mục tiêu và động lực của CNXH. Vận dụng công cuộc đổi mới hiện nay.

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Phân tích TTHCM về mục tiêu và động lực của CNXH. Vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay.

* Phân tích TTHCM về mục tiêu và động lực của CNXH

- Mục tiêu

+ Mục tiêu tổng quát: Xd 1 nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CMTG.

+ Những mục tiêu cụ thể:

•Mục tiêu chính trị: Xd và hoàn thiện chế độ chính trị do ĐCS lãnh đạo và nhd lao động làm chủ

•Mục tiêu kinh tế: XD nền kinh tế XHCN với công nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến, các hình thức bóc lột sẽ dần dần, từng bước được xóa bỏ, đs vật chất và tinh thần của nhd từng bước được cải thiện.

•Mục tiêu VH- XH: từng bước tiến tới gp con người khỏi mọi hình thức áp bức, bóc lột, tạo đk để con người hoàn thiện nhân cách đạo đức, được bình đẳng, tự do phát triển trí tuệ để phục vụ cho cs của chính mình, đồng thời cống hiến cho XH

- Động lực

Để thể hiện được những mục tiêu đó cần phát hiện ra những động lực và những đk bảo đảm cho động lực đó được thể hiện. Động lực được hiểu 1 cách tóm tắt là tất cả những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển Kinh tế- Xã hội thông qua hoạt động của con người.

+ Trong hệ thống động lực của CNXH, HCM khẳng định: động lực quan trọng và quyết định nhất là con người. Xem con người là động lực quan trọng nhất, HCM đã nhận thấy ở động lực này có sự kết hợp giữa cá nhân với xã hội:

•Con người trên bình diện cộng đồng bao gồm tất cả các tầng lớp nhd, trong đó nòng cốt là công- nông- trí thức. Theo HCM để xd thành công CNXH phải ra sức phát huy sức mạnh của khối đại đk dt, bởi xd CNXH không chỉ là vấn đề gc mà còn là vấn đề dt, không chỉ là sự nghiệp riêng của công nông mà còn là sự nghiệp của toàn dt

•Đế  phát huy sức mạnh cộng đồng, phải tìm ra các biện pháp khơi dậy, phát huy động lực của mỗi cá nhân. HCM đã đề cập đến 1 hệ thống nội dung, biện  pháp nhằm tác động vào đó tạo ra sức mạnh thúc đẩy hoạt động của con người cho CNXH như: tác động vào nhu cầu và lợiích củacon người, tácđộng vàođộng lựcchính trị - tinhthần.

+ HCM rất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sx kinh doanh, gp mọi năng lực sx, làm cho mọi người, mọi nhà trở nên giàu có, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với XH.

+ Cùng với động lực kinh tế, HCM cũng quan tâm tới VH, khoa học, giáo dục, coi đó là động lực tinh thần không thể thiếu của CNXH.

+ Nhà nước đại diện cho ý chí và quyền lực của nhd dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hiệu lực lãnh đạo quản lý điều hành của các cơ quan Đ và NN trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển sự nghiệp xd CNXH, nhưng cũng có thể là trở lực nếu như quan điểm chính trị sai lầm, yếu kém trong quản lý điều hành.

+ Ngoài các động lực bên trong, theo HCM phải kết hợp sức mạnh thời đại, tăng cường đk quốc tế, sử dụng tốt những thành quả khoa học- kỹ thuật thế giới.

+ HCM không những chỉ ra các nhân tố thúc đẩy CNXH mà còn lưu ý cảnh báo và ngăn ngừa các yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của CNXH như: CN cá nhân, tham ô, tham nhũng…

* Vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay.

1. Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có vị trí như thế nào trong tư tưởng Hồ Chí Minh và trong cách mạng Việt Nam?

- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ với nhau như thế nào?

- Sự nghiệp đổi mới, với việc phát triển nền kinh tế thị trường, mở cửa quan hệ với tất cả các nước, kể cả các nước tư bản chủ nghĩa, phải chăng chúng ta đang thay đổi mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?

2. Đổi mới là sự nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

- Khi đã xác định đổi mới là sự nghiệp của toàn dân đòi hỏi chúng ta phải đặc biệt quán triệt biện pháp nào của Bác Hồ?

- Để phát huy sức mạnh của toàn dân trong sự nghiệp đổi mới đòi hỏi chúng ta phải làm gì?

+ Phải tin dân, dựa vào dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

+ Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân, chú trọng phát triển nguồn nhân lực.

+ Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, tạo sự đồng thuận xã hội thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

3. Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

4. Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro