Do nhu cầu về một vài loại hàng hóa dịch vụ nào đó tăng cao, giá của hàng hóa dịch vụ đó tăng ảnh hưởng đến lạm phát
- Lạm phát do chi phí đẩy:
+ giá nguyên, nhiên vật liệu tăng
+ Tiền lương của công nhân tăng lên
+ Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm
+ Lãng công

-  do bội chi NSNN và sự tăng trưởng của mức cung tiền tệ: Lượng tiền phát hành quá nhiều so với nhu cầu của nền kinh tế hoặc tốc độ lưu thông của tiền quá nhanh
*Hậu quả: Tác động
Tùy thuộc vào tốc độ lạm phát mà có những tác động khác nhau đến nền kinh tế
+ Lạm phát nhẹ: < 10%: Có tác dụng tốt với nền kinh tế (1 chữ số)
+ Lạm phát phi mã: (2 chữ số) Ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế: Lãi suất danh nghĩa tăng, thu nhập thực tế giảm, phân phố lại thu nhập, các hiện tượng tiêu cực trong XH,....
+ Siêu lạm phát: Không còn gì để nói
*Biện pháp khắc phục:
- Trong ngắn hạn:
+ Đông kết giá cả
+ Không tăng lương cho người lao động
+ Vận hành chính sách tiền tệ thắt chặt
+ Không phát hành tiền
- Trong dài hạn:
+ Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa
+ Thay đổi chiến lược quốc gia

Liên hệ ở VN :Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2011 của Việt Nam đã tăng tới 9,64% so với cuối năm 2010,  cao hơn mục tiêu kiềm chế ở 7% mà Quốc hội thông qua. Chủ đề lạm phát lúc này đang được đông đảo nhân dân quan tâm.
lạm phát ở Việt Nam là do yếu tố tiền tệ do chi tiêu công quá mức và phân bổ vốn thiên lệch ở khu vực thị trường (doanh nghiệp). Điều này có thể giải thích cụ thể như sau:
Chúng ta biết rằng lạm phát là mức tăng giá chung của cả nền kinh tế. Nguyên nhân gây ra lạm phát có thể là từ bên ngoài (khách quan) hay những vấn đề nội tại của nền kinh tế (nguyên nhân chủ quan), nhưng căn nguyên của lạm phát chính là yếu tố tiền tệ.
Điều này được hiểu một cách đơn giản qua ví dụ năm ngoái trong nền kinh tế có 100 đơn vị hàng hóa và 100 đồng tiền thì giá 1 hàng hóa là 1 tiền. Năm nay, do tăng trưởng kinh tế 10% nên nền kinh tế có 110 đơn vị hàng hóa. Do những yếu tố khác nhau (chủ yếu vẫn là việc gia tăng cung tiền của ngân hàng trung ương) mà nền kinh tế có đến 121 đơn vị tiền. Kết quả là giá 1 hàng hóa bằng 1,1 tiền hay lạm phát là 10%.
- Ngoài yếu tố tiền tệ, trong ngắn hạn, lạm phát cũng có thể do cầu kéo hay chi phí đẩy. Một ví dụ đơn giản nhất của cầu kéo là những gói kích thích kinh tế của chính phủ. Với một kế hoạch chi tiêu lớn được đưa ra sẽ làm cho tổng cầu của nền kinh tế gia tăng dẫn đến mức giá gia tăng trong ngắn hạn.Sự nóng lên bất thường của các thị trường tài sản (chứng khoán , bất động sản...) cũng có thể gây ra lạm phát cầu kéo do nhiều người trở nên giàu có bất thường sẽ gia tăng mức chi tiêu rất lớn của mình dẫn đến tăng tổng cầu của cả nền kinh tế tăng.
- Đối với lạm phát chi phí đẩy, ví dụ dễ nhìn thấy nhất là do một cú sốc cung nào đó mà làm cho nguồn cung khan hiếm hay giá nguyên liệu đầu vào đột ngột tăng lên làm cho mức giá chung của cả nền kinh tế tăng lên tức thì. Ví dụ hay được nhắc tới trong tình huống này là cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới ở thập niên 1970. Tuy nhiên, nếu có chính sách tiền tệ hợp lý sao cho mức tăng cung tiền trong nền kinh tế phù hợp với mức tăng của hàng hóa thì tác động của lạm phát do cầu kéo hay chi phí đẩy sẽ không kéo dài.
Tóm lại, nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam, theo tôi, chính là yếu tố tiền tệ. Mức tăng tiền quá cao so với mức tăng hàng hóa đã dẫn đến lạm phát. Nói một cách khác nguồn vốn đã không được sử dụng hiệu quả do ba nguyên nhân cơ bản sau:
Thứ nhất, do đầu tư công quá mức. Không thể phủ nhận sự cần thiết của đầu tư công. Nhưng nhà nước chỉ nên tham gia vào những lĩnh vực đem lại lợi ích lớn cho cả nền kinh tế nhưng tư nhân không có động cơ để làm hoặc làm không có hiệu quả. Trên thực tế nhà nước đã tham gia quá nhiều vào các hoạt động kinh tế và nhiều khi còn cạnh tranh và chèn lấn khu vực tư nhân. Với mức chi tiêu của khu vực công (bao gồm chi tiêu thường xuyên và chi đầu tư) trong những năm vừa qua luôn ở mức 35-40% GDP và đầu tư của nhà nước bằng khoảng 20% GDP (một nửa tổng đầu tư toàn xã hội) là một mức quá cao. Mức chi tiêu này ắt hẳn là một mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng và những hợp đồng có nhiều ưu ái cho một số đối tượng như phân tích dưới đây.
Thứ hai, sự thiên lệch trong việc phân bổ vốn ở khu vực doanh nghiệp (khu vực thị trường). Nhìn vào nền kinh tế sẽ thấy rằng các doanh nghiệp nhà nước và một số doanh nghiệp tư nhân lớn có nhiều quan hệ đang là đối tượng dành được sự ưu ái trong việc phân bổ vốn. Câu chuyện của Vinashin đã chi tiêu hoang phí trong thời gian qua và hiện vẫn được khoanh nợ và tiếp tục vay vốn là một ví dụ rất điển hình của sự ưu ái dành cho các doanh nghiệp nhà nước.
Đối với một số doanh nghiệp tư nhân lớn, chúng ta thấy rằng, không ít trong số họ chủ yếu tập trung vào các hoạt động kinh doanh (nói đúng hơn là đầu cơ) các loại tài sản (bất động sản, chứng khoán ...) hay tìm kiếm tài nguyên quốc gia chứ không phải tập trung vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Điều đáng quan tâm là hầu hết các doanh nghiệp này không chỉ có các ngân hàng hay tổ chức tài chính riêng của mình mà còn có quan hệ chặt chẽ với không ít các tổ chức tài chính ngân hàng lớn hay những mối quan hệ khác. Điều này làm cho các khoản cho vay theo quan hệ trở nên phổ biến hơn và một phần không nhỏ nguồn vốn được đưa vào các hoạt động kinh doanh có tính đầu cơ gây rủi ro hơn là tạo ra giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Dĩ nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối tượng chính giải quyết việc làm và là động lực tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian qua đã, đang và sẽ bị chèn lấn và khó tiếp cận vốn hơn nên có thể phải thu hẹp sản xuất hay chỉ cầm cự cho qua ngày.
Thứ ba, việc theo đuổi chính sách ổn định tỷ giá đồng tiền trong bối cảnh lạm phát luôn cao làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Như nhiều lần tôi đã phân tích, khi lạm phát cao mà tỷ giá cứng nhắc sẽ làm cho hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam (kể cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu) trở nên đắt đỏ hơn so với hàng nhập khẩu. Điều này làm cho một lượng hàng hóa ít hơn sẽ được sản xuất ra trong nền kinh tế Việt Nam và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam bị giảm sút.Sự lãng phí tham nhũng trong đầu tư công cũng như sự phân bổ vốn thiên lệch như trên còn dẫn đến một hệ lụy khác là nhiều người giàu lên bất thường có nhu cầu chi tiêu các hàng hóa xa xỉ nhập ngoại cộng với việc định giá cao đồng tiền làm cho tình trạng nhập siêu ngày một căng thẳng hơn.
Nói chung tình trạng phân bổ nguồn lực cộng với chính sách điều hành tỷ giá như trên đã dẫn đến sự mất cân bằng kép trong nền kinh tế mà nó thể hiện bởi thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách luôn dai dẳng và trầm trọng hơn cùng với lạm phát luôn ở mức rất cao.

- Phân tích các nguyên nhân gây ra lạm phát ở Việt Nam trong các năm 2007-2008

Lạm phát tiền tệ: Năm 2007, với việc tung một khối lượng lớn tiền đông để mua ngoại tệ từ các nguồn đổ vào nước ta đã làm tăng lượng tiền trong lưu thông với mức tăng trên 30%, hạn mức tín dụng cũng tăng cao, mức tăng 38%. Ấy là chưa kể sự tăng tín dụng trong các năm trước đã tạo nên hiện tượng tích phát tác động đến năm 2007 và có thể cả những năm sau.

Lạm phát cầu kéo: Do đầu tư bao gồm đầu tư công và đầu tư của các doanh nghiệp tăng, làm nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị công nghệ tăng; thu nhập dân cư, kể cả thu nhập do xuất khẩu lao động và người thân từ nước ngoài gửi về không được tính vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cũng tăng, làm xuất hiện trong một bộ phận dân cư những nhu cầu mới cao hơn. Biểu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lương thực trên thị trường thế giới tăng, làm giá xuất khẩu tăng (giá xuất khẩu gạo bình quân của nước ta năm 2007 tăng trên 15% so với năm 2006) kéo theo cầu về lương thực trong nước cho xuất khẩu tăng. Trong khi đó, nguồn cung trong nước do tác động của thiên tai, dịch bệnh không thể tăng kịp. Tất cả các yếu tố nói trên gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số hàng hoá và dịch vụ, nhất là lương thực thực phẩm tăng theo.
Lạm phát chi phí đẩy: Giá nguyên liệu, nhiên liệu ( đặc biệt là xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu, thép và phôi thép…) trên thế giới trong những năm gần đây tăng mạnh. Trong điều kiện kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu ( nhập khẩu chiếm đến 90% GDP ) giá nguyên liệu nhập tăng làm tăng giá thị trường trong nước

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro