ML...........................

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1. Các khái niệm cơ bản về tính kháng bệnh thực vật.

Câu 2. Đặc điểm chung của tác nhân gây bệnh cây: Quá trình xâm nhập của các tác nhân gây bệnh vào trong cây và tế bào. Dinh dưỡng ký sinh của tác nhân gây bệnh vào trong cây và tế bào. Độc tố của tác nhân gây bệnh, Độc tố ko chọn lọc ký chủ (NST) và các độc tố chọn lọc ký chủ (HST)

Câu 3. Khái niệm tính gây bệnh, tính độc của tác nhân gây bệnh

Câu 4. Phân loại tác nhân gây bệnh theo tính ký sinh

Câu 5. Phân loại tác nhân gây bệnh theo phương thức sử dụng nguồn dinh dưỡng

Câu 6. Phòng thủ thụ động. (Câu 7 + Câu 8)

Câu 7. Phòng thủ nhờ rào cản vật lý có sẵn.

Câu 8. Phòng thủ nhờ các chất hóa học có sẵn:

Câu 9. Phòng thủ chủ động (Câu 10 + Câu 11)

Câu 10. Phòng thủ chủ động nhờ hình thành cấu trúc bảo vệ của cây?

Câu 11. Phòng thủ chủ động sinh hóa của cây?

Câu 12. Khái niệm sự chết tế bào được lập trình (PCD), apoptosis và phản ứng siêu nhạy (HR)?

Câu 13. Khái niệm gen đối gen, đặc điểm quan hệ gen-đối-gen: Đặc điểm của gen ko độc (gen Avr) của ký sinh. Định nghĩa gen Avr, đặc điểm gen Arv. Gen kháng R và protein R.

Câu 14. Tương tác giữa protein R và Avr (Câu 15+ Câu 16)

Câu 15. Tương tác trực tiếp-mô hình Elicitor-Receptor

Câu 16. Tương tác gián tiếp-mô hình bảo vệ (Guard model)

Câu 18. Sự đa dạng trong quần thể tác nhân gây bệnh. Nấm, vi khuẩn, virus, các yếu tố điều khiển sự tiến hóa của tác nhân gây bệnh.

Câu 19. Đồng tiến hóa giữa gen Avr và gen kháng R. Đồng tiến hóa trong sản xuất nông nghiệp, Đồng tiến hóa trong hệ sinh tahis tự nhiên.

Câu 20. Quan hệ giữa vi sinh vật và cây

Câu 21. Miễn dịch bẩm sinh ở thực vật

Câu 22. Tính kháng ko đặc hiệu (Non-specific resistance)

Câu 23. Tính kháng đặc hiệu (tính kháng đặc hiệu giống cây/chủng tác nhân gây bệnh)

Câu 24. Các receptor nhận biết PAMP/MAMP/Avr protein

Câu 25. Nhận biết và tương tác giữa các protein R và PAMP/MAMP/Effector

Câu 26. Dẫn truyền tín hiệu trong miễn dịch thực vật: Đường hướng salicyclic acid (SA), Đường hướng dẫn truyền JA và ET

Câu 28. Tính kháng tập nhiễm hệ thống SAR

Câu 30. R và Avr protein nấm đạo ôn, đa dạng của nấm và bộ giống chỉ thị; Quần thể nấm Pyricularia oryzae tại miền Bắc Việt Nam. Đa dạng của quần thể tác nhân gây bệnh. Đa dạng của tác nhân gây bệnh.

Câu 32. Nguồn gen kháng

Câu 33. Vai trò của tính kháng ngang và tính kháng dọc trong tạo giống kháng

Câu 34. Lựa chọn gen kháng

Câu 35. Đánh giá tính kháng.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro