muidola7

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu hỏi 6. Phân tích nguồn gốc và bản chất của tiền?

Đáp. Cõu trả lời gồm hai ý lớn

1) Nguồn gốc của tiền. Tiền là kết quả quỏ trỡnh phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá của các hỡnh thỏi giỏ trị hàng hoỏ. Cỏc hỡnh thỏi giỏ trị hàng hoỏ

a) Hỡnh thỏi giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị là hỡnh thỏi phụi thai của giỏ trị, nú xuất hiện trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, trao đổi mang tính chất ngẫu nhiên, trực tiếp đổi vật này lấy vật khác. Ví dụ, 1m vải đổi lấy 10 kg thóc. Ở đây, giá trị của vải được biểu hiện ở thóc. Cũn thúc là cỏi được dùng làm phương tiện để biểu hiện giá trị của vải. Với thuộc tính tự nhiên của mỡnh, thúc trở thành hiện thân giá trị của vải. Sở dĩ vậy vỡ bản thõn thúc cũng cú giỏ trị. Hàng hoỏ (vải) mà giỏ trị của nú được biểu hiện ở một hàng hoá khác (thóc) thỡ gọi là hỡnh thỏi giỏ trị tương đối. Cũn hàng hoỏ (thúc) mà giỏ trị sử dụng của nú biểu hiện giỏ trị của hàng hoỏ khỏc (vải) gọi là hỡnh thỏi vật ngang giỏ.

Hỡnh thái vật ngang giá có ba đặc điểm +) giá trị sử dụng của nó trở thành hỡnh thức biểu hiện giỏ trị. +) lao động cụ thể trở thành hỡnh thức biểu hiện lao động trừu tượng. +) lao động tư nhân trở thành hỡnh thức biểu hiện lao động xó hội. Hỡnh thỏi giỏ trị tương đối và hỡnh thỏi vật ngang giỏ là hai mặt liờn quan với nhau, khụng thể tỏch rời nhau, đồng thời, là hai cực đối lập của một phương trỡnh giỏ trị. Trong hỡnh thỏi giỏ trị giản đơn hay ngẫu nhiên thỡ tỷ lệ trao đổi chưa thể cố định.

b) Hỡnh thỏi giỏ trị đầy đủ hay mở rộng. Khi lực lượng sản xuất phát triển hơn, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, trao đổi trở nên thường xuyên hơn, một hàng hoá này có thể quan hệ với nhiều hàng hoá khác. Tương ứng với giai đoạn này là hỡnh thỏi đầy đủ hay mở rộng. Ví dụ, 1m vải = 10 kg thóc, hoặc = 2 con gà, hoặc = 0,1 chỉ vàng. Đây là sự mở rộng hỡnh thỏi giỏ trị giản đơn hay ngẫu nhiên. Ở vị dụ trên, giá trị của 1m vải được biểu hiện ở 10 kg thóc hoặc 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng. Như vậy, hỡnh thỏi vật ngang giỏ đó được mở rộng ra ở nhiều hàng hoá khác nhau. Tuy nhiên, vẫn là trao đổi trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định.

c) Hỡnh thỏi chung của giỏ trị. Với sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất và phân công lao động xó hội, hàng hoỏ được trao đổi thường xuyên, đa dạng và nhiều hơn. Nhu cầu trao đổi trở nên phức tạp hơn, người có vải muốn đổi thóc, nhưng người có thóc lại không cần vải mà lại cần thứ khác. Vỡ thế, việc trao đổi trực tiếp không cũn thớch hợp mà người ta phải đi đường vũng, ang hàng hoá của mỡnh đổi lấy thứ hàng hoá được nhiều người ưa chuộng, rồi đem đổi lấy thứ hàng hoá mỡnh cần. Khi vật trung gian trong trao đổi được cố định lại ở thứ hàng hoá được nhiều người ưa chuộng, thỡ hỡnh thỏi chung của giỏ trị xuất hiện.

Ví dụ, 10 kg thóc hoặc 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng = 1 mét vải. Ở đây, tất cả các hàng hoá đều biểu hiện giá trị của mỡnh ở cựng một thứ hàng hoỏ đóng vai trũ là vật ngang giỏ chung. Tuy nhiờn, vật ngang giá chung chưa ổn định ở mọi thứ hàng hoá nào; trong các địa phương khác nhau thỡ hàng hoỏ dựng làm vật ngang giỏ chung cũng khỏc nhau.

d) Hỡnh thỏi tiền. Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xó hội phỏt triển hơn nữa, sản xuất hàng hoá và thị trường ngày càng mở rộng, thỡ tỡnh trạng cú nhiều vật ngang giỏ chung làm cho trao đổi giữa các địa phương vấp phải khó khăn, xuất hiện đũi hỏi khỏch quan phải hỡnh thành vật ngang giỏ chung thống nhất. Khi vật ngang giỏ chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biển thỡ xuất hiện hỡnh thỏi tiền tệ của giỏ trị. Ví dụ, 10 kg thóc; 1mét vải, 2 con gà = 0,1 gr vàng (vật ngang giá chung, cố định); trong trường hợp này, vàng trở thành tiền tệ.

Lúc đầu có nhiều kim loại đóng vai trũ tiền, nhưng về sau được cố định lại ở các kim loại quý như vàng, bạc và cuối cùng là vàng. Vàng đóng vai trũ tiền là do những ưu điểm của nó như thuần nhất về chất, dễ chia nhỏ, không hư hỏng, với một lượng và thể tích nhỏ nhưng chứa đựng được lượng giá trị lớn.

Tiền xuất hiện là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá, khi tiền ra đời thỡ hàng hoá được phân thành hai cực; một bên là các hàng hoá thông thường; một bên là hàng hoá (vàng) đóng vai trũ tiền. Đến đây giá trị các hàng hoá đó có một phương tiện biểu hiện thống nhất. Tỷ lệ trao đổi được cố định lại.

2) Bản chất của tiền. Tiền là một hàng hoá đặc biệt được tách ra từ hàng hoá làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa đem trao đổi; nó thể hiện lao động xó hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá.

Câu hỏi 7. Phân tích các chức năng của tiền?

Đáp. Thường thỡ tiền có năm chức năng

1) Thước đo giá trị. Tiền dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hoá. Muốn đo lường giá trị của các hàng hoỏ, bản thõn tiền phải cú giỏ trị. Vỡ vậy, tiền làm chức năng thước đo giá trị thường là tiền vàng. Để đo lường giá trị hàng hoá không nhất thiết phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh tưởng tượng với lượng vàng nào đó. Sở dĩ có thể làm được như vậy, vỡ giữa giá trị của vàng và giá trị của hàng hoá trong thực tế đó có một tỷ lệ nhất định. Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xó hội cần thiết hao phớ để sản xuất ra hàng hoá. Giá trị hàng hoá được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hoá đó. Do đó, giỏ cả là hỡnh thức biểu hiện bằng tiền của giỏ trị hàng hoỏ. Giỏ cả hàng hoỏ do các yếu tố sau đây quyết định +) Giá trị hàng hoá; +) Ảnh hưởng của quan hệ cung-cầu hàng hoá; +) Cạnh tranh; +) Giá trị của tiền.

Để làm chức năng thước đo giá trị thỡ bản thân tiền cũng phải được đo lường; xuất hiện đơn vị đo lường tiền tệ. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước, đơn vị tiền này có tên gọi khác nhau; đơn vị tiền và các phần chia nhỏ của nó là tiêu chuẩn giá cả. Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng làm thước đo giá trị. Là thước đo giá trị, tiền đo lường giá trị của các hàng hoá khác; khi là tiêu chuẩn giá cả, tiền đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền. Giá trị của hàng hoá tiền thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. Giá trị hàng hoá tiền (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gỡ đến "chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó, dù giá trị của vàng có thay đổi như thế nào.

2) Phương tiện lưu thông. Với chức năng này, tiền làm mụi giới trong quỏ trỡnh trao đổi hàng hoá. Để làm chức năng lưu thông hàng hoá phải dùng tiền mặt. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hoá. Công thức lưu thông hàng hoá là H-T-H; tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá làm cho hành vi bán và mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian. Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế.

Trong lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện dưới hỡnh thức vàng thoi, bạc nộn. Dần dần nú được thay thế bằng tiền đúc. Tiền đúc dần bị hao mũn và mất một phần giỏ trị của nú nhưng vẫn được xó hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị.

Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nú. Sở dĩ cú tỡnh trạng này là vỡ tiền làm phương tiện lưu thông chỉ đóng vai trũ chốc lỏt. Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mỡnh cần. Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị. Lợi dụng tỡnh hỡnh đó, khi đúc tiền nhà nước tỡm cỏch giảm bớt kim loại của đơn vị tiền tệ làm giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó. Thực tiễn đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy mặc dù tiền giấy không có giá trị mà chỉ là dấu hiệu của giá trị và được công nhận trong phạm vi quốc gia.

3) Phương tiện cất trữ. Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vỡ tiền là đại biểu cho của cải xó hội dưới hỡnh thỏi giỏ trị, nờn cất trữ tiền là một hỡnh thức cất trữ của cải. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền vàng. Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hoá nhiều thỡ tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hoá ớt thỡ một phần tiền vàng rỳt khỏi lưu thông đi vào cất trữ.

4) Phương tiện thanh toán. Khi làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng v.v. Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá phát triển đến trỡnh độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu. Trong hỡnh thức giao dịch này trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hoá. Nhưng vỡ là mua bỏn chịu nờn đến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán. Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt. Mặt khác, trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ. Khi hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rói, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh toán được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lờn. Trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng phương tiện thanh toán, ngày càng xuất hiện nhiều hơn các hỡnh thức thanh toỏn mới khụng cần tiền mặt như ký sổ, sộc, chuyển khoản, thẻ điện tử v.v.

5) Tiền thế giới. Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biờn giới quốc gia thỡ tiền làm chức năng tiền thế giới. Tiền thế giới cũng thực hiện các chức năng thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán. Trong giai đoạn đầu sự hỡnh thành quan hệ kinh tế quốc tế, tiền đóng vai trũ là tiền thế giới phải là tiền thật (vàng, bạc). Sau này, song song với chế độ thanh toán bằng tiền thật, tiền giấy được bảo lónh bằng vàng, gọi là tiền giấy bản vị cũng được dùng làm phương tiện thanh toán quốc tế. Dần dần do sự phát triển của quan hệ kinh tế-chính trị thế giới, chế độ tiền giấy bản vị vàng bị xoá bỏ nên một số đồng tiền quốc gia mạnh được công nhận là phương tiện thanh toán, trao đổi quốc tế, mặc dù phạm vi và mức độ thông dụng có khác nhau. Nền kinh tế của một nước càng phát triển, đặc biệt trong quan hệ kinh tế đối ngoại, thỡ khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia đó càng cao. Những đồng tiền được sử dụng làm phương tiện thanh toán quốc tế ở phạm vi và mức độ thông dụng nhất định gọi là những đồng tiền có khả năng chuyển đổi. Việc chuyển đổi tiền của nước này ra tiền của nước khác được tiến hành theo tỷ giá hối đoái. Đó là giá trị đồng tiền của nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác.

Tóm lại. Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hoá quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá.

Câu hỏi 8. Phõn tớch nội dung và tỏc dụng của quy luật giỏ trị. í nghĩa của vấn đề này đối với nước ta hiện nay?

Đáp. Câu trả lời gồm hai ý lớn

1) Phân tích nội dung và tác dụng của quy luật giá trị

a) Nội dung của quy luật giá trị. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá; quy định việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải căn cứ vào hao phí lao động xó hội cần thiết.

Trong sản xuất, tác động của quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mỡnh phự hợp với mức hao phớ lao động xó hội cần thiết để cú thể tồn tại; cũn trong trao đổi, hay lưu thông, phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá- tức là giá cả phải bằng giá trị. Quy luật giá trị buộc những người sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo "mệnh lệnh" của giá cả thị trường. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị. Giá cả thị trường lên xuống tự phát xoay quanh giá trị hàng hoá và biểu hiện sự tác động của quy luật giá trị trong điều kiện sản xuất và trao đổi hàng hoá.

b) Tác dụng của quy luật giá trị. Trong sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị có ba tác động.

+) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá. *) Điều tiết sản xuất tức là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác dụng này của quy luật giá trị thông qua sự biến động của giá cả hàng hoá trên thị trường dưới sự tác động của quy luật cung cầu. Nếu ở ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng hoá sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hoá bán chạy, lói cao, thỡ người sản xuất sẽ đổ xô vào ngành ấy. Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển dịch vào ngành ấy tăng lên. Ngược lại, khi cung ở ngành đó vượt quá cầu, giá cả hàng hoá giảm xuống, hàng hoá bán không chạy và có thể lỗ vốn. Tỡnh hỡnh ấy buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất lại hoặc chuyển sang đầu tư vào ngành có giá cả hàng hoá cao. *) Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả thị trường. Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho hàng hoá giữa các vùng có sự cân bằng nhất định. Như vậy, sự biến động của giá cả thị trường không những chỉ rừ sự biến động về kinh tế, mà cũn cú tỏc động điều tiết nền kinh tế hàng hoá.

+) Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất nhằm tăng năng suất lao động. Các hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau, do đó có mức hao phí lao động cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường thỡ cỏc hàng hoỏ đều phải được trao đổi theo mức hao phí lao động xó hội cần thiết. Vậy người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động thấp hơn mức hao phí lao động xó hội cần thiết, sẽ thu được nhiều lói và càng thấp hơn càng lói. Điều đó kích thích những người sản xuất hàng hoá cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm v.v nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất.

Sự cạnh tranh quyết liệt càng làm cho cỏc quỏ trỡnh này diễn ra mạnh mẽ hơn. Nếu người sản xuất nào cũng làm như vậy thỡ cuối cựng sẽ dẫn đến toàn bộ năng suất lao động xó hội khụng ngừng tăng lên, chi phí sản xuất xó hội khụng ngừng giảm xuống.

+) Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người lao động thành kẻ giàu người nghèo. Những người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động cá biệt thấp hơn mức hao phí lao động xó hội cần thiết, khi bỏn hàng hoỏ theo mức hao phớ lao động xó hội cần thiết (theo giá trị) sẽ thu được nhiều lói, giàu lờn, cú thể mua sắm thờm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh, thậm chí thuê lao động và trở thành ông chủ. Ngược lại, những người sản xuất hàng hoá nào có mức hao phí lao động cá biệt lớn hơn mức hao phí lao đông xó hội cần thiết, khi bỏn hàng hoỏ sẽ rơi vào tỡnh trạng thua lỗ, nghốo đi, thậm chí có thể phá sản, trở thành lao động làm thuê và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ sở ra đời của chủ nghĩa tư bản.

Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác động tiêu cực. Do đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, nhà nước cần có những biện pháp để phát huy tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nó, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

2) í nghĩa thực tiễn

a) Cần nhận thức sự tồn tại khách quan và phạm vi hoạt động rộng lớn, lâu dài của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta hiện nay.

b) Cần vận dụng tốt cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước để phát huy vai trũ tớch cực của cơ chế thị trường và hạn chế mặt tiêu cực của nó để thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo sự công bằng xó hội.

Câu hỏi 9. Phân tích sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản. Theo anh (chị) điều kiện gỡ quyết định tiền tệ biến thành tư bản. Vỡ sao?

Đáp. Câu trả lời gồm hai ý lớn

1) Phân tích sự chuyển hoá của tiền tệ thành tư bản. Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản được thể hiện trong công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. Ta có T-H-T' (công thức chung của tư bản) và H-T-H (công thức lưu thông hàng hoá giản đơn).

a) Hai công thức trên +) Giống nhau ở chỗ đều dược tạo nên bởi hai yếu tố hàng và tiền; đều chứa đựng hai hành vi đối lập nhau là mua và bán; đều biểu hiện quan hệ kinh tế giữa người mua và người bán. +) Khác nhau ở chỗ lưu thông hàng hoá giản đơn bắt đầu bằng hành vi bán (H-T) và kết thúc bằng hành vi mua (T-H); điểm xuất phát và kết thúc đều là hàng hoá, tiền chỉ đóng vai trũ trung gian, mục đích cuối cùng của quá trỡnh này là giỏ trị sử dụng. Ngược lại, lưu thông tư bản bắt đầu bằng hành vi mua (T-H) và kết thúc bằng hành vi bán (H-T); điểm xuất phát và kết thúc đều là tiền, hàng hoá chỉ đóng vai trũ trung gian, mục đích cuối cùng của lưu thông tư bản là giá trị, và là giá trị lớn hơn. Trong công thức T-H-T', thỡ T'= T+[IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image003.jpg[/IMG]T; [IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif[/IMG]T là số tiền trội hơn, được gọi là giá trị thặng dư và kí hiệu là m. Số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị thặng dư trở thành tư bản. Do đó, tiền chỉ biến thành tư bản khi được dùng để mang lại giá trị thặng dư. Công thức T-H-T', với T' = T+m được coi là công thức chung của tư bản. Mọi tư bản đều vận động theo quy luật này với mục đích cuối cùng là đem lại giá trị thặng dư. Như vậy, tư bản là tiền tự lớn lên hay giá trị sinh ra giá trị thặng dư.

b) Mâu thuẫn của công thức chung tư bản. Lý luận giá trị khẳng định, giá trị hàng hoá là lao động xó hội kết tinh trong hàng hoá, nghĩa là nó chỉ được tạo ra trong sản xuất. Nhưng nhỡn vào cụng thức T-H-T' ta cảm giác giá trị thặng dư được tạo ra trong lưu thông; vậy, có phải lưu thông tạo ra giá trị thặng dư?

+) Trong trường hợp trao đổi ngang giá, chỉ có sự thay đổi hỡnh thái của giá trị, từ tiền thành hàng và từ hàng thành tiền, tổng giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi. Tuy nhiên, về mặt giá trị sử dụng, thỡ cả hai bên trao đổi đều có lợi. +) Trong trường hợp trao đổi không ngang giá (hàng hoá có thể bán cao hơn hoặc thấp hơn giá trị), trong nền kinh tế hàng hoá, mỗi người sản xuất đều vừa là người bán, vừa là người mua. Cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù cho cái thiệt khi mua và ngược lại. Cho dù có người chuyên mua rẻ, bán đắt thỡ tổng giỏ trị toàn xó hội cũng khụng hề tăng lên, bởi vỡ số giỏ trị mà người này thu được chẳng qua cũng chỉ là sự ăn chặn số giá trị của người khác mà thôi.

Như vậy, lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu thông không tạo ra giá trị mới (giá trị thặng dư). Nếu người có tiền không tiếp xúc gỡ với lưu thông, tức đứng ngoài lưu thông, thỡ cũng khụng thể làm cho số tiền của mỡnh lớn lờn được.

Như vậy, mâu thuẫn của công thức chung của tư bản (T-H-T') biểu hiện ở chỗ, giá trị thặng dư vừa không được tạo ra trong lưu thông vừa được tạo ra trong lưu thông và để giải quyết mâu thuẫn này phải tỡm trờn thị trường một hàng hóa có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó; C.Mác đó tỡm ra và gọi đó là hàng hoá sức lao động.

2) Điều kiện gỡ quyết định tiền biến thành tư bản. Tại sao?

Nghiên cứu công thức chung của tư bản T-H-T' cũng chính là nghiên cứu những điều kiện chuyển hoá tiền tệ thành tư bản; mà thực chất là sự chuyển hoá quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hoá đơn giản thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vỡ khi đó đó hội đủ hai điều kiện để tiền biến thành tư bản là có một lớp người được tự do về thân thể những lại không có tư liệu sản xuất, vỡ vậy muốn sống họ phải đem bán sức lao động của mỡnh và một số ít người tập trung được số tiền đủ để lập xí nghiệp, mua sức lao động tiến hành sản xuất nhằm bóc lột lao động làm thuê.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro