minhphuongkt034

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh

Quá trình hoạch định trong doanh nghiệp buộc bạn phải nhìn vào các hoạt động trong tương lai của

công ty và dự kiến trước những gì có thể sẽ xảy ra. Một kế hoạch tốt cần phải xem xét được công ty theo

một cách nhìn phân tích, đánh giá được hiện trạng của nó và những triển vọng trong tương lai một cách

khách quan nhất.

Có nhiều lý do để xây dựng một kế hoạch kinh doanh và điều quan trọng là cần phải hiểu được các mục

tiêu để có thể đưa ra được một kế hoạch có hiệu quả nhất. Dưới đây là một số lý do quan trọng nhất

khiến các nhà quản lý phải viết ra các kế hoạch kinh doanh của họ:

♦Công cụ bán hàng : Trong trường hợp này, kế hoạch là một bản đề cương nhằm thuyết phục các

nhà đầu tư, người cho vay tiền hay một đối tác liên doanh rằng đang có những cơ hội kinh doanh

đáng tin cậy và bạn hiểu rõ được việc kinh doanh của mình đủ tốt để tận dụng được cơ hội này.

♦Công cụ để suy nghĩ : với tư cách là một văn bản kế hoạch nội bộ nhằm giúp hiểu rõ hơn quá trình

kinh doanh của bạn và giúp ra những quyết định tốt hơn. Kế hoạch này giúp bạn phân tích những

mặt mạnh và yếu của công ty, định ra những mục tiêu cụ thể, và đưa ra một kế hoạch hành động

nhằm đạt được những mục đích này.

♦Công cụ để kiểm tra và quản lý : với tư cách là một văn bản nội bộ để giúp bạn quản lý công ty

của bạn được tốt hơn. Kế hoạch này có thể được sử dụng để trao đổi, khuyến khích và dẫn dắt công

ty của bạn cũng như các hoạt động cá nhân khác. Kế hoạch này cũng nhằm giúp các nhân viên liên

hệ các mục tiêu của chính họ với các mục tiêu của công ty và theo dõi những tiến bộ trong công ty

của bạn để có thể tiến hành những hiệu chỉnh cần thiết.

1.  Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh

Một kế hoạch tốt cần phải xem xét được công ty theo

một cách nhìn phân tích, đánh giá được hiện trạng của nó và những triển vọng trong tương lai một cách

Quá trình  hoạch định trong doanh nghiệp buộc bạn phải nhìn vào các hoạt động trong tương lai của

công ty và dự kiến trước những gì có thể sẽ xảy ra.

khách quan nhất.

Có nhiều lý do để xây dựng một kế hoạch kinh doanh và điều quan trọng là cần phải hiểu được các mục

tiêu để có thể đưa ra được một kế hoạch có hiệuquả nhất. Dưới đây là một số lý do quan trọng nhất

khiến các nhà quản lý phải viết ra các kế hoạch kinh doanh của họ:

♦Công cụ bán hàng: Trong trường hợp này, kế hoạch là một bản đề cương nhằm thuyết phục các

nhà đầu tư, người cho vay tiền hay một đối tác liên doanh rằng đang có những cơ hội kinh doanh

đáng tin cậy và bạn hiểu rõ được việc kinh doanh của mình đủ tốt để tận dụng được cơ hội này.  

♦Công cụ để suy nghĩ: với tư cách làmộtvănbảnkếhoạchnội bộ nhằm giúphiểurõ hơn quá trình

kinh doanh của bạn và giúp ra những quyết định tốt hơn. Kế hoạch này giúp bạn phân tích những

mặt mạnh và yếu của công ty, định ra những mục tiêu cụ thể, và đưa ra một kế hoạch hành động

nhằm đạt được những mục đích này.

♦Công cụ để kiểm tra và quản lý : với tư cách là một văn bản nội bộ để giúp bạn quản lý công ty

củabạnđượctốthơn.Kếhoạchnàycóthểđượcsửdụngđểtraođổi,khuyếnkhíchvàdẫndắtcông

tycủa bạn cũng nhưcáchoạtđộngcá nhân khác.Kế hoạch này cũngnhằmgiúpcácnhânviên liên

hệcácmục tiêucủachính họvớicác mụctiêucủa côngtyvàtheo dõinhữngtiếnbộtrongcôngty

của bạn để có thể tiến hành những hiệu chỉnh cần thiết.

Mục đích của tài liệu này là  nhằm giúp bạn có được những kỹ năng và hiểu biết cần thiết để vạch ra

những đề cương và kế hoạch kinh doanh, dễ hiểu và hấp dẫn đối với những nhà đầu tư và đối tác.

Đãcómộtsốngườinóirằng,hoạchđịnh kinh doanh chỉ là việc lãngphí thời gian và các kế hoạch kinh

doanhkếtcụcsẽnằmdướiđáycácngănkéovìchúngkhôngđềcậpđượcđếncácvấnđềquantrọngvà

khi chúng được hoàn thành thì đã lỗi thời. Người ta cũng còn nói rằng không gì có thể được làm mà

không cókế hoạch.Nếu bạnkhông địnhra xem bạn sẽ điđâu, thìbạn sẽkhông thểbiết được bạn đi đâu

vàbạnđãđếnđíchchưa.Kếhoạchkinhdoanhlàmộttrongnhữngcôngcụquảnlýquantrọngnhấtmà

những công ty thành công đã sử dụng. Cácnghiên cứu chỉ ra rằng, những thất bại của những doanh

nghiệp mớidựa theomộtkế hoạch kinhdoanhlà thấphơnnhiềuso với nhữngdoanhnghiệp khôngcó

mộtkế hoạch kinh doanh nào.

2.   Khái niệm về kế hoạch kinh doanh ?

Kế hoạch kinh doanh là sự mô tả quá trình kinh doanh của bạn trong một khoảng thời gian. Nó mô tả

việc kinh doanh của bạn đã thành công tới đâu và tìmkiếm những triển vọngđể phát triển và thành công

trong tương lai. Kế hoạch kinh doanh của bạn sẽ mô tả mọi mặt trong công ty của bạn và sẽ là tài liệu

quan trọng nhất mà các nhà đầu tư, các đối tác tài chính, các đối tác liên doanh sẽ đọc.

Không có phương pháp đúng hay sai nào trong việc soạn thảo ra một kế hoạch kinh doanh. Một kế

hoạch tốt là một tài liệu có tính sáng tạo, phản ánh bản chất của một cơ sở và cho ta một bức tranh rõ

ràng vềviệc cơ sở này đang đi tớiđâu. Sốlượng các chitiết và cơ cấu phụthuộc nhiềuvào bảnchấtcủa

cơ sở, các mục tiêu và mục đích, và có thể quan trọng nhất là ngườinghe (nhà đầu tư, các cán bộ quản lý

của công ty, các đốitáckinh doanh, v.v...).Một sốbảnkếhoạch chỉ dày khoảng10-15trangtrong khi

những kế hoạch khác có thể dày tới nhiều tập gồm hàng trăm trang, bao gồm nhiềutài liệu bổ sung khác.

Khitạoramộtkếhoạchkinhdoanh,bạnsẽcầnxemxétđếnmọichitiếttrongkinhdoanhcủabạn,bao

gồm các sản phẩm của bạn và các thị trường. Mọi công ty đều có những vấn đề tồn tại và điều quan

trọngnhấtlà khôngđượclẩn tránhhaychegiấu chúng.Kếhoạchkinh doanhcầndưa ramộtbức tranh

tổng thể về cáchoạt động vàkhả năng củabạn. Người đọc bản kế hoạchcủa bạn mongđợi một ýtưởng

kinh doanh rõ ràng và hiện thực, có nhiều khả năng thành công, và những bằng chứng về năng lực quản

lý để thực hiện kế hoạch.

3.  Kế cấu của bản kế hoạch kinh doanh

Dưới đây là một đề cương kế hoạch kinh doanh được sử dụng trong tài liệu này. Bản đề cương này nên

được sử dụng như một tài liệu hướng dẫn khi bạn làm việc với các câu hỏi và các bảng trong tài liệu

này. Khi hoàn thành các phần, bạn sẽ có thể dựng nên được bản kế hoạch kinh doanh có tính lô-gic và

dễ hiểu, mô tả được chính xác việc kinh doanh của bạn.

Kết cấu của bản kế hoạch kinh doanh

1.Tóm tắt

2.Mục tiêu của kế hoạch

2.1.Các mục tiêu của công ty và dự định

2.2.Đề xuất dự án và mục tiêu

2.3Cấu trúc dự kiến của tiền vay hay tài trợ

3.Mô tả về công ty và hoạt động kinh doanh

3.1Lịch sử công ty

3.2Vị trí của công ty

3.3Các sản phẩm và dịch vụ (Phát triển sản phẩm)

3.4Các khách hàng

3.5Các nhà cung cấp

3.6Hoạt động sản xuất

3.7Các công nghệ sản xuất

3.8Tổ chức và quản lý

3.9Các ưu thế đặc biệt về kinh doanh của bạn

4.Phân tích tình hình thị trường

4.1Hoạt động trên thị trường

4.2Quy định thị trường

4.3Đánh giá thị trường

4.4Phân tích các đối thủ cạnh tranh

5.Chính sách marketing và bán hàng

6.Những cải tiến được dự định trong hoạt động của công ty

6.1    Sản xuất

6.2Tiếp thị và bán hàng

6.3Tài chính

6.4Các sản phẩm mới

6.5Quản lý và nguồn nhân lực

7.Chiến lược đầu tư

7.1Lý do để đầu tư vào đất nước của bạn

7.2Lý do để đầu tư vào thị trường của bạn

7.3Lý do để đầu tư vào công ty của bạn

8.Các thông tin về tài chính

8.1Các số liệu tài chính trước đây

8.2Các nguồn và việc xin tài trợ

8.3Thiết bị chính và tài sản

8.4Báo cáo về thu nhập  

8.5Báo cáo về dòng tiền  

8.6Phân tích điểm hòa vốn

9.Dự kiến thu nhập

9.1Dự kiến về bán hàng

9.2Dự kiến về thu nhập

10.Các phụ lục

4. Nội dung các phần của bản kế hoạch kinh doanh

4.1 Tóm tắt

Phần đầu tiên, và có lẽ là quan trọng nhất, của một bản kế hoạch kinh doanh thường là Phần Tóm tắt.

Hầu như 100% các nhà đầu tư và những người lãnh đạo sẽ đọc phần Tóm tắt trước rồi mới quyết định

xem có nên đọc nốt phần còn lại hay không tùy thuộc vào sự hứng thú của họ sau khi đọc xong phần

tóm tắt này. Mặc dầu nó được đọc trước tiên, nhưng nó lại thường được viết sau cùng. Nó bao gồm

việc nêu bật từng phần của bản kế hoạch, bao gồm những dự định cơ bản của doanh nghiệp, lịch sử

doanh nghiệp, các sản phẩm chủ yếu và cách thâm nhập thị trường của bạn đối với các đối tượng khách

hàng, và các nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp của bạn.

4.2  Trình  bày  mục  tiêu

Phần này nhằm giới thiệu cho người đọc về kế hoạch kinh doanh. Cần mô tả ngắn gọn các mục tiêu của

bạn và các sản phẩm hay dịch vụ mà bạn cung cấp. Nếu kế hoạch kinh doanh chỉ nhằm để sử dụng trong

nội bộ thì nó cần đưa ra những mục tiêu cụ thể và một chiến lược chung cho công ty của bạn.

a.Công ty của bạn làm gì? Với vai trò như một lời giới thiệu, bạn cần giảI thích các hoạt động và

khả năng của doanh nghiệp của bạn. Mô tả ở dạng tóm tắt công ty của bạn làm gì. Tại đây, hãy chỉ ra

những đặc trưng và sức mạnh quan trọng nhất của công ty bạn.

b.  Các mục tiêu của công ty của bạn?  Trả lời câu hỏi này là điều cực kỳ quan trọng đối với nỗ

lực hoạch định của bạn. Sau khi trả lời xong cho các phần khác của tài liệu này và phân tích doanh

nghiệp của bạn, thị trường của bạn và triển vọng trong tương lai, bạn hãy cố gắng đưa ra một số mục

tiêu có tính hiện thực và có thể đạt được cho năm tới. Một sô mục tiêu trong này cần ở dạng cụ thể và

định lượng được (dựa trên các con số và chỉ tiêu) còn một số khác có thể được phát biểu ở dạng chung

hơn.

Bạn nên theo dõi các mục tiêu này trong suốt năm. Mỗi khi bạn thấy các mục tiêu bị sai lệch, bạn cần

tìm hiểu xem tại sao và tìm ra các nguyên nhân chính dẫn đến các sai lệch đó. Thí dụ, nếu một trong các

mục tiêu của bạn là tăng lượng hàng xuất khẩu là 5% mỗi tháng, nhưng bạn chỉ tăng được 3% vào tháng

3, bạn cần tìm hiểu xem tại sao.

c.Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là gì? Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là phần trình bày về các

lý do cho doanh nghiệp của bạn tồn tại xét từ quan điểm của khách hàng. Khi xây dựng Sứ mệnh cho

doanh nghiệp buộc bạn phải suy nghĩ về những lý do cơ bản chính để bạn tồn tại như một doanh nghiệp.

Một Sứ mệnh tốt thường bao gồm các sản phẩm và dịch vụ được giới thiệu, các khách hàng được phục

vụ, các khu vực được chuyên môn hóa và các vùng địa lý. Điều quan trọng là phải rất cụ thể trong khi

vẫn suy nghĩ rộng.

d.Mô tả cấu trúc tương lai và các hoạt động của công ty bạn. Hãy mô tả  xem bạn hình dung

những thành tựu trong tương lai của công ty bạn như thế nào. Cố gắng diễn giải xem công ty bạn sẽ làm

gì trong vòng 5 năm tới, và sau đó là trong 10 năm. Điều gì sẽ làm cho công ty bạn thành công?  

4.3. Mô tả công ty và việc kinh doanh

4.3.1  Lịch sử công ty

Lịch sử chung của công ty bao gồm công ty đã được thành lập như thế nào và phát triển sau đó để trở

thành như hiện tại được trình bày ở đây. Bạn nên tập trung vào giải thích những nguyên nhân lịch sử dẫn

đến các điều kiện hoạt động như hiện nay và các thực tiễn mà công ty đã trải qua

. Ai làm chủ công ty? Nêu rõ công ty của bạn là quốc doanh, tư nhân hay thuộc dạng sở hữu khác. Nếu không phải là công ty quốc doanh, hãy giải thích ai làm chủ công ty. Nếu công ty của bạn có nhiều hơn một chủ sở hữu, hãy liệt kê ra những chủ sở hữu có cổ phần lớn nhất trong xí nghiệp của bạn.b. Lịch sử công ty bạn? Viết ngắn gọn lịch sử khái quát của công ty bạn, bao gồm ngày tháng của những sự kiện chính kể từ ngày thành lập. c. Những sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi vị thế của công ty bạn?  Bạn có thể nêu ra những sự kiện lớn đã ảnh hưởng đến công ty? Thí dụ như Quyết định của Chính phủ cho xây dựng ngành công nghiệp của bạn tại nước của bạn hay những lý do khác làm tăng thêm hay hạn chế nguồn ngân quỹ nhà nước cho công ty của bạn. 4.3.2 Địa điểm của công ty a. Trụ sở chính của công ty đóng tại đâu? Tên và địa chỉ:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Điện thoại:.....................................................Fax :..........................................E-mail:............................b. Bạn có các cơ sở khác nữa không?  Liệt kê mọi xí nghiệp khác, các điểm bán hàng hay những cơ sở của công ty tại các địa điểm khác. Nếu cần thiết thêm giấy, kèm thêm giấy vào để ghi đầy đủ các thông tin bổ sung về các cơ sở khác của bạn. Cố gắng xếp hạng các cơ sở này theo quy mô và tầm quan trọng. Bắt đầu từ cơ sở quan trọng nhất hay lớn nhất trở xuống. c. Địa điểm của công ty bạn có những lợi thế gì?  Giải thích xem vị trí của công ty bạn giúp gì cho bạn trong quản lý xí nghiệp và trong cạnh tranh. Thí dụ, vị trí đó có giúp bạn dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên liệu, các khách hàng, đường giao thông, tiền tệ, bảo vệ của luật pháp v.v…? Giải thích tại sao các yếu tố này lại giúp ích cho xí nghiệp của bạn: 4.3.3  Các sản phẩm và dịch vụ Phần này giải thích bạn sản xuất hay phân phối những sản phẩm hay dịch vụ nào, và bán các sản phẩm này ở đâu và bằng phương thức nào. Phần này cũng mô tả các kế hoạch đối với nước ngoài của bạn. a. Bạn làm ra những sản phẩm gì và đưa ra các dịch vụ gì? Liệt kê ra những sản phẩm quan trọng nhất mà bạn làm hay mua để phân phối. Bạn nên lựa chọn những sản phẩm và dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong doanh thu hàng năm hay những cái là trọng tâm cho các mục tiêu tương lai. Bạn cũng nên đưa ra danh sách các sản phẩm và dịch vụ cùng các tờ rơi quảng cáo trong phần Phụ lục ở cuối tài liệu này. Danh sách này là cần thiết để đánh giá khả năng sản xuất và công nghệ của bạn. b. Bạn đã có được nhãn thương hiệu được khách hàng công nhận chưa? Thông thường, danh tiếng về sản phẩm của bạn là yếu tố chính quyết định thành công trên thị trường. Nếu khách hàng công nhận nhãn thương hiệu của bạn, bạn sẽ có được các lợi thế so với các công ty khác mà khách hàng chưa quen. Hãy nêu ra những nhãn thương phẩm mà bạn có. Cố gắng đưa ra những bằng chứng rằng nhãn thương hiệu của bạn được khách hàng công nhận và ưa thích, thí dụ như các bình luận từ các cuộc phỏng vấn, sự công nhận của quần chúng đối với sản phẩm/dịch vụ của bạn v.v… e. Giá cả các sản phẩm, dịch vụ của bạn?  Hãy đưa ra giá các sản phẩm của bạn. Nếu bạn không có bảng giá đầy đủ, hay chỉ biết giá của một số loại sản phẩm, thì hãy đưa ra những thông tin mà bạn biết. Đưa danh sách giá của bạn vào phần Phụ lục của tài liệu này và trong kế hoạch kinh doanh của bạn.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro