meomeo48

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Put your story text here..Cau48 Trình bày khái niệm về bảo hộ pháp lý cho các công trình nghiên cứu khoa học? Ý nghĩa của vấn đề?

BẢO HỘ PHÁP LÝ CHO CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU.

Bất kỳ sản phẩm nghiên cứu khoa học nào cũng là sản phẩm trí tuệ riêng. Khi được công bố đều được bảo hộ pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ.

Quyền sở hữu trí tuệ có 2 bộ phận là: Bản quyền và quyền sở hữu công nghiệp

1. Vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ trên thế giới.

Trên thế giới không có nước nào bảo hộ cho các phát minh, chỉ có các luật lệ công nhận và khen thưởng (như các nước XHCN Đông Âu cũ). Họ quan niệm rằng, phát minh là tài sản nhân loại.

- Văn bản bảo hộ sáng chế đầu tiên là ở Ý vào 1474. Văn bản bảo hộ sở hữu trí tuệ đầu tiên của quốc tế là công ước Berne và công ước Paris về sở hữu công nghiệp vào 20/3/1883. Sau đó còn có nhiều thoả ước giữa các quốc gia.

5.2. Bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nước ta.

Luật dân sự nước ta có 3 chương liên quan tới hoạt động nghiên cứu khoa học. Trong đó có các nội dung quan trọng:

- Bản quyền: Gồm quyền tác giả đối với các tác phẩm viết, bài báo, đề cương bài giảng, bài thuyết trình được ghi âm, ghi hình (trong đó có cả các bài viết về các phát minh -

không phải bản thân phát minh). Tác giả được hưởng các quyền về tác giả: Nhuận bút, tên tuổi khi được trích.

- Quyền tác phẩm: Là cá nhân và tổ chức đã đầu tư cho nghiên cứu, hoặc đã bỏ tiền ra mua tác phẩm khi đó chủ tác phẩm có quyền quyết định xuất bản, tái bản, dịch....

- Quyền sở hữu công nghiệp: Là quyền đối với các sáng chế, bao gồm cả các giải pháp hữu ích. Sau khi đăng ký ở cơ quan có thẩm quyền, tác giả được cấp bằng sáng chế độc quyền (Patent). Cũng phân ra tác giả paten và chủ paten

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro