Mr.kim

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

CHƯƠNG TR.NH MÔN HỌC

NHỮNG NGUYÊN L. CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

10. Nội dung chi tiết chương tr.nh:

Chương mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN L. CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Chương mở đầu Nhập mon những nguyen ly cơ bản của chủ nghĩa

Mac-Lenin nhằm giải quyết 3 vấn đề thong lệ của một mon học trước khi

đi vao cac nội dung cụ thể, đo la: học cai gi (đối tượng của mon học)?; học

để lam gi (mục đich của mon học)?; va, cần phải học thế nao để đạt được

mục đich đo (những yeu cầu về mặt phương phap của mon học)?.

Chương nay mở đầu bằng việc trinh bay khai lược cac nội dung

trọng tam va qua trinh hinh thanh, phat triển của chủ nghĩa Mac-Lenin

nhằm tạo ra cai nhin tổng quat về đối tượng va phạm vi của mon học.

Mục đich của mon học nay được xac lập tren cơ sở vị tri của no trong

cấu tạo khung chương trinh thống nhất của 3 mon học Ly luận chinh trị

dung cho đối tượng sinh vien khong chuyen sau cac chuyen nganh: Triết

học, Kinh tế chinh trị học va Chủ nghĩa xa hội khoa học.

Yeu cầu của mon học nay đề cập những nguyen tắc cơ bản cần phải

thực hiện khi triển khai dạy va học, lam cơ sở chung cho việc xac lập

phương phap, quy trinh cụ thể trong hoạt động dạy va học sao cho co thể

đạt được mục đich của mon học nay.

I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận l. luận cấu thành

a) Chủ nghĩa Mac-Lenin

Chủ nghĩa Mac-Lenin "la hệ thống quan điểm va học thuyết" khoa

học của C.Mac, Ph.Ăngghen va sự phat triển của V.I.Lenin; la sự kế thừa

va phat triển những gia trị của lịch sử tư tưởng nhan loại, tren cơ sở thực

tiễn của thời đại; la khoa học về sự nghiệp giải phong giai cấp vo sản, giải

phong nhan dan lao động va giải phong con người; la thế giới quan va

phương phap luận phổ biến của nhận thức khoa học.

b) Ba bộ phận ly luận cơ bản cấu thanh chủ nghĩa Mac-Lenin

- Chủ nghĩa Mac-Lenin bao gồm hệ thống tri thức phong phu về

nhiều lĩnh vực, nhưng trong đo co ba bộ phận ly luận quan trọng nhất la:

3

triết học, kinh tế chinh trị học va chủ nghĩa xa hội khoa học.

- Đối tượng, vị tri, vai tro va tinh thống nhất của ba bộ phận ly luận

cấu thanh chủ nghĩa Mac-Lenin.

2. Khái lược quá tr.nh h.nh thành và phát triển chủ nghĩa Mác-

Lênin

a) Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mac

- Điều kiện kinh tế-xa hội

- Tiền đề ly luận: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chinh trị học cổ

điển Anh, Chủ nghĩa xa hội khong tưởng Phap

- Tiền đề khoa học tự nhien

b) C.Mac, Ph.Ăngghen với qua trinh hinh thanh va phat triển chủ

nghĩa Mac

- C.Mac, Ph.Ăngghen với qua trinh hinh thanh chủ nghĩa Mac

- C.Mac, Ph.Ăngghen với qua trinh phat triển chủ nghĩa Mac

c) V.I Lenin với việc bảo vệ va phat triển chủ nghĩa Mac trong điều

kiện lịch sử mới

- Bối cảnh lịch sử mới va nhu cầu bảo vệ, phat triển chủ nghĩa Mac

- Vai tro của V.I Lenin đối với việc bảo vệ va phat triển chủ nghĩa

Mac trong điều kiện lịch sử mới

d) Chủ nghĩa Mac-Lenin va thực tiễn phong trao cach mạng thế giới

- Chủ nghĩa Mac-Lenin với cach mạng vo sản Nga (1917)

- Chủ nghĩa Mac-Lenin với phong trao đấu tranh giải phong dan tộc

va xay dựng chủ nghĩa xa hội tren phạm vi thế giới.

II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC

TẬP, NGHIÊN CỨU NHỮNG NGUYÊN L. CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN

1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu

Đối tượng học tập, nghien cứu "Những nguyen ly cơ bản của chủ

nghĩa Mac-Lenin" la: "những quan điểm va học thuyết" của C.Mac,

Ph.Ăngghen va V.I Lenin trong phạm vi những quan điểm, học thuyết cơ

bản nhất thuộc ba bộ phận cơ bản cấu thanh chủ nghĩa Mac-Lenin.

2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu

a) Mục đich của việc học tập, nghien cứu

4

- Học tập, nghien cứu Những nguyen ly cơ bản của chủ nghĩa Mac-

Lenin la để xay dựng thế giới quan, phương phap luận khoa học va vận

dụng sang tạo những nguyen ly đo trong hoạt động nhận thức va thực tiễn.

- Học tập, nghien cứu Những nguyen ly cơ bản của chủ nghĩa Mac-

Lenin la để hiểu ro cơ sở ly luận quan trọng nhất của Tư tưởng Hồ Chi

Minh va Đường lối cach mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Học tập, nghien cứu Những nguyen ly cơ bản của chủ nghĩa Mac-

Lenin để giup sinh vien hiểu ro nền tảng tư tưởng của Đảng

- Học tập, nghien cứu Những nguyen ly cơ bản của chủ nghĩa Mac-

Lenin la để xay dựng niềm tin, ly tưởng cho sinh vien.

b) Một số yeu cầu cơ bản về mặt phương phap học tập, nghien cứu

- Học tập, nghien cứu Những nguyen ly cơ bản của chủ nghĩa Mac-

Lenin cần phải theo nguyen tắc thường xuyen gắn kết những quan điểm cơ

bản của chủ nghĩa Mac-Lenin với thực tiễn của đất nước va thời đại.

- Học tập, nghien cứu Những nguyen ly cơ bản của chủ nghĩa Mac-

Lenin cần phải hiểu đung tinh thần, thực chất của no; tranh bệnh kinh viện,

giao điều trong qua trinh học tập, nghien cứu va vận dụng cac nguyen ly cơ

bản đo trong thực tiễn.

- Học tập, nghien cứu mỗi nguyen ly của chủ nghĩa Mac-Lenin trong

mối quan hệ với cac nguyen ly khac, mỗi bộ phận cấu thanh trong mối

quan hệ với cac bộ phận cấu thanh khac để thấy sự thống nhất phong phu

va nhất quan của chủ nghĩa Mac- Lenin, đồng thời cũng cần nhận thức cac

nguyen ly đo trong tiến trinh phat triển của lịch sử tư tưởng nhan loại.

5

Phần thứ nhất

THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

Thế giới quan va phương phap luận triết học la bộ phận ly luận nền

tảng của chủ nghĩa Mac-Lenin; la sự kế thừa va phat triển những thanh quả

vĩ đại nhất của tư tưởng triết học trong lịch sử nhan loại, đặc biệt la triết

học cổ điển Đức. C.Mac, Ph.Ăngghen va VI.Lenin đa phat triển chủ nghĩa

duy vật va phep biện chứng đến trinh độ sau sắc nhất va hoan bị nhất, đo

la: chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cach la hạt nhan ly luận của thế

giới quan khoa học; la phep biện chứng duy vật với tư cach "học thuyết về

sự phat triển, dưới hinh thức hoan bị nhất, sau sắc nhất va khong phiến

diện, học thuyết về tinh tương đối của nhận thức của con người; (V.I.Lenin:

Toan tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, t.23, tr. 53); va do đo, no cũng chinh la

phep biện chứng của nhận thức hay la "cai ma ngay nay người ta gọi la ly

luận nhận thức"; (V.I.Lenin: Toan tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, t.26, tr. 65);

đo con la chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cach la hệ thống cac quan điểm

duy vật biện chứng về xa hội, lam sang tỏ nguồn gốc, động lực va những

quy luật chung của sự vận động, phat triển của xa hội loai người.

Việc nắm vững những nội dung cơ bản của thế giới quan va phương

phap luận triết học của chủ nghĩa Mac-Lenin chẳng những la điều kiện tien

quyết để nghien cứu toan bộ hệ thống ly luận của chủ nghĩa Mac-Lenin ma

con la để vận dụng no một cach sang tạo trong hoạt động nhận thức khoa

học, giải quyết những vấn đề cấp bach của thực tiễn đất nước va thời đại.

Chương I

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy

vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết

học

- Ph.Ăngghen khai quat vấn đề cơ bản của triết học

- Nội dung va y nghĩa của vấn đề cơ bản của triết học

- Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật va duy tam trong việc giải

quyết vấn đề cơ bản của triết học

- Chủ nghĩa duy vật va chủ nghĩa duy tam: hai trường phai triết học

6

lớn trong lịch sử

- Vai tro của chủ nghĩa duy vật

2) Các h.nh thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

a) Chủ nghĩa duy vật chất phac

b) Chủ nghĩa duy vật sieu hinh

c) Chủ nghĩa duy vật biện chứng

II. QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, . THỨC VÀ MỐI

QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ . THỨC

1. Vật chất

a) Phạm tru vật chất

- Khai quat quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mac về vật chất

- Định nghĩa của V.I.Lenin về vật chất; những nội dung cơ bản va y

nghĩa của no

b) Phương thức va hinh thức tồn tại của vật chất

- Vận động với tư cach la phương thức tồn tại của vật chất; cac hinh

thức vận động của vật chất va mối quan hệ biện chứng giữa chung

- Khong gian va thời gian với tư cach la hinh thức tồn tại của vật

chất

c) Tinh thống nhất vật chất của thế giới

- Luận điểm của Ph.Ăngghen về tinh thống nhất vật chất của thế giới

- Nội dung của tinh thống nhất vật chất của thế giới

- Y nghĩa phương phap luận

2. . thức

a) Nguồn gốc của y thức

- Nguồn gốc tự nhien của y thức

- Nguồn gốc xa hội của y thức

b) Bản chất va kết cấu của y thức

- Bản chất của y thức

- Kết cấu của y thức

3. Mối quan hệ giữa vật chất và . thức

7

a) Vai tro của vật chất đối với y thức

- Vật chất quyết định nội dung của y thức; nội dung của y thức la sự

phản anh đối với vật chất

- Vật chất quyết định sự biến đổi, phat triển của y thức; sự biến đổi

của y thức la sự phản anh đối với sự biến đổi của vật chất

- Vật chất quyết định khả năng phản anh sang tạo của y thức

- Vật chất la nhan tố quyết định phat huy tinh năng động sang tạo

của y thức trong hoạt động thực tiễn

b) Vai tro của y thức đối với vật chất

- Tac dụng phản anh thế giới khach quan

- Tac dụng cải biến sang tạo thế giới khach quan

- Giới hạn va điều kiện tac dụng năng động sang tạo của y thức

c) Y nghĩa phương phap luận

- Ton trọng khach quan; nhận thức va hanh động theo quy luật khach

quan

- Phat huy năng động chủ quan; phat huy vai tro của tri thức khoa

học va cach mạng trong hoạt động thực tiễn

- Tinh thống nhất biện chứng giữa ton trọng khach quan va phat huy

năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn.

Chương II

8

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Phép biện chứng và các h.nh thức cơ bản của phép biện chứng

a) Phep biện chứng

- Sự đối lập giữa hai quan điểm biện chứng va sieu hinh trong việc

nhận thức thế giới va cải tạo thế giới

- Khai niệm phep biện chứng

b) Cac hinh thức cơ bản của phep biện chứng

- Phep biện chứng chất phac thời cổ đại

- Phep biện chứng duy tam cổ điển Đức

- Phep biện chứng duy vật

2. Phép biện chứng duy vật

- Khai niệm phep biện chứng duy vật

- Đặc trưng cơ bản va vai tro của phep biện chứng duy vật

II. CÁC NGUYÊN L. CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Nguyên l. về mối liên hệ phổ biến

- Khai niệm mối lien hệ va mối lien hệ phổ biến

- Những tinh chất của mối lien hệ

- Y nghĩa phương phap luận

2. Nguyên l. về sự phát triển

- Khai niệm "phat triển"

- Những tinh chất cơ bản của sự phat triển

- Y nghĩa phương phap luận

III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Cái chung và cái riêng

- Phạm tru cai chung va cai rieng; cai đơn nhất

- Khai quat tinh chất va mối quan hệ biện chứng giữa cai chung, cai

rieng va cai đơn nhất

- Y nghĩa phương phap luận

2. Bản chất và hiện tượng

9

- Phạm tru bản chất, hiện tượng

- Khai quat tinh chất va mối quan hệ biện chứng giữa bản chất va

hiện tượng

- Y nghĩa phương phap luận

3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

- Phạm tru cai tất nhien va cai ngẫu nhien

- Khai quat tinh chất va mối quan hệ biện chứng giữa tất nhien va

ngẫu nhien

- Y nghĩa phương phap luận

4. Nguyên nhân và kết quả

- Phạm tru nguyen nhan va kết quả

- Khai quat tinh chất va mối quan hệ biện chứng giữa nguyen nhan

va kết quả

- Y nghĩa phương phap luận

5. Nội dung và h.nh thức

- Phạm tru nội dung va hinh thức

- Khai quat tinh chất va mối quan hệ biện chứng giữa nội dung va

hinh thức

- Y nghĩa phương phap luận

6. Khả năng và hiện thực

- Phạm tru khả năng va hiện thực

- Khai quat tinh chất va mối quan hệ biện chứng giữa khả năng va

hiện thực

- Y nghĩa phương phap luận

IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành

những sự thay đổi về chất và ngược lại

a) Khai niệm chất, lượng

- Khai niệm "chất"

- Khai niệm "lượng"

b) Quan hệ biện chứng giữa chất va lượng

10

- Tinh thống nhất giữa chất va lượng trong một sự vật

- Qua trinh chuyển hoa từ những sự thay đổi về lượng thanh những

sự thay đổi về chất

- Qua trinh chuyển hoa từ những sự thay đổi về chất thanh những sự

thay đổi về lượng

c) Y nghĩa phương phap luận

2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

a) Khai niệm mau thuẫn va cac tinh chất chung của mau thuẫn

- Mau thuẫn va mau thuẫn biện chứng

- Tinh khach quan, phổ biến va tinh đa dạng của cac loại mau thuẫn

b) Qua trinh vận động của mau thuẫn

- Sự thống nhất, đấu tranh va chuyển hoa giữa cac mặt đối lập

- Vai tro của mau thuẫn đối với qua trinh vận động va phat triển của

sự vật

c) Y nghĩa phương phap luận

3. Quy luật phủ định của phủ định

a) Khai niệm phủ định biện chứng va những đặc trưng cơ bản của

- Khai niệm phủ định va phủ định biện chứng

- Hai đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng

b) Phủ định của phủ định

- Vai tro của phủ định biện chứng đối với cac qua trinh vận động,

phat triển

- Hinh thức "phủ định của phủ định" của cac qua trinh vận động,

phat triển

c) Y nghĩa phương phap luận

V. L. LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1. Thực tiễn, nhận thức và vai tr. của thực tiễn với nhận thức

a) Thực tiễn va cac hinh thức cơ bản của thực tiễn

- Khai niệm thực tiễn

11

- Cac hinh thức cơ bản của thực tiễn

b) Nhận thức va cac trinh độ nhận thức

- Khai niệm nhận thức

- Cac trinh độ nhận thức

c) Vai tro của thực tiễn với nhận thức

- Thực tiễn la cơ sở va mục đich của nhận thức

- Thực tiễn la động lực thuc đẩy qua trinh vận động, phat triển của

nhận thức

- Thực tiễn la tieu chuẩn kiểm nghiệm tinh chan ly trong qua trinh

phat triển nhận thức

- Tinh thống nhất biện chứng giữa thực tiễn va nhận thức

- Nguyen tắc thống nhất giữa thực tiễn va ly luận

- Y nghĩa phương phap luận

2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân l.

a) Quan điểm của V.I Lenin về con đường biện chứng của sự nhận

thức chan ly

- Giai đoạn từ nhận thức cảm tinh đến nhận thức ly tinh va mối quan

hệ giữa chung

- Giai đoạn từ nhận thức ly tinh đến thực tiễn

- Khai quat tinh quy luật chung của qua trinh vận động, phat triển

nhận thức: từ thực tiễn đến nhận thức - từ nhận thức đến thực tiễn - nhận

thức,...

- Y nghĩa phương phap luận

Chan ly va vai tro của chan ly với thực tiễn

- Khai niệm chan ly

- Cac tinh chất của chan ly: tinh khach quan, tinh tương đối, tinh

tuyệt đối va tinh cụ thể

- Vai tro của chan ly đối với thực tiễn

- Y nghĩa phương phap luận

12

Chương III

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

I. VAI TR. CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN

XUẤT PHÙ HỢP VỚI TR.NH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN

XUẤT

1. Sản xuất vật chất và vai tr. của nó

a) Khai niệm sản xuất vật chất va phương thức sản xuất

- Khai niệm sản xuất vật chất va cac nhan tố cơ bản của qua trinh sản

xuất vật chất

- Khai niệm phương thức sản xuất

b) Vai tro của sản xuất vật chất va phương thức sản xuất đối với

sự tồn tại va phat triển của xa hội

- Vai tro quyết định của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại va phat

triển của xa hội

- Vai tro quyết định của phương thức sản xuất đối với trinh độ phat

triển của nền sản xuất va qua trinh biến đổi, phat triển của toan bộ đời sống

xa hội

- Tinh thống nhất va tinh đa dạng của qua trinh biến đổi, phat triển

cac phương thức sản xuất trong lịch sử

- Y nghĩa phương phap luận

2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tr.nh độ phát triển của

lực lượng sản xuất

a) Khai niệm lực lượng sản xuất va quan hệ sản xuất

- Lực lượng sản xuất va cac yếu tố cơ bản cấu thanh lực lượng sản

xuất

- Quan hệ sản xuất va ba mặt của quan hệ sản xuất

b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất va quan hệ sản

xuất

- Tinh thống nhất giữa lực lượng sản xuất va quan hệ sản xuất

- Vai tro quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất

- Vai tro tac động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản

xuất

- Sự vận động của mau thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất va

13

quan hệ sản xuất với tư cach la nguồn gốc va động lực cơ bản của sự vận

động, phat triển cac phương thức sản xuất

- Y nghĩa phương phap luận

II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a) Khai niệm, kết cấu cơ sở hạ tầng

- Khai niệm cơ sở hạ tầng

- Kết cấu của cơ sở hạ tầng

b) Khai niệm, kết cấu kiến truc thượng tầng

- Khai niệm kiến truc thượng tầng

- Cac yếu tố cơ bản hợp thanh kiến truc thượng tầng của xa hội

- Nha nước - bộ may tổ chức quyền lực đặc biệt của xa hội co đối

khang giai cấp

2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc

thượng tầng của x. hội

a) Vai tro quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến truc thượng tầng

- Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung va tinh chất của kiến truc

thượng tầng; nội dung va tinh chất của kiến truc thượng tầng la sự phản anh

đối với cơ sở hạ tầng

- Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến truc thượng tầng; sự

biến đổi của kiến truc thượng tầng la sự phản anh đối với sự biến đổi của

cơ sở hạ tầng

- Y nghĩa phương phap luận

b) Vai tro tac động trở lại của kiến truc thượng tầng đối với cơ sở hạ

tầng

- Vai tro của kiến truc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

- Vai tro đặc biệt quan trọng của nha nước đối với cơ sở hạ tầng

- Hai xu hướng tac động của kiến truc thượng tầng đối với cơ sở hạ

tầng

- Y nghĩa phương phap luận

III. TỒN TẠI X. HỘI QUYẾT ĐỊNH . THỨC X. HỘI VÀ TÍNH ĐỘC LẬP

TƯƠNG ĐỐI CỦA . THỨC X. HỘI

14

1. Tồn tại x. hội quyết định . thức x. hội

a) Khai niệm tồn tại xa hội va y thức xa hội

- Khai niệm tồn tại xa hội va cac nhan tố cơ bản cấu thanh tồn tại xa

hội

- Khai niệm y thức xa hội va cấu truc của y thức xa hội (tam ly xa

hội va hệ tư tưởng xa hội; cac hinh thai y thức xa hội).

b) Vai tro quyết định của tồn tại xa hội đối với y thức xa hội

- Tồn tại xa hội quyết định nội dung của y thức xa hội; nội dung của

y thức xa hội la sự phản anh đối với tồn tại xa hội

- Tồn tại xa hội quyết định sự biến đổi của y thức xa hội; sự biến đổi

của y thức xa hội la sự phản anh đối với sự biến đổi của tồn tại xa hội

- Y nghĩa phương phap luận

2. Tính độc lập tương đối của . thức x. hội

- Nội dung tinh độc lập tương đối của y thức xa hội

- Y nghĩa phương phap luận

IV. H.NH THÁI KINH TẾ-X. HỘI VÀ QUÁ TR.NH LỊCH SỬ-TỰ NHIÊN CỦA

SỰ PHÁT TRIỂN CÁC H.NH THÁI KINH TẾ-X. HỘI

1. Khái niệm, kết cấu h.nh thái kinh tế-x. hội

- Khai niệm hinh thai kinh tế-xa hội

- Kết cấu của hinh thai kinh tế-xa hội

2. Quá tr.nh lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các h.nh thái kinh

tế-x. hội

- Tinh lịch sử-tự nhien của sự phat triển cac hinh thai kinh tế-xa hội

- Vai tro của nhan tố chủ quan đối với tiến trinh lịch sử

- Sự thống nhất biện chứng giữa nhan tố khach quan va nhan tố chủ

quan đối với sự vận động, phat triển của xa hội

- Y nghĩa phương phap luận

V. VAI TR. CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG X. HỘI ĐỐI

VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA X. HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP

15

1. Giai cấp và vai tr. của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển

của x. hội có đối kháng giai cấp

a) Khai niệm giai cấp, tầng lớp xa hội

- Khai niệm giai cấp

- Khai niệm tầng lớp xa hội

b) Nguồn gốc giai cấp

- Nguồn gốc trực tiếp

- Nguồn gốc sau xa

c) Vai tro của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phat triển của

xa hội co đối khang giai cấp

- Đấu tranh giai cấp va cac hinh thức đấu tranh giai cấp

- Nha nước - cong cụ chuyen chinh giai cấp

- Vai tro của đấu tranh giai cấp với tư cach la phương thức va một

trong những động lực cơ bản, trực tiếp của sự phat triển của xa hội co đối

khang giai cấp

- Y nghĩa phương phap luận

2. Cách mạng x. hội và vai tr. của nó đối với sự phát triển của

x. hội có đối kháng giai cấp

a) Khai niệm cach mạng xa hội va nguồn gốc của cach mạng xa hội

- Khai niệm cach mạng xa hội va khai niệm cải cach xa hội

- Nguồn gốc của cach mạng xa hội

b) Vai tro của cach mạng xa hội đối với sự vận động, phat triển của

xa hội co đối khang giai cấp

- Cach mạng xa hội la phương thức của sự vận động, phat triển xa

hội co đối khang giai cấp

- Cach mạng xa hội la động lực của sự vận động, phat triển xa hội

nhằm thay đổi chế độ xa hội đa lỗi thời chuyển len chế độ xa hội mới cao

hơn

- Y nghĩa phương phap luận.

VI. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ

VAI TR. SÁNG TẠO LỊCH SỬ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

16

Con người và bản chất của con người

a) Khai niệm con người

- Nguồn gốc tự nhien va nguồn gốc xa hội của con người

- Sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt tự nhien va xa hội trong

hoạt động hiện thực của con người

b) Bản chất của con người

- Luận điểm của C.Mac về bản chất con người

- Năng lực sang tạo lịch sử của con người va cac điều kiện phat huy

năng lực sang tạo của con người

- Giải phong con người - giải phong động lực cơ bản của sự phat

triển xa hội

2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai tr. sáng tạo lịch sử

của quần chúng nhân dân và cá nhân

a) Khai niệm quần chung nhan dan

b) Vai tro sang tạo lịch sử của quần chung nhan dan va vai tro của

ca nhan trong lịch sử

- Quần chung nhan dan la chủ thể sang tạo lịch sử va la lực lượng

quyết định sự phat triển lịch sử

- Vai tro của ca nhan, vĩ nhan đối với sự phat triển của lịch sử

- Y nghĩa phương phap luận.

Phần thứ hai

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ

17

PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

"Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh tế la cơ sở tren đo kiến truc

thượng tầng chinh trị được xay dựng len thi Mac chu y nhiều nhất đến việc

nghien cứu chế độ kinh tế ấy. Tac phẩm chinh của Mac la bộ "Tư bản"

được danh rieng để nghien cứu chế độ kinh tế của xa hội hiện đại, nghĩa la

xa hội tư bản chủ nghĩa." (V.I. Lenin: Toan tập, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tập

23, tr.54)

Học thuyết kinh tế của Mac la "nội dung chủ yếu của chủ nghĩa

Mac" (V.I Lenin: Toan tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.60); la kết

quả vận dụng thế giới quan duy vật va phương phap luận biện chứng duy

vật vao qua trinh nghien cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Bộ

Tư bản chinh la cong trinh khoa học vĩ đại nhất của C.Mac. "Mục đich cuối

cung của bộ sach nay la phat hiện ra quy luật kinh tế của sự vận động của

xa hội hiện đại", nghĩa la của xa hội tư bản chủ nghĩa, của xa hội tư sản.

Nghien cứu sự phat sinh, phat triển va suy tan của những quan hệ sản xuất

của một xa hội nhất định trong lịch sử, đo la nội dung của học thuyết kinh

tế của Mac" (V.I. Lenin: Toan tập, Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.72)

ma trọng tam của no la học thuyết gia trị va học thuyết gia trị thặng dư.

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mac-Lenin về phương thức sản

xuất tư bản chủ nghĩa khong chỉ bao gồm học thuyết của C.Mac về gia trị

va gia trị thặng dư ma con bao gồm học thuyết kinh tế của V.I Lenin về chủ

nghĩa tư bản độc quyền va chủ nghĩa tư bản độc quyền nha nước.

Nội dung ba học thuyết nay bao quat những nguyen ly cơ bản nhất

của chủ nghĩa Mac-Lenin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Chương IV

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ

18

I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG

HOÁ

1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

a) Phan cong lao động xa hội

b) Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất hay tinh chất tư nhan của qua

trinh lao động

2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá

a) Đặc trưng của sản xuất hang hoa

b) Ưu thế của sản xuất hang hoa

II. HÀNG HOÁ

1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

a) Khai niệm hang hoa

b) Hai thuộc tinh của hang hoa

- Gia trị sử dụng của hang hoa

- Gia trị của hang hoa

c) Mối quan hệ giữa hai thuộc tinh của hang hoa

Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

a) Lao động cụ thể

b) Lao động trừu tượng

3. Lượng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá

trị hàng hoá

a) Thước đo lượng gia trị hang hoa

- Thời gian lao động ca biệt

- Thời gian lao động xa hội cần thiết

b) Cac nhan tố ảnh hưởng đến lượng gia trị hang hoa

- Năng suất lao động

- Cường độ lao động

- Mức độ phức tạp của lao động

III. TIỀN TỆ

1. Lịch sử phát triển của h.nh thái giá trị và bản chất của tiền tệ

19

a) Lịch sử phat triển của hinh thai gia trị

b) Bản chất của tiền tệ

2. Chức năng của tiền tệ

a) Thước đo gia trị

b) Phương tiện lưu thong

c) Phương tiện thanh toan

d) Phương tiện cất trữ

e) Tiền tệ thế giới

IV. QUY LUẬT GIÁ TRỊ

1. Nội dung của quy luật giá trị

- Yeu cầu đối với sản xuất

- Yeu cầu đối với lưu thong

2. Tác động của quy luật giá trị

- Điều tiết sản xuất va lưu thong hang hoa

- Kich thich cải tiến kỹ thuật, hợp ly hoa sản xuất nhằm tăng năng

suất lao động

- Thực hiện sự lựa chọn tự nhien va phan hoa người lao động thanh

kẻ giau người ngheo.

Chương V

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN

1. Công thức chung của tư bản

2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

a) Hang hoa sức lao động

- Điều kiện để cho sức lao động trở thanh hang hoa

- Hai thuộc tinh của hang hoa sức lao động

b) Tiền cong trong chủ nghĩa tư bản

- Bản chất của tiền cong trong chủ nghĩa tư bản

- Hai hinh thức cơ bản của tiền cong trong chủ nghĩa tư bản

20

- Tiền cong danh nghĩa va tiền cong thực tế

II. SỰ SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Sự thống nhất giữa quá tr.nh sản xuất ra giá trị sử dụng và

quá tr.nh sản xuất ra giá trị thặng dư

a) Qua trinh sản xuất ra gia trị sử dụng trong chủ nghĩa tư bản

b) Qua trinh sản xuất ra gia trị thặng dư

2. Khái niệm tư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

a) Khai niệm tư bản

b) Tư bản bất biến va tư bản khả biến

3. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản. Tư bản cố định và tư

bản lưu động

a) Tuần hoan của tư bản

b) Chu chuyển của tư bản

c) Tư bản cố định va tư bản lưu động

3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

a) Tỷ suất gia trị thặng dư

b) Khối lượng gia trị thặng dư

4. Hai phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư và giá trị thặng

dư siêu ngạch

a) Sản xuất ra gia trị thặng dư tuyệt đối

b) Sản xuất ra gia trị thặng dư tương đối

c) Gia trị thặng dư sieu ngạch

5. Sản xuất ra giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của

chủ nghĩa tư bản

III. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN - TÍCH

LŨY TƯ BẢN

1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

2. Tích tụ và tập trung tư bản

3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

IV. CÁC H.NH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi

21

nhuận

a) Chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa

b) Lợi nhuận va tỷ suất lợi nhuận

- Lợi nhuận

- Tỷ suất lợi nhuận va cac nhan tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận

2. Lợi nhuận b.nh quân và giá cả sản xuất

a) Cạnh tranh nội bộ nganh va sự hinh thanh gia trị thị trường.

b) Cạnh tranh giữa cac nganh va sự hinh thanh lợi nhuận binh quan

c) Sự chuyển hoa của gia trị hang hoa thanh gia cả sản xuất

3. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản

a) Tư bản thương nghiệp va lợi nhuận thương nghiệp

- Tư bản thương nghiệp

- Lợi nhuận thương nghiệp

b) Tư bản cho vay va lợi tức

- Tư bản cho vay

- Lợi tức va tỷ suất lợi tức

- Tin dụng tư bản chủ nghĩa; ngan hang va lợi nhuận ngan hang

c) Cong ty cổ phần. Tư bản giả va thị trường chứng khoan

- Cong ty cổ phần

- Tư bản giả va thị trường chứng khoan

d) Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nong nghiệp va địa to

tư bản chủ nghĩa

- Sự hinh thanh quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nong nghiệp

- Bản chất của địa to tư bản chủ nghĩa

- Cac hinh thức cơ bản của địa to tư bản chủ nghĩa.

Chương VI

HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

22

VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1. Bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ

nghĩa tư bản độc quyền

2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

a) Tập trung sản xuất va cac tổ chức độc quyền

b) Tư bản tai chinh va bọn đầu sỏ tai chinh

c) Xuất khẩu tư bản

d) Sự phan chia thế giới về kinh tế giữa cac tổ chức độc quyền

e) Sự phan chia thế giới về lanh thổ giữa cac cường quốc đế quốc

3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư

trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

a) Sự hoạt động của quy luật gia trị

b) Sự hoạt động của quy luật gia trị thặng dư

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc

quyền nhà nước

2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

a) Sự kết hợp về con người giữa cac tổ chức độc quyền va bộ may

nha nước

b) Sự hinh thanh va phat triển của sở hữu nha nước

c) Sự can thiệp của nha nước vao cac qua trinh kinh tế

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TR. VÀ GIỚI HẠN LỊCH SỬ CỦA CHỦ

NGHĨA TƯ BẢN

1. Vai tr. của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản

xuất x. hội

2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Phần thứ ba

L. LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN

23

VỀ CHỦ NGHĨA X. HỘI

Tren cơ sở học thuyết kinh tế về phương thức sản xuất tư bản chủ

nghĩa, đặc biệt la học thuyết gia trị thặng dư, "Mac đa hoan toan dựa vao va

chỉ dựa vao những quy luật kinh tế của sự vận động của xa hội hiện đại ma

kết luận rằng xa hội tư bản chủ nghĩa nhất định sẽ phải chuyển biến thanh

xa hội xa hội chủ nghĩa. Việc xa hội hoa lao động, ngay cang tiến nhanh

them dưới muon van hinh thức ..., đa biểu hiện đặc biệt ro rang ở sự phat

triển của đại cong nghiệp, ..., đấy la cơ sở vật chất chủ yếu cho sự ra đời

khong thể tranh khỏi của chủ nghĩa xa hội. Động lực tri tuệ va tinh thần của

sự chuyển biến đo, lực lượng thể chất thi hanh sự chuyển biến đo la giai

cấp vo sản, giai cấp đa được bản than chủ nghĩa tư bản ren luyện. Cuộc đấu

tranh của giai cấp vo sản chống giai cấp tư sản, biểu hiện dưới nhiều hinh

thức khac nhau va nội dung của những hinh thức nay ngay cang phong phu,

- nhất định biến thanh một cuộc đấu tranh chinh trị của giai cấp vo sản

nhằm gianh chinh quyền ("chuyen chinh vo sản")". (V.I. Lenin: Toan tập,

Tập 26, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.86-87).

Như vậy, trong chủ nghĩa Mac-Lenin, học thuyết kinh tế về phương

thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cung với bộ phận ly luận triết học la những

cơ sở ly luận tất yếu va trực tiếp của chủ nghĩa xa hội khoa học, tức học

thuyết Mac-Lenin về chủ nghĩa xa hội. Bởi vậy, theo nghĩa rộng chủ nghĩa

xa hội khoa học chinh la chủ nghĩa Mac-Lenin, con theo nghĩa hẹp thi no la

một bộ phận ly luận cấu thanh chủ nghĩa Mac-Lenin - bộ phận ly luận về

chủ nghĩa xa hội, đo la bộ phận ly luận nghien cứu lam sang tỏ vai tro sứ

mệnh lịch sử của giai cấp cong nhan; tinh tất yếu va nội dung của cach

mạng xa hội chủ nghĩa; qua trinh hinh thanh va phat triển của hinh thai

kinh tế-xa hội cộng sản chủ nghĩa; quy luật va con đường xay dựng chủ

nghĩa xa hội va chủ nghĩa cộng sản.

Chương VII

SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

24

VÀ CÁCH MẠNG X. HỘI CHỦ NGHĨA

I. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

a) Khai niệm giai cấp cong nhan

- Quan niệm của cac nha kinh điển chủ nghĩa Mac-Lenin về giai cấp

cong nhan

- Quan niệm hiện nay về giai cấp cong nhan

b) Nội dung va đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp cong nhan

- Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp cong nhan

- Đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp cong nhan

2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp

công nhân

a) Địa vị kinh tế-xa hội của giai cấp cong nhan trong xa hội tư bản

chủ nghĩa

- Địa vị kinh tế của giai cấp cong nhan trong xa hội tư bản chủ nghĩa

- Địa vị xa hội của giai cấp cong nhan trong xa hội tư bản chủ nghĩa

b) Đặc điểm chinh trị-xa hội của giai cấp cong nhan

- Giai cấp cong nhan la giai cấp tien tiến nhất thời đại ngay nay

- Giai cấp cong nhan la giai cấp co tinh cach mạng triệt để nhất

- Giai cấp cong nhan co y thức tổ chức kỷ luật cao nhất

- Giai cấp cong nhan co bản chất quốc tế

3. Vai tr. của Đảng Cộng sản trong quá tr.nh thực hiện sứ mệnh

lịch sử của giai cấp công nhân

a) Tinh tất yếu va quy luật hinh thanh, phat triển chinh đảng của

giai cấp cong nhan

- Qua trinh phat triển của giai cấp cong nhan va phong trao đấu tranh

của giai cấp cong nhan

- Tinh tất yếu xay dựng chinh đảng của giai cấp cong nhan

- Quy luật ra đời va phat triển của Đảng Cộng sản

b) Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với giai cấp cong nhan

25

- Giai cấp cong nhan la cơ sở giai cấp của Đảng Cộng sản

- Đảng Cộng sản la đội tien phong chiến đấu, la lanh tụ chinh trị, la

bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp cong nhan

II. CÁCH MẠNG X. HỘI CHỦ NGHĨA

1. Cách mạng x. hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

a) Khai niệm cach mạng xa hội chủ nghĩa

b) Nguyen nhan của cach mạng xa hội chủ nghĩa

2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng x. hội chủ nghĩa

- Mục tieu của cach mạng xa hội chủ nghĩa

- Động lực của cach mạng xa hội chủ nghĩa

- Nội dung của cach mạng xa hội chủ nghĩa

3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong

cách mạng x. hội chủ nghĩa

a) Tinh tất yếu va cơ sở khach quan của lien minh giữa giai cấp cong

nhan với giai cấp nong dan

- Tinh tất yếu khach quan của lien minh giữa giai cấp cong nhan với

giai cấp nong dan

- Cơ sở khach quan (cơ sở kinh tế, chinh trị,....) bảo đảm sự lien minh

vững chắc va lau dai giữa giai cấp cong nhan với giai cấp nong dan

b) Nội dung va nguyen tắc cơ bản của lien minh giữa giai cấp cong

nhan với giai cấp nong dan

- Nội dung của lien minh giữa giai cấp cong nhan với giai cấp nong

dan

- Nguyen tắc cơ bản của lien minh giữa giai cấp cong nhan với giai

cấp nong dan

III. H.NH THÁI KINH TẾ-X. HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA

1. Xu thế tất yếu của sự ra đời h.nh thái kinh tế-x. hội cộng sản

chủ nghĩa

- Phương phap luận cơ bản của việc dự bao xu thế tất yếu của sự ra

đời hinh thai kinh tế-xa hội cộng sản chủ nghĩa

- Mau thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa va

nhu cầu tất yếu của sự thay thế hinh thai kinh tế-xa hội tư bản chủ nghĩa

26

bằng hinh thai kinh tế-xa hội cộng sản chủ nghĩa

- Sự phat triển của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn tới chuyen

chinh vo sản va sự xac lập hinh thai kinh tế-xa hội cộng sản chủ nghĩa

2. Các giai đoạn phát triển của h.nh thái kinh tế-x. hội cộng sản

chủ nghĩa

a) Thời kỳ qua độ len chủ nghĩa xa hội

- Tinh tất yếu va hai loại hinh qua độ len chủ nghĩa xa hội

- Đặc điểm va nội dung kinh tế của thời kỳ qua độ len chủ nghĩa xa

hội

- Đặc điểm va nội dung chinh trị, văn hoa xa hội của thời kỳ qua độ

len chủ nghĩa xa hội

b) Chủ nghĩa xa hội

- Khai niệm chủ nghĩa xa hội

- Những đặc trưng về kinh tế va chinh trị của chủ nghĩa xa hội

c) Giai đoạn cao của xa hội cộng sản chủ nghĩa

- Khai niệm "giai đoạn cao" của xa hội cộng sản chủ nghĩa

- Những đặc trưng về sự phat triển lực lượng sản xuất, kinh tế, chinh

trị, văn hoa, con người, ... ở giai đoạn cao của xa hội cộng sản chủ nghĩa.

Chương VIII

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ-X. HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT

TRONG TIẾN TR.NH CÁCH MẠNG X. HỘI CHỦ NGHĨA

I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ X. HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC X. HỘI

CHỦ NGHĨA

1. Xây dựng nền dân chủ x. hội chủ nghĩa

- Khai niệm dan chủ va nền dan chủ

- Những đặc trưng của nền dan chủ xa hội chủ nghĩa

- Tinh tất yếu của việc xay dựng nền dan chủ xa hội chủ nghĩa

2. Xây dựng nhà nước x. hội chủ nghĩa

27

- Khai niệm nha nước xa hội chủ nghĩa

- Đặc trưng va chức năng, nhiệm vụ của nha nước xa hội chủ nghĩa

- Tinh tất yếu của việc xay dựng nha nước xa hội chủ nghĩa

II. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA X. HỘI CHỦ NGHĨA

1. Khái niệm nền văn hóa x. hội chủ nghĩa

- Khai niệm văn hoa, nền văn hoa va nền văn hoa xa hội chủ nghĩa

- Đặc trưng của nền văn hoa xa hội chủ nghĩa

- Tinh tất yếu của việc xay dựng nền văn hoa xa hội chủ nghĩa

2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa x. hội chủ

nghĩa

- Tinh tất yếu, nội dung va tinh chất cơ bản của nền văn hoa XHCN

- Xay dựng gia đinh văn hoa xa hội chủ nghĩa - một trong những nội

dung cơ bản của nhiệm vụ xay dựng nền văn hoa xa hội chủ nghĩa

- Phương thức xay dựng nền văn hoa xa hội chủ nghĩa

III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO

1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

- Khai niệm dan tộc; hai xu hướng phat triển của dan tộc va vấn đề

dan tộc trong tiến trinh xay dựng chủ nghĩa xa hội

- Những nguyen tắc cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin trong việc giải

quyết vấn đề dan tộc

2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-

Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

- Khai niệm ton giao va vấn đề ton giao trong tiến trinh xay dựng chủ

nghĩa xa hội

- Cac nguyen tắc cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lenin trong việc giải

quyết vấn đề ton giao.

Chương IX

28

CHỦ NGHĨA X. HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

I. CHỦ NGHĨA X. HỘI HIỆN THỰC

1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô h.nh chủ nghĩa x. hội

hiện thực đầu tiên trên thế giới

a) Cach mạng Thang Mười Nga (1917)

- Sự thanh cong của Cach mạng Thang Mười Nga

- Bai học lịch sử từ cuộc Cach mạng Thang Mười Nga vĩ đại

b) Mo hinh chủ nghĩa xa hội đầu tien tren thế giới

- Những thanh cong của mo hinh chủ nghĩa xa hội theo kiểu Xoviết

với tư cach la mo hinh chủ nghĩa xa hội đầu tien tren thế giới

- Bai học lịch sử từ mo hinh chủ nghĩa xa hội theo kiểu Xoviết

2. Sự ra đời của hệ thống các nước x. hội chủ nghĩa và những

thành tựu của nó

a) Sự ra đời va phat triển của hệ thống cac nước xa hội chủ nghĩa

- Sự phat triển của phong trao giải phong dan tộc tren thế giới

- Sự ra đời va phat triển của hệ thống cac nước xa hội chủ nghĩa dưới

sự lanh đạo của cac Đảng Cộng sản ở thế kỷ XX

b) Những thanh tựu của chủ nghĩa xa hội hiện thực

- Những thanh tựu về chinh trị, văn hoa, xa hội

- Những thanh tựu kinh tế

II. SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ H.NH CHỦ NGHĨA X. HỘI

XÔVIẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ

1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô h.nh chủ nghĩa x. hội

Xôviết

- Sự khủng hoảng của mo hinh chủ nghĩa xa hội Xoviết

- Sự sụp đổ của chế độ xa hội chủ nghĩa ở Lien Xo va cac nước

Đong Au

2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô h.nh

chủ nghĩa x. hội Xôviết

a) Nguyen nhan sau xa la những sai lầm thuộc về mo hinh phat triển

của chủ nghĩa xa hội Xoviết

b) Nguyen nhan chủ yếu va trực tiếp

29

- Đường lối hữu khuynh, cơ hội va xet lại

- Am mưu "diễn biến hoa binh" của chủ nghĩa đế quốc

III. TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA X. HỘI

1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của x. hội loài

người

- Bản chất của chủ nghĩa tư bản khong thay đổi

- Cac yếu tố xa hội chủ nghĩa đa xuất hiện trong long xa hội tư bản

- Tinh đa dạng của cac xu hướng phat triển của thế giới đương đại

2. Chủ nghĩa x. hội - tương lai của x. hội loài người

a) Lien Xo va cac nước Đong Au sụp đổ khong co nghĩa la sự cao

chung của chủ nghĩa xa hội

b) Cac nước xa hội chủ nghĩa con lại tiến hanh cải cach, mở cửa,

đổi mới va ngay cang đạt được những thanh tựu to lớn

c) Đa xuất hiện xu hướng đi len chủ nghĩa xa hội.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro