lý thuyết về tạo củ

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Củ là những cơ quan nằm dưới đất, có thể do thân rễ tạo ra thường chứa chất dự trữ. Chúng là cơ quan tiền sinh, sức sống chưa thể hiện và có khả năng sinh sản vô tính. Củ mang tính loài chỉ có tv có củ mới có khả năng tạo củ vì thế mà có khả năng di truyền

các dang củ: Thân củ: phần ngắn cuối cùng của 1thaan dưới đất fu ra do sự tích tụ chất dự trữ, có đue thành fan cấu trúc của 1 thân; Rễ củ: fan rễ fu ra chứa nhiều chất dự trữ, có cấu trúc khác với thân. Chồi có thể xuất hiện ở phần cổ rễ; Củ trên ko: là những củ nhỏ xuất hiện ở nách lá; hành: có fan than dưới đất thu ngắn được các vẩy lá dày và mọng nước bao bọc sau đó có 1 vẩy chung bao lại; Thân hành: Là phần fong lên ở đáy trục thân, được bao bọc bởi các vẩy khô như lá có cấu trúc của 1 thân. Có thể phân biệt được lóng và đốt. Mô dự trữ là các tế bào nhu mô; căn hành dạng củ: do căn hành fu lên chứa nhìu nhu mô tích trữ

chất dự trữ trong củ: Carbonhydrat: là chất dự trữ chủ yếu, gồm chất xơ, tinh bột. Thành fan đường và tinh bột chiếm 90% trọng lượng khô. Ngoài ra còn có các carbohydrat khác như mannan. inulin. Vì thế mà củ là cơ quan tích trữ dưỡng liệu, được sử dụng như 1 nguồn thực phẩm

Protein:tương đối ít, chiếm 5% trọng lượng khô, thường <10%

Lipit: hàm lượng thấp

Vitamin và khoáng: chứa các vitamin và khoáng nhưng ko đồng đều ở các loại củ

Acid hữu cơ: a. oxalic, a.malic, a.citric, a. succinic

các giai đoạn của sự tạo củ:

1. Giai đoạn tượng củ là giai đoạn khởi đầu cảm ứng tạo củ. Thực tập tạo củ chịu tác động của các yếu tố bên ngoài(ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm...) làm thay đổi các yếu tố bên trong(làm gen hoạt động). Thông qua các yếu tố nội sinh làm cho chúng có những phản ứng chuyên biệt để tạo củ. Ở giai đoạn  này chỉ mới xuất hiện các phản ứng biến dưỡng, chưa biểu hiện về mặt hình thái, do đó ko thể thấy bằng mắt thường

2. Giai đoạn tăng trưởng củ: là kết quả của hàng loạt phản ứng biến dưỡng. Biểu hiện thông qua sự tăng về kích thước, trọng lượng, sự thay đổi hình thái...Những thay đổi đó là do sự gia tăng về số lượng, kích thước tế bào, cũng như sự tích trữ các chất dinh dưỡng. Đây là kết quả của sự cảm ứng, có thể thấy bằng mắt thường-->giai đoạn cảm ứng là giai đoạn quan trọng nhất vì có giai đoạn này mới có thể tạo củ

3. Cơ quan tiền tạo củ: củ là 1 bước fat triển hoàn toàn đặc biệt, xảy ra ở dưới đất là 1 ưu điểm của sự sinh sản vô tính ở các loài có khả năng tạo củ. Trong hầu hít các tv có củ, thuongf có 1 cơ quan nhỏ để từ từ củ được hình thành được gọi là là cơ quan tiền tạo củ. Cơ quan nầy đầu tiên chui vào đất, sau đó trên các vị trí đặc biệt có 1 sự biệt hóa bằng cách phân chia và tăng rộng tế bào. Qua strinhf này đồng thưoif với việc tích lũy các chất dự trữ. VD: o khoai mi,khoai lang co quan tien tao cu la re non.o khoai tay la than bo

4. Time tạo củ: tùy thuộc vào loai tv.vd: khoai tay,yam 10-12 tuan; khoai lag,khoai mi 20-28 ngay sau trong; cocoyam co thoi gian lau hon,vao cuoi chu trinh phat trien

5. Một số đặc điểm:

Khoai tây thân ngầm nào có trước se cho củ trước. Khi ở fan ngọn cây có hoa thì faanf dưới cũng có củ. Thân bò của khoai tây sẽ cho củ khi nó uốn cong ở fan ngọn, sau đó đến giai đoạn tăng trưởng. Gồm 4 giai đoạn: a=b

gd B: bắt đầu khởi sự 2a>b; gd C:2a<b tăng trưởng; GD Db>>a tăng trưởng mạnh

--> mUốn củ to thì thân ngầm kéo dài cũng fai to

Yam: khi nảy mầm củ sẽ dùng chất dinh dưỡng nuôi thân kéo dài nhưng ko có lá vì thế mà tốn nhìu chất dinh dưỡng. Khi thân đủ dài thì lá mới hình thành và lúc đó cây mới cho củ

Có thể tăng năng suất bằng cách dùng KTDT và tăng yếu tố trồng trọt

Sự tạo củ dù có nguồn gốc từ thân hay rễ đều có cũng có các bước thay đổi về hình thái. Có 1 số tính chất chung như sự gia tăng số tế bào do sự tự phân chia hoặc do hoạt động của các  tượng tầng, sự tăng rộng tế bào và tích trữ chất dự trữ. VD: khoai tay xay ra su phan chia manh so te bao trc,sau do moi tich tru chat dinh duong vao te bao lam tang kthuoc.khoai lang vua phan chia cua tang so te bao.co ong tang tbao sau do moi tich tru

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro