MLCN F2

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1.Cơ sở tìm ra tiêu chuẩn dùng nước?

Phải nghiên cứu ở mỗi địa phương , vùng miền

-Tiện nghi sử dụng

-Đk k/hậu từng vùng

-Phong tục tập quán

-Đk ktế

-Trang tbị vsinh trong ctrình từ công sở-gđình

Câu 2.Tác dụng của việc nghiên cứu, tìm kiếm tiêu chuẩn dùng nước?

-Ổn định cuộc sống

-Tính toán vốn đầu tư hợp lý

-Csuất cấp đúng đắn, hợp lý

-Qlý gọn nhẹ

Câu 3.Các cơ sở lựa chọn nguồn nước?

-Lưu lượng phải đbảo

-Cung cấp ltục và an toàn

-Chất lượng đạt TCVN 33-06

-Khai thác thuận lợi

-Khi thi công áp dụng được tbị hđại

Câu 4.Các loại nguồn nước?

I.nước mặt:

1.nước sông :

+ưu điểm :phục vụ cho sxnn,cn và dân sinh.nước sông có nhiều chất hữu cơ thuận tiện cho phục vụ sxnn.,

+ nhược điểm : phụ thuộc vào điều kiện địa hình,khí hậu của từng địa phương mà có nguồn nước mặt phong phú hay cạn kiệt -> ảnh hưởng đời sống sinh hoạt , hoạt động kinh tế người dân khu vực đó.

- chất lượng dao động theo mùa.

- hàm lượng cặn cao vào mùa mưa-> ảnh hưởng chất lượng nướ sinh hoạt.

- hàm lượng cặn không ổn định.

2.nước hồ :

+) ưu điểm :phục vụ tưới tiêu nông nghiệp ,cấp nước sinh hoạt. có dung tích trữ lượng lớn của các công trình thủy điện.vd : Thác bà,Hòa bình.

- Hàm lượng cặn nhỏ và khá ổn định.

- Giá thành xử lí nước rẻ hơn nước sông.

+) nhược điểm : nước có độ màu cao do rong rêu ,tảo phát triển gây nên.

II.nước ngầm.

Là nguồn nước nằm ngầm dưới mặt đất thiên nhiên, được bổ cập bởi nguồn nước mưa và nguồn nước mặt. được tạo nên do nước mưa thấm qua các tầng đất đá đồng thời được giữ lại trong các tầng chứa nước nằm xen kẽ giữa các tầng cách nước và được phân vùng theo địa chất thủy văn.

Nước ngầm ở nước ta được phân bố gần như ở khắp mọi nơi.

Do nước ngầm nằm sâu trong lòng đất và được bảo vệ bởi các tầng cản nước nên nước ngầm ở nước ta có chất lượng tốt :

• Hàm lượng cặn nhỏ, ít vi trùng

• Nhiệt độ ổn định ,

• Công nghệ xử lý nước đơn giản nên giá thành sản xuất nước rẻ.

• Nước ngầm thường có hàm lượng sắt tương đối lớn, đặc biệt là sắt II. ở một số vùng, trong nước ngầm còn chứa một lượng mangan đáng kể . Công nghệ xử lý nước ngầm chủ yếu là khử sắt, đôi khi kèm theo cả khử mangan, silic,asen, xianua...

• Nước ngầm vùng ven biển thường bị nhiễm mặn , nếu sử dụng để cấp nước thì việc xử lý sẽ rất khó khăn, tốn kém.

• Các vùng ven biển ở nước ta như : Hải Phòng, Nha Trang, Nam Định...mặc dù nguồn nước ngầm rất dồi dào nhưng lại bị nhiễm mặn nên cần phải sử dụng nước mặt làm nguồn cung cấp nước.

+) ưu điểm :có những nơi nước ngầm trong sạch đảm bảo yêu cầu của nước sinh hoạt và ăn uống,không cần xử lí,khử trùng.

- Giá thành xử lí rẻ

- Dễ bảo vệ nguồn nước.

III.nước mưa

+) ưu điểm : cung cấp cho các đối tượng nhỏ như gia đình.

-chất lượng nước mưa tốt.

+) nhược điểm : trong nước mưa thiếu 1 số thành phaanfvi lượng cần thiết cho sức khỏe con người như flo,iot.

-dễ bị ô nhiễm do tác động của con người và các yếu tố tự nhiên.

Câu 5.Bảo vệ nguồn nước?

-Nghiên cứu và đưa ra luật bảo vệ tài nguyên

-Ncứu và ban hành các chính sách bvệ tài nguyên

-Ncứu các ppháp giảm thiểu tiêu cực, giảm chất bẩn ô nhiễm nguồn nước

-Đưa ra chính sách tuyên truyền rộng rãi vào cộng đồng

-Các cquan qlý phải xdựng đủ , hướng dẫn đến nơi đến chốn việc khai thác và bvệ nguồn nc

Câu 6.HTCN

-KN: HTCN đthị là tập thể các ctr làm nvụ thu nước,vc nước, làm sạch nước,dtrữ, vchuyển, đhoà và pphối nước đến các nơi tiêu thụ.Làm tmãn q, clượng, tính ltục và độ an toàn.

-Trình bày về: ctrình thu, TBI, TXL, bể chứa, TBII, đài nước, hệ thống MLCN

1.công trình thu nước :nhiệm vụ thu nước từ nguồn nước bao gồm

+ công trình thu nước mặt : thu nước sát bờ bằng cửa thu nước ,giữa dòng bằng ống tự cháy.

+ công trình thu nước ngầm : giếng khoan thu nước từ nguồn nước ngầm mạch sâu có áp.

Nguyên tắc chọn: dựa trên cơ sở đảm bảo chất lượng lưu lượng,độ ổn định và tuổi thọ công trình và thuận tiện cho việc bảo vệ,vệ sinh nguồn nước.

2.công trình vận chuyển nước.

a.trạm bơm cấp 1: đưa nước thô từ công trình lên trạm xử lí và đặt riêng biệt bên ngoài trạm xử lí.

b.trạm xử lí: làm sạch nguồn nước (nước mặt hoặc nước ngầm) đặt chất lượng nước sinh hoạt hoặc chất lượng nước sản xuất theo yêu cầu để bơm vào bể chứa nước sạch phân phối đến người tiêu dùng.

3.các loại công trình điều hòa.

a.bể chứa nước sạch: điều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II.

b.đài nước có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng giữa trạm bơm cấp II và người tiêu dùng.

4.trạm bơm cấp II:đưa nước xử lí từ bể chứa vào mạng lưới tiêu dùng và thường đặt trong trạm xử lí.

5.hệ thống mạng lưới cấp nước.

5.1.MLCI :truyền dẫn.

5.2.MLCII: phân phối trong đó:

a.mạng lưới cụt: dùng cho các đô thị cấp nước tạm thời như ctxd,thị xã,thị trấn.

b.mạng lưới vòng:dùng cho các đô thị cấp nước có quy mô lớn,thành phố có quy hoạch ổn định.

c.mạng lưới kết hợp 2 mạng lưới trên:dùng cho thành phố thị xã đang phát triển.khu hoàn chỉnh dùng mạng lưới vòng,khu chưa phát triển dùng mạng lưới cụt.

5.3 MLCIII : đầu nối với các ống cấp vào nhà.

Câu 7.Những ycầu đvới hthống cấp nước đthị

-Cấp nước ltục, đầy đủ

-Đbảo clượng

-HTCN được xdựng và qlý với giá thành hlý

-Xdựng các ctrình phải thuận tiện, qlý dễ dàng

-Knăng áp dụng cơ giới hoá, tự động hoá vào ctrình cao

Câu 8.Ploại HTCN (trang 12-SGK)

-Theo đtượng pvụ: 1HTCN đthị; 2 HTCN CN; 3HTCN đường sắt

-Theo chức năng pvụ: 1HTCN ăn uống shoạt; 2HTCN sản xuất; 3HTCN chữa cháy; HTCN kết hợp

-Theo pp sdụng: 1HTCN chạy thẳng, 2HTCN tuần hoàn; HTCN dùng lại

-Theo nguồn cung cấp nước: HTCN lấy nguồn 1nước mặt; 2nước ngầm

-Theo pp vchuyển nước: 1HTCN có áp; HTCn tự chảy

-Theo pp chữa cháy: 1HT chữa cháy áp lực cao; 2HT chữa cháy áp lực thấp

-Theo pvi pvụ: 1HTCN bên ngoài(HTCN đthị, Cn) 2HTCN khu dcư nhỏ trong đthị; 3HTCN bên trong ctrình

Câu 9.Chế độ tiêu thụ nước

-KN: Là lượng nước cấp vào tính theo từng s, p', h trong ngày, từng ngày trong tháng, từng tháng trong năm và được đúc kết thành sơ đồ đúng với từng thời điểm trong ngày(theo h)

-Phụ thuộc vào: 1Chế độ SH của các đtượng lđộng trong đthị, 2Chế độ nghỉ ngơi làm việc; 3Đk k/hậu; 4Đk trang tbị vsinh; 5Tập quán phong tục s/hoạt

-Tác dụng: Định ra các chế độ bơm.Xđ được dtích đài nước.Xđ được dtích bể chứa.

-Cách dựng: Phải đi đtra ksát vào những thời điểm khác nhau, đưa ra thông số TB.ND ksát dựa vào đhồ đo q of từng đthị, từng khu nhà, từng hộ dân cư trong từng h trong ngày, từng ngày trong tháng, từng tháng trong năm.

-Hsố không đhoà: tỉ số giữa q của ngày (giờ) dùng nước lớn nhất trên q của ngày (giờ) dùng nước TB

Câu 10.MLCN

-KN: MLCN là tập hợp các đường ống chính, ống nối, ống phân phối chúng làm nvụ vchuyển nước, pphối nước đến mọi đtượng trong đthị

-Ycầu: + HTMLCN phải cung cấp ltục, đủ q , đủ áp lực và đbảo clượng tchuẩn +Hquả cao, bền vững, chắc chắn +Chi phí xdựng, qlý, vhành hlý nhất + Ứng dụng được nhiều kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá, tự động hoá trong vận hành và quản lý

Câu 11.ND thiết kế HTCN

1.Thu thập tài liệu; 2Phân tích tài liệu; 3Chọn nguồn nước; 4Chọn vtrí đặt ctrình thu, TXL, đài nước; 5Vạch tuyến; 6Lập sơ đồ phân phối q; 7Tính toán thuỷ lực cho MLCN ; 8Btrí các ctrình trên MLCN; 9Chi tiết hoá; 10 Lập bảng thống kê VL; 11Tính dự toán cho ctrình

Câu 12.Các tài liệu cơ bản để tkế HTCN

1Bản đồ địa hình; 2Bản đồ quy hoạch, 3Các tài liệu về quy hoạch; 4Các tài liệu về ctrình ngầm; 5Các tài liệu địa chất thuỷ văn; 6Các tliệu về tiêu chuẩn dùng nước , chế độ tiêu thụ

Câu 14.Những ytố chính cần quan tâm khi vạch tuyến

-Ncứu đhình làm nổi bật các ytố đbiệt: Độ cao thấp; bằng phẳng; núi, sông, gthông(đờng sắt; đường bộ); Các khu CN, cơ quan...; Tuyến phố chính; Hướng phát triển của đthị

-Xđịnh được điểm cấp nước quan trọng của đthị

-Xđịnh hưởng tuyến ống chính

-Chọn VT đặt đài, TXL, ctrình thu

Câu 15.Các nguyên tắc vạch tuyến

-Bao trùm mọi đối tượng dùng nước

-Tuyến ống chính đi theo hướng phát triển chính của đthị, thường là đi theo các tuyến phố chính của đthị và các điểm lấy nước tập trung, slượng ống chính >2; kcách giữa các ống chính 300-600m

-Các tuyến ống chính được nối với nhau bằng các ống nối; 400-800m có một ống nối

-Ống chính ít gãy khúc để tổng chiều dài là min

-Các ống tránh đi qua các chướng ngại vật (đường sắt , đường quốc lộ; sông hố, bãi rác; cây cổ thụ, nghĩa trang

-Ống nên đặt ở nơi cao

-Liên hệ chặt chẽ với các công trình ngầm của tphố (thoát nước, cáp ngầm......)

-K/hợp chặt chẽ htại và tương lai

Câu 16.Các giả thiết làm đơn giản hoá ML (Trang 95-SGK)

-gt1: Các điểm lấy nước q tương đối lớn được coi là điểm lấy nước tập trung (qtt). Các điểm lấy nước nhỏ còn lại được gọi là điểm lấy nước dọc đường. Các điểm lấy nước dọc đường được coi là có q như nhau và phân bố dọc theo đường ống chính và ống nối

-gt2: Trong qtrình làm việc q lấy ra từ các điểm trên ML coi như thay đổi theo cùng một tỉ lệ như trong bđồ tthụ nước

Câu 18.Cách xác định đường kính ống

Dựa vào CT : D = dựa vào vận tốc kinh tế để xác đinh đường kính ktế .Vẽ đthị quan hệ (G-v)

D =O q ( O là nhân tố ktế phụ thuộc vào G.Trong đk bình thường = 0.5-1; x trong đk làm việc bthường = 0,14; q lưu lượng tính toán của từng đoạn ống (l/s)

Câu 19.Xác định tổn thất áp lực trong ống (Trang 103 - SGK)

-Tổn thất dọc đường: h = = l = il = Sq = S lq ( với i=6,824( ) d )

trong đó  đối với

+ống thép mới: = (1+ )

+ống gang thép cũ : =

+ống gang mới : = (1+ )

- Tổn thất cục bộ : h =

Câu 22.Hệ thống dẫn nước vào đthị

- Ycầu: an toàn; ltục ;ktế; kĩ thuật; qlý tcông thuận lợi

- Nvụ : đưa nước an toàn về nhà máy và từ nhà máy đến ML. Đbảo vsinh, an toàn, đủ q

-Ploại kênh dẫn nước: 1Kêng có áp do máy bơm đẩy; 2Ống dẫn có áp (ống kín chảy đầy); 3 Kênh chảy hở ko vsinh, tiét diện lớn, mương thẩm thấu nhiều

Câu 23.Thiết kế kênh dẫn hở

- Dựa vào đhình đchất thuỷ văn để tkế kênh và ống dẫn

- Kênh dẫn hở là kênh có mặt thoáng txúc với ko khí

- Làm việc khi có độ dốc để nước tự chảy

- Độ dốc càng lớn thì vận tốc càng lớn , ảnh hưởng đến sự lắng cặn => a/hg đến q , nếu là cặn hữu cơ thì ảnh hg đến clg nước .

- Kênh nhỏ v=0.6-0.7 m/v; kênh lớn v=1.5-2 m/s

Câu 24.Tkế ống dẫn kín không áp

- Tiết diện hình hộp Cn or hình tròn

- Độ dày h/d = 0,75-0,9

- Vmax = 2-3,5 m/s ; Vmin = 0,3-0,5 m/s

- Cứ 100m làm 1 giếng thăm; Tại chỗ chênh cốt làm giếng chuyển bậc.

Câu 25.Tkế ống kín có áp

- Một ML có ít nhất 2 đg ống dẫn nước vào mỗi ống đbảo cung cấp 70%q ML và 100%Qsx khi 1 ống hỏng

-Trên đường ống btrí nhiều van

-Yêu cầu của ống: Chịu áp cao, bền , hợp chất hoá học ko làm ảnh hưởng đến clg nước, D lớn, VL thường sd :thép; BTCT ứng lực trước

- Để tính toán dựa vào : v<2,5m/s ; độ chênh cốt i=H/l

- Hai bài toán: BT1 Khi chênh cốt tạo ra tình huống tự chảy BT2:Khi phải sdụng máy bơm, trạm bơm dùng CT như phần ML

Câu 27.Các ycầu của đường ống cấp nước và phụ tùng ống nối

- Đường ống cấp nước phải bền; chịu được áp lực bên trog cũng như tải trọng bên ngoài (cả tĩnh tải và hoạt tải)

- Đường ống cấp nước không thấm nc; mối nối phải kín tránh rò rỉ lãng phí ảnh hưởng đến clg nước trong đg ốg

- Mặt trong ống phải trơn, nhẵn giảm tổn thất do ma sát. Giảm giá thành trong quản lý và sdụng

- Thời hạn sdụng phải lâu dài và đồng bộ giữa ống nối và phụ tùng, chống được xâm thực

- Ctạo của ống và phụ tùng phải hlý để dễ thi công, cơ giới hoá

- Giá thành ống và phụ tùng phải hlý để đbảo giá thành xdựng

Câu 28.Các loại ống dùng trong ML

-Ống gang : Là loại ống phổ biến trong mạng lưới đường ống chính và ống nối.Thường có 2 kiểu: 1đầu loe 1 đầu trơn hoặc kiểu mặt bích.Để chống xâm thực người ta tráng một lớp bi tum nóng chảy or phun vữa xi măng.Các ống nối với nhau bởi mặt bích or gioăng cao su.Ưu điểm: Độ bền cao, khả năng chống xâm thực cao hơn ống thép, có thể sx hàng loạt, thời hạn sdụng 40-50 năm.Nhược điểm: tốn kim loại , trọng lượng lớn, chịu tải trọng động không cao, khi ống vỡ thường gây ra các mảnh lớn thất thoát nhiều

-Ống thép: Sử dụng trong các tuyến ống cần áp lực cao, đặt ống ở các vị trí đặc biệt hay những vị trí cần chịu tải trọng lớn.Được chế tạo theo nhiều kiểu: 2 đầu trơn, 1đầu trơn 1 đầu loe, 2 mặt bích. Được chế tạo theo pp hàn cuốn or đúc.Ưu: chịu được áp lực cao, chịu được tải trọng động lớn.Lắp ráp dễ dàng đơn giản.Nhược: Rất dễ bị xâm thực, tuổi thọ ko cao 20-25 năm. Cần có bpháp chống xthực khi sdụng ống thép

-Ống BTCT: Sdụng để dẫn nước thô từ công trình thu về trạm xử lý or dẫn nước sạch từ TBII đến điểm phát vào ML với đường kính lớn.Ưu điểm: Niên hạn sdụng rất lâu 50-70 năm.Khả năng chống xâm thực cao.Mặt trong trơn nhẵn, giá thành rẻ hơn ống kim loại nhiều.Nhược: Chịu tải trọng động kém, trọng lượng lớn nên vận chuyển và thi công khókhăn. Gia cố nền đặt ống tốn kém

-Ống chất dẻo: Ống chất dẻo được sử dụng rộng rãi.Ống nhực PE được chế tạo dưới 2 dạng: 2 đầu trơn or 1đầu trơn 1 đầu loe.Ưu: Trọng lượng nhẹ, ko bị xâm thực, độ bền cao, thời gian pvụ lâu dài, mặt trong ống trơn nhẵn, tổn thất áp lực không tăng trong suốt quá trình sdụng, giá thành rẻ, dễ thi công.Nhược: dễ bị lão hoá khi nhiệt độ cao

Câu 29.Các bpháp bvệ ống

- Tráng bên trong của ống gang, ống thép một lớp xi măng để chống ăn mòn của nước xâm thực.Hiệu số pH tại thời điểm ban đầu và sau khi ra khỏi ống là I . Ycầu I=0 ; I=0-0,5 : sự bám cặn; I=-0.5->0:sự ăn mòn

-Quét nhựa epoxy: Trơn nhẵn, gia công lên mặt ống dễ

-Men dầu than đá

-Quấn bên ngoài ống bằng vải thô, quét nhựa đường.

Câu 30.Các loại phụ tùng ống nối

-Khi sdụng ống là chất liệu nào phụ tùng nối ống phải cùng chất liệu với ống. Với ống BTCT còn có thể sdụng phụ tùng ống nối bằng gang.

-Tê, cút, thập, côn, măng xông, họng cứu hoả, cụp ngồi, nối mềm

Câu 31.Bố trí đường ống và tbị trên MLCN

-Độ sâu chôn ống: d 300mm => h 0.8m ; d>300m=> h1m. Khi đặt ở vỉa hè h0,5m

Mđích: để ống không bị phá hoại bởi áp lực , sức nóng => tăng tuổi thọ cho ống

-Nền ống: đất tốt đặt trên nề thiên nhiên; đất rắn ko phẳng phải đổ thêm đệm cát

-Bố trí ống trên đường phố: ống cách móng nhà tối thiêu r3m, k/c từ ống đến chân dốc đường sắt min 5m, cách mái đường ôtô 1,5-2m , cách đường xe điện ngầm 1,5m , Cách đường dây đthoại 0,5m. Cách đường dây cao thế 35KV 1m. Cách ống thoát nước mưa, cột đèn đường, tường rào 1,5m . Cách tâm hàng cây 1,5-2m.Hạn chế đặt ống giữa lòng đường

- Đặt ống qua các TH đặt biệt:

Ống qua sông dưới dạng điuke phải tkế 2 ống, độ chôn ống  0,5m, phải có giếng ktra. Nếu đặt ở đáy sông phải có phao báo.Ống qua cầu đặt ở trong những hộp gỗ , BT gắn dưới cầu dưới dạng kcấu treo V cho phép 2,3-3m/s.

Tránh ống qua bãi rác, nghĩa trang >10-20m, nếu bắt buộc đi qua phải khử độc , dùng đất mới or ống nổi.Nếu đi qua đường tàu, đường quốc lộ phải cho ống đi trong hầm or ống thép or có ống bọc

Câu 32.Các tbị và ctrình trên MLCN

-Van hai chiều: Dùng đóng mở và điều tiết dòng chảy.Chế tạo bằng gang có mặt bích để dễ lắp ghép.Bố trí ở các nút trên ML trong các hố van

-Van một chiều: cho nước đi theo một chiều nhất định, chống nước va

-Tbị chống nước va: Làm giảm ảnh hưởng của sức va thủy lực được đặt ở những vị trí dễ xảy ra nước va : ống đẩy TBII, VT chênh áp cao.

-Van xả khí: đặt ở những vị trí cao của mạng lưới, những vị trí gãy góc.Nvụ xả hết khí để nước chảy đầy ống, ko tổn thất

-Van xả cặn: đặt ở VT thấp, có chức năng xả hết cặn trong ML khi thau rửa

-Đồng hồ đo: Đhồ tổng trên ống đẩy TBII; Đhồ kvực ; đhồ cho từng hộ dùng nước

-Tbị lấy nước chữa cháy: Dống 75-100. Đặt trên vỉa hè cách khoảng 150m/cột, hcột=0,85m , có thể nổi or chìm

-Vòi nước công cộng: Dùng để cấp cho những nơi dùng cho đông người, những nơi dùng cho tập thể xí nghiệp

-Gối tựa: đặt tại nhứng điểm nối ống, điểm chuyển hường nước

-Giếng thăm: xd ở các nút của ML, nơi đường ống giao nhau và btrí các tbị cút, côn, tê, thập.....

Câu 33.Chi tiết hoá MLCN

- Là thể hiện trên bản vẽ bằng các kí hiêu quy ước .Trên cơ sở đó thống kê vliệu và lập bpháp tcông

- Khi lắp đặt tbị, phụ tùng ở nút và ML phải đbảo ntắc : có thể tách từng đoạn của ML để sửa chữa với mđộ ít ảnh hưởng nhất đến việc cung cấp nước cho toàn ML

- Tiến hành chi tiết hoá từ van or các họng cứu hoả, các nút, xđ kthc hố van, tkế hố van

- Đvới ống gang và ống BTCT phải tkế thật chi tiết, còn với ống thép có thể đgiản hơn vì có thể cắt hàn tại chỗ.

Câu 34.Quản lý kĩ thuật cho MLCN tuyến ống dẫn

-Theo dõi định kì chế độ làm việc của MLCN: Quan sát định kì dọc theo các tuyến ống của ML và các tbị ctrình trên ML

-Sửa chữa những chỗ hư hỏng và sửa chữa định kì. Sửa chữa đột xuất: khảo sát sự rò rỉ của đoạn ống trên ML và sửa chữa thay thế kịp thời; Bịt các chỗ nứt nẻ của đường ống.Sửa chữa các chỗ hư hỏng cục bộ; Sửa chữa và tháo lắp đồng hồ đưa về xưởng; Thay thế van khoá. Thay thế định kì: Xiết lại đinh ốc, êcu, thay thế bulông, sơn chống rỉ ngoài vỏ. Sửa chữa hố van thay thế nắp đậy; Sửa chữa và thay thế các phụ tùng thiết bị trên ML

-Tẩy rửa khử trùng đường ống có hai bp: +Tẩy rửa = dòng nước áp lực, tăng vtốc nước chảy từ 2.5-4 lần, bp này có thể tẩy rửa được cặn mềm và cặn vi sinh. +Tẩy rửa = gío nước k/hợp: Đưa hỗn hợp nước và kkhí vào ống cần tẩy rửa với tốc độ 2,5m/s đvới cặn mềm và 10m/s với cặn cứng trong tgian 15-30 p

- Các bp qlý chống thất thoát và thất thu nước + Tẩy rửa = thuỷ lực và cơ khí : dùng quả cầu kloại đưa vào đường ống.và nhờ tdụng của dòng nước đẩy quả cầu mà cặn được làm sạch . +Tẩy rửa = hoá chất: Ngâm đường ống trong ddịch HCl 8-10% trong 2-3h. Cặn ống bị hoà tan và xả ra ngoài.

Câu 35.Hệ thống cấp nước phân khu

-Để đbảo HTCN làm việc an toàn,hquả trog 1 số TH phải chia HT cấp nước thành 2 or nhiều kvực gọi là HTCN phân khu

-HTCN pkhu được áp dụng cho các đthị có đhình bằng phẳng và kéo dài, or các đthị miền núi có độ chênh đhình khá lớn , or các kvực có đòi hỏi áp lực khác nhau

-Có 2 pp phân khu: theo sđồ nối tiếp và sđồ song song .Pkhu nối tiếp được sdụng cho các đthị kéo dài theo hướng vuông góc với đường đồng mứcvà có độ dốc đhình ko lớn lắm theo chiều từ dưới lên trên với nguồn nước thường nằm ở phía dưới thấp or áp dụng trong THợp ML quá dài trên đhình = phẳng. Pkhu song song được áp dụng cho các đthị kéo dài theo hướng song song với đường đồng mức, thường có nguồn nước nằm ở vùng cao và độ dốc đhình lớn.

Câu 36.Kn, sự cần thiết của việc cải tạo mở rộng HTCN

-KN: Dựa trên HTCN đã có cải tạo và mở rộng cả về csuất nhà máy cũng như đường ống dẫn nước với đkiện vẫn giữ nguyên áp lực tự do tại mọi điểm dùng nước

-Sự cần thiết: hầu hết các đthị HTCN xđ theo đợt mà nhu cầu dùng nước ngày càng tăng , lượng nước tính toán ko đáp ứng nhu cầu dùng nước phải mở rộng HTCN. Một đthị bkì đến 1 gđoạn nào đó thì phát triển tiện nghi của ngôi nhà dùng nước, tiện nghi đthị. Các đthị lâu năm HTCN có tuổi cao ống lão hoá đóng cặn phải cải tạo

Câu 37.Các bpháp cải tạo và mở rộng

-Bp mở rộng:Mở rộng quy mô các nhà máy nước(lắp thêm dây chuyền, xd nhà máy mới) .Tăng lượng nước vchuyển nhưng vẫn đbảo áp lực (Thay ống mới; tăng bơm)

-BP cải tạo: Cải tạo dây chuyền xlý nước trong nhà máy nước. Mắc song song đường ống mới cạnh dường ống cũ. Tăng áp lực bơm. Mắc thêm máy bơm cùng csuất máy cũ đồng thời mắc thêm các ống song song. Xd trạm bơm cục bộ

-Cải tạo và mở rộng cần phải ncứu kĩ hồ sơ : quy hoạch định hướng phát triển đthị, hthống cấp nước hiện trạng, ksát htrạng so sánh với hồ sơ cũ, tìm điểm bất lợi

Chú ý: cách nối ống, vật liệu làm ống và biểuđồ dùng nước

Câu 36 : Phân loại trạm bơm theo vị trí và chức năng :

Theo vị trí và chức năng chia ra :

1.Trạm bơm cấp 1 (trạm bơm nước thô) : Có nhiệm vụ bơm nước từ công trình thu đến TXL.Nếu hệ thống cấp không phải xây dựng công trình thu nước thì trạm bơm cấp 1 bơm trực tiếp từ nguồn đến TXL. Nếu lấy nước ngầm thì trạm bơm cấp 1 chính là trạm bơm giếng.

2.Trạm bơm cấp 2 (trạm bơm nước sạch) : Có nhiệm vụ bơm nước từ bể chứa nước sạch vàm mạng lưới cấp nước hoặc bơm lên đài nước hoặc bể chứa áp lực. Nếu TXL đặt tại nguồn nước thì có thể đặt trạm bơm cấp 2 và trạm bơm cấp 1 chung 1 mái nhà để giảm chi phí xây dựng. Xong về mặt chức năng thì hoàn toàn riêng biệt.

3. Trạm bơm tăng áp : có nhiệm vụ tăng áp lực cục bộ cho 1 khu vực trên mag lưới.VD : cấp nước cho khu nhà cao tầng cục bộ hoặc 1 KV của thành phố nằm ở cốt cao hoặc KCN có yêu cầu áp lực cao hơn áp lực MLCN & SH.

4.Trạm bơm cấp nước tuần hoàn : được sử dụng cho các khu CN có thiết kế hệ thống cấp nước tuần hoàn. Khi đó nước của các XN, nhà máy trong KCN sau khi đã sử dụng được thu hồi lại và dồn vào bể chứa thu hồi nước. Trạm bơm tuần hoàn có nhiệm vụ bơm nước từ bể thu hồi lên trạm làm sạch của KCN để xử lý. Sau đó trạm bơm cấp 2 lại bơm nước vào dùng cho KCN.

Câu 23 : Các thiết bị trên MLCN :

1.Van 2 chiều :Dùng đóng mở và điều tiết dòng chảy, bố trí ở các nút của mạng lưới tại các hố van.

2.Van 1 chiều : cho nước đi theo 1 chiều nhất định và có thể chống được nước va.

3.TB chống nước va : Làm giảm ảnh hưởng của nước va thủy lực và đặt ở vị trí nhiều khả năng xẩy ra nước va.VD : van giảm áp, bộ điều chỉnh áp lực, tháp tiêu năng...

4.Van xả khí : Đặt ở vị tría cao của mạng lưới, vị trí gãy góc của mạng lưới để xả hết khí tập trung trên đường ống.

5.Van xả cặn : Đặt ở vị trí thấp của mag lưới để xả hết cặn trong đường ống khi thau rửa.

6.Đồng hồ đo nước : đặt ở 3 vị trí :đồng hồ tổng, đồng hồ khu vực,đồng hồ cho từng hộ dùng nước.

7.Trạm bơm lấy nước chữa cháy : Lấy nước chữa cháy và xe phun nước tưới đường, Họng nước chữa cháy hoặc cột nước chữa cháy.

8.Vòi nước công cộng : thường đặt cho các KDDT có đk trang bị hệ thống cấp thoát nước bên trong VD : vườn hoa,công viên...

9.Giêng thăm : XD ở nút của mag lưới, nơi có các đường ống giao nhau,có bố trí thiết bị phụ tùng : van, thập, tê, cút,côn...

10. Gối tựa : Thường đặt trên mặt thẳng đứng hay mặt nằm ngang ở những chỗ phân nhánh, rẽ ngoặt hay cuối đoạn ống cụt,những nơi dễ phát sinh ứng lực.

Câu 38 : VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỐI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI VÀ ĐÔ THỊ

Nước không thể thiếu được trong cuộc sống con người.

Trong quá trình hình thành sự sống trên trái đất thì nước và môi trường đóng vai trò rất quan trọng.

Trong các đô thị, các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, là một nhu cầu thiết yếu không thể thiếu đối với cư dân đô thị.

Nước còn đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất, phục vụ cho hàng loạt các ngành công nghiệp khác nhau.

Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, đó là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của động vật.

Ngoài ra trong cuộc sống đô thị nước còn phục vụ cho nhu cầu thương mại, dịch vu, tạo cảnh quan đô thị và du lịch giải trí của người dân, làm tăng chất lượng sống đô thị.

Câu 39 : Các công trình thu nước :

Công trình thu nước có nhiệm vụ thu nước từ các nguồn nước thiên nhiên đưa tới công trình xử lý.

Công trình thu nước bao gồm :

• Công trình thu nước mặt

• Công trình thu nước ngầm

Ngoài ra, ở những vùng hải đảo hoặc những vùng khan hiếm cả nước ngầm lẫn nước mặt, người ta có thể thu nước mưa để sử dụng cho từng hộ dùng nước nhỏ.

- Công trình thu nước mặt

Công trình thu nước ven bờ : Cửa lấy nước nằm sát bờ sông. Loại này được sử dụng khi bờ sông hoặc bờ hồ tương đối dốc, ven bờ có đủ độ sâu cần thiết để thu nước , chất lượng nước ven bờ tốt.

Công trình thu nước xa bờ : Cửa lấy nước đặt ở lòng sông. Loại này được sử dụng khi bờ sông thoải , ven bờ không đủ độ sâu cần thiết để thu nước hoặc do chất lượng nước ven bờ không tốt.

Công trình thu nước kiểu kết hợp : Trạm bơm cấp I và công trình thu bố trí kết hợp trong một nhà. Loại này được sử dụng khi nền đất chắc, ổn định. Công trình bố trí như vậy sẽ giảm chi phí xây dựng và chi phí quản lý.

Công trình thu nước kiểu phân ly : Trạm bơm cấp I đặt tách riêng so với công trình thu.

- Công trình thu nước ngầm

Công trình thu nước ngầm được sử dụng rất rộng rãi để khai thác nước ngầm mạch nông hoặc mạch sâu, cung cấp nước cho các khu vực dùng nước từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn.

Công trình thu nước ngầm có thể chia thành các loại :

Giếng khoan :

Là một công trình thu nước ngầm mạch sâu. Độ sâu khoan giếng thường nằm trong khoảng từ 20 - 200 m, đôi khi có thể lớn hơn.

Đường kính giếng 150 - 600 mm. Tuy nhiên các giếng khoan tay cỡ nhỏ dùng cho các hộ dùng nước đơn lẻ có thể sử dụng giếng có đường kính nhỏ từ 32 - 49 mm.

Giếng khoan được sử dụng rộng rãi cho mọi loại trạm cấp nước. Các trạm nhỏ có thể chỉ có một giếng.Các trạm lớn có thể sử dụng tới ba bốn chục giếng.

Giếng khơi :

Là một công trình thu nước ngầm mạch nông, thường là không áp, đôi khi có áp lực yếu. Lưu lượng nước được thu từ tầng chứa vào giếng khơi thường nhỏ. Vì vậy, nó chỉ được áp dụng cho các điểm dùng nước nhỏ hoặc các hộ gia đình riêng lẻ.

Câu 40 : Lựa chọn vị trí công trình thu nước

Đối với nguồn nước ngầm :

 Vị trí đặt công trình thu phải tuân theo các chỉ dẫn sau :

 Căn cứ vào tài liệu địa chất thuỷ văn, công suất công trình, loại trang thiết bị, điều kiện thi công, bảo vệ vệ sinh nguồn nước và phải dựa trên tính toán kỹ thuật , kinh tế của công trình.

 Ngoài ra, sử dụng nguồn nước ngầm vào mục đích cấp nước phải được sự đồng ý của cơ quan vệ sinh dịch tễ, cơ quan quy hoạch và quản lý nguồn nước . Công trình thu nước có công suất lớn, phải được cơ quan có thẩm quyền về quy hoạch quản lý nguồn nước phê duyệt .

 Công trình thu cần đặt cách các công trình kiến trúc hiện có tối thiểu 25m và tuân theo các quy định về bảo vệ vệ sinh nguồn nước.

Đối với nguồn nước mặt :

Vị trí đặt công trình thu cần đảm bảo các yêu cầu sau :

Công trình thu phải được đặt ở đầu nguồn nước so với khu dân cư và khu công nghiệp.

Lưu lượng nước của nguồn nước tại vị trí đặt công trình thu phải đủ cho yêu cầu trước mắt và cho tương lai

 Công trình thu phải đảm bảo thu được nước có chất lượng tốt và thuận tiện cho việc bảo vệ vệ sinh nguồn nước.

 Công trình thu phải được nghiên cứu, bố trí ở nơi có bờ và lòng sông ổn định , ít bị xói lở, bồi đắp và thay đổi dòng nước.

 Tại vị trí công trình thu phải có đủ độ sâu để lấy nước. Phải đặt công trình thu ở nơi có điều kiện địa chất tốt và tránh được ảnh hưởng của sóng và thuỷ triều.

 Vị trí công trình thu phải được kết hợp với các công trình khác trong hệ thống cấp nước, tạo thành một tổng thể hợp lý và kinh tế ( thu - dẫn - xử lý - phân phối )

 Công trình thu nên đặt ở gần nơi cung cấp điện.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro