NCKHVL

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: nêu các cách định nghĩa về khoa học? Ý nghĩa mỗi cách định nghĩa đó?

*Khoa học là một hình thái ý thức xã hội

*khoa học là một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xã hội đặc thù

*khoa học là một hệ thống tri thức của nhân loại về thế giới

Ý nghĩa:

Khi xem xet sự hình thành phát trển của khoa học phải căn cứ vào và gắn liền với điều kiện xã hội tương ứng

Xem xét phát triển khoa học luôn đặt trong quan hệ với các hình thái ý thức xã hội khác

Câu2: Có những cáh phân loại khoa học nào? Ý nghĩa của việc phân loại khoa học

Là một vấn đề phức tạp,ở đây phân loại một cách đơn giản

*xét cấu trúc của thế giới người ta phân ra:

- khoa học tự nhiên; các sự vật hiện tượng vận hành theo các quy luật tự nhiên

-Khoa học xã hội và nhân văn: các sự vật hiện tượng vận hành thong qua hoạt động của con người, tuân theo các quy luật xã hội

Ý nghĩa: nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực nào phải tuân theo quy luật lĩnh vực đó

* Xét mối qoan hệ của khoa học với đời sống xã hội người ta phân ra;

- Khoa học tự nhiên

- Khoa học kỹ thuật và công nghệ

- Khoa học xã hội và nhân văn

* UNESCO cụ thể hóa thành 5 lĩnh vực phản ánh quan hệ của khoa học với đời sống xã hội

- Khoa học tự nhiên và khoa học chính xác

- Khoa học kỹ thuật

- Khoa học nông nghiệp

- Khoa học về sức khỏe

- Khoa học xã hội và nhân văn

Câu 3: Nêu các khái niệm: cách mạng khoa học, kỹ thuật, công nghệ, cách mạng công nghệ

-Cách mạng khoa học là sự phát trển mạnh mẽ của tất cả các lĩnh vực khoa học ở một giai đoạn lịch sử nhất định làm chuyển biến các lĩnh vực khoa học đó sang một giai đoạn lịch sử khác có quy mô, trình độ, nhịp độ phát triển mới cao hơn

-Kỹ thuật: tập hơp các thiết bị, phương tiện máy móc và công cụ được con người tạo ra để hỗ trợ và thay thế con người sản xuất ra sản phẩm

-Công nghệ: tập hợp tri thức tương ứng với tập hợp kỹ thuật nào đó, bao gồm:tri thức về phương pháp, kỹ năng, kinh nghiệm, bí quyết... được sử dụng theo một quy trình hợp lí để tác động vào đối tượng, tạo ra sản phẩm phcuj vụ con người

-Cách mạng công nghệ: sự phát triển công nghệ trong một hoặc một số lĩnh vực nhưng tác động tới tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội đưa công nghệ sản xuất sang giai đoạn phái triển mới cao hơn

Câu 4: Nêu các khái niệm về nghiên cứu khoa học, chỉ rõ nội dung cốt lõi của từng khái niệm đó

-NCKH là quá trình nhận thức chân lý khoa học thong qua hoạt động trí tuệ đặc biệt bằng những phương pháp nhận định để tạo ra sản phẩm dưới dạng kiến thức mới cho nhân loại.

Đn này nhấn mạnh bản chất của hoạt động nghiên cứu khoa học là quấ trình nhận thức chân lý khoa học, nhờ đó ta hiểu quá trình nghiên cứu khoa học có đặc trưng là sự tìm tòi, khám phá rất công phu

-NCKH là một hoạt động đặc biệt của con người nhằm nhận thức thế giới

Đn nhấn mạnh đối tượng của hoạt động nghiên cứu khoa học, đó là thế giới nói chung, thế giới rộng lớn đó bao gồm: giới tự nhiên, xã hội loài người và tư duy con người. quá trình nghiên cứu phải cụ thể hóa đối tượng tác động, luôn hướng vào đối tượng để đạt mục đích nghiên cứu

-Ngiên cứu khoa học là quá trình tích lũy và vận dụng kiến thức

-Nội dung cốt lõi hoạt động cơ bản trong NCKH là tìm tòi, khám phá cái mới và ứng dụng nghững thành tựu khoa học vào thực tiễn, mỗi loại nghiên cứu có nội dung, yêu cầu, phương tiện nghiên cứu, cách thức tiến hành khác nhau, người hoạt động trên lĩnh vực nào phải chuyên sâu vào kĩnh vực đó, đồng thời phải có kiến thức phong phú trên nhiều lĩnh vực liên quan

-NCKH là loại hoạt động xã hội đặc biệt của con người

-Nd cốt lõi mục đích nghiên cứu khoa học phải nhằm phục vụ xã hội, phục vụ con người quá trình nghiên cứu phải luôn đặt trong mối quan hệ xã hội

Câu 5:Trình bày nội dung các loại nghiên cứu khoa học xet theo tinh chất các sản phẩm của từng loại nghiên cứu?

Trình bày:

-Nghiên cứu cơ bản: nhằm khám phá bản chất.quy luật cấu trúc quan hệ và phát triển của sự vật hiện tượng.sản phẩm nghiên cứu được trình bày dưới dangk các kiến thức lý thuyết,tài liệu lý luận.gồm các loại:

+Nghiên cứu cơ bản thuần túy:là những nghiên cứu chưa hoặc nhằm mục đích áp dụng thực tiễn

+Nghiên cứu cơ bản định hướng:được xây dựng trên cơ sở lý thuyết cho những ứng dụng xác định

+Nghiên cứu cơ bản nền tảng: xây dựng quy luật tổng thể về đối tượng nghiên cứu

+Nghiên cứu cơ bản chuyên đề: tìm hiểu rõ về 1 hiện tượng

-Nghiên cứu ứng dụng:các nghiên cứu nhằm vận dụng kết quả nghiên cứu khác ,kiến thức mới vào giải quyết nhiệm vụ nào đó.là sự kết hợp chặt chẽ giữa sự hiểu biết sâu sắc kiến thức khoa học với mục đích cải tạo thế giới của nhà nghiên cứu

-Nghiên cứu triển khai (triển khai thực nghiệm) : áp dụng các nghiên cứu trước đó dể tạo ra hình mẫu của các kết luận khoa học.Gồm các loại:

+Triển khai trong phòng thí nghiệm: nhằm chế thử sản phẩm để đánh giá tính nă g sản phẩm,xác định công nghệ sản xuất

+Triển khai quy mô nhỏ: nhằm sản xuất thử hang loạt để đánh gía hiệu quả kinh tế,xác định giá thành sản phẩm

+Trển khai trình diễn: chứng minh tính năng của sản phẩm,phổ biến công nghệ hướng dẫn thực hành,chế tạo sản phẩm theo kết quả nghiên cứu

-Nghiên cứu thăm dò dự báo:Dựa trên các kết quả nghiên cứu khác để định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo

Câu 6:Trình bày các loại nội dung nghiên cứu khoa học xét theo chức năng nghiên cứu?

Trình bày

-Nghiên cứu mô tả

Là các nghiên cứu đưa ra kiến thức về nhận dạng sự vật hiện tượng.có các dạng mô tả:

+Mô tả hình thái động thái tương tác các kiến thức về hình dạng,sự vận động cách thức tương tác... của sự vật hiện tượng

+Mô tả định tính: kiến thức về đặc điểm.thuộc tính ,tính chất

+Mô tả định lượng: kiến thức chỉ rõ các đặc trưng về lượng của sự vật hiện tượng

-Nghiên cứu giải thích: là các nghiên cứu nhằm làm rõ lý do,nguyên nhân về sự vận động,tồn tại và phát triển,các mối quan hệ của sự vật hiện tượng

Nội dung cần giải thích trong loại nghiên cứu này gồm:

+Nguồn gốc của sự vật hiện tượng,của các quá trình,các mối quan hệ

+Động thái tương tác của các quá trình hiện tượng

+Cấu trúc ,hậu quả quy luật cảu các quá trình hiện tượng

-Nghiên cứu dự báo : là các nghiên cứu dư đoán khoa học về sự vận động,phát triển quan hệ.. của các sụ vật hiện tượng trong 1 tương lai nào đó

+Kết quả của nghiên cứu dự báo: là các kiến thức mô tả giải thích 1 cách có căn cứ khoa học

-Nghiên cứu sáng tạo :là các nghiên cứu tạo ra cái mới ,sự vật hiện tượng mới,phát hiện chức năng mới kiến thức mới

Câu 7:Phân tích các đặc điểm của nghiên cứu khoa học?

* Đặc điểm của hoạt động chi phối tính chất ,đặt ra những yêu cầu,quy định cách tổ chức hoạt động đó.Thể hiện o những đặc điểm sau:

-Hướng tới cái mới: tức là nghiên cứu khoa học phải tìm ra cái chưa từng ai biết,chưa nói tới ,chưa sách báo ,công trình nào đề cập.Phạm vi càng rộng thì giá trị cang cao

-Phải đảm bảo độ tin cậy: trong NCKH không chấp nhận kết quả ngẫu nhiên và không có cơ sở khoa học.Ccác nghiên cứu phải có cơ sở lý luân và thực tiễn,trình bày đúng quy định của công tác nghiên cứu khoa học,công nghệ và môi trường.Kết quả nghiên cứu phải lặp lại được,kiểm chứng được

-Có tính thông tin: kết quả nghiên cứu phải truyền đạt ,chuyển giao được

-Tính khách quan: kết quả nghiên cứu khoa học phải phản ánh đúng bản chất sự vật hiện tượng.Qúa trình nghiên cứu phải bảo đảm tính chính xác ,các số liệu tài liệu phải rõ ràng,không được suy diễn khôn có căn cứ.Nghiêm cấm ngụy tạo hay giả tạo số liệu ,kết quả nghiên cứu.

-Tính rủi ro:Là giả thuyết không được chứng minh.Đó là sự không thành công trong nghiên cứu khoa học.Tuy nhiên đây cũng là 1 nghiên cứu khoa học.Nó chỉ cho ta biết đi hướng đó là không thành công để các thế hệ các nhà nghiên sau có cơ sở lựa chọn vấn đề,phương pháp nghiên cứu chp mình không mắc lại sai lầm đó.

-Tính kế thừa:là nghiên cứu khoa học luôn có sự kế thừa lẫn nhau.các nghiên cứu sau luôn kế thừa các thành tựu trước đó.Đây là nhu cầu tất yếu tiết kiệm thời gian,công sức trong nghiên cứu để có giá trị sản phẩm cao hơn .Vì vậy,trong các công trình NCKH cũng có trình bày về lịch sử nghiên cứu vấn đề.

-Tính cá nhân: tính chất này xuất phát từ đặc điểm của NCKH là hoạt đông trí tuệ,nhấn mạnh vai trò của cá nhân trong NCKH .Ngay trong tập thể các nhà nghiên cứu hợp tác với nhau cùng giải quyết 1 vấn đề nào đó thì vai trò của người đúng đầu cũng đặc biệt quan trọng.Sản phẩm NCKH bao giờ cũng đậm dấu ấn cá nhân của nhà nghiên cứu.

-Tính phi kinh tế:Tức là sản phẩm NCKH chưa tạo ra giá trị vật chất cụ thể mà tạo ra các giá trị tinh thần,các kiến thức,hiểu biết của con người.Để thành giá trị vật chất,thành sản phẩm phục vụ đời sống phải qua hoạt động sản xuất áp dụng,triển khai các kết quả nghiên cứu.Vì vậy,hoạt động NCKH khó định mức lao động khó hạch toán

Câu 8:Thế nào là phương pháp nghiên cứu khoa học?Theo phạm vi nghiên cứu chi phối của phương pháp có những phương pháp nghiên cứu nào?

Trình bày:

* Phương pháp NCKH là cách thức con đường thu thập,phân tích xử lý thong tin nhằm làm sáng tỏ vấn đề,giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu để đạt được mục đích đề ra

Bản chất của PPNCKH là PP nhận thức ,là cách tư duy dựa vào tri thức đã biết để hiểu biết sâu sắc đối tượng nghiên cứu,phát hiện ra tri thức mới.

Nội dung cốt lõi của PPNCKH là những quy luật vậnđộng của khách thể và đối tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu phải nắm bắt để vận dụng vào giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của mình.

Theo phạm vi nghiên cứu chi phối của phương pháp có những phương pháp nghiên cứu :

-PP chung(pp Triết học) là những pp khái quát nhất ,phổ biến nhất,áp dụng cho mọi lĩnh vực nhận thức

-PPriêng ;là các pp có thể áp dụng cho 1 số lĩnh vực nhất định (vi du pp toán học, pp mô hình hóa, pp thực nghiêm...)

-PP đặc thù : là những pp chỉ áp dung cho 1 lĩnh vực nhất định hoặc bộ phận hẹp của khoa học(ví dụ phỏng vấn trong NCKH, thuyết trình trong dạy học...)

Câu 9: Thế nào là phương pháp nghiên cứu khoa học? Theo các giai đoạn thực hiện một đề tài nghiên cứu có những phương pháp nào?

Trình bày:

• Phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức, con đường thu thập, phân tích, xử lý thông tin nhằm làm sáng tỏ vấn đề, giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu để đạt được mục đích đề ra.

Có 5 gđ, tương ứng có các phương pháp sau:

+ gđ 1: giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu, có các pp sau: pp nc lý luận; pp tiếp xúc tìm hiểu đối tượng nghiên cứu: quan sát, khảo sát sơ bộ, trò chuyện, phỏng vấn...

+ gd 2: lựa chọn các pp nghiên cứu, có các pp sau: chọn theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu; chọn theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu; chọn theo điều kiện, phương tiện bảo đảm cho quá trình nghiên cứu; chọn theo khả năng sử dụng pp của nhà nghiên cứu...

+ gd 3: thu thập thông tin, tài liệu nghiên cứu, có các pp sau: các pp tiếp cận thông tin; các pp phi thực nghiệm; pp trắc nghiệm; pp thực nghiệm, pp tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học.

+ gd 4: Phân tích, xử lý tài liệu nghiên cứu, có các pp sau: pp xử lý thông tin định tính; pp xử lý thông tin định lượng.

+ gd 5: Kiểm tra kết quả nghiên cứu và báo cáo kết quả, có các pp sau: pp đánh giá sai lệch và sai số; pp trình bày độ chính xác của số liệu...

Câu 10: Thế nào là pp tiếp cận thông tin? Có các cách tiếp cận thông tin nào?

Trình bày:

• PP tiếp cận thông tin là sự lựa chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu; là cách thức xử sự, xem xét để thu đc thông rtinveef đối tượng; là cách thức làm cho đối tượng bộc lộ nhưng tính chất cần nghiên cứu để thu thập, nhận thức. Phương pháp này không đứng một mình mà luôn đi liền với các pp cụ thể. Có các cách tiếp cận sau:

+ tiếp cận hệ thống.

+ tiếp cận định tính và định lượng.

+ tiếp cận lịch sử và logic.

+ tiếp cận cá biệt và so sánh.

+ tiếp cận phân tích và tổng hợp.

Câu 11: Thế nào là PP NC tài liệu? Có những cách nghiên cứu tài liệu nào?

Trình bày:

• PPNC tài liệu là các pp đọc tài liệu để thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu. có những cách nghiên cứu tại liệu sau:

+ nội dung cần thu thập trong quá trình cần nghiên cứu tài liệu.

+ nguồn tài liệu: sách, báo, tạp chí khoa học, công trình nghiên cứu, các sách chuyên khảo, tham khảo...

+ cách phân tích tài liệu để thu thập thông tin.

-phân tích nguồn tài liệu.

-phân tích tác giả.

-Phân tích nội dung tài liệu.

-Tổng hợp tài liệu.

Câu 12: Trình bày khái niệm và cách tiến hành phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm?

Trình bày:

-PPNC phi thực nghiệm là PPNC dựa vào kết quả quan sát trạng thái tự nhiên đã hoặc đang diễn ra của đối tượng nghiên cứu mà không gây biến đổi trạng thái tự nhiên đó của đối tượng.

-Cách tiến hành PP nghiên cứu phi thực nghiệm:

+ Quan sát khách quan(còn đc gọi là quan sát tự nhiên): là quan sát quá trình tồn tại và vận hành tự nhiên của đối tượng cần nghiên cứu mà không có tác động nào tới đối tượng.

+ PP chuyên gia: là PP thu thập ý kiến của các chuyên gia, những người có chuyên môn sâu, có trình độ cao về chuyên ngành có quan hệ với vấn đề nghiên cứu.

-hỏi ý kiến trực tiếp(phỏng vấn).

-PP hội đồng.

-Hỏi ý kiến bằng phiếu hỏi ý kiến.

Câu 13:Trình bày khái niệm phương pháp thưc nghiệm. làm thế nào để thu được số liệu khách quan trong thực nghiệm

Trả lời

Định nghĩa : Là là phương pháp quan sát được tổ chức 1 cách có chủ định ở đó nhà ngc chủ động tác động vào đối tượng nghiên cứu buộc đối tượng phải bộc lộ những đặc điểm tính chất cần nghiên cứu. Qua đó mà thu thập phân tích rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu

Để thu được số liệu khách quan trong thực nghiệm ta phải tuân theo những quy tắc thực nghiệm sau:

- Phải có chuẩn và phương pháp đánh giá thích hợp. Chuẩn này phải được xây dựng cùng với xây dựng kế hoạch và giả thuyết thưc nghiệm.

- Giữ ổn định các yếu tố không trực tiếp của thực nghiệm

Mẫu thực nghiệm phải có tính phổ biến. Đây là đòi hỏi chọn mẫu chuẩn mực thực nghiệm sao cho đại diện được cho toàn bộ khách thể nghiên cứu

- Cần xây dựng giả thuyết thực nghiệm trước khi thực nghiệm để quá trình thực nghiệm được tập trung.

Câu 14: Trình bày các loại thực nghiệm theo mục đích thực nghiệm.

Các loại thực nghiệm theo mục đích thực nghiệm :

-Thực nghiệm thăm dò : Qua sự tác động của nhà nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu từ đó phát hiện ra các yếu tố chứa đựng bản chất của đối tượng từ đó xây dựng giả thuyết VĐNC.

-Thực nghiệm kiểm tra:Qua thực nghiệm kiểm định được tính chính xác của luận cứ (là cơ sở để chứng minh cho đề tài : +luận cứ lý thuyết +luận cứ thực nghiệm)

-Thực nghiêm song hành : cùng thực nghiệm trên các đối tượng trên các điều kiện như nhau .(Nhiều đối tượng cùng được thực nghiệm cùng với điều kiện giống nhau)

-Thực nghiêm song hành: cùng thực nghiệm trên các đối tượng khác nhau nhưng trong điều kiện giống nhau.

-Thực nghiệm so sánh( có đối chứng ): Lựa chọn 2 mẫu đối tượng ban đầu như nhau điều kiện như nhau nhưng nội dung tác động khác nhau.

Câu 15 : Trình bày các loại thực nghiệm theo thời gian tiến hành. Thực nghiệm phải tuân thủ các nguyên tắc nào?

Trả lời:

Các loại thực nghiệm theo thời gian tiến hành

-Thực nghiệm trong thời gian ngắn ( thực nghiệm cấp diễn): Xem xét ảnh hưởng của tác động trong khoảng thời gian ngắn.

-Thực nghiệm trong thời gian dài (thực nghiệm trường diễn): Xem xét ảnh hưởng của tác động trong khoảng thời gian dài hay cả quá trình.

-Thực ngiệm trung bình ( thực nghiệm bán cấp diễn): đây là loại thực nghiệm trung gian giữa hai loại thực nghiệm trên nhằm xem xét một vấn đề cụ thể nào đó.

Quy tắc thực nghiệm

- Phải có chuẩn và phương pháp đánh giá thích hợp. Chuẩn này phải được xây dựng cùng với xây dựng kế hoạch và giả thuyết thưc nghiệm.

- Giữ ổn định các yếu tố không trực tiếp của thực nghiệm

Mẫu thực nghiệm phải có tính phổ biến. Đây là đòi hỏi chọn mẫu chuẩn mực thực nghiệm sao cho đại diện được cho toàn bộ khách thể nghiên cứu

- Cần xây dựng giả thuyết thực nghiệm trước khi thực nghiệm để quá trình thực nghiệm được tập trung.

Câu 16: Hội nghi KH

Hội nghị KH là một hình thức thu thập và sử lý thông tin có tinh tập thể. Hội nghị khoa học dược tổ chức đẻ các nhà chuyên monn và quản lý thảo luân tranh luân các vấn đề KH với nhau. Mỗi laoi hội nghị khoa học có khả năng giúp nhà nghiên cứu thu thạp và sử lý thông tin ở mức độ nhất định. Có các loai hội nghị khoa học sau:

+ Hội nghị bàn tròn: Là hình thức sinh hoạt thường xuyên và thẳng thắn nhất. Các thành viên tham gia hội nghị khoa học có quyền bình đẳng có trách nhiệm nêu và bảo vệ ý kiến của mình. Đây thường là các thành viên và cộng tác viên của đề tài

+ Hội thảo KH( semina): Là hội nghị ở phạm vi trung bình só thành viên tham gia khoảng 20-> 30 người thảo luận tranh luận một vấn đeef cụ thể của đề tài trong thời gian từ 1 đến 3 ngày, Thành phần tham gia có các nha KH va quản lý am hiểu nhất về chuyên môn của đề tài nghiên cứu. Mỗi người có quyền phát biểu quan điểm của mình về vấn đề đăt ra

+ Hội thảo chuyên đề: Là hội nghi KH được tổ chức một số năm một lần để thảo luận những vấn đề gần nhau và chưa thống nhất. Hội thảo được chia thành nhiều hôi thảo KH kế tiếp nhau. Có thể tổ chức thành các phiên tiểu ban và phiên toàn thể để xem xét đi sâu từng chủ đề roài khái quát chung hoặc ngược lại. Số lương khoang 50 tới 60 người chủ yếu là những nhà công nghệ

+ Hội nghi KH: La loại hội thảo có nhiều đề mục được ttor chức định ký 3 đến 5 năm có số người 60 đến 250 người gồm các nhà chuyên môn quản lý công nghệ hoạt động Xh lãnh đạo. Trong hội nghị này có thể chia ra các phân ban, tiểu ban để tiến hành các loại hội nghị kiêu bàn tròn, semina...để thảo luận sâu các vấn đè khác nhau trong hệ thông các vấn đề cần xem xét giải quyết

+ Đại hội KH: Là loại hội thảo nhiều đè mục quy mô lớn ý nghĩa long trọng số lượng người tham gia lớn với đối tượng tham gia rộng rãi đặc biệt là sự có mặt của dại diện các tổ chức XH các chính khách lớn của NN các báo cáo đã được chỉ định trước. Loại hội nghị này có mục tiêu ở tầm chiến lược, các nha nghiên cứu tham dự hội nghị này để thu thập thông tin

Câu 17: trình bày khái niệm, đặc điểm của phương pháp trắc nghiệm trong nghiên cưu khoa học.

-khái niệm: là pp đo lường khách quan các thái độ, tình cảm, nhận thức, biểu hiện tâm kí của con người = ngôn ngữ nói- viết ( sử dụng trong khxh&nv). Là pp bán thực nghiệm để đánh giá chất lương của đối tượng đượn khảo sát với chương trình đòi hỏi đối tượng thực hiện nhưng không gây biến đổi nào bên trong đối tượng.

-đặc điểm:

-Trắc nghiệm la pp co hiệu quả để đánh giá kiến thức, kĩ năng, phẩm chát trí tuệ va tinh thần của con người. lĩnh vực gd thương sử dụng trắc nghiệm và có hiệu quả cao.

-Trắc nghiệm ko gay biến đổi nào bên trong đối tuongj.

-tn có thể nghiên cứu trên 1 dối tương hay cả nhóm đối tương; có thể sử dụng để thăm dò dư luận xh.

Câu 18: trình bày kn và trình tự thực hiện pp quan sát trong nc kh.

-kn: là pp các nhà kh sử dụng các giác quan cà các phương tiện để theo dõi, xem xét, ghi nhận 1 cách đầy đủ, chính xác các hiện tương xảy ra 1 cách khách quan.

Trình tự:

-Xác định rõ mục tiêu quan sát phù hợp với mục đích nghiên cứu;

-Lập kế hoạch quan sát;

-Chọn phương thức, phương tiện quan sát; xác định vị trí, địa điểm, tg tiến hành quan sát;

-Thực hiện quan sát theo kế hoạch;

-Ghi chép các dấu hiệu quan sát được theo pp khoa học;

-Xử lí thông tin quan sát, thu thập được đẻ rút ra những nội dung cần cho ngiên cứu.

Câu 19:Phương pháp điều tra

Là pp khao sat một nhóm đối tượng trên diện rộng để nghiên cứu quy luật phân bố, trình độ phát triển, những đặc điểm về định tính và định lượng về đối tượng nghiên cứu

Có 2 loại điều tra: Điều tra cơ bản và điều tra xã hội học

Điều tra cơ bản: là khảo sát sự có mặt của các đối tượng trên một diện rộng để nghiên cứu các quy luật phân bố, các đặc điểm của đối tượng, như điều tra dân số, điều tra trình độ văn hóa, thu nhập....

Điều tra xã hội học: Khảo sát về quan niệm, thái độ của nhóm XH đông đảo về các vấn đề chính trị XH....

Trong KHTN điề tra được dùng để xác định phân bố trạng thái của một đối tượng rông rãi, xác định quy luật của các đối tượng có liên quan tợi nhiệm vụ nghiên cứu

Các bước tiến hành điều tra:

+ Xây dưng kế hoạch điều tra: mục đích, địa bàn, nhân lực, kinh phí, phương tiện.....

+ Xây dựng các phiếu điều tra với các thông số, chỉ số cần làm sáng tỏ

+ Chọn mẫu điều tra

+ Xử lý các số liệu thu được thông qua điều tra, rút ra nhận xét, kết luận

+ Kiểm tra lại tính khách quan, chính xác của kết quả điều tra

Câu 20: Các pp sử lý thông tin, sử lý thông tin định lượng

Là tập hợp các thao tác nghiệp vụ của nhà nghiên cứu để phân tích so sánh ploai hệ thông hóa, khái quát các tài liệu nghiên cứu về đối tượng nghiên cứu đã được thu thập

Nội dung của pp xltt định lượng: Là các tài liệu thông ke hoặc quan sat thưc nghiệm nhà nghiên cứu thu thập được, thường tồn tại ở các con số rời rạc nên cần phải sử lý va nghiên cứu. Slttdl là việc sắp sếp phân loại trình bày biểu diễn các tài liệu định lượng dưới hình thức nào đó

Các cách trình bày pp sủ lý thôg tin định lượng

+ Phân tích các con số rời rạc: Là các thông tin địh lượng sự vật hiện tượng riêng rẻ, không mang tính hệ thống, không tập hợp thành chuỗi

+ Bảng số liệu: Sử dụng khi số liệu mang tính hệ thống

+ Biểu đồ

+ Đồ thị

Câu 21: PP sử lý thông tin định tính

Lá các nhân định và các mô tả về các diễn biến của các quá trình đã thu thập được

XLTTDT lá sự phân tích đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa các nhận định, các tính chất các đặc điểm các chiều hướng đẻ rút ra kết luận của chiều hướng nghiên cứu

Phân loại pp xlyydt: 4 cách

+ Xây dựng các sơ đồ biểu diễn các mối quan hệ tương tác giữa các đặc điểm về đối tượng nghiên cứu

+ Khái quát hóa các tính chất đặc diểm từ các mô tả và diễn biến của sự vật hiện tượng

+ Rút ra những nhận xét, kết luận từ những hiện tượng riêng lẻ

+ Đưa ra những nhân định từ những diễn biến của sự vật hiện tượng

Câu 22: Vấn đề nghiên cứu và cách phát hiện vấn đề nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu : Là câu hỏi nhiệm vụ đạt ra trước nhà nghiên cứu cần phải trả lời, phải thực hiện để giải quyết mâu thuẫn nào đó của đối tượng nghiên cứu

Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu

+ Xem xét các mặt mạnh yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp

+ Phân tích các tranh luận khoa học

+ Lật ngươc vấn đề thông thường

+ Phát hiện các vướng mắc thực tế, tìm ra cách tháo gỡ - làm thử

+ Lý giải những câu hỏi mới xuất hiện

Câu 23: Thế nào là đề tài nghiên cứu? Phân tích các tính chất cần có của một đề tài?

Trả lời:

Đề tài nghiên cứu: là một hay một số vấn đề có nội dung tri thức mới chưa ai biết, biết chưa đầy đủ hoặc biết chưa có căn cứ khoa học cần phải giải đáp trong khoa học hoặc trong thực tiễn.

Điều kiện của một đề tài

-có chứa mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết.

-đã phát hiện ra khả năng giải quyết mâu thuẫn đó.

* Tính chất cần có:

-tính cấp thiết: là sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài,giải quyets nó, là sự bức xúc nảy sinh do mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới

- Tính thực tiễn: giải quyết mâu thuẫn mang lại hiệu quả thực tiễn và có tính thời sự

- Tính tiên tiến: giải quyết mâu thuẫn hay kết quả giải quyết vấn đề cập nhật với xu thế phát triển của khoa học.

Câu 24: theo loại hình nghiên cứu có các loại đề tài nào?

Trả lời:

--đề tài thuần lý thuyết: quá trình nghiên cứu dựa chủ yếu vào lý thuyết đã có và sản phẩm nghiên cứu là kết luận lý thuyết...làm cơ sở cho các nghiên cứu khác.

--Đề tài thuần thực nghiệm: quá trình nghiên cứu, các kết quả, kết luận của đề tài phải dựa chủ yếu vào các số liệu, các tài liệu thu được từ các thực nghiệm khoa học.

--Đề tài kết hợp: kết hợp 2 loại trên

-- Đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản: là nghiên cứu xây dựng các cơ sở khoa học cho sự phát triển khoa học nói chung.

-- Đề tài nghiên cứu ứng dụng: : là nghiên cứu nhằm ứng dụng kết quả để giải quyết vấn đề thực tiễn

-- Đề tài nghiên cứu triển khai: : là nghiên cứu nhằm xác định kế hoạch, biện pháp để ứng dụng kết quả để giải quyết vấn đề thực tiễn mọt cách rộng rãi.

-- Đề tài nghiên cứu thăm dò: là nghiên cứu nhằm đánh giá tính khả thi của những tiên đoán khoa học, tử giải quyết vấn đề theo hướng khoa học đã chọn, từ đó xác định kế hoạch nghiên cứu tiếp theo.

-- Đề tài điều tra phát hiện: Là đề tài điều tra XH học thu thập thông tin về vấn đề nghiên cứu rồi phân tích sử lý các thông tin đó để hiểu biết về vấn đề đó

--Đề tài tổng kết kinh nghiệm, giải thích nguyên nhân: Là các nghiên cứu khái quát những hiện những quá trình đã diễn ra trong thực tế như các oạt động XH của con người chỉ ra những ưu khuyết điểm rút ra kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo

-- Đề tài cải tiến: Là các nghiên cứu tìm cách thay đổi, hợp lý hóa quá trình công cụ thực hiện công việc trước đó để có kết quả tôt hơn, hiệu quả cao hơn

Câu 25: Phân loại đè tài nghiên cứu theo cấp quản lý KH

Chuơng trình nghiên cứu quốc gia: Là một nhóm đè tài và dự án cấp Nhà nước có quan hệ chặt chẽ với nhau, được tập hợp với nhau đẻ giải quyết một vấn đề chung nhất. Hệ thống các đè tài, dự án cấp NN sẽ được giao cho các cơ sở và các nhà KH thực hiện theo từng chuyên nghành xác định

Đề tài nghiên cứu KH cấp NN: Là loại đè tài có quy mô nghiên cứu và phạm ảnh hưởng toàn quốc, cần có nhiều nghành nhiều lĩnh vực tham gia

Dự án: Là loại đề tài co mục đích cụ thể. Dự án nhằm đáp ứng một nhu cầu cụ thể đã dược nêu ra, chịu sự ràng buộc về các nguồn lực, tực hiện trong sự ràng buộc về thời gian thực hiện

Đề án: Là loại văn kiện đẻ trình các cấp quản lý hoặc cơ quan tài trợ để thực hiện một nhiệm vụ nào đó. Nếu đề án được phe duyệt có thể nảy sinh các chương trình đè tài dự án

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Nghiên cứu các vấn đè liên quan nhiêm vụ giải quyết của một bộ, do cơ quan cấp bộ quản lý

Đề tài cấp địa phương, cấp nghành: Giải quyết vấn đề trong phạm vi cuae địa phương, do địa phương, của nghành quản lý và ứng dụng kết quả

Đề tài cấp cơ sở nghiên cứu giả quyết các vấn đề chuyên môn của cơ sở gắn với nhiệm vụ của cơ sở

Câu 26: Đề tài theo trình độ đào tạo là gì? Có các loại đề tài theo trình độ nào?

KN: Là loại văn bản mang tính chuyên khảo về một vấn đề nào đó do người thực hiện nhằm mục đích

- Rèn luyện kĩ năng, phương pháp nghiên NCKH

- Thí nghiệm kết quả nghiên cứu

- Bảo vệ trược hội đồng để nhận học vị nào đó.

Các loại:

- Tiểu luận

- Khóa luận

- Đồ án môn học

- Đồ án tốt nghiệp

- Luận văn cử nhân

- Luận văn thạc sỹ

- Luận án tiến sỹ

Câu 27: Phân tích các căn cứ lựa chọn tên đề tài nghiên cứu? Phát biểu tên đề tài cần chú ý các yêu cầu gì?

Để chọn được đề tài nghiên cứu khoa k=học phù hợp cần căn cứ vào những cơ sở khoa học cụ thể, xác định chính xác vấn đề nghiên cứu rồi phát biểu thènh tên đề tài trước khi bắt tay vào quá trình nghiên cứu

a. Căn cứ chọn đề tài:

1. Từ khái quát các thành tựu nghiên cứu khoa học đã có để phát hiện vấn đề nghiên cứu.

2. Từ phát hiện kết quả nghiên cứu mới đối với thực tiễn

3. Từ phân tích các phương pháp nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trước đó

4. Từ thế mạnh của nhà nghiên cứu và lực lượng nghiên cứu

5. Từ nhu cầu thực tiễn đặt ra

6. Nguồn tài liệu tham khảo

7. Các phương tiện cần thiết cho thực hiện quá trình nghiên cứu. Đây chính là phân tích các điêu kiện thực hiện đề tài của nhà nghiên cứu.

b. Phát biểu tên đề tài

Vấn đề nghiên cứu khi được nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên nghiên cứu sẽ trở thành đề tài nghiên cứu và phát biểu thành tên đề tài nghiên cứu.

Tên đề tài là lời văn diễn đạt mô hình tư duy về kết quả dự kiến của quá trình nghiên cứu, mong muốn của nhà nghiên cứu và cách tác động và đối tượng nghiên cứu để đạt mục đích đề ra.

Tên đề tài được diễn đạt thàn một mệnh đề khoa học rất xúc tích, ngắn gọn rõ phù hợp với nội dung của công trình.

Ngôn ngữ trong diễn đạt đề tài cần tránh sử dụng những từ CÓ ĐỘ BẤT ĐỊNH CAO trong tên đề tài như : về, thử bàn về; suy nghĩ về; tìm hiểu; vấn đề; một số vấn đề; bước đầu... hạn chế các từ chỉ mục đích trong đề tài như: để, nhằm, góp phần....

Câu 28:Đề cương nghiên cứu là gì? Nêu các mục trong đề cương nghiên cứu? Khái quát nội dung tính cấp thiết của đề tài?

KN: Đề cương nghiên cứu là bản thuyết minh về tính cấp thiết ý nghĩa mục đích, nội dung cơ bản và phương pháp nghiên cứu của đề tài và các vấn đề khác do cơ quan quản lý quy định. Có thể gọi đây là bản luân chứng khoa học ngắn gọn phản ánh tư tưởng cốt lõi nhất của vấn đề nghiên cứu.

Các mục...........

a. Tính cấp thiết của đề tài

Nội dung này cần làm rõ lý do chọn đề tài, làm nổi bật ý nghĩa và sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài. Khi trình bày lý do chọn đề tài cần làm rõ 3 vấn đề sau:

- Sơ lược về lược sử nghiên cứu để khẳng định đề tài có cơ sở lý luận

- Làm rõ mức độ nghiên cứu của các đề tài trước đó sẽ kế thừa; chỉ rõ đề tài không lặp lại

- Giải thích lý do chọn đề tài về lý luận và thực tiễn và về năng lực nghiên cứu của chủ nhiệm, các thành viên đề tài.

b. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

c. Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

d. Giả thuyết nghiên cứu của đề tài

e. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

f. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

g. Các phương pháp nghiên cứu cuar đề tài

h. Dàn ý nội dung công trình

Câu 29: Làm rõ đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu của đề tài trong bản đề cương nghiên cứu? mối quan hệ giữa khách thể và đối tượng nghiên cứu? Ý nghĩa?

-Xét cho một bộ môn một lĩnh vực khoa học, một môn học thì ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (DTNC)là bản chất sự vật hiện tượng cần làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu. còn KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU(KTNC) là tập hợp tất cả các sự vật hiện tượng có quan hệ chặt chẽ với nhau thành hệ thống trong đó có chứa đựng tới các yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu.

-Xét cho đề tài nghiên cứu: dtnc của đề tài là một bộ phận svht cần tác động trực tiếp của nhà nghiên cứu để giả quyết vấn đề nghiên cứu đề tài. Khi đó ktnc của đề tài là những svht có liên quan trực tiếp tới đối tượng nghiên cứu của đề tài.

Câu 30:Mục đích,mục tiêu n/c của đè cương nghiên cứu.

-Mục tiêu:Là đích cần đạt đền của nội dung n/c,là kết quả cần đạt được nằm trong quá trình nghiên cứu.

-Muc đích:Là giá trị,ý nghĩa của đối tượng n/c khi hoàn thành.Nó trả lòi cho câu hỏi:n/c đề tài này làm j?phục vụ cái j?

-Nhiêm vụ n/c:Là công việc người n/c cần hoàn thành để đạt đuơcj mục tiêu và mục đích đã xác định.Và mục tiêu chính là căn cứ để xác đinh nhiệm vụ n/c.

+Thông thường đối với đề tài n/c thì người n/c tự xác định nhiệm vụ n/c về mặt lý luận và thực tiễn.

+Một đề tài n/c có thể có 1 hoặc nhiều nhiệm vụ n/c,nó là những công việc khác nhau hướng tới nhiều mucj tiêu khác nhau để đạt được mục đích đặt ra.

-Phạm vi n/c:Là giới hạn về:đặc điểm,thành phần,cấu trúc ,thuộc tính của đối tượng n/c mà nhà n/c xác định khi n/c.

+Phạm vi n/c:không phải là phạm vi về không gian và thời gian.

+Phạm vi n/c:trả lời câu hỏi:n/c gì ở đối tượng n/c từ đó giải quyết mâu thuẫn của svht đang n/c.

+Nó gới hạn về thuộc tính,tính chất,đặc điểm của đối tượng n/c.

Câu 31.Khái niệm và thuộc tính cơ bản của giả thuyết nghiên cứu khoa học?

Trả lời

KN:những nhận định trên cơ sỏ những lập luận,suy đoán kh mà nhà nghiên cứ đưa ra từ đó làm xuất hiện vấn đề nghiên cứu, đề tài nghiên cứu, nảy sinh các phát minh khoa học/

Thuộc tính:

-Tính giả định:chưa xẩy ra nhưng có thể xẩy ra

-Tính đa phương án: có thể xẩy ra nhưng xẩy ra ntn thì chưa khẳng định

-Tính dễ biến đổi: tính chất có thể thay đổi của gthiet kh

Câu 32.Tiêu chí xem xét đánh giá một gtnckh?YN?

-Phải dựa trên cơ sở quan sát

-Không được trái với lý thuyết đã được công nhận

-Có thể kiểm trứng, trình bày ngắn ngọn& dễ hiểu, đối chiếu được cả lỵ thuyết và thực tiễn/

YN:đéo bít

Câu 33.Các loại gthuyet nckh?

Trả lời

-Giả thuyế mô tả: giả định về tình hình ,đặc điểm, cấu trúc, chức năng cho trạng thái svhtuong được ncuu

-Gthuyet giải thích: giả định kh về nguyên nhân trạng thái svht

-Gthuyet dự báo:Phán đoán trong tương lai

-Gthuyet giải pháp: cách giải quyết vde

-Gthuyet suy luận:giả định về quy luat nào đó

-Gthuyet hình mẫu: giả dịnh về hình mẫu s phẩm

Câu 34.Nội dung thể hiện giải thuyết là một phán đoán đơn?

Trả lời

Kn:dạng phán đoán chỉ có một chủ từ và một vị từ.

Có 6 dạng:

-Phán đoán khẳng định:xác nhận mqhe đối tượng nc và thuộc tính

-Phán đoán sác xuất: chưa khẳng định chắc chắn

-Phán đoán tất nhiên: phán đoán chắc chắn xẩy ra

-Phán đoán chung:chung cho các đối tượng có chung thuộc tính

-Phán đoán riêng:diễn đạt cho 1 or một số đối tượng

-Phán đoán đơn nhất: chỉ có một đối tượng có thuộc tính cần nghiên cứu

Câu 35:Nội dung thể hiện giả thuyết là phán đoán phức

TL:

-Phán đoán phức là tổng hợp của nhiều phán đoán đơn.

-Giả thuyết là một Phán đoán phức thể hiện ở các dạng

+ Giả thuyết Dạng phán đoán phân liệt:>hai hay nhiều mẹnh đề nối nhau bằng lien từ "hoặc" để lụa chọn hay bác bỏ vấn đề

>Phán đoán phân liệt tuyệt đối:Chỉ chọn mọt trong hai mệnh đề.

>Phán đoán phân liệt không tuyệt đối:Có thể xử dụng một hoặc 2,3... mệnh đề.

+Giả thuyết Dạng phán đoán lien kết:Diễn đạt bằng một số yếu rố ngang nhau và được nối với nhau bằng các lien từ:và,nhưng,song,cũng,đồng thời.

+Giả thuyết dạng phán đoán giả định:∑(Phán đoán đơn) theo kết cấu "Nếu"-"Thì".

Câu 36:Các cách xây dưng giả thuyết khoa học

TL:

*Xây dưng gt :

-Tìm câu trả lời cho vấn đề n/c

-Bản chất logic của nó:Quá trình suy luận khoa học,chắp nối,lien kết các sự kiện,các số liệu về thực nghiệm và lý luận.

*Cách xây dựng giả thuyết:

-Phân tích rõ đối tượng và mqh giữa đối tượng n/c và mục tiêu n/c → quá trình n/c tác đọng lên đối tượng nào và thu được gì

-So sánh đối tượng n/c với những đối tượng lien quan đã biết(thuộc khách thể n/c) → rõ hơn mqh,nội dung đối tượng n/c.

-Sử dụng trí tưởng tượng phong phú sáng tạo khoa học của nhà n/c để dự báo bản chất vấn đề n/c → kiểm tra lại mqh giữa đối tượng n/c và mục tiêu n/c→cách giải quyết vấn đề.

-Bằng phương pháp tương tự và tưởng tượng sáng tạo để đưa ra giả thuyết:Tìm những gt tương tự vấn đề n/c để có ý tương rõ hơn về vấn đề đang n/c.

-Lựa chọn 1 trong∑(các giải pháp) có thể kiểm chứng,có sức thuyết phục đẻw phát biểu giả thuyết.

CÂU 37:Kiểm nghiệm giả thuyết? Các phương pháp chứng minh giả thuyết

Kiểm nghiệm giả thuyết là hình thức suy luận, ở đó nhà nghiên cứu dựa vào các luận cứ để khẳng định(chứng minh giả thuyết) hay bác bỏ giả thuyết thông qua các luận chứng.

Các phương pháp chứng minh giả thuyết:

-Chứng minh trực tiếp:

Là dùng luận cứ để luận chứng một cách trực tiếp vấn đề đặt ra trong giả thuyết

-Chứng minh gián tiếp:

Là thông qua chứng minh một cái khác có lien quan với cái phải chứng minh để khẳng định nó.

Phương pháp này sử dụn khi không đủ luận cứ trực tiếp.

-Chứng minh phản chứng:

Là cách chứng minh thông qua xây dựng giả thuyết đối lập vói giả thuyết đã có,đi chứng minh giả thuyết đối lập để khẳng định giả thuyết cần chứng minh.

-Chứng minh phân liệt:

Là cách chứng minh gián tiếp dựa trên cơ sở loại bỏ những luận cứ này để khẳng định những luận cứ khác.

Phương pháp này sử dụng khi có nhiều tài liệu khác nhau nhưng đều liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

CÂU 38: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu? Phương pháp xây dựng cơ sở lí luận của đè tài nghiên cứu

Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu là các luận cứ lí thuyết đã được nhà nghiên cứu hoặc các đồng nghiệp chứng minh có vai trò kiểm chứng giả thuyết về mặt lí luận hoặc là cơ sở để đề xuất các giải pháp của đề tài.

Phương pháp xây dựng cơ sở lí luận của đè tài nghiên cứu:

-cách xây dựng khái niệm của đề tài.

Khái niệm là công cụ để tư duy và trao đổi thông tin, là cơ sở để nhận dạng bản chất của sự vật hiện tượng. Xd khái niệm là công việc đầu tiên của đề tài nghiên cứu.

-xử lí khái niệm

Là làm cho khái niệm gắn với vấn đề nghiên cứu của đề tài, thiết thưc giải quyết vấn đề đặt ra.

-phân loại khái niệm

Phân chia ngoại diên của khái niệm thành các nhóm có nội hàm hẹp hơn.

-phân đôi khái niệm

Chia ngoại diên của khái niệm xuất phát thành những khái niệm đối lập về nội hàm.

CÂU 39:Định nghĩa sản phẩm cua nghiên cứu KH

Kết quả nghiên cứu khoa học được phản ánh trong các công trình khoa học. Đó là loại sản phẩm lao động trí tuệ. Cách thức trình bày công trình nghiên cứu khoa học đó gọi lá sản phẩm NCKH.

Phạm vi công bố mà các công trình NCKH đươc trình bày dưới các hình thức sau:

-bài báo và báo cáo hội nghi khoa học

-thông báo khoa học

-tổng luận khoa học

-tác phẩm khoa học

-kỷ yếu KH

-chuyên khảo KH

-SGK

-báo cáo kết quả nghiên cứu

Câu 40:Trình bày khái niệm ,phân tích bố cục nội dung khoa học của bài báo?

Bài báo là một công trình nghiên cứu khoa học phổ biến nhất để nhà nghiên cứu công bố nhanh nhất sản phẩm nghiên cứu của mình.

*bố cục nội dung khoa học của bài báo:

Bố cục nội dung là hình thức ,trình tự trình bày các phần nội cua bài báo .Bố cục đó gồm các phần sau:

-Mở đầu:

-sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề :

-cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

-kết quả thu thập thông tin:

-phân tích kết quả.

-Kết luận và kiến nghi:

+Mở đầu:

Làm rõ lý do ,ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu ;làm rõ nội dung vấn đề nghiên cứu qua các luận đề cơ bản.Nghĩa là phần này phải trả lời rõ các câu hỏi:vấn đề được nghiên cứu là gì?vì sao phải nghiên cứu và giải quyết vấn đề đó.

Câu 41:Trình baỳ nội dung các quy dịnh về hình thức trình bày một báo cáo kết quả nghiên cứu?

Trả lời: sau khi hoàn thành đề tài , sửa chữa theo\yêu cầu cảu hội đồng nghiệm thu, các văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài được lưu trong thư viện hoặc được nộp cho cơ quan quản lý làm tài liệu phục vụ triển khai ứng dụng đề tài. Vì vậy hình thức trình bày báo cáo kho học phải tuân thủ chung do các cơ quan thẩm quyền ban hành. Một số quy định cụ thể như sau:

Bìa ngoài: thường là bìa cứng, in nhũ\, ghi đủ các thoongtin về tên đề tài, mã số đề tài, học và tên chủ nhiệm đề tài

Bìa phụ: tiếp theo bìa chính, nhưng in giấy thường ,ghi đầy đủ cơ quan chủ quản ; họ và tên, học hàm học vị chủ nhiệm đề tài và các thành viên ; kỹ ký và dấu của cơ quan chủ quản cơ quan chủ trì thực hiện đề tài

Bìa lót: có thể có hoặc không, chỉ có tên đề tài

Trang ghi lời cảm ơn tới cá nhân và tổ chức giupx đỡ hoàn thành đề tài, lời cam đoan của tác giả (có thể có hoặc không)

Lời nói đầu: do tác giả viết trình bày vắn tắt lý do, ý nghĩa của tác phẩm (có thể có hoặc không)

Mục lục : có thể ghi tới đề mục 2, hoặc 3 cấp tùy theo hệ thống đềmục của đề tài mà không nhất thiết phải ghi toàn bộ hệ thống đề mục Ký hiệu và vắn tắt

Câu 42: trình bày yêu cầu đói với nội dung của bao cáo kết quả nghiên cứu?

Nội dung chính của báo cáo kết quả nghiên cứu bao gồm:

Mở đầu

Cơ sở lý luận

Cơ sỏ thực tiễn

Các giải pháp biện pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu

Kết quả thí nghiệm thực nghiệm

Cơ sỏ thực tiễn :

Phần này trình bày các cơ sở thực tiễn của đề tài gồm các số liệu, tài liệu và nhận xét qua điều tra thu thập tài liệu về thực trạng vấn đề nghiên cứu. các tài liệu này được chọn lọc, sắp xếp gắn với cách giải quyết vấn đề- là sự kiểm nghiệm giả thuyết về thực tiễn.

Có nhiều cách trinh bay về cơ sở thực tiễn của đề tài. Thông thường các số liệu điều tra để ở phần phụ lục. nhưng khi phần số liệu , tài liệu cụ thể nào đó để luận chứng cho vấn đề nghiên cứu có thể trích xuất đưa vào nội dung trình bày với vai trò của những luận cứ. mỗi số liệu, tài liệu cần phải phân tích để làm nôi rõ tính quy luật theo nhiều chiều khác nhau, từ đó đưa ra kết luận một các thuyết phục. các số liệu, tài liệu đưa vào phân tích có thể theo nhiều hình thức khác nhau như số liệu rờ rạc hay bảng số liệu; biểu đồ ,đồ thị; những nhận xét , ý kiến của những nhân vật liên quan ...trình bày các khái quát.các nhận định cóp thể sử dụng công thức toán học hay đồ thị để nâng cao tính trực quan, tính xác thực và thuyết phục của đề tài.

Câu 43. Trình bày yêu cầu về chất lượng của 1 đồ án tốt nghiệp.

Đối với luận đề: luận đề là các vấn đề đặt ra và giải quyết của đồ án. Luận đề phải diễn đạt rõ ràng, làm rõ đồ án đặt ra và giải quyết vấn đề gì. Vấn đề trong đồ án tốt nghiệp thường do giáo viên xây dựng và giao cho học viên nghiên cứu thực hiện. do đó, học viên khi nhận đồ án tốt nghiệp phải nghiên cứu để hiểu rõ vấn đề, tìm cách diễn đạt thành giả thuyết khoa học.

Đối với luận cứ: trong đồ án tốt nghiệp thường sử dụng 2 luận cứ: lý thuyết và thực tiễn.

Luận cứ lý thuyết: thể hiện năng lực nghiên cứu lý thuyết của tác giả và được trình bày theo cách riêng của tác giả, gắn với vấn đề. Đây là phần có vị trí wan trọng tiếp theo phương pháp nghiên cứu.

Luận cứ thực tiễn: thể hiện cách thức tiến hành tổ chức thực tiễn, cách thức thu thập và xử lý thông tin thực tiễn của tác giả là chủ yếu. mức độ chính của luận cứ thực tiễn càng cao, tính phong phú, tính đa dạng và sát vấn đề nghiên cứu càng nhiều thì chất lượng luận cứ càng cao.

Đối với luận chứng (phương pháp nghiên cứu): bao gồm toàn bộ hệ thống phương pháp được sử dụng để hoàn thành công trình. Đây là phần wan trọng nhất đối với người làm đồ án, nhận văn bằng kỹ sư. Do đó phương pháp chứng minh phải nhat quán, rõ rang và sử dụng đầy đủ, chính xác các luận cứ. quá trình luận chứng phải bám sát vấn đề đặt ra, tránh sa đà, tránh lặp lại hoặc chứng minh vòng wanh.

CÂU 44:các bước chủ yếu trong chuẩn bị làm đồ án

Các bước chuẩn bị và viết đồ án:

-lựa chọn và nhận đề tài tốt nghiệp

-xây dựng đề cương nghiên cứu của đồ án

-thu thập và xử lí thông tin

-viết đồ án và bảo vệ đồ án

Câu 45. nêu tên các bước cơ bản trong tiến hành 1 đề tài ngiên cứu khoa học. phân tích bước xác định đề tài nghiên cứu.

Các bước:

1. Phát hiện mâu thuẫn cần giả quyết

2. Xác định hướng nghiên cứu

3. Xác định đề tài nghiên cứu

4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

5. Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu

6. Xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài

7. Xác định cách giải quyết vấn đề nghiên cứu

8. Soạn thảo toàn văn đề tài

9. Hoàn thiện đề tài và báo cáo kết quả nghiên cứu

Phân tích b3:

Đề tài nghiên cứu là 1 mặt, 1 khía cạnh, trong phạm vi nào đó của SVHT trong hướng nghiên cứu đã chọn nhằm giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra. Xác định đề tài nghiên cứu trước hết là phát biểu vấn đề nghiên cứu thành tên đề tài; làm rõ ý định nghiên cứu, trên cơ sở đó làm các thủ tục đăng ký với cơ wan quản lý để được bảo đảm các điều kiện cho quá trình nghiên cứu thành công. Thông wa đăng ký, đề tài nghiên cứu và cả ý tưởng nghiên cứu được cơ wan thẩm định sơ bộ, đánh giá bước đầu về giá trị thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả của đề tài.

Tính hiện thực, tính khả thi của đề tài nghiên cứu khoa học trước khi quá trình nghiên cứu được thực hiện có thể đánh giá thông wa giả thuyết khoa học. xây dựng giả thuyết khoa học là công việc wan trọng trước tiên khi nghiên cứu đề tài. Nhà nghiên cứu cần kết hợp với kết quả nghiên cứu các tài liệu, các đề tài có lien wan để xây dựng giả thuyết nghiên cứu.

Với làm đồ án tốt nghiệp, bước náy cần lien hệ chặt chẽ với giáo viên hướng dẫn để thực hiện các thủ tục nhận đồ án; lắng nghe, ghi chép tỉ mỉ những định hướng của giáo viên để xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu; xây dựng kế hoạch thực hiện đồ án và thông wa giáo viên.

Câu 46. phân tích các tiêu chí đánh giá kết quả 1 đề tài nghiên cứu khoa học.

1. Tính mới mẻ của kết quả nghiên cứu (luận đề)

Cái mới mẻ trong nghiên cứu khoa học là những thông tin lần đầu tiên được khám phá và công bố. nó gồm:

- Sự vật hiện tượng mới (hành vi mới, nguyên tắc mới);

- Nguyên lý mới, quy luật mới;

- Cách nhìn, wan niệm, cách diễn đạt mới

- Cơ cấu mới, sản phẩm mới, chức năng mới

- Phương pháp mới, cách làm mới...

Phạm vi của cái mới: tùy theo phạm vi đề tài mà và loại đề tài mà có các phạm vi:

- Mới đối với chính mình

- Mới đối với chuyên ngành, ngành

- Mới với quốc gia, quốc tế

2. Tính xác thực của các kết quả wan sát hoặc thí nghiệm: đó là mức độ chính xác, khách wan của các số liệu, tài liệu thu thập được; của các thông tin, các nhận xét đánh giá, các kết luận rút ra... phải phản ánh đúng thực chất, thực trạng của svht.

3. Tính đúng đắn của phương pháp khoa học (luận chứng)

Đó là sự phù hợp của phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu với đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu đặt ra.

4. Tính ứng dụng: là khả năng áp dụng vào thực tiễn có thuận lợi hay có khó khăn gì; mang lại hiệu quả ntn.

Câu 47. phân tích nội dung các phương pháp đánh giá kết quả đề tài nghiên cứu khoa học.

1. Phương pháp chuyên gia:

Là cách mà cơ wan quản lý hoặc đặt hang mời các chuyên gia am tường sâu sắc về lĩnh vực của đề tài đọc kỹ và viết phản biện (ví dụ phản biện kín trong bảo vệ luận án tiến sĩ; phản biện công khai trong các hội đồng chấm luận văn, luận án, đề tài...).

2. Phương pháp hội đồng:

Là cách đánh giá thông wa tập thể các nhà chuyên môn. Cơ wan chủ trì đánh giá lựa chọn các chuyên gia để thành lập 1 hội đồng gồm 1 số lẻ các thành viên. Thành phần trong hội đồng gồm:

-Chủ tịch hội đồng: là người có uy tín khoa học cao, am tường sâu sắc lĩnh vực sẽ đánh giá, có thái độ trách nhiệm cao. Chủ tich hội đồng trực tiếp điều hành buổi đánh giá, chịu trách nhiệm khái quát ỳ kiến đánh giá của các thành viên để có kết luận chung.

-Thư ký hội đồng: là 1 thành viên vừa có trách nhiệm đánh giá khách wan, chính xác, đồng thời có trách nhiệm ghi chép diễn biến hoạt động của hội đồng, thay mặt chủ tịch hội đồng công bố các kết quả đánh giá và làm các thủ tục liên wan.

-Các phản biện: hội đồng có thể phân công 1 đến 3 ủy viên phản biện. đó là những thành viên được phân công đọc kỹ toàn văn công trình và các tài liệu có liên wan, viết nhận xét đánh giá 1 cách đầy đủ, tỉ mỉ, khách wan chính xác về kết quả của đề tài. Bản nhận xét của phản biện phải:

-Mô tả thủ tục của công trình: tên công trình, tổng wan chung và số trang;

-Mô tả nội dung chung và nội dung từng chương: phần này được phân tích theo cấu trúc logic, chỉ rõ chỗ mạnh yếu;

- Nhận xét cái mới trong kết quả đề tài;

- Nhận xét những hạn chế, chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế;

- Khuyến nghị, kiến nghị cuả người nhận xét về việc hoàn chỉnh công trình, áp dụng thực tiễn và ý kiến đán giá;

Câu 48. trình bày khái niệm về bảo hộ pháp lý cho các công trình nghiên cứu khoa học.

Bất kỳ sản phẩm nghiên cứu khoa học nào cũng là sản phẩm trí tuệ riêng. Khi được công bố đều được bảo hộ pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu trí tuệ có 2 bộ phận là: bản quyền (copyright = quyền về sao chép) và quyền sở hữu công nghiệp (industrial prosperty right).

Câu 49. Trình bày wan niệm về sự sáng tạo. nêu nội dung các yếu tố tạo thành năng lực tư duy sáng tạo của con người.

1. Wan niệm:

Sáng tạo là khả năng trí tuệ của con người có thể phát hiện nhanh chóng bản chất, cấu trúc của sự vật, hiện tượng, đưa ra những ứng xử phù hợp, độc đáo đạt hiệu wả hoạt động cao. Người có năng lực sáng tạo thường hướng tới cái mới, mong muốn đổi mới, ko hài lòng với sự lặp lại. do đó sáng tạo gắn liền với đổi mới và sáng tạo nói đầy đủ là tư duy sáng tạo.

2. Các yếu tố:

-Tính sẵn sàng của trí nhớ: trí nhớ là 1 wá trình tâm lý nhận thức giúp con người lưu giữ, sau đó cung cấp thông tin, tài liệu cho quá trình tư duy. Thông tin tài liệu càng phong phú, được quản lý 1 cách khoa học khi cần huy động dễ dàng, chính xác sẽ giúp tư duy sáng tạo tốt hơn.

-Khả năng liên tưởng: là thực hiện các mối liên hệ trong trí tưởng tượng, thực hiện liên hệ, liên kết vấn đề đang cần giải quyết với những cái đã có, đã biết trong thực tiễn hoặc trong trí nhớ để làm xuất hiện ý tưởng mới.

-Khả năng đề xuất ý tưởng: là khả năng phát hiện mâu thuẫn và đưa ra biện pháp giải quyết mâu thuẫn của vấn đề đặt ra. Càng phát hiện được nhiều mâu thuẫn, càng đưa ra được phương án giải quyết mâu thuẫn, càng có nhiều ý tưởng.

-Khả năng đánh giá ý tưởng: đó là khả năng so sánh, lựa chọn trong số ý tưởng đã đề xuất 1 ý tưởng có khả năng giải quyết cao nhất, khả thi nhất.

-Tính linh hoạt của tư duy: là khả năng thay đổi sự tập trung trí tuệ vào các đối tượng khác nhau 1 cách nhanh chóng, nhưng phù hợp hoàn cảnh và mục đích giải quyết vấn đề.

-Trí tưởng tượng: là khả năng làm xuất hiện hình ảnh mới mẻ về đối tượng trong ý thức phù hợp với mục đích nghiên cứu, trí tưởng tượng gắn liền với tưởng tượng, 1 quá trình tâm lý nhận thức lý tính rất cần cho tư duy sáng tạo.

-Trực giác: là hiện tượng tâm lý ko chủ định nảy sinh những nhận thức đúng đắn về đối tượng trên cơ sở tích tụ nhiều kiến thức, kinh nghiệm về vấn đề cần giải quyết.

Câu 50. Phân tích các yếu tố kích thích tiềm năng tư duy sáng tạo của con người.

Năng lực tư duy sáng tạo có trong mỗi người dưới dạng tiềm năng. Biết đánh thức tiềm năng sẽ có những sản phẩm tư duy sáng tạo có giá trị. Có thể nêu 1 số yếu tố có vai trò như nguồn kích thích tiềm năng tư duy sáng tạo như sau:

-Nhu cầu về vấn đề cần giải quyết: đây là sự cần thiết của con người về kết quả giải quyết vấn đề đặt ra. Nhu cầu mãnh liệt, trở thành ham muốn, khao khát sẽ kích thích mạnh mẽ tiềm năng sáng tạo trong quá trình tư duy.

-Cảm xúc: là thái độ tích cực của con người trên cơ sở ý thức rõ về vai trò của đối tượng.

-Năng lực tư duy: là những phẩm chất của con người bảo đảm cho quá trình nhận thức lý tính ko ngừng đi sâu nắm lấy bản chất, mối lien hệ bên trong của đối tượng nghiên cứu.

-Sự nỗ lực ý chí: là wá trình ý chí của con người luôn nỗ lực vượt khó khăn cản trở để đạt mục đích hoạt động.

-Tính mục đích: là sự ý thức rõ, sự hình dung trước về sản phẩm hoạt động sẽ mang lại và tích cực phấn đấu để đạt cho được.

Câu 1: nêu các cách định nghĩa về khoa học? Ý nghĩa mỗi cách

Câu 2: Có những cáh phân loại khoa học nào? Ý nghĩa của việc phân loại khoa học

Câu 3: Nêu các khái niệm: cách mạng khoa học, kỹ thuật, công nghệ, cách mạng công nghệ

Câu 4: Nêu các khái niệm về nghiên cứu khoa học, chỉ rõ nội dung cốt lõi của từng khái niệm đó

Câu 5:Trình bày nội dung các loại nghiên cứu khoa học xet theo tinh chất các sản phẩm của từng loại nghiên cứu?

Câu 6:Trình bày các loại nội dung nghiên cứu khoa học xét theo chức năng nghiên cứu?

Câu 7:Phân tích các đặc điểm của nghiên cứu khoa học?

Câu 8:Thế nào là phương pháp nghiên cứu khoa học?Theo phạm vi nghiên cứu chi phối của phương pháp có những phương pháp nghiên cứu nào?

Câu 9: Thế nào là phương pháp nghiên cứu khoa học? Theo các giai đoạn thực hiện một đề tài nghiên cứu có những phương pháp nào?

Câu 10: Thế nào là pp tiếp cận thông tin? Có các cách tiếp cận thông tin nào?

Câu 11: Thế nào là PP NC tài liệu? Có những cách nghiên cứu tài liệu nào?

Câu 12: Trình bày khái niệm và cách tiến hành phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm?

Câu 13:Trình bày khái niệm phương pháp thưc nghiệm. làm thế nào để thu được số liệu khách quan trong thực nghiệm

Câu 14: Trình bày các loại thực nghiệm theo mục đích thực nghiệm.

Câu 15 : Trình bày các loại thực nghiệm theo thời gian tiến hành. Thực nghiệm phải tuân thủ các nguyên tắc nào?

Câu 16: Hội nghi KH

Câu 17: trình bày khái niệm, đặc điểm của phương pháp trắc nghiệm trong nghiên cưu khoa học.

Câu 18: trình bày kn và trình tự thực hiện pp quan sát trong nc kh.

Câu 19:Phương pháp điều tra

Câu 20: Các pp sử lý thông tin, sử lý thông tin định lượng

Câu 21: PP sử lý thông tin định tính

Câu 22: Vấn đề nghiên cứu và cách phát hiện vấn đề nghiên cứu

Câu 23: Thế nào là đề tài nghiên cứu? Phân tích các tính chất cần có của một đề tài?

Câu 24: theo loại hình nghiên cứu có các loại đề tài nào?

Câu 25: Phân loại đè tài nghiên cứu theo cấp quản lý KH

Câu 26: Đề tài theo trình độ đào tạo là gì? Có các loại đề tài theo trình độ nào?

Câu 27: Phân tích các căn cứ lựa chọn tên đề tài nghiên cứu? Phát biểu tên đề tài cần chú ý các yêu cầu gì?

Câu 28:Đề cương nghiên cứu là gì? Nêu các mục trong đề cương nghiên cứu? Khái quát nội dung tính cấp thiết của đề tài?

Câu 29: Làm rõ đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu của đề tài trong bản đề cương nghiên cứu? mối quan hệ giữa khách thể và đối tượng nghiên cứu? Ý nghĩa?

Câu 30:Mục đích,mục tiêu n/c của đè cương nghiên cứu.

Câu 31.Khái niệm và thuộc tính cơ bản của giả thuyết nghiên cứu khoa học?

Câu 32.Tiêu chí xem xét đánh giá một gtnckh?YN?

Câu 33.Các loại gthuyet nckh?

Câu 34.Nội dung thể hiện giải thuyết là một phán đoán đơn?

Câu 35:Nội dung thể hiện giả thuyết là phán đoán phức

Câu 36:Các cách xây dưng giả thuyết khoa học

Câu 37:Kiểm nghiệm giả thuyết? Các phương pháp chứng minh giả thuyết

Câu 38: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu? Phương pháp xây dựng cơ sở lí luận của đè tài nghiên cứu

Câu 39:Định nghĩa sản phẩm cua nghiên cứu KH

Câu 40:Trình bày khái niệm ,phân tích bố cục nội dung khoa học của bài báo?

Câu 41:Trình baỳ nội dung các quy dịnh về hình thức trình bày một báo cáo kết quả nghiên cứu

Câu 42: trình bày yêu cầu đói với nội dung của bao cáo kết quả nghiên cứu?

Câu 43. Trình bày yêu cầu về chất lượng của 1 đồ án tốt nghiệp.

Câu 44:các bước chủ yếu trong chuẩn bị làm đồ án

Câu 45. nêu tên các bước cơ bản trong tiến hành 1 đề tài ngiên cứu khoa học. phân tích bước xác định đề tài nghiên cứu.

Câu 46. phân tích các tiêu chí đánh giá kết quả 1 đề tài nghiên cứu khoa học.

Câu 47. phân tích nội dung các phương pháp đánh giá kết quả đề tài nghiên cứu khoa học.

Câu 48. trình bày khái niệm về bảo hộ pháp lý cho các công trình nghiên cứu khoa học.

Câu 49. Trình bày wan niệm về sự sáng tạo. nêu nội dung các yếu tố tạo thành năng lực tư duy sáng tạo của con người.

Câu 50. Phân tích các yếu tố kích thích tiềm năng tư duy sáng tạo của con người.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro