muidola9

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu hỏi 15. Phân tích thực chất và động cơ tích luỹ tư bản? Mối quan hệ và sự khác nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản? Vai trũ của tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?

Đáp. Câu trả lời gồm ba ý lớn

1) Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản. Muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân, mà dùng một phần giá trị thặng dư làm tư bản phụ thêm. Thực chất của tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm; động cơ của tích luỹ tư bản là nhằm thắng trong cạnh tranh và thu được nhiều giá trị thặng dư.

[IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image008.gif[/IMG] Tiêu dùng cá nhân 500

Ví dụ, một nhà tư bản có quy mô tư bản ban đầu là 6000 USD, với m' = 100% sẽ thực hiện tích luỹ với quy mô [IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image010.gif[/IMG]

Năm thứ nhất 4000c + 1000v + 1000m

[IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image011.gif[/IMG]

Tích luỹ 500

Tớch luỹ 500

[IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image012.gif[/IMG]

2) Mối quan hệ và sự khác nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản

Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá một phần giá trị thặng dư. Nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản.

Tập trung tư bản là sự hợp nhất một số tư bản nhỏ thành một tư bản cá biệt lớn hơn. Tập trung tư bản thường diễn ra bằng 2 phương pháp là tự nguyện hay cưỡng bức

Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở chỗ chúng đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt; khác nhau ở chỗ tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô tư bản xó hội, phản ỏnh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp cụng nhân và giai cấp tư sản. Tập trung tư bản chỉ phân phối và tổ chức lại tư bản xó hội, nú phản ỏnh quan hệ trực tiếp giữa cỏc nhà tư bản.

Tích tụ và tập trung tư bản có mối quan hệ với nhau và tác động thúc đẩy nhau. Nếu gạt bỏ tính tư bản chủ nghĩa thỡ tớch tụ và tập trung tư bản là hỡnh thức tớch tụ và tập trung sản xuất, góp phần làm tăng thu nhập quốc dân và sử dụng hợp lý, cú hiệu quả cỏc nguồn vốn xó hội, đẩy nhanh quá trỡnh xó hội hoỏ sản xuất.

3) Vai trũ của tập trung tư bản trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản

Tập trung tư bản có ý nghĩa hoàn thành những cụng trỡnh to lớn trong một thời gian ngắn và tạo điều kiện ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống làm cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh.

Câu hỏi 16. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản? í nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?

Đáp. Câu trả lời gồm hai ý lớn

1) Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tư bản

Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định thỡ quy mụ tớch luỹ tư bản phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng.

Nếu tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng đó được xác định, thỡ quy mụ tớch luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Có bốn yêú tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị thặng dư là trỡnh độ bóc lột giá trị thặng dư (m'); năng suất lao động; chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng và đại lượng tư bản ứng trước.

2) í nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này

a) Tích luỹ vừa là điều kiện vừa là quy luật của tái sản xuất mở rộng. Muốn mở rộng quy mô sản xuất phải không ngừng tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm thặng dư, trên cơ sở đó mà tăng quy mô sản xuất. b) Phải khai thác những nhân tố làm tăng quy mô tích luỹ. c) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng để vừa mở rộng sản xuất, vừa đảm bảo ổn định đời sống xó hội. d) Phải tiến hành cả tích tụ và tập trung để làm cho quy mô củ từng xí nghiệp cũng như của toàn xó hội đều tăng.

Câu hỏi 17. Trỡnh bày khái niệm chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. Sự xuất hiện các khái niệm trên đó che đậy bản chất và nguồn gốc của chúng như thế nào?

Đáp. Câu trả lời gồm hai ý

1) Khái niệm chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nếu gọi giỏ trị hàng hoỏ là W thỡ W = c + v + m. Đó là những chi phí lao động thực tế của xó hội để sản xuất hàng hoá. Nhưng đối với nhà tư bản, họ chỉ cần chi phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v) gọi là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, ký hiệu là k, (k = c+d). Từ công thức này suy ra chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị bù lại giá của những tư liệu sản xuất và giá sức lao động đó tiờu dựng để sản xuất ra hàng hoá cho nhà tư bản; khi đó, công thức W = c + v + m sẽ chuyển hoá thành W = k + m.

b) Lợi nhuận. Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa nên sau khi bán hàng theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lại đủ số tiền đó ứng ra, mà cũn thu lại được một số tiền lời ngang bằng m. Số tiền này là lợi nhuận (ký hiệu là p); khi đó, công thức W = k + m sẽ chuyển thành W = k + p. Từ công thức này suy ra lợi nhuận là hỡnh thức biến tướng của giá trị thặng dư, nó phản sánh sai bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau giữa m' và p' là ở chỗ, khi nói m là hàm ý so sỏnh nú với v, cũn khi núi p lại hàm ý so sỏnh với (c + v); p và m thường không bằng nhau; p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, tuỳ thuộc và giá cả bán hàng hoá do quan hệ cung-cầu quy định. Nhưng xét trên phạm vi toàn xó hội, tổng số lợi nhuận luụn ngang bằng tổng số giỏ trị thặng dư.

c) Tỷ suất lợi nhuận. Khi giá trị thặng dư chuyển thành lợi nhuận thỡ tỷ suất giỏ trị thặng dư chuyển hoá thành tỷ suất lợi nhuận. Đó là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước; được ký hiệu là p'. Khi đó, p' = [IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image014.gif[/IMG]

Tỷ suất lợi nhuận khác với tỷ suất giá trị thặng dư bởi khi xét về lượng, tỷ suất lợi nhuận luôn nhỏ hơn tỷ suất giá trị thặng dư; cũn khi xét về chất, tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh trỡnh độ bóc lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê. Cũn tỷ suất lợi nhuận chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho các nhà đầu tư tư bản thấy đầu tư vào đâu thỡ sẽ thu được lợi nhuận lớn hơn (ngành nào có p' lớn hơn). Do đó, tỷ suất lợi nhuận là mục tiêu cạnh tranh và là động lực thúc đẩy sự hoạt động của các nhà tư bản.

2) Sự xuất hiện các khái niệm trên đó che đậy bản chất và nguồn gốc giá trị thặng dư

a) Sự hỡnh thành chi phớ sản xuất tư bản chủ nghĩa ( c+ v) đó xoỏ nhũa sự khỏc nhau giữa c và v, điều này làm cho người ta không nhận thấy được m sinh ra từ v mà lầm tưởng c cũng tạo ra m.

b) Do k của tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế, nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá lớn hơn k tư bản chủ nghĩa và nhỏ hơn giá trị của nó là đó cú p. Đối với nhà tư bản, họ cho rằng p là do việc mua bán, lưu thông tạo ra, do tài kinh doanh của nhà tư bản mà có. Điều này được thể hiện ở chỗ, nếu nhà tư bản bán hàng hoá với Giá cả = giá trị ð p=m; Giá cả > giá trị ð p=m; Giá cả < giá trị ð p=m; nhưng xét trong toàn xó hội thỡ tổng giỏ cả = tổng giỏ trị, nờn tổng p= tổng m. Chớnh sự thống nhất về lượng giữa m và p nên càng che dấu thực chất bóc lột của nhà tư bản.

Câu hỏi 18. Phõn tớch sự hỡnh thành tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn và giỏ cả sản xuất? í nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này?

Đáp. Câu trả lời gồm ba ý lớn

1) Sự hỡnh thành tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn. Trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa cú hai hỡnh thức cạnh tranh chủ yếu là cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa cỏc ngành.

a) Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hoá, nhằm thu được lợi nhuận siêu ngạch. Hỡnh thức cạnh tranh này được thực hiện thông qua các biện pháp cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hoỏ, cải tiến mẫu mó v.v làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá do xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xó hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đến hỡnh thành giỏ trị xó hội của hàng hoá.

b) Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản, kinh doanh trong các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích tỡm nơi đầu tư có lợi hơn. Trong xó hội có nhiều ngành sản xuất khác nhau với các điều kiện sản xuất khác nhau, do đó lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận khác nhau, mà mục đích của các nhà tư bản là lợi nhuận cao nên họ phải chọn ngành nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư.

Ví dụ, trong sản xuất tư bản chủ nghĩa có ba nhà tư bản đều có 100 tư bản đầu tư vào ba ngành sản xuất khác nhau. Ngành A có P'=20%, ngành B có P'= 30%, ngành C có P'=10%. Một số nhà tư bản ở ngành C sẽ chuyển sang kinh doanh ở ngành B làm cho cung hàng hoá này tăng lên dẫn tới P' dần dần giảm xuống từ 30% à20%, ngành C do giảm về sản xuất nên cũng ít đi làm cho P' từ 10% dần dần lên đến 20%. Kết quả là hỡnh thành tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn.

Từ phân tích trên cho thấy, lợi nhuận bỡnh quõn là lợi nhuận bằng nhau của tư bản bằng nhau vào các ngành sản xuất khác nhau. Nó là lợi nhuận mà các nhà đầu tư thu được căn cứ vào tổng tư bản đầu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bỡnh quõn, khụng kể cấu thành hữu cơ của nó như thế nào.

2) Sự hỡnh thành giỏ cả sản xuất. Trong sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi lợi nhuận (p) chuyển hoá thành lợi nhuận bỡnh quõn ([IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image016.gif[/IMG]) thỡ giỏ trị hàng hoỏ chuyển thành giỏ cả sản xuất. Giá trị hàng hoá G = c + v + m chuyển thành giá cả sản xuất (k + [IMG]file:///C:/Users/PHAMQU%7E1/AppData/Local/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image016.gif[/IMG]), tức giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận bỡnh quõn.

Giá trị là cơ sở của giá cả sản xuất, giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương đương với phạm trù giá cả. Giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả trên thị trường, giá cả sản xuất điều tiết giá cả thị trường, giá cả thị trường xoay xung quanh giá cả sản xuất.

Khi giỏ trị hàng hoỏ chuyển thành giỏ cả sản xuất thỡ quy luật giỏ trị cú hỡnh thức biểu hiện là giỏ cả sản xuất; quy luật giỏ trị thặng dư có hỡnh thức biểu hiện là quy luật lợi nhuận bỡnh quõn.

3) í nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này

a) Lợi nhuận bỡnh quõn, một mặt phản ánh quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong việc giành giật lợi nhuận với nhau, mặt khỏc vạch rừ việc giai cấp tư sản bóc lột giai cấp công nhân. Muốn giành thắng lợi, giai cấp công nhân phải đoàn kết lại, đấu tranh với tư cách là một giai cấp, kết hợp đấu tranh kinh tế với đấu tranh chính trị chống giai cấp tư sản.

b) Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa quan trọng là nhà nước cần có chính sách, luật pháp khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để có tác dụng cải tiến kỹ thuật, quản lý sản xuất, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất.

Câu hỏi 19. Phân tích những nội dung cơ bản về sự hỡnh thành cụng ty cổ phần và thị trường chứng khoán? í nghĩa thực tiễn của việc nghiờn cứu vấn đề này ở nước ta hiện nay?

Đáp. Câu trả lời gồm ba ý lớn

1) Công ty cổ phần là loại công ty lớn mà vốn của nú hỡnh thành từ việc liờn kết nhiều tư bản cá biệt và các nguồn tiết kiệm cá nhân thông qua việc phát hành cổ phiếu.

Cổ phiếu là loại chứng khoán có giá, bảo đảm cho người sở hữu nó được quyền nhận một phần thu nhập của công ty dưới hỡnh thức lợi tức cổ phiếu (hay cổ tức). Lợi tức cổ phiếu không cố định mà phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty. Về nguyên tắc, công ty cổ phần không hoàn vốn cho chủ cổ phiếu; cổ phiếu bị mất giá trị khi công ty bị phá sản. Cổ phiếu có nhiều loại là cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đói, cổ phiếu ghi danh và cổ phiếu vô danh.

Cổ phiếu được mua bán trên thị trường theo giá cả gọi là thị giá cổ phiếu. Thị giá này luôn biến động, một phần do sự biến động của tỷ suất lợi tức ngõn hàng, một phần vỡ những đánh giá về tỡnh hỡnh hoạt động của công ty cổ phần, về lợi tức cổ phiếu dự đoán sẽ thu được.

Người mua cổ phiếu gọi là cổ đông. Về mặt tổ chức và quản lý, đại hội cổ đông là cơ quan tối cao bầu ra hội đồng quản trị và quyết định phương hướng kinh doanh cùng những vấn đề quan trọng khác trong hoạt động của công ty. Phiếu biểu quyết trong đại hội cổ đông được quy định theo số lượng cổ phiếu, bởi vậy những nhà tư bản nắm được số cổ phiếu khống chế có khả năng thao túng hoạt động của công ty.

Ngoài cổ phiếu, khi cần vốn cho hoạt động kinh doanh, công ty cổ phần cũn phỏt hành trỏi phiếu. Khác với cổ phiếu, trái phiếu cho người sở hữu nó có quyền được nhận một khoản lợi tức cố định và được hoàn trả vốn sau thời hạn ghi trên trái phiếu. Người mua trái phiếu không được tham gia đại hội cổ động.

2) Thị trường chứng khoán. Chứng khoán là các loại giấy tờ có giá trị như cổ phiếu, trái phiếu, công trái, kỳ phiếu, tín phiếu, văn tự cầm cố, các loại chứng chỉ quỹ đầu tư v.v. Thị trường chứng khoán là loại thị trường mua bán các loại chứng khoán.

Thị trường chứng khoán rất nhạy cảm với các biến động kinh tế, chớnh trị, xó hội, quõn sự v.v, là " phong vũ biểu" của nền kinh tế. Giá chứng khoán tăng biểu hiện nền kinh tế phát triển; ngược lại, biểu hiện nền kinh tế đang sa sút, khủng hoảng.

3) í nghĩa

a) Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán có vai trũ rất quan trọng đối với nền kinh tế hàng hoá. Nó không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản

b) Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu vấn đề này để sử dụng chúng một cách hiệu quả và phù hợp là cần thiết. Nó có tác dụng là đũn bẩy mạnh để tập trung các nguồn vốn chưa sử dụng nằm rải rác trong nhân dân, tập thể và các khu vực khác. Nó tạo điều kiện thực hiện quyền tự chủ kinh doanh, cho phép kết hợp các loại lợi ích kinh tế; là hỡnh thức xó hội hoá sản xuất, kết hợp chế độ công hữu với các hỡnh thức sở hữu khỏc, là cơ sở lý luận để tiến hành cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro