Mo hinh OSI

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Mô hình tham chiếu hệ thống mở OSI (Open System Interconnection Reference Mode) là mô hình kiến trúc gồm 7 lớp, mỗi lớp đều có chức năng mạng xác định như: gán địa chỉ, điều khiển luồng, điều khiển lỗi, đóng gói và truyền gói tin một cách tin cậy trên mạng.

Một số ưu điểm của việc sử dụng mô hình phân lớp đó là:

• Tách hoạt động thông tin trên mạng thành những phần nhỏ hơn, đơn giản hơn.

• Nó chuẩn hóa các thành phần mạng để cho phép phát triển một mạng từ nhiều nhà cung cấp sn phẩm.

• Cho phép các loại phần cứng phần mềm khác nhau thông tin được với nhau.

• Cho phép người thiết kế chuyên môn hoá và phát triển chức năng theo kiểu modul.

• Nó giúp cho việc học tập về mạng được dễ dàng hơn.

Trong mô hình OSI, bốn lớp dưới định nghĩa cách để các trạm thiết lập kết nối để trao đổi với nhau dữ liệu. Còn 3 lớp trên định nghĩa các ứng dụng trong phạm vi đàu cuối sẽ giao tiếp với nhau và với user như thế nào.

1.3.3.2. Chức năng các tầng trong mô hình OSI

a. Tầng vật lý(Physical)

-Tầng vật lý liên quanđến truyền dòng các bit giữa các máy với nhau bằngđường truyền vật lý. Tầng này liên kết các giao diện hàm cơ, quang vàđiện với cáp. Ngoài ra nó cũng chuyển tải những tín hiệu truyền dữ liệu do các tầngở trên tạo ra.

-Việc thiết kế phải bảođảm nếu bên phát gửi bít 1 thì bên thu cũng phải nhận bít 1

chứ không phải bít 0

-Tầng này phảiquyđịnh rõ mứcđiện áp biểu diễn dữ liệu 1 và 0 là bao nhiêu von

trong vòng bao nhiêu giây

-Chiều truyền tin là 1 hay 2 chiều, cách thức kết nối và huỷ bỏ kết nối

-Định nghĩa cách kết nối cáp với card mạng: bộ nối có bao nhiêu chân, chức năng

của mỗi chân

Tóm lại: Thiết kế tầng vật lý phải giải quyết các vấnđề ghép nối cơ,điện, tạo ra các

hàm, thủ tục để truy nhập đường truyền, đường truyền các bít.

b. Tầng liên kết dữ liệu (data link)

-Cung cấp phương tiệnđể truyền thông tin qua liên kết vật lýđảm bảo tin cậy: gửi các khối dữ liệu với cơ chế đồng bộ hoá, kiểm soát lỗi và kiểm soát luồng dữ liệu cần thiết

-Các bước tầng liên kết dữ liệu thực hiện:

+Chia nhỏ thành các khối dữ liệu frame (vài trăm bytes), ghi thêm vàođầu và

cuối của các frame những nhóm bítđặc biệtđể làm ranh giới giữa các frame

+Trên cácđường truyền vật lýluôn có lỗi nên tầng này phải giải quyết vấnđề

sửa lỗi (do bản tin bị hỏng, mất và truyền lại)

+Giữ cho sự đồng bộ tốcđộ giữa bên phát và bên thu

Tóm lại: tầng liên kết dữ liệu chịu trách nhiệm chuyển khung dữ liệu không lỗi từ

máy tính này sang máy tính khác thông qua tầng vật lý. Tầng này cho phép tầng mạng

truyền dữ liệu gần như không phạm lỗi qua liên kết mạng

c. Tầng mạng (Network)

-Lập địa chỉ các thôngđiệp, diễn dịchđịa chỉ và tên logic thànhđịa chỉ vật lý

-Kiểm soát và điều khiểnđường truyền:Định rõ các bó tinđược truyềnđi theo con

đường nào từnguồntới đích. Các con đường đó có thể là cố định đốivới những

mạng ít thayđổi, cũng có thể làđộng nghĩa là các conđường chỉ được xácđịnh trước khi bắtđầu cuộc nói chuyện. Các conđườngđó có thể thayđổi tuỳ theo trạng thái tải tức thời.

-Quản lý lưu lượng trên mạng: chuyểnđổi gói,định tuyến, kiểm soát sự tắc nghẽn dữ liệu (nếu có nhiều gói tin cùngđược gửiđi trênđường truyền thì có thể xảy ra tắc nghẽn )

-Kiểm soát luồng dữ liệu và cắt hợp dữ liệu (nếu cần)

d. Tầng giao vận (Transport)

-Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa haiđầu nút (end - to - end).

-Thực hiện kiểm soát lỗi, kiểm soát luồng dữ liệu từ máy máy.Đảm bảo gói tin

truyền không phạm lỗi, theođúng trình từ, không bị mất mát hay sao chép.

-Thực hiện việc ghép kênh, phân kênh cắt hợp dữ liệu (nếu cần).Đóng gói thông

điệp, chia thông điệp dài thành nhiều gói tin và gộp các gói nhỏ thành mộtbộ.

-Tầng này tạo ra một kết nối cho mỗi yêu cầu của tầng trên nó. Khi có nhiều yêu cầu từ tầng trên với thông lượng cao thì nó có thể tạo ra nhiều kết nối và cùng một lúc có thể gửiđi nhiều bó tin trênđường truyền.

e. Tầng phiên (Session)

-Cung cấp phương tiện truyền thông giữa cácứng dụng: cho phép người sử dụng trên các máy khác nhau có thể thiết lập, duy trì, huỷ bỏ vàđồng bộ hoá các phiên truyền thông giữa họ với nhau.

- Nhiệm vụ chính:

+ Quản lý thẻ bàiđối với những nghi thức: hai bên kết nốiđể truyền thông tin khôngđồng thời thực hiện một số thao tác.Để giải quyết vấnđề này tầng phiên cung cấp 1 thẻ bài, thẻ bài có thể được traođổivà chỉ bên nào giữ thẻ bài mới có thể thực hiện một số thao tác quan trọng

+ Vấn đề đồng bộ: khi cần truyềnđi những tập tin dài tầng này chèn thêm cácđiểm kiểm tra (check point) vào luồng dữ liệu. Nếu phát hiện thấy  lỗi thì chỉ có dữ liệu sauđiểm kiểm tra cuối cùng mới phải truyền lại

f. Tầng trình diễn (Presentation)

-Quyết định dạng thức traođổi dữ liệu giữa các máy tính mạng. Người ta có thể gọi

đây là bộdịch mạng. Ở bên gửi, tầng này chuyển đổi cú pháp dữliệutừdạng thức

do tầngứng dụng gửi xuống sang dạng thức trung gian màứng dụng nào cũng có thể nhận biết.Ở bên nhận, tầng này chuyển các dạng thức trung gian thành dạng thức thích hợp cho tầngứng dụng của máy nhận.

-Tầng trình diễn chịu trách nhiệm chuyểnđổi giao thức, biên dịch dữ liệu, mã hoá dữ

liệu, thayđổi hay chuyểnđổi ký tự và mở rộng lệnhđồ hoạ.

-Nén dữ liệu nhằm làm giảm bớt số bít cần truyền

-Ở tầng này có bộ đổi hướng hoạtđông để đổi hướng các hoạtđộng nhập/xuấtđể gửi

đến các tài nguyên trên mấy phụcvụ

g. Tầngứng dụng (Application)

-Cung cấp các phương tiệnđể người sử dụng có thể truy nhậpđược vào môi trường

OSI,đồng thời cung cấp các dịch vụ thông tin phân tán.

-Tầng nàyđóng vai trò như cửa sổ dành cho hoạtđộng xử lý các trìnhứng dụng

nhằm truy nhập các dịch vụ mạng.Nó biểu diễn những dịch vụ hỗ trợ trực tiếp các

ứng dụng người dùng, chẳng hạn nhưphần mềm chuyển tin, truy nhập cơ sở dữ liệu

và email.

-Xử lý truy nhập mạng chung, kiểm soát lỗi và phục hồi lỗ

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#dương