ngân hàng chính sách xã hội

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Có quá nhiều cụm từ viết tắt, các em nên làm mục lục và có danh mục từ viết tắt

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) được thành lập là sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nhằm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và cam kết trước cộng đồng quốc tế về "xóa đói giảm nghèo

".

Hoạt động của NHCSXH là không vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của NHCSXH có vai trò rất quan trọng là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước; các hộ nghèo, hộ chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn.

 Được nhà nước bảo hộ nhưng NHCSXH vẫn luôn từng bươc  đổi mới ,phát triển linh hoạt  ,ngày càng  xã hội hoá để theo kịp sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng của đất nước .Bởi thế mà trên thị trường tài chính ,một sản phẩm của nền kinh tế thị trường ,cũng không thể thiếu sự có mặt củaNHCSXH .Với nhiều hoạt động huy động vốn có hiệuquả ,NHCSXH đã biến TTTC thành công cụ hữu hiệu trong chính sách phát triển  của mình.

I. Tổng quan về NHCSXHVN

1

.1

Hoàn cảnh ra đời

và đặc điểm hoạt động của

NHCSXH

1.1.1 Hoàn cảnh ra đời

Ngày 31/8/1995, Thủ tuớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân hàng

P

hục vụ

N

gười nghèo

với

mục tiêu xóa đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận. Ngân hàng Phục vụ Người nghèo là một tổ chức đặc thù về mô hình tổ chức quản lý theo phương thức các cơ quan quản lý Nhà nước tham gia ban hành chính sách, còn việc điều hành tác nghiệp ủy thác cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, về cơ chế hoạt động tạo khả năng huy động vốn thông qua hoạt động của Ngân hàng có sự bảo trợ của Chính phủ.

Qua 7 năm hoạt động của Ngân hàng Phục vụ Người nghèo, các tổ chức tài chính quốc tế nhận xét rằng đây là chương trình cho vay ưu đãi của Chính phủ, chưa phải là hoạt động của một tổ chức tín dụng, chưa có cơ sở cho sự phát triển bền vững vì chưa nhận được vốn vay từ các tổ chức tài chính quốc tế.

Nhằm cụ thể hoá Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Luật các Tổ chức tín dụng và Nghị quyết kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá X về chính sách tín dụng đối với người nghèo, các đối tượng chính sách khác. Tách việc cho vay chính sách ra khỏi hoạt động tín dụng thông thường của các

N

gân hàng thương mại Nhà nước, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng là tất yếu khách quan. Ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác và Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập NHCSXH, tiếp đó là Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.

Theo chủ trương Nghị quyết đó, NHCSXH được sử dụng nguồn tài chính do Nhà nước huy động cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay ưu đãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống, ổn định xã hội, đồng thời hoàn thiện mô hình tổ chức, bộ máy.

Ngày 11 tháng 3 năm 2003, NHCSXH chính thức đi vào hoạt động.

1.

1.2. Đặc điểm của NHCSXH

- NHCSXH là đơn vị hạch toán tập trung toàn hệ thống, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tín dụng của mình trước pháp luật; thực hiện bảo tồn và phát triển vốn; bù đắp chi phí và rủi ro hoạt động tín dụng. NHCSXH không tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.

- Vốn điều lệ ban đầu là 5.000.000.000.000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng) và được cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động từng thời kỳ. Đến ngày 31/12/2011, vốn điều lệ của NHCSXH là 10.000.000.000.000 đồng.

- NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì an sinh xã hội, thực hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi, mục tiêu chủ yếu là xoá đói giảm nghèo. Mức cho vay và lãi suất cho vay của NHCSXH theo Quyết định của Chính phủ từng thời kỳ. Hiện nay, lãi suất của các chương trình cho vay của NHCSXH từ 0%/tháng đến 0,9%/tháng.

- Đối tượng vay vốn là những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặp khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống không đủ điều kiện để vay vốn từ các Ngân hàng thương mại, các đối tượng sinh sống ở những xã thuộc vùng khó khăn (theo quyết định số 30/2007/QĐ- TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ).

- Phương thức cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội.

- Có Hội đồng quản trị và Ban đại diện HĐQT các cấp.

1.1.3 Chức năng của NHCSXH

Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn; Tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo.

 Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước; Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Vay Ngân hàng Nhà nước.

 Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong nước và nước ngoài.

 Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước.

 Ngân hàng Chính sách xã hội có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước.

Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ:

·

Cung ứng các phương tiện thanh toán.

·

Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước

·

Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt.

·

Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

 Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, ổn định xã hội.

 Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng uỷ thác

1.

2  Mô hình tổ chức, bộ máy của NHCSXH

NHCSXH là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch từ Trung ương đến địa phương, có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nước, trụ sở chính đặt tại Hà Nội. Thời gian hoạt động là 99 năm.

Điều lệ về tổ chức hoạt động của NHCSXH được ban hành kèm theo Quyết định số 16/2003/QĐ

-

TTg ngày 22/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ, theo đó mô hình tổ chức quản lý theo phương thức các cơ quan quản lý Nhà nước tham gia ban hành chính sách, còn điều hành hoạt động của NHCSXH là Tổng giám đốc.

1

.

2.1

Theo cấp quản lý

Theo cấp quản lý, hệ thống tổ chức bộ máy của NHCSXH gồm:

(a). Hội sở chính đặt tại Thủ đô Hà Nội

Hội sở chính NHCSXH có trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ hoạt động của cả hệ thống NHCSXH. Hội sở chính gồm: Ban Tổng giám đốc, các Ban chuyên môn nghiệp vụ, Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin.

 (b). Chi nhánh NHCSXH các tỉnh, thành phố trực thuộc TW

(gọi chung là Chi nhánh cấp tỉnh). Hiện nay, trong toàn hệ thống NHCSXH có 63 chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố.

(c). Phòng giao dịch NHCSXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh

(gọi chung là Phòng giao dịch cấp huyện) trực thuộc Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh. Đến nay, toàn hệ thống đã có 614 Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện.

(d).

Điểm giao dịch tại xã:

Để tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc vay vốn, trả nợ, NHCSXH quyết định cho đặt

Đ

iểm giao dịch ở các xã, phường, thị trấn. Hiện nay, trong toàn quốc có 10.878

Đ

iểm giao dịch xã. Tổ chức và hoạt động của Tổ giao dịch lưu động tại xã theo công văn số 2064A/NHCS-TD ngày 22/4/2007 của Tổng giám đốc NHCSXH.

Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của toàn hệ thống NHCSXH thực hiện theo quy định của Hội đồng quản trị.

1.

2.2 Theo chức năng nhiệm vụ

Theo chức năng nhiệm vụ, hệ thống tổ chức bộ máy của NHCSXH gồm:

(a). Bộ máy quản trị

NHCSXH

Bộ máy quản trị gồm có: Hội đồng quản trị

(HĐQT)

ở Trung ương và Ban đại diện

HĐQT

cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã.

* Hội đồng quản trị.

HĐQT

NHCSXH có 14 thành viên, gồm 12 thành viên kiêm nhiệm và 02 thành viên chuyên trách. 12 thành viên kiêm nhiệm gồm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là chủ tịch HĐQT; 11 thành viên còn lại là Thứ trưởng hoặc cấp tương đương Thứ trưởng của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Uỷ ban dân tộc, Văn phòng Chính phủ và Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; 02 thành viên chuyên trách gồm: 01 Uỷ viên giữ chức Tổng giám đốc, 01 Uỷ viên giữ chức Trưởng Ban kiểm soát.

HĐQT

có chức năng quản trị các hoạt động của NHCSXH, phê duyệt chiến lược phát triển dài hạn, kế hoạch hoạt động hàng năm, ban hành các văn bản về chủ trương, chính sách, quy định, quy chế tổ chức và hoạt động của NHCSXH các cấp, nghị quyết các kỳ họp HĐQT thường kỳ và đột xuất...

Ngoài chức năng nhiệm vụ như trên, tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của  mỗi Bộ, ngành, từng thành viên kiêm nhiệm HĐQT còn trực tiếp chỉ đạo hệ thống Bộ, ngành mình tham gia quản lý, giám sát, hỗ trợ các hoạt động của NHCSXH, tham gia chuyển tải vốn đến hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tại địa phương.

HĐQT NHCSXH hoạt động theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 161/QĐ-HĐQT ngày 17/4/2003 của HĐQT.

Giúp việc cho HĐQT có Ban chuyên gia tư vấn và Ban kiểm soát NHCSXH:

- Ban chuyên gia tư vấn gồm chuyên viên của các Bộ, ngành là thành viên HĐQT và một số chuyên gia do Chủ tịch HĐQT quyết định chấp thuận. Ban chuyên gia tư vấn có nhiệm vụ tham mưu giúp việc trực tiếp cho thành viên HĐQT thuộc Bộ, ngành mình, đồng thời có nhiệm vụ tư vấn cho HĐQT về chủ trương chính sách, cơ chế hoạt động của NHCSXH, các văn bản thuộc thẩm quyền của HĐQT.

Ban chuyên gia tư vấn làm việc theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 159/QĐ-HĐQT ngày 8/4/2003 của HĐQT.

- Ban kiểm soát NHCSXH giúp việc cho HĐQT trong việc kiểm tra hoạt động tài chính, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật và Nghị quyết của HĐQT. Ban kiểm soát NHCSXH được sử dụng hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong toàn hệ thống để thực hiện các nhiệm vụ của mình; kiến nghị với HĐQT các biện pháp bổ sung, sửa đổi các văn bản, cải tiến hoạt động của ngân hàng theo quy định của pháp luật.

Ban kiểm soát NHCSXH theo điều lệ có tối thiểu 5 thành viên, trong đó có ít nhất 3 thành viên chuyên trách, 2 thành viên kiêm nhiệm của Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước do 02 cơ quan này đề cử.

Hiện nay, thực hiện theo :

- Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 V/v ban hành quy chế kiểm tra kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng (TCTD).

- Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/8/2006 V/v ban hành quy chế kiểm toán nội bộ của (TCTD).

- Quyết định số 50/QĐ-HĐQT ngày 14/6/2010 V/v thành lập phòng Kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban kiểm soát NHCSXH.

- Quyết định số 51/QĐ-HĐQT ngày 14/6/2010 V/v ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của phòng Kiểm toán nội bộ trực thuộc Ban kiểm soát NHCSXH.

Vì vậy, Ban kiểm soát hiện nay gồm có: Trưởng ban (thành viên HĐQT), 02 thành viên kiêm nhiệm (của Bộ Tài chính và NHNN), 02 thành viên chuyên trách, Phòng Kiểm toán nội bộ (01 phó phòng và 01 kiểm toán viên)

Ban Kiểm soát NHCSXH hoạt động theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 157/QĐ-HĐQT ngày 02/4/2003 của HĐQT.

* Ban đại diện HĐQT

các cấp

Tại các chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Ban đại diện HĐQT có chức năng giám sát việc thực thi các Nghị quyết, Văn bản chỉ đạo của HĐQT tại các địa phương. Chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch xoá đói giảm nghèo và dự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phương để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ưu đãi.

Thành phần, số lượng thành viên Ban đại diện HĐQT các cấp tại địa phương tương đương như thành phần của HĐQT ở Trung ương (nhưng không có thành viên chuyên trách) là cán bộ các cơ quan quản lý Nhà nước như các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể, trong đó Chủ tịch hoặc phó Chủ tịch UBND cùng cấp làm Trưởng ban. Giúp việc cho Ban đại diện HĐQT các cấp do Giám đốc NHCSXH cùng cấp đảm nhận.

Ban đại diện HĐQT NHCSXH các cấp hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm qui định tại Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 162/QĐ-HĐQT ngày 17/4/2003 của HĐQT.

Hiện nay, có 63 Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh, trên 650 Ban đại diện HĐQT cấp huyện với  hơn 8.000 thành viên Ban đại diện các cấp.

(b). Bộ máy điều hành tác nghiệp

* Tại Trung ương

- Hội sở chính là cơ quan cao nhất trong bộ máy điều hành tác nghiệp của hệ thống NHCSXH chịu sự điều hành của Tổng giám đốc.

- Tổng giám đốc là người điều hành toàn bộ hoạt động của hệ thống NHCSXH, giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc và Giám đốc các Ban chuyên môn nghiệp vụ, các Trung tâm, Sở giao dịch và Chánh Văn phòng.

- Tổng giám đốc điều hành hoạt động và làm việc theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 163/QĐ-HĐQT ngày 17/4/2003 của HĐQT.

- Bộ máy giúp việc gồm các Ban chuyên môn nghiệp vụ, các Trung tâm, Sở giao dịch có chức năng tham mưu, giúp Tổng giám đốc trong việc  quản lý và điều hành công việc chuyên môn của NHCSXH. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các ban chuyên môn, nghiệp vụ do HĐQT quyết định ban hành.

Hiện nay, Các Ban chuyên môn tại Hội sở chính: Tổ chức cán bộ, Kế hoạch Nguồn vốn, Tín dụng HSSV và các đối tượng chính sách khác, Tín dụng người nghèo, Quản lý và xử lý nợ rủi ro, Kế toán và Quản lý tài chính, Xây dựng cơ bản và quản lý tài sản, Hợp tác Quốc tế, Kiểm tra Kiểm soát nội bộ, Tài vụ, Văn phòng, Cơ quan Đảng ủy và Cơ quan Công đoàn.

Trung tâm Đào tạo tại Hà Nội, có 07 cơ sở đào tạo tại: Thành phố Việt Trì - Phú Thọ; Sầm Sơn - Thanh Hóa; Cửa Lò - Nghệ An; Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk; Thành phố Cần Thơ; Tuy Hòa - Phú Yên và Thành phố Hồ Chí Minh.

Trung tâm Công nghệ thông tin tại Hà Nội, có 02 cơ sở xử lý dữ liệu tại Thành phố Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.

Sở giao dịch có trụ sở tại Hà Nội.

* Tại chi nhánh cấp tỉnh

Chi nhánh NHCSXH các tỉnh, thành phố

là đơn vị trực thuộc Hội sở chính, đại diện pháp nhân theo uỷ quyền của Tổng giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động của NHCSXH trên địa bàn.

Điều hành chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố là Giám đốc chi nhánh, giúp việc giám đốc là các Phó giám đốc và các trưởng phòng, chức năng, chuyên môn.

Hiện nay trong toàn hệ thống NHCSXH có 63 chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố đặt trên địa bàn 63 tỉnh, thành phố trong phạm vi toàn quốc. Mỗi chi nhánh NHCSXH tỉnh, thành phố có 5 phòng: Kế hoạch - Nghiệp vụ tín dụng, Kế toán - Ngân quỹ, Hành chính Tổ chức, Kiểm tra Kiểm toán nội bộ, Tin học với số cán bộ định biên từ 25 - 30 người.

* Tại Phòng giao dịch cấp huyện

Phòng giao dịch NHCSXH

các huyện là đơn vị trực thuộc chi nhánh tỉnh, thành phố đặt tại các quận, huyện, thị xã, thành phố trong địa bàn hành chính nội tỉnh, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ của NHCSXH trên địa bàn.

Điều hành Phòng giao dịch quận, huyện là Giám đốc, giúp việc Giám đốc gồm các Phó giám đốc và các Tổ trưởng nghiệp vụ, mỗi phòng giao dịch có biên chế từ 7 - 11 người.

1.2

.

3

Kết quả sau

10

năm

thành lập,

tổ chức

phát

triển

bộ máy NHCSXH

Sau

10

năm thành lập và đi vào hoạt động, NHCSXH đã kế thừa, xây dựng và phát triển trên nền tảng của mô hình tổ chức Ngân hàng Phục vụ

N

gười nghèo với phương châm: Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí, xã hội hoá hoạt động tín dụng chính sách để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, đảm bảo vốn tín dụng chínhsách của Chính phủ được quản lý chặt chẽ, cho vay đúng đối tượng được thụ hưởng.

Cho đến nay, mô hình tổ chức, bộ máy quản lý điều hành của NHCSXH đã ổn định, hoạt động có hiệu quả được các cơ quan Đảng, Chính quyền, tổ chức đoàn thể từ Trung ương đến địa phương đánh giá cao. NHCSXH thực sự trở thành công cụ hữu ích trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, ổn định xã hội của Chính phủ.

Những ưu điểm của mô hình tổ chức NHCSXH:

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHCSXH được coi là mô hình đặc thù, khác biệt các Ngân hàng Thương mại Việt Nam ở Việt Nam và các nước trên thế giới với những ưu điểm:

Thứ nhất

: Phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác được tiềm năng to lớn về trí tuệ, sức của, sức người của toàn xã hội phục vụ cho sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, thể hiện được bản chất tốt đẹp của cộng đồng xã hội Việt Nam đối với người nghèo và các đối tượng chính sách, hướng tới mục tiêu xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Thứ hai:

Cơ cấu mô hình gồm 3 cấp (TW, tỉnh, huyện) đã và đang phối hợp với 4 tổ chức chính trị

-

xã hội (tổ chức Hội) phát huy sức mạnh tổng lực của hệ thống chính trị xã hội, chuyên môn nghiệp vụ và sức mạnh tiềm tàng từ nhân dân. Tổ chức bộ máy quản lý, điều hành gọn nhẹ, phương thức cho vay uỷ thác từng phần qua các tổ chức chính trị - xã hội đã tiết kiệm tối đa chi phí và nhân lực cho NHCSXH và người vay vốn.

Thứ ba:

Mô hình quản lý, điều hành NHCSXH là một mô hình quản lý mới, một kênh dẫn vốn tin cậy chuyên trách phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác, ngăn chặn ngay từ đầu tệ tham nhũng, cửa quyền của bên cho vay và bên sử dụng vốn vay. Đối tượng thụ hưởng được nhận vốn vay kịp thời ngay tại nơi cư trú, đúng chế độ chính sách, đúng pháp luật, tiết kiệm chi phí quản lý ngành, giảm chi cho Ngân sách Nhà nước và người vay vốn.

Mô hình quản lý, điều hành NHCSXH hiện nay đã giảm được nhiều lao động trong biên chế bộ máy tác nghiệp vì đã có hàng vạn cán bộ, hội viên các tổ chức chính trị - xã hội, cán bộ chính quyền, cán bộ xoá đói giảm nghèo các cấp  và hơn 200.000 Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và vay vốn tham gia làm việc cho NHCSXH.

Mô hình quản lý điều hành NHCSXH hiện nay đã đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của Chính phủ giao. Để tiến kịp hệ thống Ngân hàng thương mại trong nước và khu vực, những năm tới, NHCSXH còn phải tiếp tục phấn đấu, đổi mới, xây dựng NHCSXH theo hướng hiện đại hoá.

Trong tương lai, NHCSXH sẽ trở thành

gân hàng lớn có mạng lưới bán lẻ lớn nhất, có tiềm lực tài chính đủ mạnh, trang thiết bị hiện đại phục vụ số lượng lớn khách hàng chủ yếu trong lĩnh vực Nông nghiệp - Nông thôn - Nông dân

.

1.3 So sánh sự giống và khác giữa NHCSXH và NHTM

1.3.1 Sự giống nhau.

- Cả NHCSXH và NHTM đều là tổ chức kinh tế đặc biệt có các hoạt động ngân hàng bao gồm hoạt

động  kinh

doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này

để  cấp  tín  dụng

(chức năng trung gian tín dụng –

chỉ có chức năng trung gian tài chính) ,  cung  ứng  dịch

vụ thanh toán.

·

Chức năng trung gian tín dụng.

Huy động vốn

Cấp tín dụng

Cho vay trực tiếp trong nền kinh tế

·

Chức năng trung gian thanh toán

Cung ứng hàng hóa dịch vụ

Người trả tiền

(Cá nhân,tổ chức)

Người thụ hưởng

(Cá nhân,tổ chức)

- Hai loại hình ngân hàng

nàu

đều

là đơn vị hạch toán tập trung toàn hệ thống, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tín dụng của mình trước pháp luật; thực hiện bảo tồn và phát triển vốn; bù đắp chi phí và rủi ro hoạt động tín dụng

.

-

Vốn điều lệ ban đầu

tối thiểu theo quy định

là 5.000.000.000.000 đồng (Năm nghìn tỷ đồng) và được cấp bổ sung phù hợp với yêu cầu hoạt động từng thời kỳ

.

Vốn điều lệ của NHTM không phải 5.000 tỷ đồng

1.3.2 Sự khác nhau.

Chỉ tiêu

NHCSXH

NHTM

Nguồn vốn

Viết lại phần này. Không rõ, k phân biệt được

- Vốn tự có nhà nước cấp (từ ngân sách nhà nước)

- Vốn huy

đông

khác (từ tiết kiệm, tiền gửi…)

NHCS cũng có nguồn vốn thuộc sở hữu của nó.

- Vốn thuộc sở hữu của NHTM

- Nguồn vốn mà NH huy động (từ tiết kiệm, tiền gửi…)

- Các nguồn vốn bổ

xung

khác.

Bảo hiểm tiền gửi

Phải tham gia bảo hiểm tiền gửi

Phải tham gia bảo hiểm tiền gửi (theo Luật bảo hiểm tiền gửi 18/6/2012)

T

ỷ lệ dự trữ bắt buộc

C

ó tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%,

C

ó tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng

6-7%

Thuế

Đ

ược miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.

Không được miễn

Mục tiêu

H

oạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì an sinh xã hội

H

oạt động vì mục tiêu lợi nhuận

Lãi suất

- T

hực hiện cho vay với lãi suất ưu đãi

theo từng đối tượng.

-

Hiện nay, lãi suất của các chương trình cho vay của NHCSXH từ 0%/tháng đến 0,9%/tháng

Lãi suất huy động đầu vào?

- Lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm từ 7,5% xuống 7%/năm

- Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên, Ngân hàng Nhà nước cho phép tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ấn định trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường.

Đối tượng phục vụ

L

à những hộ gia đình nghèo, các đối tượng chính sách gặp khó khăn thiếu thốn trong cuộc sống không đủ điều kiện để vay vốn từ các Ngân hàng thương mại, các đối tượng sinh sống ở những xã thuộc vùng khó khăn (theo quyết định số 30/2007/QĐ- TTg ngày 5/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ).

Tất cả các đối tượng có nhu cầu vay vốn và đủ khả nằng trả lãi và trả gốc.

Cách thức sử dụng vốn?

Phụ lục: Lãi suất cho vay của NHCSXH áp dụng đối với các đối tượng

Đối tượng cho vay

Lãi suất

Hộ nghèo

Cho vay hộ nghèo

7.8%/năm

Cho vay hộ nghèo tại 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008

0%/năm

Hộ cận nghèo

Cho vay hộ cận nghèo

10.14%/năm

Học sinh, sinh viên

Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn

7.8%/năm

Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm

Cho vay cơ sở SXKD của thương binh, người tàn tật

3.9%/năm

Cho vay thương binh, người tàn tật

6%/năm

Cho vay các đối tượng khác

7.8%/năm

Các đối tượng đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Cho vay người lao động thuộc các hộ nghèo và người DTTS thuộc 62 huyện nghèo theo

Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008

3.9%/năm

Cho vay các đối tượng còn lại thuộc 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày

27/12/2008

7.8%/năm

Cho vay xuất khẩu lao động

7.8%/năm

Các đối tượng khác theo quyết định của Chính phủ

Cho vay mua nhà trả chậm Đồng bằng sông Cửu Long

3%/năm

Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

10.8%/năm

Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

10.8%/năm

Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn

0%/năm

Cho vay hộ hộ dân tộc thiểu số di dân định canh, định cư

7.8%/năm hoặc 0%/năm

Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao động sau cai nghiện ma túy

7.8%/năm

Cho vay phát triển lâm nghiệp

7.8%/năm

Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

10.8%/năm

Cho vay hộ trợ hộ nghèo làm nhà ở

3%/năm

Cho vay lao động mất việc làm do suy giảm kinh tế

7.8%/năm hoặc 6%/năm

II. Hoạt động của NHCSXH trên TTTC

2.1 Họat động của ngân hàng chính sách trên thị trường tiền tệ

Ngân hàng  tiến hành cho vay ngắn hạn

đối  với

các cá nhân hộ gia đình nghèo có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội, áp dụng cho vay ngắn hạn đối với các đối

tượng :chăn

nuôi gia súc, gia c

ầm,trồng

cây lương thực, hoa màu có thời gian sinh trưởng dưới 12 tháng, các họat động dịch vụ kinh doanh nhỏ.

Để đáp ứng nguồn cho vay thì Ngân hàng chính sách xã hội tiến hành huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác.

Số liệu thực tế:

Bảng 1: tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của NHCSXH qua các năm

STT

CHỈ TIÊU

NĂM 2006

NĂM 2007

NĂM 2008

A

Tổng nguốn vốn :

25.410

36.052

53.843

- Tiền gửi của khách

hang

14.092

14.330

17.466

- Trong đó: + tiền gửi >12 tháng

7.201

10.606

11.302

Tỷ trọng

51%

74%

65%

+ tiền gửi < 12 tháng

6891

3724

6164

Tỷ trọng

49%

26%

35%

B

Tổng dư nợ:

24.140

34.940

52.400

Trong đó : + Dư nợ trung, dài hạn

19.558

29.716

46.636

Tỷ trọng

81%

85%

89%

+ Dư nợ ngắn hạn

4582

5224

5764

Tỷ trọng

19%

15%

11%

Nguồn?

Theo bảng số liệu trên ta thấy lượng tiền gửi của khách hàng kì hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cũng khá lớn nhưng có xu hướng giảm qua các năm.

Tuy nhiên ngân hàng thực hiện tín dụng ngắn hạn đối với khách hàng với tỷ trọng thấp, chủ yếu cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn. Việc này phù hợp với mục đích vay mượn tiền của khách hàng là những đối tượng thuộc diện nghèo vay vốn để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống nên ít khi có khả năng hoàn vốn trong ngắn hạn. Chính vì vậy, hoạt động của NHCSXH trên TTTT còn hạn chế.

2.2 Họat động của ngân hàng chính sách trên thị trường vố

2.2.1 Huy động vốn

Thị trường vốn là thế nào? Những phần em đã trình bày trong thị trường tiền tệ thì đừng nói lại nữa, chỉ tập trung vào huy động vốn trung và dài hạn thôi

- Bên cạnh nguồn vốn ổn định do Nhà nước cấp, NHCSXHVN còn có các hoạt động huy động vốn từ nhiều nguồn, nhằm tận dụng được số vốn nhàn rỗi trong xã hội, giảm được áp lực cho ngân sách quốc gia, các kênh huy động vốn mà NHCSXH thường dùng là:

·

Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

·

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước bằng 2% số dư nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam có trả lãi theo thoả thuận

·

Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

·

Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và  các giấy tờ có giá khác

·

Tiền tiết kiệm của người nghèo

Thông qua số liệu về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của NHCSXHVN trong những năm 2006, 2007, 2008 (bảng 1)

ta có thể thấy tiền gửi từ khách hàng luôn chiếm một tỉ trọng đáng kể trong tổng cơ cấu nguồn vốn, tuy nhiên tỉ trọng này có xu hướng ngày càng giảm dần. Cụ thể là tỉ trọng nguồn vốn tiền gửi khách hàng trong tổng nguồn vốn năm 2006 là 55.45%, đến năm 2007 giảm còn 39.75%, năm 2008 là 32.43%. Lượng tăng tuyệt đối của số dư tiền gửi có tăng song lại ít so với nhu cầu giải ngân thực tế ngày càng tăng

(đưa phần này lên trên)

do chính sách mở rộng mục đích cho vay cũng như đối tượng cho vay (hssv, hộ nghèo…), trong đó, khoản tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng vốn giữ vai trò quan trọng đối với mục đich cho vay dài hạn của NHCSXH cũng có xu hướng ngày càng giảm dần về tỉ trọng. So với nhu cầu vay vốn ngày càng tăng từ học sinh sinh viên, các hộ nghèo cần được hỗ trợ trước tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay thì NHCSXHVN cần tăng cường huy động vốn từ những nguồn khác, cụ thể là trong năm 2009, NHCSXH VN vẫn còn thiếu khoảng 5000 tỷ đồng giải ngân theo chính sách tăng trưởng tín dụng của chính phủ.

- Bên cạnh nguồn vốn ổn định từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước bằng 2% số dư nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam có trả lãi theo thoả thuận theo quy định, NH đã có những đợt phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh dự kiến sẽ phát hành trong năm 2009, 2010. Tuy nhiên, kết quả đấu thầu trái phiếu không thành công như mong đợi.

Năm 2009, lượng trái phiếu trị giá 3.000 tỷ đồng được Chính phủ bảo lãnh đã không tìm được trái chủ, bởi lãi suất do người mua yêu cầu cao hơn hẳn lãi suất trần. Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) cho biết, có 4 thành viên tham gia đấu thầu lượng trái phiếu này hôm 11/8. Lượng trái phiếu này do Ngân hàng Chính sách Xã hội phát hành với mệnh giá 100.000 đồng và trả lãi sau. Lãi suất thấp nhất do các thành viên đưa ra là 9,5% mỗi năm và cao nhất là 10,6%, trong khi lãi suất trần là 9,1%.

Đợt phát hành 2000 tỷ đồng trái phiếu ngày 16/3/2009 cũng cùng chung số phận khi 5 thành viên tham gia đấu thầu đặt mức lãi suất thấp nhất là 8.5%/năm, trong khi lãi suất trần là 7.45%/năm. Từ đầu năm 2009 đã có gần 10 phiên đấu thầu trái phiếu, nhưng phần lớn đều thất bại, do lãi suất người mua yêu cầu cao hơn lãi suất trần của Bộ Tài chính.

Song, vẫn có các cuộc đấu thầu thu được thành công, chẳng hạn như:

·

Ngày 16/4/2010 phát hành được 500 000 trái phiếu mệnh giá 100 000 đồng, lãi suất coupon 12%/năm.

·

Ngày 11/5/2010 đã phát hành được 5 500 000 trái phiếu mệnh giá 100 000 đồng, lãi suất coupon 11.7%/năm…

 Nhìn chung, việc phát hành trái phiếu năm 2009 đã giúp NHCSXH đạt được chỉ tiêu tăng 5000 tỷ đồng vốn giải ngân theo kế hoạch. Tuy không thành công trọn vẹn nhưng việc phát hành trái phiếu cũng đã góp phần giải quyết bài toán giải ngân cho NHCSXH.

- Ngoài ra, NHCSXH còn có hoạt động huy động vốn thông qua việc nhận tiền gửi tiết kiệm từ người nghèo, từng bước tạo cho người nghèo có ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo vốn tự có, quen dần với hoạt động tín dụng, tài chính, đồng thời tạo thêm nguồn vốn để mở rộng cho vay, bắt đầu từ tháng 4/2010, chi nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn đã có số dư tiền gửi tiết kiệm của hộ nghèo, số dư không ngừng tăng lên, đến nay được trên 2.425 triệu đồng với 1.655/2.924 Tổ TK&VV có số dư tiền gửi, đạt 56,6%.

2.2.2 Vốn đi vay

NHCSXH đã tập trung huy động nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân cho vay hộ nghèo, cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng chính sách khác theo kế hoạch tín dụng chủ yếu từ các nguồn:

·

Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước

·

Vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

·

Vay Ngân hàng Nhà nước

·

Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước

- Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước.

Số liệu thực tế từ NHCSXH Việt Nam 2008 và 2009

Năm 2008

·

Nguồn vốn tồn ngân KBNN tăng 8.500 tỷ đồng;

·

NHNN tăng 2.974 tỷ đồng

·

Nhận vốn cho vay của các chương trình tăng 370 tỷ đồng.

Đặc biệt là Chính phủ đã bố trí nguồn vốn cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn từ nguồn vốn không lãi và lãi suất thấp. NHCSXH cũng đã chủ động huy động vốn từ các NHTM, huy động trên thị trường để đáp ứng nhu cầu cho vay.

Mặc dù có rất nhiều khó khăn trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế năm 2008, việc khai thác huy động vốn trên thị trường do lãi suất trên thị trường tăng cao, diễn biến phức tạp song NHCSXH đã nỗ lực tập trung huy động mọi nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tính đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn đạt 54.610 tỷ đồng, tăng 18.559 tỷ đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng 51%. Đây là sự tăng trưởng vượt bậc về nguồn vốn đáp ứng tăng trưởng dư nợ, là một năm tăng trưởng cao nhất kể từ khi thành lập NHCSXH, đạt 102% kế hoạch năm 2008 Thủ tướng Chính phủ giao.

Năm 2009

Theo báo cáo, Tổng nguồn vốn đạt 74.467

tỷ đồng, trong đó:

·

Vốn điều lệ đạt 9.488 tỷ đồng

·

Nguồn vốn cấp để cho vay các chương trình tín dụng đạt 5.636 tỷ đồng

·

Vốn ngân sách địa phương 2.008 tỷ đồng,

·

Vốn vay lãi suất thấp 30.477 tỷ đồng,

·

Vay Ngân hàng Nhà nước 16.796 tỷ đồng và Kho bạc Nhà nước 13.099 tỷ đồng,

·

Vay và nhận uỷ thác nước ngoài 582 tỷ đồng,

·

Nguồn vốn huy động và vay lãi suất thị trường 22.982 tỷ đồng,

·

Còn lại là các quỹ và vốn khác.

Các năm tiếp theo sao?

          2.2.3

Cho vay vốn

NHCSXH mang chức năng cơ bản là ngân hang phục vụ người nghèo vì vậy đối tượng phục vụ chủ yếu của NHCS là:

·

Cho vay hộ nghèo

·

Cho vay hộ nghèo về nhà ở

·

Cho vay đi xuất khẩu lao động

·

Cho vay các hộ gia đình sản xuất kinh doanh thuộc vùng khó khăn.

·

Cho vay học sinh, sinh viên

·

Cho vay giải quyết việc làm

·

Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

·

Cho vay nhà ở vùng thường xuyên ngập lũ đồng bằng song cửu long

·

Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

·

Một số chương trình cho vay khác

(a)

Cho vay đối với hộ nghèo

Điều kiện để được vay vốn

·

Có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng kí tạm chú dài

hạn

tại địa phương nơi cho vay.

·

Có tên trong danh sách hộ nghèo tại xã phường, thị trấn theo chuẩn nghèo do Thủ Tướng chính phủ công bố từng thời kì.

·

Phải là thành viên của tổ tiết kiệm và vay vốn

Thời hạn cho vay

:

·

Cho vay ngắn hạn: dưới 12 tháng

·

Cho vay trung hạn: 12 tháng đến 60 tháng

·

Cho vay dài hạn: trên 60 tháng

Mức cho vay

:

          Mức cho vay tối đa đối với 1 hộ nghèo là: 30 triệu đồng. trong đó:

·

Cho vay sửa chữa nhà ở: tối đa không quá 3tr/hộ

·

Cho vay điện thắp sang: tối đa không quá 1,5 tr/ hộ

·

Cho vay nước sạch: tối đa không quá 4tr/hộ

·

Cho vay hỗ trợ một phần chi phí học tập của con em hộ nghèo tại bậc học phổ thông

·

Cho vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ.

Lãi suất cho vay

:

·

Cho vay  

hộ nghèo ở vùng III và các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (lãi suất trong hạn là 0.9%/tháng)

·

Cho vay hộ nghèo thuộc các khu vực khác (lãi suất trong hạn là 0.65%/tháng)

·

Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất trong hạn

Quy trình và thủ tục vay vốn

Hộ nghèo viết giấy đề nghị vay vốn gửi Tổ tiết kiệm và vay vốn

Tổ tiết kiệm và vay vốn bình xét hộ nghèo được vay và gửi danh sách lên ban xóa đói giảm nghèo UBND xã

Ban xóa đối giảm nghèo và UBND xã xác nhận và gửi danh sách lên cho ngân hang.

Ngân hang xác nhận và thong báo danh sách các hộ được vay, lịch giải ngân cho UBND xã

UBND xã thông báo kết quả phê duyệt của ngân hàng đến Tổ chức chính trị xã hội.

Tổ chức chính trị xã hội thông báo kết quả đến Tổ tiết kiệm và vay vốn

Tổ tiết kiệm và vay vốn thông báo cho các hộ biết kết quả phê duyệt và lịch giải ngân của ngân hàng.

Ngân hang và tổ tiết kiệm vay vốn giải ngân.

Ngoài ra, hộ nghèo trên địa bàn 62 huyện nghèo còn được hưởng mức vay ưu đãi lãi suất như sau:

Được vay ưu đãi 1 lần số tiền tối đa 05tr đồng với lãi suất 0% để mua giống gia súc (trâu, bò, dê) hoặc giống gia cầm chăn nuôi tập trung, hoặc thủy sản.

Đối với hộ nghèo không có khả năng phát triển chăn nuôi mà có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp thì được vay ưu đãi 1 lần số tiền tối đa 5tr với lãi suất 0% trong 2 năm.

Trường hợp hộ nghèo vay với mức vay trên 5tr đồng, thời gian vay vốn trên 2 năm thì số tiền 5tr đồng và thời hạn trên 2 năm được áp dụng lãi suất hiện hành của NHCSXH đối với cho vay hộ nghèo.

Trường hợp người vay đã vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo, kể cả trường hợp người vay đã vay đến mức tối đa 30tr đồng, nếu có nhu cầu vay vốn để sử dụng vào các mục đích trên thì vẫn được vay them tối đa đến 5tr đồng với lãi suất 0% trong 2 năm.

Hoạt động thực tế

Ngân hàng

Hộ nghèo ở vùng III và các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa

Chính sách - xã hội Yên Bình:

NHCSXH huyện Yên Bình (Yên Bái) đã cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách xã hội trên địa bàn huyện vay gần 6 tỷ 500 triệu đồng để phát triển kinh tế và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt, nâng tổng dư nợ của Ngân hàng lên trên 138 tỷ đồng, trong đó, dư nợ hộ nghèo đạt gần 59 tỷ đồng, chiếm trên 42% tổng dư nợ.

Cầu nối giúp hộ nghèo sản xuất hàng hóa:

Với phương châm: “Hoạt động vì người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với kênh tín dụng ưu đãi của Nhà nước”.

Sau hơn 6 năm đi vào hoạt động (tính đến đầu tháng 1/2010), NHCSXH tỉnh Yên Bái có tổng dư nợ đạt 963 tỷ đồng (tăng 260 tỷ so với năm 2008), giải quyết cho 31.047 lượt khách hàng vay vốn, góp phần tạo việc làm mới cho17.500 lao động ở địa phương, giúp 8195 hộ thoát nghèo

Năm  2009 NHCSXHVN đã cùng với cả nước thực hiện khá hiệu quả Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về giảm nghèo nhanh và bền vững tại 62 huyện nghèo. Theo đó, đã có 144 nghìn hộ nghèo ở 887 xã thuộc 62 huyện nghèo được vay vốn, với dư nợ gần 700 tỷ đồng, lãi suất cho vay bằng 0%.

P

hát huy những kết quả đã đạt được, năm 2010 toàn hệ thống NHCSXHVN tập trung huy động nguồn vốn và cho vay các chương trình ưu đãi, đảm bảo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được Thủ tướng giao.

          (b) Cho vay hỗ trợ

học sinh sinh viên (HSSV)

Đối tượng được vay vốn

(theo điều 2 QĐ157TTG)

Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:

Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.

          Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng

- Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.

- Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật.

Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.

Điều kiện vay vốn:

·

Học sinh, sinh viên đang sinh sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương nơi cho vay có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Quyết định này.

·

Đối với học sinh, sinh viên năm thứ nhất phải có giấy báo trúng tuyển hoặc giấy xác nhận được vào học của nhà trường.

·

Đối với học sinh, sinh viên từ năm thứ hai trở đi phải có xác nhận của nhà trường về việc đang theo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu

Mức cho vay

:

1tr đồng 1 tháng/ hssv ( trước kia là 800k đồng)

Thời hạn cho vay

          Là khoảng thời gian được tính từ ngày đối tượng được vay vốn bắt đầu nhận vốn vay cho đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi) được ghi trong hợp đồng tín dụng. Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ.

          Thời hạn phát tiền vay là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay   vốn nhận món vay đầu tiên cho đến ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học, kể cả thời gian học sinh, sinh viên được các trường cho phép nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập (nếu có).

          Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay vốn trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi). Đối với các chương trình đào tạo có thời gian đào tạo không quá một năm, thời hạn trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay, đối với các chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay..

Lãi suất cho vay

·

Lãi suất cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên là 0,65%/tháng

·

Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.

Thủ tục cho vay

·

Cho vay thông qua hộ gia đình: giống thủ tục cho vay của hộ nghèo.

·

Cho vay trực tiếp HSSV: HSSV viết giấy đề nghị vay vốn có xác nhận của nhà trường kèm giấy báo nhập học gửi NHCSXH nơi nhà trường đóng trụ sở để làm thủ tục cho vay.

Phương thức cho vay

·

Thông qua hộ gia đình

·

Cho vay trực tiếp HSSV (chỉ áp dụng đối với HSSV mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động)

Trả nợ ngân hàng

          Trả nợ gốc: sau 2 tháng, kể từ ngày HSSV ra trường, người vay phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ ngân hàng với kì trả nợ tối đa 06 tháng/1 lần.

          Đến hạn trả nợ cuối cùng người vay chưa trả nợ được thì viết giấy đề nghị gia hạn nợ gửi Tổ tiết kiệm và vay vốn hoặc NHCSXH để được xem xét cho gia hạn nợ. thời gian gia hạn nợ tối đa bằng ½ thời gian trả nợ.

          Đến hạn trả nợ cuối cùng mà người vay không trả được nợ và không được gia hạn nợ thì chuyển toàn bộ dư nợ sang nợ quá hạn và áp dụng lãi suất nợ quá hạn.

Thực tế hoạt động

Tính đến hết tháng 9/2010, hơn 24.000 tỷ đồng đã được

NHCSXH giải ngân, giúp gần 2 triệu HSSV của khoảng 1,7 triệu

gia đình

có hoàn cảnh khó khăn yên tâm học tập. Theo thống kê cho thấy, tỉ lệ HS-SV được vay vốn chiếm khoảng 28-30% tổng số HS-SV trên toàn quốc.

          Đến thời điểm hiện tại, Phòng giao dịch huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình đã giải ngân học kỳ I năm học 2010 - 2011 cho 1.390 HSSV với số tiền hơn 6 tỷ đồng. Nâng tổng dư nợ chương trình tín dụng này lên 47 tỷ đồng (chiếm 23% tổng dư nợ các chương trình), với 3.110 HSSV dư nợ. Đồng thời để đảm bảo an toàn cho HSSV trong việc bảo quản tiền mặt, hạn chế lượng tiền mặt lưu thông đối với ngân hàng, Phòng giao dịch huyện đã thực hiện cho vay bằng hình thức chuyển khoản vào tài khoản ATM cho HSSV, và đã có 1.910 HSSV được giải ngân qua thẻ ATM.

          (c

) Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài (lãi suất trong hạn là 0.65%/tháng)

Đối tượng cho vay

·

V

chồng, con liệt sĩ, thương binh( kể cả thương binh loại B được xác nhận từ 31-12-1993 trở về trước, được gọi là quân nhân bị tai nạn lao động), người hưởng chính sách như thương binh, mất sức lao động 21% trở lên( gọi chung là thương binh); vợ chồng, con của thương binh; con của Anh hung lực lượng vũ trang, Anh hung lao động, con của người hoạt động kháng chiến, người có công giúp cách mạng được hưởng Huân, huy chương kháng chiến, con của cán bộ hoạt động trước cách mạng tháng 8 năm 1945; người lao động thuộc hộ nghèo theo chuẩn nghèo quy định của pháp luật.

·

Người lao động thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính Phủ.

Điều kiện cho vay:

          Ng

ười vay phải có đủ các điều kiện sau:

·

Cư trú hợp pháp tại địa phương nơi NHCSXH cho vay.

·

Có xác nhận của UBND cấp xã nơi người vay cư trú về việc người vay thuộc đối tượng chính sách. Trường hợp, đối tượng chính sách không thuộc UBND cấp xã quản lý thì người vay có thể xuất trình giấy tờ để chứng minh ( như thẻ thương binh, giấy chứng nhận…) để UBND có cơ sở xác nhận.

·

Được bên tuyển dụng chính thức tiếp nhận đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.

M

c cho vay

·

M

ức cho vay tối đa là 30trd/ người đi lao động ở nước ngoài,

·

Riêng người lao động thuộc huyện nghèo được vay theo nhu cầu tối đa bằng các khoản chi phi phí người lao động phải đóng góp theo từng thị trường.

Th

i hạn cho vay

:

Th

ời hạn cho vay tối đa không quá thời hạn đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động

Lãi suất cho vay

·

Lãi suất cho vay là 0.65%/tháng

·

Riêng người lao đông thuộc huyện nghèo là hộ nghèo và người dân tộc thiểu số thuộc các huyện nghèo được vay với lãi suất bằng 50% lãi suất cho vay hiện hành

lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất khi cho vay

Ph

ương

thức cho vay

·

Ng

ười vay không phải thế chấp tài sản nhưng phải gia nhập và là thành viên Tổ tiết kiệm và vay vốn tại thôn, ấp, bản, làng, buôn, nơi hộ gia đình đang sinh sống, được Tổ bình xét đủ điều kiện vay vốn, lập thành danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH gửi UBND cấp xã xác nhận

·

 Việc cho vay của NHCSXH được thực hiện ủy thác từng phần qua các tổ chức chính trị- xã hội

Đối với chương trình cho vay XKLĐ đã góp phần tạo điều kiện cho trên 50 nghìn người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài.

Tuy nhiên, theo đánh giá của lãnh đạo NHCSXH, nguồn vốn để cho vay còn hạn chế, mức cho vay còn thấp, chưa đáp ứng đủ chi phí cho một lao động đi làm việc ở các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc... Hiện, chưa có quy chế quản lý thu nhập của người lao động đã được vay vốn nên có hiện tượng chây ỳ khiến cho việc thu hồi khi nợ đến hạn.

          (d)

Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

Đối tượng cho vay

          Hộ gia đình theo quy định của bộ luật dân sự (bao gồm cả hộ gia đình làm kinh tế trang trại) không thuộc diện hộ nghèo, thực hiên các hoạt động sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn (*) trong những lĩnh vực mà pháp luật không cấm.

          Chủ hộ gia đình là người đại diện cho gia đình chịu trách nhiệm giao dịch với NHCSXH trong quan hệ vay vốn, trả nợ, trả lãi.

Điều kiện vay vốn

          Người vay vốn phải có dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh được Ủy ban nhân dân xã nơi thực hiện dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh xác nhận.

          Người vay vốn phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

Người vay vốn cư trú hợp pháp tại nơi thực hiện dự án sản xuất hoặc kinh doanh.

Mức vốn cho vay:

           Mức vốn cho vay đối với một hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tối đa là 30 triệu đồng.

           Trong một số trường hợp cụ thể, mức vốn vay của một hộ có thể trên 30 triệu đồng, giao Ngân hàng Chính sách xã hội căn cứ vào khả năng nguồn vốn, nhu cầu đầu tư và khả năng trả nợ của hộ sản xuất, kinh doanh, để quyết định mức cho vay cụ thể, nhưng tối đa không quá 100 triệu đồng.

          Đối với những hộ gia đình sản xuất, kinh doanh có nhu cầu vay vốn trên 30 triệu đồng phải:

a) Có vốn tự có (bao gồm: giá trị vật tư, quyền sử dụng đất, lao động, tiền vốn) tham gia tối thiểu bằng 20% tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh;

b) Cam kết sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay để làm tài sản bảo đảm tiền vay.

Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay bằng 0,9%/tháng.

Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất cho vay.

          Việc điều chỉnh mức lãi suất cho vay do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ Tài chính.

Cho vay giải quyết việc làm

Đối tượng cho vay

Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp sản xuất, hợp tác xã hoạt động theo luật hợp tác xã, cơ sở sx kinh doanh của người tàn tật, doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động theo luật doanh nghiệp, chủ trang trại, trung tâm giáo dục LĐ xã hội, hộ gia đình.

2.Điều kiện cho vay

Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh

Dự án vay vốn khả thi, phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh, tạo việc làm mới, tạo them thu nhập ổn định, thu hút lao động.

·

Dự án có xác nhận của chính quyền địa phương

·

Dự án trên 30tr phải có bảo đảm tiền vay theo quy định.

Đối với hộ gia đình

·

Đảm bảo tạo them tối thiểu 1 chỗ việc làm mới

·

Dự án phải có xác nhận của UBND cấp xã.

·

Cư trú hợp pháp tại địa phương thực hiện dự án.

Mức cho vay

          Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh: mức cho vay tối đa không quá 500tr/dự án và không quá 20tr/1 lao động thu hút mới.

          Đối với hộ gia đình: không quá 20tr/1hộ.

Lãi suất

 Lãi suất áp dụng 0,9%/tháng.

 Lãi suất nợ quá quạn bằng 130% lãi suất cho vay.

Phương thức giải ngân

Ủy thác từng phần hoặc cho vay trực tiếp đối với cơ sở sản xuất kinh doanh

(f) Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đối tượng được vay vốn

Doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động kinh doanh tại Việt Nam được vay vốn từ dự án bao gồm:

·

Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước số 14/2003/QH11 ngày 26/11/2003

·

Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ngày 12/6/1999

Th

i hạn cho vay

NHCSXH và khách hàng vay vốn thỏa thuận về thời hạn cho vay

          Thời hạn cho vay tối đa không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của khách hang và thời gian thực hiện dự án.

Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay do Hội đồng quản trị NHCSXH quyết định trong từng thời kì.

          Lãi suất cho vay hiện nay là 0.9%/tháng.

          Lãi suất nợ quá hạn bằng 130% lãi suất khi cho vay.

Phương thức cho vay

:

Cho vay từng lần: mỗi lần vay bốn, khách hang phải cùng NHCSXH lập thủ tục vay vốn theo quy định và ký kết howpk đồng tín dụng.

Cho vay theo dự án đầu tư: cho khách hang vay vốn đểthực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, dinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư khác

Mức cho vay

:

Mức cho vay tối đa không quá 500tr đồng đối với 1 doanh nghiệp

Hồ sơ khách hàng phải cung cấp

·

Hồ sơ pháp lý; hồ sơ kinh tế và Hồ sơ vay vốn

·

Hồ sơ pháp lý: Tùy theo loại hình Doanh nghiệp, Doanh nghiệp gửi cho ngân hang các giấy tờ( có bản sao công chứng) sau:

·

Quyết định thành lập Doanh nghiệp; điều lệ doanh nghiệp ( trừ doanh nghiệp tư nhân); Đăng ký kinh doanh; Giấy phép đầu tư( đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài); Văn bản ủy quyền hoặc bảo lãnh vay vốn của cơ quan cấp trên có thẩm quyền ( nếu có) đối với đơn vị hạch toán phụ thuộc.

·

Hồ sơ kinh tế: bào các tài chính và kết quả sản xuất kinh doing 2 năm liền kề và kỳ gần nhất.

·

Hồ sơ vay vốn: giấy đề nghị vay vốn, dự án, phương án sản xuất kinh doanh

Quy trình cho vay

Khách  hàng có nhu cầu vay vốn nộp bộ hồ sơ vay vốn cho ngân hang nơi xin vay.

          Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ, tiến hành thẩm định và ra quyết định cho vay hoặc không cho vay:

          Nếu không cho vay, ngân hàng thông báo bằng văn bản cho khách hàng trong đó nêu rõ lý do từ chối cho vay.

Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135)

          Hộ nghèo trên địa bàn 61 huyện nghèo được hưởng các chính sách sau đây khi vay vốn tại NHCSXH

           Được vay ưu đãi 01 lần số tiền tối đa 5 triệu đồng với lãi suất 0% trong thời gian 02 năm để mua giống gia súc (trâu, bò, dê) hoặc giống gia cầm chăn nuôi tập trung hoặc giống thuỷ sản.

          Đối với hộ nghèo không có điều kiện chăn nuôi mà có nhu cầu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tạo thu nhập được vay ưu đãi 01 lần với số tiền tối đa 5 triệu đồng với lãi suất 0% trong thời hạn 02 năm.

          Việc cho vay hỗ trợ lãi suất theo 2 điểm trên đây áp dụng với món cho vay mới kể từ ngày văn bản hướng dẫn có hiệu lực thi hành. Trường hợp hộ nghèo vay với mức vay trên 5 triệu đồng, thời gian vay vốn trên 02 năm thì số tiền vay trên 5 triệu đồng và thời hạn vay trên 2 năm được áp dụng lãi suất cho vay hộ nghèo hiện hành của NHCSXH tại thời điểm cho vay. Đồng thời, hộ nghèo vay vốn đến 31/12/2009 vẫn được hưởng chính sách hỗ trợ lãi suất tại Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ, văn bản hướng dẫn thực hiện số 1221/NHCS-KT ngày 19/5/2009 của Tổng giám đốc NHCSXH. Trường hợp hộ vay thời hạn dưới 2 năm nhưng phải gia hạn nợ hoặc chuyển nợ quá hạn vẫn được hưởng lãi suất 0% trong thời hạn 2 năm đó.    

          Trường hợp người vay đã vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo, kể cả trường hợp người vay đã vay đến mức tối đa 30 triệu đồng, nếu có nhu cầu vay vốn để sử dụng vào các mục đích nêu tại điểm 3 văn bản này thì vẫn được vay thêm tối đa đến 5 triệu đồng với lãi suất 0% trong 2 năm.

Chương  trình được triển khai rộng rãi và đạt kết quả khả quan .Sau đây chỉ là một vài ví dụ trong hàng loạt chương trình vay vốn được triển khai tại các tỉnh thành trong cả nước.         

Những năm qua, Chi nhánh NHCSXH Nam Định đã phối hợp cùng các cấp hội, đoàn thể trên địa bàn nhận ủy thác, làm thủ tục cho hơn 157.000 lượt hộ vay vốn kịp thời. Việc làm này không những giúp nhiều hộ thoát cảnh nghèo khó mà còn tiếp thêm động lực cho bà con vươn lên làm giàu...

          Trải qua 5 năm hoạt động, đến nay tổng dư nợ của chi nhánh NHCSXH tỉnh Phú Yên đạt trên 520 tỷ đồng, tăng gấp 9 lần so khi thành lập với 75.000 hộ vay. Trong đó, dư nợ cho vay hộ nghèo chiếm 70%. Với mục tiêu giúp dân XĐGN và từng bước nâng cao đời sống, hiện bình quân mỗi hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Phú Yên được vay 10 triệu đồng để phục vụ cho việc phát triển SXKD, đời sống vật chất và tinh thần thực sự được cải thiện.     

Tỉnh Lai Châu báo cáo thực hiện chính sách vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định 32/2007/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2007 – 2010 đã đánh giá: Sau 4 năm thực hiện chính sách toàn tỉnh đã có 3.554 hộ được vay với kết quả giảI ngân đạt 17 tỷ 765 triệu đồng đạt 95% tổng vốn giao. Nguồn vốn tín dụng ưu đãI của Chính phủ đã giúp bà con hộ nghèo đồng bào các dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn có vốn để chăn nuôI phát triển sản xuất. Nguồn vốn cho vay giúp đồng bào có điều kiện mua thêm trâu, bò, cày kéo và sinh sản để chuyển dần từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa phát triển kinh tế trang trạn tăng thêm thu nhập...

          (h)

Cho vay thực hiện dự án nước sạch và bảo vệ môi trường vệ sinh nông thôn

Năm 2009, tỉnh Nam Định đã có 81% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch và hợp vệ sinh, tương đương khoảng 1,4 triệu người, 68% số hộ dân (khoảng 324 nghìn hộ) có nhà tiêu hợp vệ sinh và phấn đấu năm 2010 sẽ hoàn thành mục tiêu đề ra của chiến lược quốc gia về NS&VSMTNT là có 85% dân số nông thôn được sử dụng nước sạch, 70% gia đình và dân số nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh tương đương khoảng 330 nghìn hộ.

Bỏ phần này đi. Nhiều nội dung quá

          III

. Đánh giá kết quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội trong 10 năm qua

          3.1 Thành tựu đạt được

Hơn một thập kỷ qua, Ngân hàng Chính sách xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng

3.1.1 NHCSXH

đã thực hiện được mục tiêu tập trung huy động các nguồn lực tài chính để tạo lập nguồn vốn; đồng thời tổ chức thực hiện hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách của Nhà nước.

Từ ba chương trình tín dụng nhận bàn giao khi thành lập, đến nay

NHCSXH

đang thực hiện

18

chương trình tín dụng chính sách của Nhà nước và nhiều chương trình, dự án của các địa phương và các tổ chức, cá nhân ủy thác cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách. Tổng dư nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội đã tăng gấp 16 lần so với khi mới thành lập, nợ quá hạn liên tục giảm, từ mức 13,75% khi thành lập xuống còn 1,03% vào cuối năm 2012. Điều này khẳng định đồng vốn tín dụng chính sách của Nhà nước đã được phát huy hiệu quả, Ngân hàng Chính sách xã hội đã triển khai hiệu quả vốn tín dụng ưu đãi dành cho người nghèo.

Một số ví dụ tiêu biểu

          -

Chương trình cho nông dân vay vốn phối hợp với Hội nông dân Việt Nam

Báo cáo tổng kết của Ban điều hành Quỹ Hỗ trợ Nông dân (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam) nêu rõ: Nếu như năm 2003, Hội Nông dân Việt Nam, NHCSXH mới chỉ “bắt tay” thực hiện một chương trình tín dụng ưu đãi với vỏn vẹn hơn 3 nghìn tỷ đồng, thì hết năm 2012 đã tăng lên 14 chương trình với quy mô 37.990 tỷ đồng, chiếm 34% tổng dư nợ NHCSXH ủy thác cho các tổ chức chính trị – xã hội. Hiện đang có hơn 2,4 triệu hộ hội viên, nông dân đang được sử dụng vốn ưu đãi ủy thác thông qua Hội Nông dân. Năm 2008, bình quân 1 hộ vay chưa đến 10 triệu đồng thì đến nay, mức dư nợ bình quân đạt hơn 18,5 triệu đồng…

          Việc quản lý nợ và thu hồi nợ quá hạn được các cấp hội coi trọng. Năm 2004, nợ quá hạn chiếm 3,14%, năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống còn 1,03%… Nhờ được nguồn vốn ưu đãi “tiếp sức”, đã có hàng ngàn hộ hội viên, nông dân thoát nghèo, trong đó: nhiều hộ vươn lên làm ăn khá giả, giàu có.

          - Chương trình tín dụng cho HSSV

          Với Quyết định 157/2007, người vay chưa phải trả nợ, trả lãi tiền vay trong thời gian đang theo học tại các cơ sở đào tạo và tối đa 1 năm sau khi ra trường. Trường hợp người vay trả nợ trước hạn sẽ được hưởng chính sách giảm lãi suất cho vay.

          Nhờ tính đột phá về chính sách mà trong 5 năm qua, hơn 3 triệu lượt HSSV đã được vay vốn và hiện còn 1,9 triệu hộ gia đình đang vay vốn cho trên 2,3 triệu HSSV đi học.

          Mức vay sau nhiều lần điều chỉnh tăng thì từ tháng 8/2011 đến nay đang ở mức 1 triệu đồng/HSSV/tháng.

          Tính đến cuối năm 2012, tổng vốn đầu tư chương trình là 36.125 tỷ đồng, đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu vay vốn của đối tượng thụ hưởng theo quy định.

          Tổng doanh số cho vay đến nay là 43.362 tỷ đồng, bình quân là hơn 7.200 tỷ đồng/năm; tổng doanh số thu nợ đạt 7.776 tỷ đồng ,dư nợ là 35.802 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn là 167 tỷ đồng (chiếm 0,47%).

          Rất nhiều gia đình nghèo trên cả nước được “đổi đời” từ chính sách tín dụng cho HSSV do con cái có thêm điều kiện học hành.

          Bằng việc triển khai tốt chính sách giảm lãi tiền vay đối với người vay trả nợ trước hạn đã khuyến khích được trách nhiệm trả nợ của họ, góp phần giúp NHCSXH có nguồn vốn bổ sung cho quá trình quay vòng. Năm 2011, số tiền gốc trả nợ trước hạn là 1.163 tỷ đồng, năm 2012 là 2.500 tỷ đồng.

          Mục tiêu giai đoạn 5 năm tới (2013 – 2017), tổng nguồn vốn chương trình sẽ tăng lên khoảng 50.000 tỷ đồng, phấn đấu “không để HSSV nào phải bỏ học vì thiếu tiền đi học”, tỷ lệ nợ quá hạn dưới 1%.

          Để tạo thêm điều kiện cho HSSV học tập, NHCSXH đang có kế hoạch sẽ xin ý kiến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về nâng mức vay thêm 100.000 đồng/HSSV/tháng; bổ sung đối tượng cho vay với gia đình có từ 2 HSSV trở lên đang theo học tại các trường, cơ sở đào tạo chưa thuộc đối tượng vay vốn…

          3.1.2 M

ô hình tổ chức và phương thức quản lý tín dụng đặc thù và hiệu quả

Với tư duy và cách làm sáng tạo, Ngân hàng Chính sách xã hội đã xây dựng được mô hình tổ chức và phương thức quản lý tín dụng đặc thù và hiệu quả, phù h

p với điều kiện thực tiễn và cấu trúc hệ thống chính 

ị của nước ta. Mô hình này đã dựa trên và củng cố thêm mối quan hệ chặt chẽ giữa Ngân hàng Chính sách xã hội với cấp ủy, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương tới địa phương, gắn bó với người dân thông qua các tổ Tiết kiệm và vay vốn do các tổ chức chính trị - xã hội thành lập.

Hoạt động tín dụng chính sách do Ngân hàng Chính sách xã hội đảm nhiệm đã góp phần quan trọng thực hiện có hiệu quả chủ trương xã hội hóa công tác xóa đói, giảm nghèo. Các Bộ, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội (Hội Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh), các tổ chức tài chính, tín dụng, cấp ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp đều đã tích cực tham gia, hỗ trợ tích cực đối với hoạt động tín dụng chính sách của Nhà nước do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện.

          3.1.3 Các thành tựu được quốc tế ghi nhận

          Theo báo cáo của Phong trào Tín dụng Vi mô Toàn cầu tại Hội nghị thượng đỉnh Tín dụng Vi mô Toàn cầu năm 2011, Ngân hàng Chính sách xã hội đứng thứ hai về tổng số khách hàng đang phục vụ trong tổng số 328 tổ chức tài chính vi mô trên toàn thế giới. Để có được những thành quả ấy, Ngân hàng Chính sách xã hội luôn đánh giá cao vai trò và sự đóng góp của các nhà tài trợ trong và ngoài nước vào hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội nói riêng và hoạt động xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam nói chung.

          3.1.4 Khai thác và vận động dự án

          Năm 2011, Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp tục hướng trọng tâm vào hoạt động khai thác, vận động dự án và đã đạt được một số thành quả đáng ghi nhận. Nhiều dự án tiềm năng đã và đang được tiếp cận như: Dự án “Khoản vay phát triển ngành Tài chính vi mô” của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trị giá 40 triệu USD.

          Đề án Tài trợ chi phí huy động vốn cho vay Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trị giá 4 triệu bảng Anh của Cơ quan phát triển Anh (DFID); Đề án tài trợ chi phí huy động vốn cho vay Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trị giá 12,5 triệu USD của Cơ quan phát triển Đan Mạch (DANIDA) và Cơ quan phát triển Úc (AUSAID); Đề án Hỗ trợ kỹ thuật Chương trình cho vay Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn của Ngân hàng Chính sách xã hội trị giá 450.000 USD do DFID tài trợ.

          Chuẩn bị cho khoản tài trợ bổ sung của Ngân hàng Thế giới (WB) cho Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp với số vốn tín dụng dự kiến là 13.680.207 USD và hỗ trợ kỹ thuật trị giá khoảng 1.880.000 USD; Nguồn vốn ODA cấp qua ngân sách cho Chương trình “Chính sách phát triển hỗ trợ giảm nghèo lần thứ 10” (PRSC 10) khoảng 2.500 tỷ đồng; và Chương trình hợp tác với Viện nghiên cứu kinh tế Nhật Bản (JERI).

          Vai trò và vị thế trong quan hệ đối ngoại của Ngân hàng Chính sách xã hội ngày càng được nâng cao thông qua việc tích cực tham gia các sự kiện quốc tế và duy trì quan hệ thành viên với các tổ chức quốc tế có uy tín trong lĩnh vực tài chính vi mô và tín dụng nông thôn trong khu vực và trên thế giới. Ngân hàng Chính sách xã hội hiện là thành viên của: Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), Hiệp hội Ngân hàng Phục vụ người nghèo (BWTP), Phong trào Tín dụng vi mô toàn cầu (MCS) và Diễn đàn Trao đổi thông tin Tài chính vi mô toàn cầu (The MIX).

          Việc trở thành thành viên của các tổ chức này đã đưa Ngân hàng Chính sách xã hội hội nhập sâu rộng hơn vào hoạt động tài chính vi mô quốc tế, giúp Ngân hàng Chính sách xã hội đạt được các mục tiêu về quảng bá hình ảnh và hoạt động, tranh thủ sự hỗ trợ của tổ chức quốc tế, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm và thông tin hoạt động. Ngoài ra, Ngân hàng Chính sách xã hội cũng chú trọng tăng cường và mở rộng quan hệ đối ngoại và giao lưu học hỏi kinh nghiệm thông qua các hội thảo và khóa đào tạo ở nước ngoài.

3.2 Thực trạng

Hạn chế. Phần này cần viết lại

Mặc dù tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam đã liên tục giảm, nhưng số hộ nghèo, hộ cận nghèo vẫn còn tương đối lớn, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; ranh giới giữa thoát nghèo và tái nghèo là hết sức mong manh nên nhiệm vụ giảm nghèo bền vững ở Việt Nam vẫn còn rất nặng nề và phải được tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa.

          Hàng loạt các vụ “tín dụng đen” đổ vỡ gây xôn xao dư luận xảy ra ở nhiều địa phương trong cả nước, như vụ vỡ nợ 400 tỷ đồng do vợ chồng Quang - Quyên ở Đan Phượng, Hà Nội làm chủ vay với lãi suất cao đầu tư vào bất động sản; vụ đổ bể 600 tỷ đồng do ông bà Phạm Thị Chinh và Nguyễn Ngọc Chúc ở Cầu Giấy, Hà Nội vay nhiều người với lý do mở cửa hàng vàng; vụ 600 tỷ đồng tại Lạng Sơn... và gần đây là các vụ cô Hiệu phó Trường Phương Nam, Hà Nội vay nợ 268 tỷ đồng và một cán bộ HĐND ở Hải Dương vay nợ số tiền lớn không có khả năng chi trả.

          Tất cả đều có chung một hình thức huy động vốn là tạo dựng lý do để đầu tư, đưa ra mức lãi suất cực hấp dẫn hối thúc người bỏ tiền cho vay hoặc lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của một bộ phận dân cư, các chủ nợ cho vay với lãi suất “cắt cổ”.  

          Thực tế cho thấy thời điểm nào ngân hàng hoạt động tốt thì “tín dụng đen” bị kiềm chế và ngược lại.

          3.3 Các giải pháp trong thời gian tới

         - N

âng cao năng lực tài chính và tăng tính tự chủ trong hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn vay của hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách. Từng bước tăng tỉ lệ vốn cấp trong cơ cấu nguồn vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội thông qua các hình thức như: cấp bổ sung vốn điều lệ, vốn dành cho các chương trình an sinh xã hội được tăng thêm hàng năm; tạo điều kiện để Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp cận với các dự án vay vốn ODA; đề xuất, ban hành chính sách khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đóng góp vào nguồn vốn tín dụng chính sách...

          -

B

ổ sung nguồn vốn cho các chương trình tín dụng chính sách phù hợp với tình hình mới, nhất là chương trình tín dụng đối với hộ cận nghèo.

Nghiên cứu nâng mức cho vay đối với các chương trình tín dụng chính sách để phù hợp với biến động của giá cả thị trường, như chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình giải quyết việc làm, chương trình cho vay hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở...

- Phối

hợp với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trong việc xử lý các khoản nợ quá hạn của chương trình cho vay xuất khẩu lao động.

          -

P

hối hợp chặt chẽ hơn nữa với các cấp ủy, các tổ chức chính trị-xã hội, chính quyền địa phương các cấp trong việc lồng ghép có hiệu quả các chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và các hoạt động của các hội, đoàn thể với hoạt động tín dụng chính sách, giúp người vay sử dụng vốn vay có hiệu quả để thoát nghèo bền vững.

          -

Cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội cần tiếp tục đề cao tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, phấn đấu thực hiện thành công Chiến lược Phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011-2020

.

          3.4

Một số kiến nghị

3.4.1Kiến nghị đối với nhà nước, NHTW

Huy động vốn từ các NHTM Nhà nước: Hiện tại NHTW quy định bắt buộc các NHTM nhà nước phải đóng góp 2% vốn cho các NHCSXH để cho vay phục vụ các mục tiêu xã hội. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn còn thấp so với nhu cầu huy động vốn của NHCSXH, do đó chúng tôi đề xuất tăng tỉ lệ này lên khoảng 3-5% hoặc NHTM trực tiếp thực hiện các chương trình tín dụng theo chỉ định của Chính phủ mang tính chính sách. Ngoài việc đóng góp bắt buộc, các NHTM có thể cho NHCSXH vay lại với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường thông qua thị trường vốn và thị trường tiền tệ để NHCSXH hòa đồng với các nguồn vốn rẻ cho vay theo lãi suất hiện hành. Bên cạnh đó, NHCSXH cần phải tích cực kêu gọi các nguồn cho vay từ các định chế tài chính khác thông qua TTTC.

Chính phủ cần có chính sách khuyến khích các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế hỗ trợ cho vùng nghèo, người nghèo dưới nhiều hình thức như: cho vay vốn ưu đãi (ODA) thông qua NHCSXH để cho vay vùng nghèo, hộ nghèo; trợ giúp kỹ thuật để nâng cao năng lực nhằm gia tăng tiếp cận của NHCSXH tới vùng nghèo, hộ nghèo; Hàng năm dành một phần ngân sách nhất định cho tín dụng hộ nghèo: bổ sung nguồn vốn, trang thiết bị cho NHCSXH, cấp bù chênh lệch lãi suất, hoạt động đào tạo, xử lý rủi ro khách quan.

NHCSXH tiếp tục hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhưng từng bước Chính phủ áp dụng cơ chế khoán tài chính để nâng cao tỉnh chủ động, tích cực của NHCSXH.

3.4.2 Kiến nghị đối với chính quyền các cấp

Đề nghị chính quyền các cấp quan tâm hơn nữa và phối hợp chặt chẽ với NHCSXH giám sát quá trình sử dụng vốn vay, củng cố và nâng cao vai trò của ban xóa đói giảm nghèo và các tổ chức tương hỗ. Hình thành các tổ vay vốn hoạt động thật sự để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, chính xác đến từng hộ nghèo. Cần coi NHCSXH là ngân hàng của chính tổ chức mình, thực sụ chăm lo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để NHCSXH thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ được giao.

3.4.3 Kiến nghị đối với bản thân NHCSXHVN

NHCSXH cần phối hợp với bộ Lao động Thương binh và Xã hội chỉ đạo, hướng dẫn phương pháp xác định và nhận diện hộ nghèo; kiểm tra giám sát quá trình tổ chức thực hiện, không nên “khoán trắng” nhiệm vụ này cho UBND các cấp như thời gian qua ở một số địa phương nhằm đảm bảo nguồn vốn được chuyển tới đúng đối tượng cần vay.

Để nâng cao ý thức tiết kiệm, trách nhiệm hoàn trả vốn vay cho NH, đồng thời tạo ra sự gắn bó trách nhiệm với tổ vay vốn, chúng tôi đề xuất ý kiến NHCSXH thực hiện phương án bắt buộc người đi vay phải gửi tiết kiệm một khoản tiền nhất định hay một tỉ lệ nào đó theo số tiền vay. Nếu có cơ chế nghiệp vụ ràng buộc, có chính sách khuyến khích thì chắc chắn đây cũng là một nguồn vốn hỗ trợ cho NHCSXH tăng thêm khả năng hoạt động. Một ngân hàng lớn mạnh, bền vững và hoạt động hiệu quả trên thị trường tài chính bao gồm nhiều yếu tố, nhưng yếu tố đầu tiên và quyết định bao giờ cũng là sự phát triển và mở rộng nguồn vốn, vì thế tạo điều kiện trong việc tập trung, huy động nguồn vốn cho ngân hàng này có ý nghĩa thiết thực đến sự tồn tại, phát triển và hoạt động của nó.

Bản thân ngân hàng phải xây dựng cơ chế kiểm tra, kiểm toán nội bộ một cách chặt chẽ. Cần tổ chức kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra tại chỗ, kiểm tra chéo...giữa các đơn vị để ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các sai phạm trong quy chế cũng như quá trình làm việc.

Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và dạy nghề cho người nghèo bởi một trong những nguyên nhân về rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay đối với người nghèo là khả năng hoàn trả do người nghèo còn hạn chế về khả năng kinh doanh, áp dụng mô hình khoa học kỹ thuật trong sản xuất để sử dụng nguồn vốn có hiệu quả.

Thực hiện chương trình lồng ghép khi cho vay, kết hợp với các tổ chức xã hội khác như “hội liên hiệp phụ nữ”, “hội người cao tuổi”, phong trào “nông dân sản xuất giỏi”...nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng khuyến khích người dân tích cực sản xuất, đồng thời qua các tổ chức này NHCSXH có thể tiếp cận nhanh hơn đến các gia đình có nhu cầu được vay vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn.

LỜI KẾT

Kết quả về xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Với mục tiêu phấn đấu giảm tỷ lệ đói nghèo xuống 13% vào cuối năm 2010, NHCSXH phối hợp với các cấp, các ngành và các hội, đoàn thể, từng bước xã hội hóa hoạt động của NHCSXH, góp phân thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về "xóa đói, giảm nghèo

" và tạo việc làm giai đoạn 2006 - 2010, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, thực sự trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu nhằm ổn định chính trị, xã hội của đất nước.

Đó là những tín hiệu khả quan ban đầu mà NHCSXH góp phần đem lại trong công cuộc  xoá đói giảm nghèo của Nhà nước. Bằng những biện pháp sáng tạo và hiệu quả trong hoạt động , mà đặc biệt là việc NHCSXH  cùng cạnh tranh với các ngân hàng khác  trên sân chơi kinh tế “thị trường tài chính”, NHCSXH ngày càng trở nên  có tiềm lực, khắc phục những yếu điểm để vươn lên hoàn thành tốt  nhiệm vụ, trở thành “bàn đạp” tài chính cho những người nghèo  vươn lên làm giàu.

NHÓM KHÁC ;

MỤC LỤC

1.

Tổng quan

..

3

1.1.

Lịch sử hình thành

..

3

1.2.

Hoạt động chủ yếu

..

5

1.3.

Đối tượng phục vụ

..

5

1.4.

Chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH

..

5

1.5.

Cơ cấu tổ chức

.

6

1.6.

So sánh với ngân hàng phát triển

..

6

2.

Hoạt động của NHCSXHVN

..

7

2.1.

Hoạt động của NHCSXH trên thị trường tài chính

..

7

2.1.1.

Hoạt động của NHCSXH trên thị trường tiền tệ

.

7

2.1.2.

Hoạt động của NHCSXH trên thị trường vốn

.

8

2.2.

Những rủi ro có thể gặp phải

12

3.

Xử lý nợ bị rủi ro tại NHCSXHVN

..

13

3.1.

Nguyên tắc xử lý nợ bị rủi ro

..

13

3.2.

Các biện pháp xử lý nợ bị rủi ro

..

13

3.2.1.

Gia hạn nợ

.

13

3.2.2.

Khoanh nợ

.

14

3.2.3.

Xóa nợ (gốc, lãi).

14

4.

Trình bày một dự án của NHCSXHVN

..

15

4.1.

Khởi tạo dự án

..

15

4.1.1.

Ý tưởng - Yêu cầu xác lập dự án

.

15

4.1.2.

Mức độ ưu tiên của dự án

.

16

4.1.3.

Phân tích các yêu cầu đầu tư-Mục tiêu của dự án

.

18

4.2.

Lập đề án

..

19

4.2.1.

Phạm vi hoạt động

.

19

4.2.2.

Giải pháp thực hiện đề án

.

20

4.2.3.

Về kinh phí thực hiện Đề án

.

23

4.3.

Đánh giá những rủi ro mà dự án có thể gặp phải

23

4.3.1.

Hệ thống giao thông

.

23

4.3.2.

Độ tuổi và học vấn

.

23

4.3.3.

Đội ngũ giáo viên,thiết bị dạy nghề phân bố chưa đồng đều

.

23

4.3.4.

Sự chênh lệch thu nhập bình quân giữa các nghề, lao động nam-nữ

.

24

4.3.5.

Sự chồng chéo giữa các cơ quan tổ chức

.

24

4.4.

Kết quả

giai đoạn 1 của dự án (2010-2011)

24

4.4.1.

Đánh giá chung về mạng lưới dạy nghề

.

24

4.4.2.

Đánh giá chung giáo viên và hoạt động quản lý dạy nghề

.

25

4.4.3.

Đánh giá về hiệu quả của việc đào tạo

.

25

4.4.4.

Đánh giá chung về cơ sở vật chất trang thiết bị

26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

..

28

1.

Tổng quan

1.1.

Lịch sử hình thành

Tại Nghị quyết số 05-NQ/HNTW, ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội nông thôn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, hộ chính sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng căn cứ cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thông qua tín chấp đối với các hộ nghèo…

 Để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Đảng và Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm nghèo, năm 1993, Chính phủ đã thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng, do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Nhà nước đóng góp. Quỹ được sử dụng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi, mức cho vay 500.000 đồng/hộ, người vay không phải bảo đảm tiền vay.

 Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực hiện Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam), hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất.

 Với mô hình tổ chức được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương trên cơ sở tận dụng bộ máy và màng lưới sẵn có của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ người nghèo đã thiết lập được kênh tín dụng riêng để hỗ trợ tài chính cho các hộ nghèo ở Việt Nam với các chính sách tín dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bước làm quen với nền sản xuất hàng hoá và có điều kiện thoát khỏi đói nghèo.

 Tuy nhiên, từ bộ phận quản trị đến bộ phận điều hành của Ngân hàng Phục vụ người nghèo đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên rất ít thời gian để nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, hạn chế công việc nghiên cứu đề xuất chính sách, cơ chế quản lý điều hành. Mọi hoạt động về nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách đều giao cho ban điều hành nghiên cứu soạn thảo trong khi ban điều hành đang thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Như vậy, không tách được chức năng hoạch định chính sách và điều hành theo chính sách.

Hơn nữa, bên cạnh Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác còn được giao cho nhiều cơ quan Nhà nước, hội đoàn thể và Ngân hàng thương mại Nhà nước cùng thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực của Nhà nước bị phân tán, chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẫn nhau. Bên cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo được Ngân hàng Phục vụ người nghèo và NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện thì thực tế còn có: nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm do Kho bạc Nhà nước quản lý và cho vay; nguồn vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do Ngân hàng Công thương thực hiện; nguồn vốn cho vay ưu đãi các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi, các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 của Chính phủ…

 Việc hình thành các nguồn vốn cho vay chính sách nằm rải rác ở nhiều tổ chức tài chính với cơ chế quản lý khác nhau đã gây nhiều trở ngại cho quá trình kiểm soát của Nhà nước, không tách bạch được tín dụng chính sách với tín dụng thương mại.

 Để triển khai Luật các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách; các nghị quyết của Đại hội Đảng IX, nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá X về việc sớm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của NHCSXH, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại; đồng thời thực hiện cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) về việc thành lập Ngân hàng Chính sách; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi NHNo&PTNT Việt Nam.

Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH), được thành lập theo quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 4/10/2002 của Thủ tướng chính phủ trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo.

Ngân hàng phục vụ người nghèo được thành lập năm 1995 và chính thức đi vào hoạt động năm 1996, do hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn VN làm đại lý giải ngân, với tổng số vốn cho vay hàng ngàn tỷ đồng tới các hộ nghèo ở nông thôn. Việc tồn tại bộ phận nông dân nghèo ở nông thôn đã thúc đẩy việc ra đời và hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo.

Ngân hàng phục vụ người nghèo hoạt động được 6 năm, đến đầu năm 2003 Ngân hàng chính sách được thành lập, thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đội tượng chính sách khác. Việc xây dựng NHCSXH là điều kiện mở rộng thêm các đối tượng phục vụ là hộ nghèo, học sinh, sinh viên, có hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời hạn ở nước ngoài và các tổ chức cá nhân hộ sản xuất kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa (chương trình 135)

NHCS được thành lập đã tạo ra một kênh tín dụng riêng, là sự tách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách ra khỏi hoạt động của NHTM, thực hiện đổi mới, cơ cấu lại tổ chức và hoạt động hệ thống ngân hàng trong quá trình đổi mới- hội nhập quốc tế trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng hiện nay.

1.2.

Hoạt động chủ yếu

·

Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước có trả lãi của mọi tổ chức tầng lớp dân cư, bao gồm: tiền gửi có kì hạn, không kì hạn, tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo.

·

Phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá, vay các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước, vay tiết kiệm bưu điện, Bảo hiểm xã hội VN, vay NHNN

·

Được nhận các nguồn đóng góp tự nguyện không có lãi hoặc không hoàn trả gốc của các cá nhân, tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính tín dụng và các tố chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước.

·

Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước.

·

NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước.

·

NHCSXH được thực hiện các dịch vụ về thanh toán và ngân quỹ:

Cung ứng các phương tiện thanh toán

Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước

Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt

Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc NHNN

·

Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh tạo việc làm cải thiện đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội.

·

Nhận làm dịch vụ ủy thác cho vay từ các tổ chức Quốc tế, quốc gia, cá nhân trong nước, ngoài nước theo hợp đồng ủy thác.

1.3.

Đối tượng phục vụ

·

Hộ nghèo

·

Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

·

Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết 120/HĐBT

·

Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

·

Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, khu vực II,III miền núi và thuộc chương trình phát triển kinh tế-xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa.

·

Các đối tượng khác khi có quyết định của Thủ tướng chính phủ

1.4.

Chức năng, nhiệm vụ của NHCSXH

NHCSXH được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác.

 Hoạt động của NHCSXH không vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.

 NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và được nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, chính trị – xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội.

 NHCSXH là một trong những công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội,  vì mục tiêu dân giàu – nước mạnh – dân chủ – công bằng – văn minh.

1.5.

Cơ cấu tổ chức

NHCSXH được tổ chức theo 3 cấp: Hội sở chính ở Trung ương, Chi nhánh ở cấp tỉnh, Phòng giao dịch ở cấp huyện. Mỗi cấp đều có bộ máy quản trị và bộ máy điều hành tác nghiệp:

Bộ máy quản trị, gồm: Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc ở Trung ương; Ban đại diện Hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện.

Bộ máy điều hành tác nghiệp bao gồm: Hội sở chính ở Trung ương; Sở giao dịch, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 Chi nhánh cấp tỉnh và 618 Phòng giao dịch cấp huyện.

1.6.

So sánh với ngân hàng phát triển

Giống nhau

·

Đều thực hiện các nghiệp vụ tín dụng của 1 ngân hàng

·

Đều hoạt động phi lợi nhuận, chỉ tương trợ là chủ yếu

·

Đều được nhà nước đảm bảo khả năng thanh toán

·

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc = 0%

·

Không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi

·

Được miền thuế và các khoản nộp NSNN theo quy định của pháp luật

·

Cùng với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, VDB có mục tiêu đóng góp vào quá trình xoá đói giảm nghèo thông qua các khoản vay cho các công trình xây dựng thuỷ lợi và giao thông nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cho các vùng sâu, vùng xa và hỗ trợ xuất khẩu.

Khác nhau

NHCSXH

NHPT

Thời hạn tài trợ

Ngắn hạn

Trung và dài hạn

Đối tượng

Các đối tượng chính sách(hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn...)

Các dự án, công trình kinh tế trọng điểm, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển

Nguồn vốn

·

Vốn tự có Nhà nước cấp (Từ NSNN)

·

Vốn huy động khác

Huy động tiết kiệm

Huy động tiền gửi

·

Vồn từ NSNN

·

Vốn huy động

Phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi

Vay của tiết kiệm bưu điện và các tổ chức tín dụng khác

·

Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả

·

Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật

2.

Hoạt động của NHCSXHVN

2.1.

Hoạt động của NHCSXH trên thị trường tài chính

2.1.1.

Hoạt động của NHCSXH trên thị trường tiền tệ

Ngân hàng tiến hành cho vay ngắn hạn đối với các cá nhân hộ nghèo có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống, áp dụng cho vay ngắn hạn đối với các đối tượng: chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây lương thực, hoa màu có thời gian sinh trưởng dưới 12 tháng, các hoạt động dịch vụ kinh doanh nhỏ.

Để đáp ứng nguồn cho vay thì NHCSXH tiến hành huy động thông qua phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác.

STT

Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

A

Tổng nguồn vốn

25410

36052

53843

Tiền gửi của khách hàng

14092

14330

17466

Trong đó

·

Tiền gửi >12 tháng

7201

10606

11302

Tỷ trọng

51%

74%

65%

·

Tiền gửi < 12 tháng

6891

3724

6164

Tỷ trọng

49%

26%

35%

B

Tổng dư nợ

24140

34940

52400

Trong đó

·

Dư nợ trung dài hạn

19558

29716

46636

Tỷ trọng

81%

85%

89%

·

Dư nợ ngắn hạn

4582

5224

5764

Tỷ trọng

19%

15%

11%

Bảng 1: Tình hình nguồn vốn của NHCSXH qua các năm

Theo bảng số liệu trên ta thấy lượng tiền gửi của khách hàng kì hạn ngắn chiếm tỷ trọng cũng khá lớn nhưng có xu hướng giảm qua các năm.

Tuy nhiên ngân hàng thực hiện tín dụng ngắn hạn đối với khách hàng với tỷ trọng thấp, chủ yếu cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn. Việc này phù hợp với mục đích vay mượn tiền của khách hàng là những đối tượng thuộc diện nghèo vay vốn để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống nên ít co khả năng hoàn vốn trong ngắn hạn. Chính vì vậy, hoạt động của NHCSXH trên thị trường tiền tệ còn hạn chế.

2.1.2.

Hoạt động của NHCSXH trên thị trường vốn

Huy động vốn

Bên cạnh nguồn vốn ổn định do Nhà nước cấp, NHCSXH còn có các hoạt động huy động vốn từ nhiều nguồn, nhằm tận dụng được số vốn nhàn rỗi trong xã hội, giảm được áp lực cho ngân sách quốc gia, các kênh huy động vốn mà NHCSXH thường dùng là:

·

Tiền gửi có trả lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

·

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước bằng 2% số dư nguồn vốn huy động bằng đồng VN có trả lãi theo thỏa thuận

·

Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

·

Phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác

·

Tiền tiết kiệm của người nghèo

Thông qua số liệu về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của NHCSXHVN trong những năm 2006, 2007, 2008 ta có thể thấy tiền gửi từ khách hàng luôn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng cơ cấu nguồn vốn, tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng giảm dần. Cụ thể là tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi khách hàng trong tổng nguồn vốn năm 2006 là 55.45%, đến năm 2007 giảm còn 39.75%, năm 2008 là 32.43%. Lượng tăng tuyệt đối của số dư tiền gửi có tăng song lại ít so với nhu cầu giải ngân thực tế ngày càng tăng do chính sách mở rộng mục đích cho vay cũng như đối tượng cho vay (học sinh, sinh viên, hộ nghèo…), trong đó, khoản tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng vốn giữ vai trò quan trọng đối với mục đích cho vay dài hạn của NHCSXH cũng có xu hướng ngày càng giảm dần về tỷ trọng. So với nhu cầu vay vốn ngày càng tăng từ học sinh - sinh viên, các hộ nghèo cần được hỗ trợ trước tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay thì NHCSXH cần tăng cường huy động vốn từ những nguồn khác, cụ thế là trong năm 2009, NHCSXH VN vẫn còn thiếu khoảng 5000 tỷ đồng giải ngân theo chính sách tăng trưởng tín dụng của chính phủ.

Bên cạnh nguồn vốn ổn định từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng Nhà nước bằng 2% số dư nguồn vốn huy động bằng đồng VN có trả lãi theo thỏa thuận theo quy định, NH đã có những đợt phát hành trái phiếu được

Chính

phủ bảo lãnh dự kiến sẽ phát hành trong năm 2009, 2010. Tuy nhiên, kết quả đấu thầu trái phiếu không thành công như mong đợi.

Năm 2009, lượng trái phiếu trị giá 3000 tỷ đồng được Chính phủ bảo lãnh đã không tìm được trái chủ, bởi lãi suất do người mua yêu cầu cao hơn hẳn lãi suất trần. Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội cho biết, có 4 thành viên tham gia đấu thầu lượng trái phiếu này. Lượng trái phiếu này do NHCSXH phát hành với mệnh giá 100.000 đồng và trả lãi sau. Lãi suất thấp nhất do các thành viên đưa ra là 9,5% mỗi năm và cao nhất là 10,6%, trong khi lãi suất trần là 9,1%.

Đợt phát hành 2000 tỷ đồng trái phiếu ngày 16/3/2009 cũng cùng chung số phận khi 5 thành viên tham gia đấu thầu đặt mức lãi suất thấp nhất là 8,5%/ năm, trong khi lãi suất trần là 7,45%/năm. Từ đầu năm 2009 đã có gần 10 phiên đấu thầu trái phiếu, nhưng phần lớn đều thất bại do lãi suất người mua yêu cầu cao hơn hẳn lãi suất trần.

Song vẫn có các cuộc đấu thầu thu được thành công, như:

·

Ngày 16/4/2010 phát hành được 500.000 trái phiếu mệnh giá 100.000 đồng, lãi suất coupon 12%/năm.

·

Ngày 11/5/2010 đã phát hành được 5.500.000 trái phiếu mệnh giá 100.000 đồng, lãi suất coupon 11,7%/năm…

Nhìn chung, việc phát hành trái phiếu năm 2009 đã giúp NHCSXH đạt được chỉ tiêu tăng 5000 tỷ vốn giải ngân theo kế hoạch. Tuy không thành công trọn vẹn nhưng việc phát hành trái phiếu cũng đã góp phần giải quyết bài toán giải ngân cho NHCSXH.

Ngoài ra, NHCSXH còn có hoạt động huy động vốn thông qua việc nhận tiền gửi tiết kiệm từ người nghèo, từng bước tạo cho người nghèo có ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo vốn tự có, quen dần với hoạt động tín dụng, tài chính, đồng thời tạo thêm nguồn vốn để mở rộng cho vay, bắt đầu từ tháng 4/2010, chi nhánh NHCSXH tỉnh Lạng Sơn đã có số dư tiền gửi tiết kiệm của hộ nghèo, số dư không ngừng tăng lên, đến nay được trên 2.425 triệu đồng với 1.655/2.924 tổ tiết kiệm và vốn vay có số dư tiền gửi, đạt 56,6%.

2.1.2.1.

Vốn đi vay

NHCSXH đã tập trung huy động nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân cho vay hộ nghèo, cho vay HS-SV có hoàn cảnh khó khăn và các đối tượng chính sách khác theo kế hoạch tín dụng chủ yếu từ các nguồn:

·

Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước

·

Vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Viêt Nam

·

Vay Ngân hàng Nhà nước

·

Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị-xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước

·

Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, các tổ chức chính trị- xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước.

Số liệu thực tế từ NHCSXH Việt Nam 2008 và 2009

Năm 2008

·

Nguồn vốn tồn ngân kho bạc Nhà nước tăng 8.500 tỷ đồng.

·

NHNN tăng 2.974 tỷ đồng.

·

Nhận vốn cho vay của các chương trình tăng 370 tỷ đồng.

·

Đặc biệt là Chính phủ đã bố trí nguồn vốn cho vay HS-SV có hoàn cảnh khó khăn từ nguồn vốn không lãi và lãi suất thấp. NHCSXH cũng đã chủ động huy động vốn từ các NHTM, huy động trên thị trường để đáp ứng nhu cầu cho vay.

Mặc dù có rất nhiều khó khăn trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế năm 2008, việc khai thác huy động vốn trên thị trường do lãi suất trên thị trường tăng cao, diễn biến phức tạp song NHCSXH đã nỗ lực tập trung huy động mọi nguồn vốn đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. Tính 31/12/2008, tổng nguồn vốn đạt 54.610 tỷ đồng, tăng 18.559 tỷ đồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng 51%. Đây là sự tăng trưởng vượt bậc về nguồn vốn đáp ứng tăng trưởng dư nợ, là một năm tăng trưởng cao nhất kể từ khi thành lập NHCSXH, đạt 102% kế hoạch năm 2008.

Năm 2009

Theo báo cáo, tổng nguồn vốn đạt 74.467 tỷ đồng, trong đó:

·

Vốn điều lệ đạt 9.488 tỷ đồng

·

Nguồn vốn cấp để cho vay các chương trình tín dụng đạt 5.636 tỷ đồng

·

Vốn ngân sách địa phương 2008 tỷ đồng

·

Vốn vay lãi suất thấp 30.477 tỷ đồng

·

Vay NHNN 16.796 tỷ đồng và Kho bạc NN 13.099 tỷ đồng

·

Vay và nhận ủy thác nước ngoài 582 tỷ đồng

·

Nguồn vốn huy động và vay lãi suất thị trường 22.982 tỷ đồng

·

Còn lại là các quỹ và vốn khác.

Năm 2012

·

Vốn vay theo chỉ định của Chính phủ (vay NHNN, Kho bạc Nhà nước và vay nước ngoài): 36398 tỷ đồng, chiếm 30% tổng nguồn vốn, giảm 5502 tỷ đồng do trả nợ NHNN 2000 tỷ đồng trong khoản vay 26796 tỷ đồng, trả nợ Kho bạc Nhà nước 3500 tỷ đồng trong khoản vay 11000 tỷ đồng.

·

Vốn huy động và vay lãi suất thị trường: 52098 tỷ đồng, chiếm 43% tổng nguồn vốn, tăng 15801 tỷ đồng (tăng 44%). Trong đó, tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng do nhà nước giữ cổ phần chi phối: 20318 tỷ đồng, chiếm 17% tổng nguồn vốn, tăng 5362 tỷ đồng. Trái phiếu NHCSXH được Chính phủ bảo lãnh là 27527 tỷ đồng, chiếm 23% tổng nguồn vốn, tăng 9230 tỷ đồng. Vốn huy động của các tổ chức, cá nhân là  4254 tỷ đồng, chiếm 4% tổng nguồn vốn, tăng 1209 tỷ đồng (+40%) so với năm 2011.

·

Vốn nhận ủy thác đầu tư của NS địa phương, các chủ đầu tư trong và ngoài nước khác là 3859 tỷ đồng, chiếm 3% tổng nguồn vốn, tăng 367 tỷ đồng (tăng 10%).

·

Các quỹ và vốn khác là 8367 tỷ đồng, chiếm 7% tổng nguồn vốn.

2.1.2.2.

Cho vay vốn

Hộ nghèo

·

Cho vay hộ nghèo (7,8%/năm)

·

Cho vay hộ nghèo tại 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của CP ngày 27/12/2008 là 0%/năm.

Học sinh, sinh viên

có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề với lãi suất 7,8%/năm. Tính đến hết tháng 9/2010, hơn 24.000 tỷ đồng đã được NHCSXH giải ngân, giúp gần 2 triệu HS-SV của khoảng 1,7 triệu gia đình có hoành cảnh khó khăn yên tâm học tập. Tỷ lệ HS-SV được vay vốn chiếm khoảng 28-30% tổng số HS-SV trên toàn quốc.

Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

·

Cho vay người lao động thuộc các hộ nghèo và người DTTS thuộc 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008 là 3,9%/năm.

·

Cho vay các đối tượng còn lại thuộc 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008 là 7,8%/năm.

·

Cho vay xuất khẩu lao động là 7,8%/năm.

Đối với chương trình cho vay XKLĐ đã góp phần tạo điều kiện cho trên 5

0

nghìn người đi làm    việc có thời hạn ở nước ngoài. Tuy nhiên, theo đánh giá của lãnh đạo NHCSXH, nguồn vốn cho vay còn hạn chế, mức cho vay còn thấp, chưa đáp ứng đủ chi phí cho một lao động đi làm việc ở các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc… Do hiện nay chưa có cơ chế quản lý thu nhập của người lao động đã được vay vốn nên có hiện tượng chây ỳ khiến cho việc thu hồi khi nợ đến hạn gặp khó khăn.

Cho vay thực hiện dự án nước sạch và bảo vệ môi trường, vệ sinh nông thôn với lãi suất là 10,8%/năm.

·

Nổi bật của năm 2012 là công tác thu nợ cho vay quay vòng và nâng cao chất lượng tín dụng. Tổng doanh thu nợ đạt 22787 tỷ đồng, tăng 5419 tỷ đồng so với năm 2011. Riêng chương trình tín dụng đối với học sinh- sinh viên trong năm 2012 có tổng doanh số cho vay đạt 6741 tỷ đồng, trong khi tổng doanh số thu nợ đạt 4385 tỷ đồng, tăng 2341 tỷ đồng.

·

Tổng doanh số cho vay trong năm 2012 đạt 33027 tỷ đồng, tăng 1400 tỷ đồng so với năm 2011. Tổng dư nợ đến 31/12/2012 đạt 113921 tỷ đồng, tăng 10190 tỷ đồng so với năm 2011.

·

Dư nợ tập trung chủ yếu vào 6 chương trình tín dụng là: cho vay hộ nghèo 41560 tỷ đồng (chiếm 36,5% tổng dư nợ), cho vay HS-SV có hoàn cảnh khó khăn 35802 tỷ đồng (chiếm 36,5% tổng dư nợ), cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 12871 tỷ đồng (chiếm 11,3%), cho vay chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 10631 tỷ đồng (chiếm 9,3%), cho vay vốn Quỹ quốc gia về việc làm 5663 tỷ đồng (chiếm 5%) và cho vay hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở 3833 tỷ đồng (chiếm 3,4%). Dư nợ 6 chương trình kể trên chiếm 96,9% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay đối tượng là người nghèo, hộ nghèo thuộc chương trình tín dụng chiếm 52,7% tổng dư nợ, cho vay các đối tượng chính sách khác chiếm 47,3%.

·

Đến 31/12/2012, tổng nợ quá hạn và nợ khoanh là 1407 tỷ đồng, chiếm 1,23% tổng dư nợ. Trong đó, nợ quá hạn là 1179 tỷ đồng, chiếm 1,03% tổng dư nợ, giảm 0,05% so với năm 2011. Nợ khoanh là 228 tỷ đồng, chiếm 0,2% trong tổng dư nợ, tăng 92 tỷ đồng so với năm 2011.

2.2.

Những rủi ro có thể gặp phải

NHCSXH cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn trong thời điểm hiện nay: Cơ chế tạo lập nguồn vốn chưa có tính ổn định lâu dài; cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý; chưa tiếp cận được các nguồn vốn nhân đạo, vốn ODA, các nguồn vốn vay có thời hạn dài, lãi suất thấp; công tác điều tra, xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách ở một số địa phương chưa được quan tâm đúng mức làm ảnh hưởng tới việc hỗ trợ vốn kịp thời cho các đối tượng này.

3.

Xử lý nợ bị rủi ro tại NHCSXHVN

3.1.

Nguyên tắc xử lý nợ bị rủi ro

Việc xem xét, xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:

·

Khách hàng thuộc đối tượng được vay vốn theo quy định, đã sử dụng vốn vay đúng mục đích;

·

Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần hoặc toàn bộ vốn, tài sản;

Nguyên nhân khách quan:

Thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh xảy ra làm thiệt hại trực tiếp đến vốn, tài sản của khách hàng hoặc của dự án.

Nhà nước thay đổi chính sách làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng (không còn nguồn cung cấp nguyên vật liệu; mặt hàng sản xuất, kinh doanh bị cấm…).

Khách hàng là cá nhân vay vốn, học sinh sinh viên hoặc người đi lao động tại nước ngoài vay vốn thông qua hộ gia đình: bị mất năng lực hành vi dân sự; người vay vốn ốm đau thường xuyên, mắc bệnh tâm thần, có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt không nơi nương tựa; chết; mất tích hoặc bị tuyên bố là chết, mất tích không còn tài sản để trả nợ hoặc không có người thừa kế hoặc người thừa kế thực sự không có khả năng trả nợ thay cho khách hàng.

Khách hàng là pháp nhân, tổ chức kinh tế đã có quyết định giải thể hoặc phá sản theo quy định của pháp luật mà không còn pháp nhân, không còn vốn, tài sản để trả nợ cho Ngân hàng Chính sách xã hội.

·

Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ cho Ngân hàng.

Việc xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng được xem xét từng trường hợp cụ thể căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro, mức độ rủi ro và khả năng trả nợ của khách hàng, đảm bảo đầy đủ hồ sơ pháp lý, đúng trình tự, khách quan và công bằng giữa các đối tượng vay vốn.

Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước các cơ quan quản lý nhà nước về việc thực hiện xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội.

3.2.

Các biện pháp xử lý nợ bị rủi ro

3.2.1.

Gia hạn nợ

Gia hạn nợ là việc Ngân hàng Chính sách xã hội cho phép khách hàng được kéo dài thời hạn trả nợ đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Trong thời gian gia hạn nợ, khách hàng vẫn phải trả lãi tiền vay.

Điều kiện gia hạn nợ

Khách hàng được xem xét gia hạn nợ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:

·

Khách hàng vay vốn bị rủi ro do các nguyên nhân nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Quy chế này.

·

Mức độ thiệt hại về vốn và tài sản dưới 40% so với tổng số vốn thực hiện dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh của khách hàng.

Thời gian gia hạn nợ

Thời gian gia hạn nợ tối đa là 12 tháng đối với loại cho vay ngắn hạn; tối đa không quá 1/2 thời hạn cho vay đối với các khoản vay trung và dài hạn, được tính từ ngày khách hàng vay đến hạn trả nợ.

3.2.2.

Khoanh nợ

Khoanh nợ là việc Ngân hàng Chính sách xã hội chưa thu nợ của khách hàng và không tính lãi tiền vay phát sinh trong thời gian được khoanh nợ.

Điều kiện khoanh nợ

Khách hàng được xem xét khoanh nợ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau:

·

Khách hàng vay vốn bị rủi ro do các nguyên nhân nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Quy chế này.

·

Mức độ thiệt hại về vốn và tài sản từ 40% đến 100% so với tổng số vốn thực hiện của dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh của khách hàng.

Thời gian khoanh nợ

·

Trường hợp khách hàng bị thiệt hại về vốn và tài sản từ 40% đến dưới 80% so với tổng số vốn thực hiện của dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh của khách hàng: Thời gian khoanh nợ tối đa là 3 năm, tính từ ngày khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan.

·

Trường hợp khách hàng bị thiệt hại về vốn và tài sản từ 80% đến 100% so với tổng số vốn thực hiện của dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh của khách hàng: Thời gian khoanh nợ tối đa là 5 năm, tính từ ngày khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan.

·

Trường hợp hết thời gian khoanh nợ, khách hàng vay vẫn gặp khó khăn, chưa có khả năng trả nợ sẽ được xem xét tiếp tục cho khoanh nợ với thời gian tối đa không vượt quá thời gian đã được khoanh nợ lần trước theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

3.2.3.

Xóa nợ (gốc, lãi).

Xóa nợ (gốc, lãi) là việc Ngân hàng Chính sách xã hội không thu một phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lãi của khách hàng đang còn dư nợ tại Ngân hàng Chính sách xã hội.

Điều kiện xóa nợ

Khách hàng được xem xét xóa nợ thuộc một trong các trường hợp sau:

·

Khách hàng vay vốn bị rủi ro do các nguyên nhân nêu tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Quy chế này nhưng sau khi đã hết thời gian khoanh nợ (kể cả trường hợp được khoanh nợ bổ sung) mà vẫn không có khả năng trả nợ. Ngân hàng Chính sách xã hội đã áp dụng các biện pháp tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán.

·

Khách hàng vay vốn bị rủi ro do các nguyên nhân nêu tại khoản 3 và khoản 4 Điều 5 Quy chế này và Ngân hàng Chính sách xã hội đã áp dụng các biện pháp tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán.

Số tiền xóa nợ (gốc, lãi)

cho khách hàng bằng số tiền khách hàng còn phải trả cho Ngân hàng, sau khi Ngân hàng đã áp dụng các biện pháp tận thu.

4.

Trình bày một dự án của NHCSXHVN

DỰ ÁN DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

4.1.

Khởi tạo dự án

4.1.1.

Ý tưởng - Yêu cầu xác lập dự án

Bối cảnh chung

 Trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, vai trò của nguồn nhân lực trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.  Không có sự đầu tư nào mang lại nguồn lợi lớn như đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Việc làm rõ thực trạng và những bất cập từ góc độ phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề đòi hỏi nhiều nghiên cứu trên bình diện lý luận và thực tiễn.

Hướng tới mục tiêu nói trên, bài viết này nhằm tập trung xem xét vấn đề lao động, việc làm của Việt Nam, trong đó nhấn mạnh đến thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam và nông thôn hiện nay. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, nêu lên một số đề xuất cụ thể nhằm thay đổi tình hình lao động và nguồn nhân lực nông thôn hiện nay, hướng đến mục tiêu phát triển nông thôn bền vững trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Một số đặc điểm về nguồn nhân lực của nước ta

·

Thị trường lao động đang tác động/ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống dạy nghề

·

Tỷ lệ tăng dân số tuy giảm nhưng quy mô dân số và quy mô lao động vẫn lớn. Cơ cấu dân số Việt Nam thuộc nhóm “cơ cấu dân sốtrẻ”, số người thuộc nhóm dưới 24 tuổi chiếm trên 1/3 tổng dân số. Đây là “đầu vào” tiềm năng của các CSDN.

·

Dân số và lao động tập trung chủ yếu ởvùng nông thôn, vì vậy, đối tượng để phổ cập nghề cần hướng vào nhóm LĐNT.

·

Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật (CMKT) gồm lao động qua đào tạo và lao động qua đào tạo nghề trong lực lượng lao động (LLLĐ) mặc dù có xu hướng tăng lên nhưng còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế và thị trường lao động (TTLĐ). Đặc biệt, tỷ lệ lao động có CMKT của LĐNT thấp hơn rất nhiều so với lao động ở khu vực thành thị.

·

Tiền lương đã bước đầu phản ánh đúng giá trị sức lao động, lao động qua đào tạo được trả lương cao gấp 1,39 lần so với lao động chưa qua đào tạo.

·

Năng suất lao động của lao động Việt Nam đã tăng lên gấp đôi sau 5 năm trong vòng từ 2005 theo Báo cáo Dạy nghề Việt Nam 2009.

Các tác nhân khác

·

Mạng lưới cơ sở dạy nghề đã phát triển rộng khắp, đa dạng, nhưng chưa đồng

·

đều giữa các loại hình và vùng, miền.

·

Đội ngũ cán bộ quản lý,giáo viên dạy nghề phát triển nhanh, chất lượng có cải thiện, nhưng kỹ năng quản lý,giảng dạy còn hạn chế.

·

Quy mô tuyển sinh học nghề tăng nhanh, nhóm nghề đa dạng, nhưng tỷ lệ phân luồng vào học nghề vẫn rất thấp.

·

Tỷ lệ học sinh học nghề có việc làm đúng với nghề và trình độ đào tạo tăng dần và tương đối bền vững.

·

Cơ sở vật chất dạy nghề tuy đã được cải thiện nhưng còn nhiều thiếu thốn.

·

Hợp tác quốc tế đã và đang được đẩy mạnh,nhưng cần nâng cao năng lực hội nhập hơn.

Từ các nhu cầu trên đặt ra 1 yêu cầu cấp thiết lập 1 dự án :”Dạy nghề cho lao động nông thôn”

4.1.2.

Mức độ ưu tiên của dự án

Chủ trương của Đảng và nhà nước về đào tạo nghề

·

Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá X đã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; một trong những nhiệm vụ và giải pháp quan trọng của Nghị quyết là: “Hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực,đảm bảo hàng năm đào tạo 1 triệu lao động nông thôn.Thực hiện tốt việc xã hội hóa công tác đào tạo nghề.Đến năm 2020 lao động  nông nghiệp còn dưới 30% lao động xã hội,tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%”

·

Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp bàn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Thông báo số 56/TB-VPCP ngày 20/2/2009 của Văn phòng Chính phủ) về xây dựng Đề án tổng thể “Đào tạo nguồn nhân lực nông thôn bổ sung vào Chương trình mục tiêu Quốc gia giáo dục - đào tạo đến năm 2020”, gồm 03 Đề án thành phần: Dạy nghề cho nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp hiện đại; Dạy nghề cho nông dân và con em nông dân để chuyển dịch cơ cấu lao động và xuất khẩu lao động; Đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý, cán bộ cơ sở ở nông thôn.

Trên cơ sở các Đề án thành phần, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã tổng hợp và biên tập Đề án tổng thể “Dạy nghề cho lao động nông thôn và đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ xã đến năm 2016”.

Dự báo về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn cho thấy tầm quan trọng của việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Dự báo về cơ cấu kinh tê

Dự báo đến năm 2016, lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm: 12%, công nghiệp - xây dựng chiếm 46% và dịch vụ chiếm 42%. Năm 2020, lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 10%, công nghiệp - xây dựng chiếm 47% và dịch vụ chiếm 43%.

Dự báo về cơ cấu lao động nông thôn

Cuối năm 2009, lực lượng lao động nông thôn của cả nước là 46,7 triệu người, chiếm 74,6% tổng lực lượng lao động, trong đó lao động trong độ tuổi là 44,16 triệu người (chiếm 94,54%), lao động từ 15 tuổi trở lên là 35,2 triệu người, lao động trong nhóm tuổi 15-34 là 21,27 triệu người (chiếm 45,54% trong tổng số lực lượng lao động của cả nước). Giai đoạn 2005 - 2009, tốc độ tăng lực lượng lao động của cả nước đạt 2,79%, trong đó tốc độ tăng của lực lượng lao động nông thôn là 2,18%. Lao động nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng chiếm 22,3%, vùng Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 21,5%, trong khi đó Tây Bắc chỉ chiếm 3,18% và Tây Nguyên chiếm 5,59%.

Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ lệ lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ, đồng thời giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp. Năm 2009, cơ cấu lao động trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ là 52,2%; 19,2% và 28,6%. Lao động làm việc trong nhóm ngành nông - lâm - ngư nghiệp năm 2006 là 23,2 triệu người (chiếm 69% so với cả nước), năm 2009 là 21,7 triệu người (chiếm 62,5% so với cả nước), giảm 6,46% so với năm 2008. Năm 2009, lao động làm việc trong lĩnh vực nông - lâm - ngư chiếm tỷ lệ cao nhất ở vùng Tây Bắc (81,3%) và vùng Đông Bắc (70,5%), tỷ lệ thấp nhất ở vùng Đông Nam bộ (23,9%), còn lại các vùng khác trung bình khoảng 50%.

Chất lượng lao động nông thôn đã được cải thiện qua các năm. Năm 2009, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 24,8%, đến năm 2010, tỷ lệ này là 26,68%, tương ứng tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề là 17,65% và 18,68%.

Theo dự báo lao động nông thôn và lao động nông nghiệp có xu hướng giảm dần: Đến năm 2016 tỷ lệ lao động nông thôn chiếm 68,98% (34,2 triệu người), năm 2018 chiếm 63,09% (33,1 triệu người) và năm 2020 chiếm 57,33% (32,1 triệu người) với mức giảm bình quân đến năm 2020 là 0,31%. Đến năm 2010 tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng số lao động cả nước là 49%, năm 2015 là 38% và năm 2020 là 29%; tỷ lệ tương ứng trong công nghiệp - xây dựng là 23%, 29%, 36%; dịch vụ 28%, 33%, 34%.

Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề  ở một số ngành, lĩnh vực

·

Làng nghề: Hiện cả nước có 2.075 làng nghề, 18.000 hợp tác xă, 320.000 Tổ hợp tác với tổng số 14,5 triệu lao động. Số lao động cần được đào tạo nghề ở các làng nghề là 4,1 triệu người (mỗi năm cần đào tạo là 35-40 ngàn người)

·

Vùng chuyên canh cây nguyên liệu: cao su, chè, thuốc lá, cà phê, giấy… có nhu cầu lao động qua được đào tạo nghề khoảng 96 ngàn người (mỗi năm cần đào tạo 12 ngàn -15 ngàn người)

·

Một số tập đoàn, Tổng công ty lớn (11 tập đoàn và tổng công ty) có nhu cầu lao động qua đào tạo nghề ở các cấp t

nh độ đến năm 2020 khoảng 420 ngàn người (Điện lực: 151.400; VINASHIN: 50.000; Dệt May: 50.000, Than khoáng sản: 8.000; LILAMA: 15.000; Thép: 3.000; Điện lực 50.000).

Bình

quân mỗi năm cần lao động qua đào tạo khoảng 30 - 35 ngàn người.

·

Lao động bị thu hồi đất nông nghiệp: bình quân mỗi năm nông dân cả nước phải nhường 74.000ha đất sản xuất phục vụ cho các khu công nghiệp, đô thị. Mỗi hecta đất thu hồi ảnh hưởng tới việc làm của 10 lao động, trong 5 năm qua việc thu hồi đất đã tác động tới đời sống của khoảng 2,5 triệu nông dân; 67% lao động nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ sau khi bị thu hồi đất, 13% chuyển sang nghề mới và khoảng 20% thất nghiệp hoặc có việc làm nhưng không ổn định.

4.1.3.

Phân tích các yêu cầu đầu tư-Mục tiêu của dự án

Mục tiêu tổng quát

Tập trung xây dựng kế hoạch và giải pháp đào tạo cho bộ phận con em nông dân đủ trình độ, năng lực vào làm việc ở các cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ và chuyển nghề; bộ phận nông dân còn tiếp tục sản xuất nông nghiệp được đào tạo về kiến thức và kỹ năng để thực hành sản xuất nông nghiệp hiện đại; đồng thời tập trung đào tạo nâng cao kiến thức cho cán bộ quản lý, cán bộ cơ sở.

Phấn đấu trong giai đoạn 2010 - 2016 đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 1 triệu lao động nông thôn góp phần đến năm 2016 lao động nông nghiệp còn khoảng 30% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt trên 50%, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn tăng trên 2,5 lần so với hiện nay.

Mục tiêu cụ thể

Giai đoạn 2010 - 2012:

Đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 850.000 lao động nông thôn, trong đó:

·

Dạy nghề cho 305.000 lao động nông thôn để làm nông nghiệp hiện đại;

·

Dạy nghề cho 460.000 lao động nông thôn để chuyển sang làm việc ở lĩnh vực phi nông nghiệp và xuất khẩu lao động;

·

Đào tạo nâng cao kiến thức cho 85.000 cán bộ xã.

Giai đoạn 2012 - 2014:

Đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 960.000 lao động nông thôn, trong đó:

·

Dạy nghề cho 328.000 lao động nông thôn để làm nông nghiệp hiện đại;

·

Dạy nghề cho 536.000 lao động nông thôn để chuyển sang làm việc ở lĩnh vực phi nông nghiệp và xuất khẩu lao động;

·

Đào tạo nâng cao kiến thức cho 96.000 cán bộ xã.

Giai đoạn 2014- 2016:

Đảm bảo hàng năm đào tạo khoảng 1.100.000 lao động nông thôn, trong đó:

·

Dạy nghề cho 280.000 lao động nông thôn để làm nông nghiệp hiện đại;

·

Dạy nghề cho 710.000 lao động nông thôn để chuyển sang làm việc ở lĩnh vực phi nông nghiệp và xuất khẩu lao động;

·

Đào tạo nâng cao kiến thức cho 110.000 cán bộ xã.

4.2.

Lập đề án

4.2.1.

Phạm vi hoạt động

Chia thành 6 thành phần chính

Thành phần 1: Hỗ trợ cho người học nghề: 4270 tỷ đồng

Chi phí đào tạo cho lao động nông thôn cho người thuộc hộ nghèo, hộ có thu nhập bằng 150% hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người có công, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác học nghề dưới 3 tháng và sơ cấp nghề. Mức hỗ trợ: 3 triệu đồng/người/khóa đào tạo x 129.000 người/năm (30% số học sinh học nghề dưới 3 tháng) = 387 triệu đồng/năm x 9 năm = 3.483 tỷ đồng.

Hỗ trợ tiền ăn với mức 25.000 đồng/ngày/người; hỗ trợ chi phí đi lại cho người học tối đa 500.000 đồng/người/khóa học (chỉ áp dụng đối với những người phải đi học cách xa nơi ở từ 3km trở lên đối với miền núi, từ 5km trở nên đối với đồng bằng): 517 tỷ đồng.

Hỗ trợ học ngoại ngữ, giáo dục định hướng để xuất khẩu lao động cho khoảng 10.000 người/năm x 3 triệu đồng/người = 30 tỷ đồng/năm x 9 năm = 270 tỷ đồng

Thành phần 2: Phát triển mạng lưới trung tâm dạy nghề huyện để đến năm 2014 mỗi huyện có một trung tâm dạy nghề. Tổng số: 2.317,5 tỷ đồng

Trong đó:

·

Đối với 61 huyện nghèo

Đầu tư xây dựng mới cho 45 huyện nghèo chưa có TTDN với mức 14,5 tỷ đồng/trung tâm (bao gồm: chi phí xây dựng nhà xưởng, ký túc xá, nhà công vụ..: 6 tỷ ; chi phí thiết bị dạy nghề, xe ô tô để dạy nghề lưu động: 8,5 tỷ đồng). Tổng số tiền: 652,5 tỷ đồng.

Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho 16 huyện nghèo đã có TTDN với mức 12,5 tỷ đồng/trung tâm. Tổng số tiền: 200 tỷ đồng.

·

Đối với 30 huyện có tỷ lệ hộ nghèo từ 30-50%:

Đầu tư xây dựng mới 30 TTDN với mức 13 tỷ đồng/trung tâm (bao gồm: chi phí xây dựng phòng học, ký túc xá, nhà công vụ,...: 4,5 tỷ; chi phí thiết bị dạy nghề, xe ô tô bán tải để dạy nghề lưu động: 8,5 tỷ đồng). Tổng số tiền: 390 tỷ đồng.

·

Đối với 74 huyện vùng núi, biên giới, hải đảo, vùng dân tộc

Hỗ trợ xây dựng mới và nâng cấp cho 74 TTDN với mức 12,5 tỷ/trung tâm (bao gồm: phòng học thực hành, ký túc xá, nhà công vụ,...: 4,5 tỷ; chi phí thiết bị dạy nghề, xe ô tô bán tải để dạy nghề lưu động: 8 tỷ đồng). Tổng số tiền: 925 tỷ đồng.

·

Đối với 150 huyện còn lại chưa có TTDN

Hỗ trợ đầu tư thiết bị dạy nghề cho 150 TTDN và TT GDTHHN hoặc TT GDTX có dạy nghề (ở các huyện chưa có TTDN) với mức 2 tỷ/trung tâm. Tổng số tiền: 300 tỷ đồng.

Thành phần 3: Phát triển chương trình, giáo trình và xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề: 110 tỷ đồng

·

Đến năm 2015 hoàn thành xây dựng 500 bộ chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên với mức 100 triệu đồng/chương trình. Tổng số là 50 tỷ đồng. Chỉnh sửa, bổ sung chương trình dạy nghề hàng năm với mức 2,5 tỷ đồng/năm  x 6 năm = 15 tỷ đồng.

·

Xây dựng 300 danh mục thiết bị dạy nghề với mức 150 triệu đồng/chương trình. Tổng số là 45 tỷ đồng.

Thành phần 4: Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề: 42 tỷ đồng

·

Thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề và kỹ năng nghề cho 7.500 lượt giáo viên, người dạy nghề với mức chi phí đào tạo 2 triệu đồng/người/khóa = 15 tỷ đồng;

·

Bồi dưỡng hàng năm cho 1.500 lượt giáo viên và người dạy nghề với mức 2 triệu đồng/người/khóa x 9 năm = 27 tỷ đồng.

Thành phần 5: Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm sau đào tạo: 3 tỷ/năm x 9 năm = 27 tỷ đồng

Thành phần 6: Giám sát, đánh giá Dự án với mức 7,5 tỷ đồng/năm x 9 năm = 67,5 tỷ đồng

4.2.2.

Giải pháp thực hiện đề án

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền

Về dạy nghề nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, xã hội đặc biệt là vùng nông thôn về vai trò của dạy nghề nói chung và dạy nghề cho lao động nông thôn nói riêng đối với yêu cầu sản xuất nông nghiệp hiện đại, chuyển sang làm nghề phi nông nghiệp, xuất khẩu lao động góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống nông thôn.

Các cấp ủy Đảng, Ủy ban nhân dân các cấp đặc biệt là Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã phải đổi mới tư duy về dạy nghề; quán triệt sâu sắc hơn nữa về tầm quan

trọng

và ý nghĩa to lớn của công tác dạy nghề trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân ở nông thôn.

Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về dạy nghề, về vai trò, vị trí của dạy nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; công khai các cơ chế, chính sách của Nhà nước (gồm trung ương, địa phương) về hỗ trợ dạynghề cho lao động nông thôn để xã hội và người dân biết và tích cực tham gia hoạt động dạy nghề.

Thiết lập mạng thông tin về dạy nghề và việc làm; hình thành các trung tâm cấp tỉnh, cấp vùng về định hướng về dạy nghề và việc làm cho nông dân, tạo ra điều kiện thuận lợi để nông dân tiếp cận đầy đủ các thông tin

Hoàn thiện mạng lưới có sở dạy nghề cấp huyện

Trong 02 năm 2010 - 2012, đảm bảo kinh phí để đầu tư hoàn chỉnh cơ sở vật chất cho 164 TTDN ở các huyện chưa có cơ sở dạy nghề (trong đó có 42 huyện nghèo)

Giai đoạn 2013 - 2016, tiếp tục hỗ trợ đầu tư cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho 120 Trung tâm GDTX và Dạy nghề/Trung tâm GDTHHN và Dạy nghề ở những huyện không có TTDN để đảm bảo mỗi huyện có ít nhất 01 trung tâm dạy nghề vào năm 2015.

Đảm bảo đủ đội ngũ giáo viên dạy nghề cho các trung tâm dạy nghề và cán bộ quản lý cơ sở

·

Thực hiện thường xuyên công tác bồi dưỡng và chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ quản lý cơ sở ở cấp huyện và xã.

·

Thực hiện chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đi đào tạo để làm giáo viên dạy nghề tại địa phương

·

Ban hành chính sách đãi ngộ thỏa đáng về vật chất đối với các nhà khoa học, các nghệ nhân, lao động có tay nghề cao tại các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh, nông dân sản xuất giỏi tham gia dạy nghề

·

Ban hành chế độ phụ cấp thu hút đối với giáo viên dạy nghề ở các vùng đặc thù, vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa để thu hút đội ngũ sinh viên, tri thức trẻ và giáo viên dạy nghề ở nơi khác về tham gia công tác dạy nghề tại vùng

·

Có chính sách về phụ cấp công tác phí đối với giáo viên dạy nghề lưu động ở nơi cách xa cơ sở dạy nghề trên 3km với mức 20.000đ/ngày, trên 5km với mức 25.000đ/ngày.

·

Xây dựng chính sách về phụ cấp thu hút đối với giáo viên dạy nghề tại các cơ sở dạy nghề ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tối thiểu bằng 3 lần mức lương tối thiểu đối với công chức nhà nước.

·

Xây dựng chính sách hỗ trợ về đất ở đối với những giáo viên chưa có nhà ở để họ yên tâm công tác lâu dài.

·

Mỗi huyện phải có ít nhất 01 biên chế chuyên trách theo dõi về công tác dạy nghề

Hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách đối với người học nghề

Người thuộc hộ nghèo, hộ có thu nhập bằng 150% hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người có công, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác học nghề dưới 3 tháng và sơ cấp nghề:

·

Không phải nộp các khoản chi phí đào tạo cho cơ sở dạy nghề trong suốt quá trình học nghề;

·

Được cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập theo nghề đào tạo.

·

Được hỗ trợ tiền ăn với mức 25.000 đồng/ngày/người

·

Được hỗ trợ tiền đi lại tối đa 500.000 đồng/người/khóa học (chỉ áp dụng đối với những người phải đi học cách xa nơi ở từ 3km trở lên đối với miền núi, từ  5km trở nên đối với đồng bằng)

·

Được hưởng các chính sách ưu đãi khác theo qui định hiện hành không trùng với các chính sách nêu trên.

Các đối tượng là lao động nông thôn khác còn lại học nghề dưới 3 tháng:

·

Được cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu học tập theo nghề đào tạo.

·

Được hỗ trợ tiền ăn với mức 25.000 đồng/ngày/người

·

Được hỗ trợ tiền đi lại tối đa 500.000 đồng/người/khóa học (chỉ áp dụng đối với những người phải đi học cách xa nơi ở từ 3km trở lên đối với miền núi, từ  5km trở nên đối với đồng bằng)

·

Được vay tín dụng ưu đãi để trả học phí trong suốt quá trình học tập với mức 800.000 đồng/tháng, lãi suất 0%;

Học nghề ở trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề

·

Được vay tín dụng ưu đãi để trang trải học phí, tiền ăn, ở, đi lại, tài liệu học tập trong suốt quá trình học tập với mức 1.000.000 đồng/tháng, lãi suất 0%;

·

Được hưởng các chính sách ưu đãi khác theo qui định hiện hành không trùng với chính sách nêu trên.

Đối với người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài

·

Được hưởng chế độ theo quy định tại điểm b và điểm c;

·

Được vay vốn với lãi suất theo qui định hiện hành đối với người đi xuất khẩu lao động, mức vay tối đa bằng số tiền phải nộp cho cơ quan cung ứng lao động xuất khẩu.

Riêng đối tượng là người thuộc hộ nghèo, hộ có thu nhập bằng 150% hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người có công được hưởng các chế độ qui định tại điểm a nêu trên và được hỗ trợ chi phí học ngoại ngữ, giáo dục định hướng, mức 2 triệu đồng/người/khóa học.

Chính sách hỗ trợ đối với người học sau khi tốt nghiệp

·

Được vay vốn ưu đãi với lãi suất bằng 50% lãi suất của các ngân hàng thương mại để mua sắm công cụ, đồ nghề, mở cửa hàng, cơ sở sản xuất và kinh doanh. Mức vay cụ thể theo từng dự án được phê duyệt

·

Được tư vấn miễn phí về việc làm, mở trang trại và cơ sở sản xuất kinh doanh

Hoàn thiện chương trình, giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập

·

Hoàn thiện, phát triển chương trình, giáo trình, tài liệu dạy nghề sát với yêu cầu của thị trường lao động của địa phương và khu vực.

·

Thường xuyên cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ mới. Tạo sự gắn kết trao đổi định kỳ về chương trình, giáo trình, tài liệu giảng dạy giữa cơ sở dạy nghề với các doanh nghiệp và cơ sở sản suất, kinh doanh để kịp thời chỉnh lý cho phù hợp

4.2.3.

Về kinh phí thực hiện Đề án

Tổng kinh phí thực hiện Đề án là 6834 tỷ đồng,đơn vị cấp vốn là ngân hàng chính sách phát triển, trong đó:

·

Giai đoạn 2010-2012 là 1550 tỷ đồng.

·

Giai đoạn 2012-2014 là 3000 tỷ đồng.

·

Giai đoạn 2014-2016 là 2284 tỷ đồng.

4.3.

Đánh giá những rủi ro mà dự án có thể gặp phải

4.3.1.

Hệ thống giao thông

Một yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển lao động nghề tại nông thôn là vấn đề hệ thống giao thông tại vùng nông thôn đặc biệt là vùng núi.Sự khó khăn về di chuyển là một rào cản không nhỏ với việc học nghề của học sinh cũng như cán bộ giảng dạy và quản lý.Dù phần nào hỗ trợ kinh phí tối đa 500.000/1 khóa nhưng đối với những người vùng núi đó vẫn là 1 thách thức không nhỏ.

4.3.2.

Độ tuổi và học vấn

·

Theo chính sách của Đảng và nhà nước 1 người muốn được tham gia học nghề thì yêu cầu tối thiểu là phải tốt nghiệp trung học cơ sở.Đó có thể coi là 1 vấn đề không hề nhỏ đối với các đối tượng vùng cao,dân tộc thiểu số.

·

Hiện tại 1 bộ phận không nhỏ người chưa qua đào tạo nghề tại nông thôn là những người trên 35 tuổi.Họ vẫn là những người rất quan trọng trong nền lao động nước nhà,tuy nhiên tâm lý ngại thay đổi và đón nhận cái mới là 1 khó khăn không nhỏ cho dự án đào tạo nghề.

4.3.3.

Đội ngũ giáo viên,thiết bị dạy nghề phân bố chưa đồng đều

Hầu hết đội ngũ giáo viên giảng dạy,thiết bị dạy nghề tập trung tại các vùng kinh tế trọng điểm,các thành phố lớn điều đó tạo nên sự mất cân đối thiếu hụt-dư thừa nguồn lực.

4.3.4.

Sự chênh lệch thu nhập bình quân giữa các nghề, lao động nam-nữ

Theo báo cáo Dạy nghề tại Việt Nam năm 2011 chỉ rõ sự chênh lệch giữa thu nhập bình quân các nghề trong đó các nghề ngành dịch vụ thu nhập bình quân gấp 1,5 lần ngành nông-lâm-thủy sản. Điều đó tạo ra sự mất cân bằng trong việc lựa chọn nghề của người lao động nông thôn.

Sự chênh lệch về thu nhập giữa nam và nữ khá rõ rệt, nhất là ở khu vực “Có vốn đầu tư nước ngoài”. Lao động nam có thu nhập cao hơn lao động nữ khoảng 1,200 triệu đồng/tháng. Mặc dù đây là khu vực có điều kiện làm việc tốt và thu hút nhiều lao động nữ hơn nam, nhưng thu nhập của nữ vẫn thấp hơn nam. Điều đó dẫn đến sự mất cân bằng giới tính khi học nghề.

4.3.5.

Sự chồng chéo giữa các cơ quan tổ chức

Là 1 dự án rất lớn và được sự hợp tác của rất nhiều bộ ban ngành trong cả nước. Vì thế rất dễ dẫn đến sự chồng chéo nên nhau giữa các cơ quan gây ra sự chậm

trễ

trong việc thực hiện dự án.

4.4.Kết quả

giai đoạn 1 của dự án(2010-2011)

4.4.1.

Đánh giá chung về mạng lưới dạy nghề

Mạng lưới CSDN phát triển rộng khắp trên toàn quốc. So với năm 2001 số trường nghề tăng 2,84 lần (từ 156 trường dạy nghề năm 2001 lên 443 trường CĐN và TCN năm 2011); số lượng TTDN tăng 5,66 lần (từ 150 TTDN năm 2001 lên 849 TTDN năm 2011).Nhờ xã hội hóa dạy nghề, số lượng các CSDN do tư nhân tăng nhanh trong những năm gần đây.

Tuy nhiên, mạng lưới dạy nghề chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia cũng như của địa phương, phân bố còn nhiều bất cập giữa các vùng miền. Chưa quy hoạch mạng lưới CSDN theo nghề; các CSDN đang theo hướng đa ngành nghề, chưa

Chú ý đến việc đào tạo các nghề chuyên ngành; chưa hình thành được những trường nghề chất lượng cao, nhất là trường nghề đạt đẳng cấp quốc tế; chưa hình thành được ở các vùng những trung tâm lớn về đào tạo nghề tạo sự đột phá về chất lượng nguồn lao động cho các địa phương trong vùng. Các trường, TTDN chủ yếu tập trung ở các thành thị, các

k

hu công nghiệp tập trung, các vùng KTTĐ.

Vùng nông thôn, có rất ít trường và TTDN, đến nay còn 163 huyện chưa có TTDN công lập cấp huyện (trong đó có 20 huyện nghèo 30a7; 10 huyện có tỷ lệ hộ nghèo từ 30 -50%; 31 huyện miền núi, biên giới, hải đảo),chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân ở các vùng này được học nghề, đồng thời khó triển khai chủ trương học tập suốt đời. Cơ cấu ngành nghề đào tạo cũng còn nhiều bất hợp lý, tập trung đào tạo chủ yếu các nghề Kế toán doanh nghiệp, Hàn, Cắt gọt kim loại, Điện dân dụng, Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Quản trị mạng máy tính, Kỹ thuật sữa chữa và lắp ráp máy tính…, các ngành nghề sản xuất và phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản chưa được chú trọng đào tạo, trong khi những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam lại thuộc các lĩnh vực này

.

4.4.2.

Đánh giá chung giáo viên và hoạt động quản lý dạy nghề

4.4.2.1.

Những kết quả đạt được

Cùng với sự phát triển về mạng lưới CSDN, quy mô và cơ cấu nghề đào tạo, đội ngũ GVDN và CBQLDN cũng được phát triển cả về số lượng và nâng cao về chất lượng góp phần khẳng định vị trí, vai trò đào tạo nghề của người thầy, thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề phục vụ cho sự nghiệp công nghệp hóa - hiện đại hóa và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Số lượng GVDN tăng nhanh, khu vực các trường TCN, CĐN tăng 1,7 lần từ năm 2007 đến năm 2011.Thu hút nhiều nguồn nhân lực có chất lượng cao, tay nghề cao như nghệ nhân, cán bộ kỹ thuật đang làm việc ở doanh nghiệp, các nhà khoa học tham gia dạy nghề qua đó hình thành đội ngũ GVDN phong phú, đa dạng về trình độ và cơ cấu CMKT. Công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng nghề, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cũng như tin học, ngoại ngữ cho GVDN và CBQLDN được quan tâm, đổi mới nội dung đào tạo, đa dạng phương thức đào tạo bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề.

4.4.2.2.

Tồn tại

·

Đội ngũ CBQLDN ít chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm quản lý dạy nghề; số lượng CBQLDN ở địa phương còn ít chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao (bình quân mỗi phòng mới có khoảng 4 người) thiếu kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực dạy nghề.

·

Đội ngũ CBQLDN của các trường nghề vẫn còn 65% chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý dạy nghề. Chưa có cơ sở chuyên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQLDN.

·

Đội ngũ GVDN còn thiếu về số lượng (tỷlệ học sinh quy đổi trên giáo viên mới đạt 26 học sinh, sinh viên/giáo viên), hạn chế về trình độ kỹ năng nghề.

·

Mạng lưới các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng GVDN phân bố chưa đồng đều, vùng Đồng bằng sông Cửu Long và khu vực phía Bắc các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng GVDN rất mỏng, chủ yếu tập trung ở vùng Đồng bằng sông Hồng

·

Năng lực nghiên cứu khoa học, trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học vào dạy học còn hạn chế, do vậy khả năng cập nhật kiến thức và công nghệ mới của đội ngũ GVDN chưa hiệu quả.

4.4.3.

Đánh giá về hiệu quả của việc đào tạo

4.4.3.1.

Tỷ lệ có việc làm của sinh viên tốt nghiệp

Trong quá trình tổ chức thi tốt nghiệp, các trường CĐN đều mời đại diện các doanh nghiệp tham gia đánh giá và tuyển chọn sinh viên sau khi tốt nghiệp, nên tỷ lệ sinh viên. Năm 2011, có 101 trường tổ chức kỳ thi tốt nghiệp CĐN khóa 2 bao gồm 78 trường CĐN và 23 trường cao đẳng, đại học có dạy CĐN, trong đó 75 trường đã tổ chức thi tốt nghiệp theo ngân hàng đề thi chung này (tăng 31 trường so với năm 2010).Tổng số sinh viên CĐN khóa 2 là 57.955, số sinh viên đủ điều kiện thi tốt nghiệp là 52.506 chiếm 91%. Trong tổng số sinh viên đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp, có 49.055 sinh viên đỗ tốt nghiệp, đạt tỷ lệ 93,43%. Các sinh viên thi tốt nghiệp theo ngân hàng đề thi chung có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao hơn số sinh viên thi theo đề thi do trường tổ chức, các tỷ lệ tương ứng là 95,71% và 90,73%. Có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp khá cao.

Qua số liệu báo cáo từ 101 trường trên cả nước, tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng nghề ngay sau khi tốt nghiệp đạt 80,1%. Nhiều trường có những nghề đạt tỷ lệ 96% sinh viên có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, tỉ lệ có việc làm sau khi tốt nghiệp năm 2011 của 7 nghề thi theo đề thi chung đều thấp hơn so với năm 2010, đặc biệt ở một số nghề sau: Điện công nghiệp, Công nghệ ôtô và Điện tử công nghiệp. Tình trạng khó khăn của kinh tế trong nước và các tác động tiêu cực từ sự bất ổn kinh tế toàn cầu là một trong những nguyên nhân làm cho tỷ lệ sinh viên có việc làm ngay sau tốt nghiệp cũng thấp hơn so với năm 2010.

4.4.3.2.

Tỷ lệ có việc làm phù hợp với nghề được đào tạo

Cũng theo kết quả khảo sát, tỷ lệ có làm việc phù hợp với nghề được đào tạo tính chung cho tất cả các nghề có số học viên được khảo sát là 88.94%, trong đó nhiều nghề có tỷ lệphù hợp trên 90%.

4.4.3.3.

Tiền lương sau khi tốt nghiệp

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp đã có nhiều sinh viên, nhất là những sinh viên khá, giỏi được doanh nghiệp cam kết tiếp nhận vào làm việc sau khi tốt nghiệp. Báo cáo từ101 trường đã nêu cho biết mức lương khởi điểm bình quân của sinh viên sau khi tốt nghiệp đạt 3,0 - 3,5 triệu đồng/tháng (cao gấp 3 lần mức lương tối thiểu chung là 1,05 triệu đồng và cao gấp gần 1.5 lần so với mức lương tối thiểu của doanh nghiệp tại vùng nông thôn). Còn Theo kết quả khảo sát của Tổ chứcGIZ, lương bình quân của học viên tốt nghiệp sau 6 tháng tính được là 3.387.700đồng/tháng 19. Số liệu cũng cho thấy mức lương có sự chênh lệch ở các nghề đào tạo, cụ thể là nhóm nghề kỹ thuật có lương bình quân cao hơn, đạt khoảng 3,5triệu đồng/tháng (Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử và viễn thông, kỹ thuật cơ khí và máy tính) còn các nghề về dịch vụ như khách sạn, nhà hàng lương bình quân thấp chỉ ở mức là 2,2 triệu đồng/tháng.

4.4.3.4.

Đánh giá

Đánh giá chung về tình hình tốt nghiệp: số sinh viên có việc làm đúng nghề ngay sau khi tốt nghiệp với tỷ lệ cao đã phản ánh nhu cầu cao của TTLĐ về LLLĐ sản xuất trực tiếp, đặc biệt là lao động qua đào tạo nghề, mặt khác cũng khẳng định việc đào tạo nghềở trình độ cao đẳng bước đầu đáp ứng được yêu cầu về chất lượng lao động của doanh nghiệp và xã hội.

Nhiều trường đã làm tốt công tác hướng nghiệp và xây dựng được mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp nên có thể giới thiệu việc làm cho học viên tốt nghiệp một cách có hiệu quả, đồng thời qua đó cũng góp phần nâng cao thương hiệu của nhà trường, tạo điều kiện để tuyển sinh học nghề được thuận lợi hơn.

4.4.4.

Đánh giá chung về cơ sở vật chất trang thiết bị

4.4.4.1.

Hiện trạng cơ sở vật chất

Tổng diện tích mặt bằng

Các CSDN tại Việt Nam hiện nay nhìn chung có diện tích mặt bằng đạt tiêu chuẩn qui định. Thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước trong quy hoạch và phát triển dạy nghề, các địa phương đã tạo nhiều điều kiện cho các đơn vị dạy nghề phát triển. Nhiều trường đặt tại các tỉnh và thành phố được quy hoạch ở vị trí nền đất cao ráo, gần trung tâm hoặc các trục đường, quốc lộ chính. Ở hầu hết các địa phương đều có sự giúp đỡ trong công tác giải phóng mặt bằng nhanh chóng, kịp tiến độ.

Diện tích phòng học lý thuyết, xưởng thực hành so với quy định ban hành

Nếu tổng diện tích mặt bằng là yêu cầu cần thì diện tích phòng học lý thuyết và diện tích xưởng thực hành là điều kiện đủ về mặt cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nghề tại Việt Nam. Tỷ lệ trường CĐN có diện tích phòng học lý thuyết và diện tích xưởng thực hành đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cao hơn các trường TCN.

Diện tích ký túc xá và thư viện

Các trường CĐN và TCN hầu hết đều đáp ứng các quy định về tổng diện tích mặt bằng chung như đã phân tích ở các phần trên, nhưng về diện tích ký túc xá cho sinh viên thì lại chưa đáp ứng được quy định ban hành cũng như nhu cầu của sinh viên. Số trường CĐN và TCN có diện tích ký túc xá đáp ứng được quy mô đào tạo chỉ chiếm ở mức 43% và 33%. Thực tế hầu như các trường có đủ diện tích để xây dựng thêm nhưng lại bị hạn chế về nguồn vốn để xây dựng mới các khu ký túc xá. Tại các cơ sở chủ yếu dựa vào nguồn NSNN để đầu tư trong khi nguồn vốn tự có hạn hẹp và được ưu tiên nhiều hơn cho đầu tư CSVC - TTB giảng dạy, nhưng nhìn chung còn ít, nên chưa chú trọng vào xây dựng ký túc xá. Hơn nữa trong ký túc xá của các trường cũng thiếu các công trình, phương tiện vui chơi giải trí. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo tại các CSDN nên cần được thường xuyên kiểm tra, theo dõi.

4.4.4.2.

Thực trạng trang thiết bị phục vụ đào tạo:

Đối với các nghề được đầu tư trọng điểm, 80% thiết bị được đầu tư mới và đáp ứng yêu cầu theo quy định của chương trình khung. Đối với các trường thụ hưởng dự án ODA thiết bị được đầu tư đồng bộ theo nghề. Đặc biệt, những trường được lựa chọn đầu tư để đào tạo tiếp cận trình độ khu vực, thiết bị một số nghề đã được hiện đại hoá. Ngoài các thiết bị được mua từ các nhà sản xuất nước ngoài, nhiều trường đã huy động nguồn lực tự có, sức sáng tạo của giáo viên nghiên cứu, sản xuất thiết bị tự làm đạt chất lượng tốt và được đánh giá cao trong Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm toàn quốc lần thứ III năm 2010.

Thông qua các đánh giá về mạng lưới dạy nghề; giáo viên và hoạt động quản lý dạy nghề;hiệu quả của việc đào tạo;cơ sở vật chất trang thiết bị ta có thấy mặc dù còn nhiều khó khăn thiếu sót nhưng bước đầu dự án đang triển khai đúng hướng và mang lại hiệu quả cho lao động nghề ở nông thôn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Website Ngân hàng Chính sách Xã hội,

http://vbsp.org.vn/

2.

Quyết định số: 50/2010/QĐ-TTg Về việc ban hành cơ chế xử lý nợ rủi ro tại NHCSXHVN

3.

Báo cáo kết quả hoạt động 2012, phương hướng nhiệm vụ 2013 của NHCXHVN

4.

Báo cáo dạy nghề năm 2011 của Tổng cục Dạy nghề

Nhóm khác :

MỤC LỤC

I.

Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam

..

4

1.1.

Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo:

4

1.2.

Ngân hàng Phục vụ người nghèo:

4

1.3.

Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam:

5

II.

Các hoạt động chủ yếu của NHCSXH Việt Nam

..

6

2.1.

Huy động vốn

.

6

2.2.

Hoạt động cho vay

.

8

2.3.

Hoạt động quản trị rủi ro

.

12

2.4.

So sánh giữa Ngân hàng Phát triển và Ngân hàng chính sách'

15

III. Đánh giá và nhận xét kết quả hoạt động của NHCSXH năm 2012

.

16

3.1.

Đánh giá hoạt động sử dụng vốn

.

16

3.2.

Hoạt động cho vay

.

17

3.3.

Một số đánh giá nhận xét khác

.

18

IV. Chương trình tín dụng đối với HSSV của NHCSXH

..

19

4.1.

Cấp tín dụng theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTG

..

19

4.2.

Thành quả đạt được sau 5 năm thực hiện chương trình

.

22

4.3.

Ý nghĩa thiết thực của chương trình

.

24

4.4.

Khó khăn còn tồn tại

25

4.5.

Nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong quá trình vay vốn

.

26

4.6.

Một số biện pháp của chính phủ

.

26

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

Tên

Trang

1

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NH Chính sách xã hội

7

2

Bảng 2.2: Lãi suất cho vay phân theo đối tượng của NH Chính sách xã hội

9

3

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay của NH Chính sách xã hội

10

4

Bảng 2.4: So sánh giữa NHPT và NHCSXH

15

5

Bảng 3.1: Kế hoạch và thực hiện huy động vốn năm 2012 của NHCSXH

16

6

Bảng 3.2: Tình hình dư nợ tín dụng của một số chương tình tín dụng chính sách năm 2012 của NHCSXH

17

7

Bảng 3.3: Phân loại nợ của NHCSXH Việt Nam

18

I.

Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam

Bên cạnh việc đầu tư cho những chương trình, dự án xã hội lớn, có ảnh hưởng rộng đến nhiều đối tượng, nhu cầu vay vốn không nhỏ thuộc về phần đa dân số là hộ nghèo, hộ chính sách, người dân ở vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao để đầu tư cho sản xuất, tiếp cận công nghệ, thiết bị mới trong khi họ lại không đáp ứng được nhu cầu vay vốn khắt khe của các tổ chức tín dụng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận như các ngân hàng thương mại nên rất cần sự ra đời của một tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu của họ. Đây chính là tiền đề cho sự ra đời của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXH VN).

Tiền thân của NHCSXH VN là Ngân hàng phục vụ người nghèo, thành lập năm 1995, và trước đó là Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, thành lập năm 1993.

1.1.

Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo:

Tại Nghị quyết số 05-NQ/HNTW, ngày 10/6/1993 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội nông thôn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, hộ chính sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng căn cứ cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thông qua tín chấp đối với các hộ nghèo…

 Để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Đảng và Chiến lược quốc gia về xóa đói giảm nghèo, năm 1993, Chính phủ đã thành lập Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo với số vốn ban đầu là 400 tỷ đồng, do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Nhà nước đóng góp. Quỹ được sử dụng cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi, mức cho vay 500.000 đồng/hộ, người vay không phải bảo đảm tiền vay.

1.2.

Ngân hàng Phục vụ người nghèo:

 Từ kinh nghiệm thực tiễn hai năm thực hiện Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, ngày 31/8/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, đặt trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT Việt Nam), hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, để cung cấp nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo thiếu vốn sản xuất.

 Với mô hình tổ chức được triển khai đồng bộ từ Trung ương đến địa phương trên cơ sở tận dụng bộ máy và màng lưới sẵn có của NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ người nghèo đã thiết lập được kênh tín dụng riêng để hỗ trợ tài chính cho các hộ nghèo ở Việt Nam với các chính sách tín dụng hợp lý, giúp hộ nghèo có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, từng bước làm quen với nền sản xuất hàng hoá và có điều kiện thoát khỏi đói nghèo.

 Tuy nhiên, từ bộ phận quản trị đến bộ phận điều hành của Ngân hàng Phục vụ người nghèo đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên rất ít thời gian để nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, hạn chế công việc nghiên cứu đề xuất chính sách, cơ chế quản lý điều hành. Mọi hoạt động về nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách đều giao cho ban điều hành nghiên cứu soạn thảo trong khi ban điều hành đang thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Như vậy, không tách được chức năng hoạch định chính sách và điều hành theo chính sách.

 Hơn nữa, bên cạnh Ngân hàng Phục vụ người nghèo, nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách khác còn được giao cho nhiều cơ quan Nhà nước, hội đoàn thể và Ngân hàng thương mại Nhà nước cùng thực hiện theo các kênh khác nhau, làm cho nguồn lực của Nhà nước bị phân tán, chồng chéo, trùng lắp, thậm chí cản trở lẫn nhau. Bên cạnh nguồn vốn cho vay hộ nghèo được Ngân hàng Phục vụ người nghèo và NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện thì thực tế còn có: nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm do Kho bạc Nhà nước quản lý và cho vay; nguồn vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do Ngân hàng Công thương thực hiện; nguồn vốn cho vay ưu đãi các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, thuộc khu vực II, III miền núi, các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 của Chính phủ…

 Việc hình thành các nguồn vốn cho vay chính sách nằm rải rác ở nhiều tổ chức tài chính với cơ chế quản lý khác nhau đã gây nhiều trở ngại cho quá trình kiểm soát của Nhà nước, không tách bạch được tín dụng chính sách với tín dụng thương mại.

1.3.

Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam:

 Để triển khai Luật các tổ chức tín dụng trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách; các nghị quyết của Đại hội Đảng IX, nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá X về việc sớm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của NHCSXH, tách tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại; đồng thời thực hiện cam kết với Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) về việc thành lập Ngân hàng Chính sách; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo, tách khỏi NHNo&PTNT Việt Nam.

Việc ra đời của NHCSXH đã bổ sung các mảng còn khuyết của NHPT:

Đầu tiên là việc huy động tiền gửi tiết kiệm từ các cá nhân trong nền kinh tế, đặc biệt là các hộ nghèo với các khoản tiền nhỏ (từ 1000 đồng), bước đầu đã tạo cho người nghèo có ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo lập vốn tự có và quen dần với hoạt động tài chính. Tuy những khoản tiền gửi này nhỏ nhưng với số lượng người tham gia lớn nên đây cũng tạo nên một nguồn vốn không nhỏ của NHCSXH.

Đặc điểm khác biệt lớn nhất với NHPT chính là đối tượng chính cấp tín dụng của NHCSXH là hộ nghèo và các hộ chính sách với các khoản tín dụng nhỏ, rủi ro cao, dưới hình thức tín chấp là chủ yếu và lãi suất vô cùng ưu đãi (ví dụ với cho vay hộ nghèo là 0,65%/tháng).

II.

Các hoạt động chủ yếu của NHCSXH Việt Nam

2.1.

Huy động vốn

Do đặc thù là Ngân hàng chính sách, Ngân hàng chính sách sách xã hội nhận được nhiều tài trợ từ Chính phủ, Chính quyền địa phương, NHNN và các NHTM. Tuy nhiên, NHCSXH vẫn thực hiện các hoạt động huy động vốn qua các hình thức:

v

Huy động vốn từ NSNN

v

Huy động vốn từ thị trường

v

Vay từ NHNN và nước ngoài

v

Vốn nhận ủy thác từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước

2.1.1.

Huy động vốn từ Ngân sách Nhà nước

Huy động vốn từ các nguồn NSTW và NSĐP để cho vay và thực hiện xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, và thực hiện các chính sách khác. Ưu điểm của nguồn vốn này là mang tính ổn định, không phải trả lãi tuy nhiên để có thể thực hiện huy động được được thì mất nhiều thời gian cũng như các thủ tục cần thiết khác.

2.1.2.

Huy động vốn từ thị trường

Huy động vốn từ thị trường qua các hoạt động:

v

Huy động tiền gửi tiết kiệm có kì hạn, không kì hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

v

Phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác.

v

Nhận tiền gửi của các TCTD Nhà nước theo quy định.

Các hoạt động huy động vốn trên thị trườn phải đảm bảo nguyên tắc:

Chỉ huy động khi đã sử dụng tối đa các nguồn vốn vay không phải trả lãi hoặc huy động với lãi suất thấp. Lãi suất huy động phải nhỏ hơn lãi suất huy động cùng kì hạn, thời điểm của các NHTM nhà nước cùng địa bàn.

Nhận tiền gửi của TCTD Nhà nước theo hạn mức bằng 2% số dư nguồn vốn huy động bằng VNĐ tại thời điểm 31/12 năm trước, trả lãi bằng lãi suất tính trên cơ sở bình quân lãi suất huy động các nguồn vốn hàng năm của các TCTD cộng thêm phí huy động hợp lý cho 2 bên thỏa thuận.

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NH Chính sách xã hội

Đơn vị: Tỷ đồng

Cơ cấu vốn

2012

2011

2010

2009

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

Từ  NSNN

19.760

16

20.236

16.50

19.202

20,90

17.131

23

H

uy động bên ngoài

52.098

43

36.297

33.9

26.904

29,27

22.982

30.9

Vốn vay

36.398

30

42.573

39.8

39.519

43,00

30.476

40.9

Nhận ủy thác và đầu tư

3.859

3

2.820

2.3

1.497

01,63

1.256

1.7

Khác

8.367

7

7.980

7.5

4.774

05,20

2.611

5.2

Tổng

120.483

100

107.087

100

91.896

100

74.458

100

( Nguồn: Báo cáo Thường niên Ngân hàng Chính sách xã hội )

2.2.

Hoạt động cho vay

Hiện nay, Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện cho vay trên các lĩnh vực như sau:

·

Cho vay các chi phí sản xuất trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp

·

Cho vay phát triển ngành nghề tại nông thôn

·

Cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn

·

Cho vay chế biến, tiêu thụ các sản phẩm nông, lâm, thủy sản và muối

·

Cho vay để kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản

·

Cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thương mại và cung ứng các dịch vụ phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn

·

Cho vay tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống nhân dân ở nông thôn

·

Cho vay theo các chương trình kinh tế của Chính phủ

Các đối tượng được vay vốn hiện tại là:

·

Hộ gia đình, hộ kinh doanh trên địa bàn nông thôn

·

Cá nhân

·

Chủ trang trại

·

Các hợp tác xã, tổ hợp tác trên địa bàn nông thôn

·

Các tổ chức và cá nhân cung ứng các dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ tiêu thụ và xuất khẩu sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản

·

Các doanh nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp hoặc kinh doanh trong các lĩnh vực công nghiệp, thương mại, cung ứng dịch vụ phi nông nghiệp, có cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn nông thôn

Với lãi suất cho vay được quy định:

Bảng 2.2: Lãi suất cho vay phân theo đối tượng của NH Chính sách xã hội

Đơn vị: Tỷ đồng

Đối tượng cho vay

Lãi suất

Hộ nghèo

Cho vay hộ nghèo

7.8%/năm

Cho vay hộ nghèo tại 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008

0%/năm

Hộ cận nghèo

Cho vay hộ cận nghèo

10.14%/năm

Học sinh, sinh viên

Cho vay HSSV có hoàn cảnh khó khăn

7.8%/năm

Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm

Cho vay cơ sở SXKD của thương binh, người tàn tật

3.9%/năm

Cho vay thương binh, người tàn tật

6%/năm

Cho vay các đối tượng khác

7.8%/năm

Các đối tượng đi lao động có thời hạn ở nước ngoài

Cho vay người lao động thuộc các hộ nghèo và người DTTS thuộc 62 huyện nghèo theo

Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày 27/12/2008

3.9%/năm

Cho vay các đối tượng còn lại thuộc 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ ngày

27/12/2008

7.8%/năm

Cho vay xuất khẩu lao động

7.8%/năm

Các đối tượng khác theo quyết định của Chính phủ

Cho vay mua nhà trả chậm Đồng bằng sông Cửu Long

3%/năm

Cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

10.8%/năm

Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh vùng khó khăn

10.8%/năm

Cho vay hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn

0%/năm

Cho vay hộ hộ dân tộc thiểu số di dân định canh, định cư

7.8%/năm hoặc 0%/năm

Cho vay cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ sử dụng lao động sau cai nghiện ma túy

7.8%/năm

Cho vay phát triển lâm nghiệp

7.8%/năm

Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa           

10.8%/năm

Cho vay hộ trợ hộ nghèo làm nhà ở

3%/năm

Cho vay lao động mất việc làm do suy giảm kinh tế

7.8%/năm hoặc 6%/năm

 Nguồn: Ngân hàng Chính sách Xã hội

Cơ cấu dư nợ cho vay qua các năm cũng có những sự thay đổi cụ thể như sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay của NH Chính sách xã hội

Đơn vị: Tỷ đồng

Năm

2012

2011

2010

2009

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

Tuyệt đối

%

1.Cho vay hộ nghèo

41.560

36.5

38.482

37.1

36.166

40.43

32.402

44.59

2.Cho vay HSSV

35.802

31.4

33.446

32.2

26.052

29.12

18.231

25.09

3.Cho vay hộ SXKD

12.871

11.3

11.015

10.6

10.310

11.52

9.249

12.73

4.

Cho vay NS và VSMT

10.631

9.3

8.540

8.2

6.957

7.78

5.497

7.56

5.

Cho vay giải quyết việc làm

5.663

5.0

5.204

5.0

4.597

5.14

4.025

5.54

6.Cho vay nhà ở

3.833

3.4

3.335

3.2

2.208

2.47

766

1.05

7.Cho vay đi lao động

-

-

728

0.7

816

0.91

791

1.09

8.Cho vay mua nhà

-

-

686

0.7

598

0.67

580

0.80

9.

Cho vay thương nhân hoạt động tại vùng khó khăn

-

-

317

0.3

318

0.36

101

0.14

10.Cho vay lâm nghiệp

-

-

348

0.3

274

0.31

179

0.25

11.

Cho vay đồng bào dân tộc

-

-

463

0.4

212

0.24

359

0.49

12.

Cho vay phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

-

-

195

0.2

211

0.23

192

0.26

13.

Cho vay DN sử dụng người sau cai nghiện

-

-

1

1

1

14.Khác

-

-

437

0.4

310

0.34

269

0.33

Tổng

113.921

100

91.897

100

89.462

100

72.660

100

Qua Bảng 3 có thể thấy, trước hết, tổng dư nợ cho vay của NH Chính sách liên tục tăng qua các năm. Cụ thể:

Năm 2010 tăng 16.802 tỷ (tương đương 23.14%) so với năm 2009, năm 2011 tăng 2.435 tỷ (tương đương 3.07%) so với năm 2010, năm 2012 tăng 22.024 tỷ (tương đương 23.97%) so với năm 2011.

Tăng trưởng dư nợ cho vay tăng mạnh nhất trong các lĩnh vực cho vay hộ nghèo, cho vay HSSV, cho vay xây nhà ở cho hộ nghèo, cho vay nước sạch và vệ sinh mội trường, …

Năm 2012, dư nợ tập trung chủ yếu vào 6 chương trình tín dụng là: cho vay hộ nghèo 41.560 tỷ (chiếm 36.5% ), cho HSSV vay có hoàn cảnh khó khăn 35.802 tỷ  chiếm 31.4% ), cho vay HGĐ SXKD vùng khó khăn (chiếm 11.3%), cho vay chương trình NS và VSMT 10.631 tỷ (chiếm 9.3% ), …

Như vậy có thể thấy được các khoản cho vay nhằm mục đích phát triển nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng chính sách chiếm phần lớn trong tổng dư nợ và ngày càng được mở rộng (cho vay hộ nghèo, cho vay NS và VSMT, cho vay xây nhà đối với hộ nghèo…). Các khoản tín dụng này ngày càng được mở rộng qua hàng năm với tỷ lệ tăng trưởng luôn ở mức cao.

Mức tăng trưởng dư nợ hầu như không thay đổi ở các lĩnh vực cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho vay Doanh nghiệp sử dụng người sau cai nghiện ma túy.

2.3.

Hoạt động quản trị rủi ro

Thông thường, tại các NHTM, việc phân loại nợ phải được thực hiện một cách đầy đủ theo Quyết đinh 493/2005/QĐ-NHNN. Cụ thể, các TCTD phải thực hiện phân loại nợ thành 5

nhóm( gồm

: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn). Tuy nhiên, việc phân loại nợ của NH Chính sách xã hội lại không được phân chia cụ thể chi tiết như trên, mà chỉ được chia làm 3 nhóm: nợ trong hạn, nợ quá hạn, và nợ khoanh. Việc phân loại

nợ như trên thực sự rõ ràng,

gây khó khăn cho công tác quản lý và xử lý nợ trong Ngân hàng.

Hoạt động quản lý nợ và xử lý nợ cũng được quy định cụ thể trong Quyết định 69/2005/QĐ-TTg về

Quy chế

xử lý nợ bị rủi ro của Ngân hàng Chính sách xã hội”. Cụ thể:

Ø

Về phạm vi xử lý nợ bị rủi ro:

·

Quy chế này quy định việc xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan của Ngân hàng Chính sách xã hội.

·

Các khoản nợ bị rủi ro trong cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác của Ngân hàng Chính sách xã hội do nguyên nhân chủ quan của tổ chức, cá nhân thì tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội quyết định mức bồi thường của các tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.

·

Các khoản cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác tại Ngân hàng Chính sách xã hội bằng nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư theo từng Hiệp định hoặc Hợp đồng ký kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước khác mà được trích dự phòng rủi ro thì việc xử lý nợ bị rủi ro thực hiện theo Hiệp định hoặc Hợp đồng đã ký kết với tổ chức, cá nhân uỷ thác.

Ø

Nguyên tắc xử lý nợ bị rủi ro:

Việc xem xét, xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:

·

Khách hàng là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ đã sử dụng vốn vay đúng mục đích;

·

Khách hàng bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần hoặc toàn bộ vốn, tài sản;

·

Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ cho Ngân hàng.

Việc xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng được xem xét từng trường hợp cụ thể căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến rủi ro, mức độ rủi ro và khả năng trả nợ của khách hàng, đảm bảo đầy đủ hồ sơ pháp lý, đúng trình tự, khách quan và công bằng giữa các đối tượng vay vốn.

Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước các cơ quan quản lý nhà nước về việc thực hiện xử lý nợ bị rủi ro cho khách hàng vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội.

Ø

Về thời điểm xem xét xử lý nợ bị rủi ro:

Việc xem xét xử lý nợ bị rủi ro do nguyên nhân khách quan được thực hiện tại thời điểm thực tế phát sinh rủi ro hoặc theo từng đợt trên cơ sở đề nghị của khách hàng, của Ngân hàng Chính sách xã hội và chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.

Ø

Về các biện pháp xử lý nợ bị rủi ro:

Miễn, giảm lãi tiền vay là việc Ngân hàng Chính sách xã hội miễn không thu lãi hoặc giảm một phần lãi tiền vay cho khách hàng theo các điều kiện và thời gian quy định.

·

Điều kiện miễn lãi tiền vay: Khách hàng vay vốn bị rủi ro do các nguyên nhân nêu tại khoản 1 và khoản 2, nguyên nhân nêu tại khoản 3 và khoản 4 Điều 6 Chương II Quy chế này; Khách hàng gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa trả được nợ cho Ngân hàng nhưng vẫn còn khả năng trả nợ; Mức độ rủi ro thiệt hại về vốn và tài sản của khách hàng do các nguyên nhân nêu trên từ 80% đến 100% so với tổng số vốn thực hiện của dự án hoặc phương án sản xuất, kinh doanh của khách hàng.

·

Xoá nợ (gốc, lãi): Xoá nợ gốc, lãi là việc Ngân hàng Chính sách xã hội không thu một phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lãi (nếu có) của khách hàng đang còn dư nợ tại Ngân hàng gặp rủi ro sau khi đã tận thu mọi nguồn có khả năng thanh toán; Điều kiện xóa nợ: khách hàng vay vốn bị rủi ro do các nguyên nhân nêu tại khoản 3 và khoản 4 Điều 6 Chương II Quy chế này; Số tiền xoá nợ (gốc, lãi) cho khách hàng bằng số tiền khách hàng còn phải trả cho Ngân hàng, sau khi Ngân hàng đã áp dụng các biện pháp tận thu.

Ø

Nguồn vốn để xử lý nợ bị rủi ro

Nguồn vốn để xử lý nợ cho khách hàng vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro do nguyên nhân khách quan xảy ra trên diện rộng do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Nguồn vốn để xử lý nợ cho khách hàng vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội bị rủi ro do nguyên nhân khách quan thuộc diện đơn lẻ, cục bộ được lấy từ Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội. (Việc trích lập và sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro của Ngân hàng chính sách xã hội được quy định tại văn bản riêng).

2.4.

So sánh giữa Ngân hàng Phát triển và Ngân hàng chính sách

Bảng 2.4: So sánh giữa NHPT và NHCSXH

So sánh

Ngân hàng Phát triển

Ngân hàng Chính Sách

Giống nhau

Cả ngân hàng chính sách và ngân hàng phát triển đều thực hiện các

nghiệp vu tín

dụng của một ngân hàng

.

Không đúng, chỉ thực hiện 1 số hoạt động tín dụng thôi. Có cho thuê TC và Bao thanh toán đâu!

C

ả 2 ngân hàng này đều hoạt động

phi

không vì mục tiêu

lợi nhuận, chỉ

tương trợ

là chủ yếu

, và

đều được bảo hộ bởi chính phủ

.

Xem lại ý nghĩa tương trợ nhé. Hiện tại, gần như chỉ có Quỹ TDND mang ý nghĩa này thôi

Khác nhau

Đối tượng cấp tín dụng

T

ài trợ vốn trung và dài hạn cho các dự án của nhà nước vẫn còn dang dở.

Các dự án và chương trình đó phải nằm trong danh mục các dự án, chương trình XH nhà nước.

T

ài trợ vốn ngắn hạn cho các đối tượng chính sách (hộ nghèo, đối tượng

HSSV

, các lĩnh vực nông lâm ngư nghiêp...)

với các khoản tín dụng nhỏ, rủi ro cao, dưới hình thức tín chấp là chủ yếu.

Huy động vốn

Có huy động tiền gửi từ dân cư

nhưng chủ yếu là các khoản huy động trung và dài hạn có tính ổn định, rủi ro thấp.

Viết lại phần này. Không nhận tiền gửi trực tiếp từ dân cư, nhưng nếu dân mua trái phiếu CP 5 năm thì sao?

Có thể huy động tiền gửi từ tầng lớp dân cư,

đặc biệtlà tiền

gửi tiết kiệm của người nghèo với đặc điểm là nhỏ và rủi ro cao

.

Tại sao rủi ro lại cao? Ngoài ra, 2 ngân hàng này không còn hình thức huy động nào khác à?

Phát hành thẻ

Không

Phát hành thẻ ATM cho HS, SV

dựa trn hợp

tác với Agribank và Vietinbank.

Lãi suất

Cao hơn lãi suất NHCS

Lãi suất của NHPT cũng là lãi suất ưu đãi

Lãi suất ưu

đãi ( do

đối tượng vay vốn chủ yếu là

người nghèo )

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp

III. Đánh giá và nhận xét kết quả hoạt động của NHCSXH năm 2012

3.1.

Đánh giá hoạt động sử dụng vốn

-

Tính đến hết ngày 31/12/2012, tổng nguồn vốn huy động được

là 

120 483

tỷ đồng, mặc dù tăng 14,21% cho so với năm 2011 nhưng vẫn chưa đạt kết hoạch đề ra (chỉ đạt 99,45% kế hoạch). Nhìn

chung,các

khoản mục huy động vốn đều không đạt kết hoạch đề ra.

Bảng 3.1: Kế hoạch và thực hiện huy động vốn năm 2012 của NHCSXH

Đơn vị: Tỷ đồng; %

 TT

Chỉ tiêu

Th.hiện 2011

 Kế hoạch 2012

Thực hiện 2012

Tỷ lệ hoàn thành

Tuyệt đối

 Cơ cấu

Tăng trưởng

Tổng số

105 490

 121 150

 120 483

 100

1 ,21

99,45

1

Cấp NSNN

17 416

22 515

19 780

16

13,57

87 ,85

2

 Vay theo ch.định của CP

41 900

27 882

36 389

30

-13,15

130,51

3

Vay LS TT

36 297

59 097

52 098

43

43,53

88,16

3 ,1. Từ các TCKT CN

1 053

1 153

1 062

1

0,85

92,11

4

Vốn nhận ủy thác đầu tư

3 493

4 112

3 859

3

10,48

93,85

5

Các quỹ và vốn khác

6 384

7 543

8 367

7

31,06

110,9

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHCSXH 2012

-

Các chỉ tiêu cần tăng lượng vốn huy động như cấp vốn từ NSNN và vay trên thị trường đều chưa đạt 90% kế hoạch. Trong đó, chỉ tiêu vay từ các tổ chức kinh tế và cá nhân của vay thì thị trường tăng trưởng rất thấp, và chỉ chiếm 1% tổng nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy, NHCSXH gặp khó khăn trong quá trình thu hút nguồn lực của người dân các hộ nghèo.

-

Vốn NSTW cấp tăng 13%, trong đó chủ yếu tăng từ nguồn vốn cấp cho chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên 1465 tỷ đồng (kế hoạch cấp 2500 tỷ đồng).

-

Theo kế hoạch, vốn vay chỉ định từ Chính Phủ phải giảm từ 39% so với tổng nguồn vốn xuống còn 22%, tuy nhiên thực tế chỉ tiêu này mới xuống mức 30%. Thêm vào đó, kế hoạch đặt ra là cắt giảm tới gần

14 018 tỷ

đồng. Tuy nhiên, NHCSXH chỉ giảm được chưa tới 5 tỷ đồng vốn huy đồng từ nguồn này.

-

Mặc dù vậy, cũng đã có những chuyển biến tích cực về mặt cơ cấu vốn huy động khi tỷ lệ vốn vay theo chỉ định của chính phủ và cấp từ NSNN giảm, trong đó, các khoản vay theo lãi suất thị trường tăng. Điều này phù hợp với chính sách giảm sự phụ thuộc của nguồn vốn từ NSSN, tiếp cận nhiều hơn với thị trường vốn vay.

3.2.

Hoạt động cho vay

Bảng 3.2: Tình hình dư nợ tín dụng của một số chương tình tín dụng chính sách năm 2012 của NHCSXH

Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ tiêu cho vay

Dư nợ 2011

Doanh số cho vay

Doanh số thu nợ

Dự nợ 2012

Xóa nợ

Số tuyệt đối

Tỷ trọng

Tỷ lệ tăng trưởng

Hộ nghèo

38.342

13.481

10.383

21,887

  41,560

36,5%

8.4%

Hộ gia đình vùng KK

 11.015

5.539

3.683

0,467

 12,870

11,3%

16.8%

Nước sạch và VSMT

                8.540

            3.821

            1.729

            0,369

         10,631

9,3%

24.5%

HSSV

  33.446

6.741

 4.385

0,352

  35,802

31,4%

7,0%

Tổng

 103.371

33.027

 22.787

51,002

 113.921

100%

10,2%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHCSXH 2012

-

Nhìn chung, hoạt động cho vay của NHCSXH ổn định. Tổng dư nợ năm 2012 tăng 9,2%, hoàn thành được 97% kế hoạch. Dư nợ tập trung chủ yếu vào 4 chương trình là: cho vay hộ nghèo 41560 tỷ đồng (chiếm 36,5% tổng dư nợ), cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 35802 tỷ đồng (chiếm 31,4%),

cho vay vước sạch và VSMT

10 631

tỷ đồng chiếm 9,3% và  cho vay hộ gia đình SXKH vùng

KK 12 870

tỷ đồng chiếm 11,3%. Tổng 4 hoạt động cho vay này chiếm 88,5% dư nợ của 2012.

-

Về hoạt động thu nợ cho quay vòng vốn. Tổng vốn thu nợ đạt 22787 tỷ đồng, tăng 5419 tỷ đồng so với 2011. Hệ số quay vòng vốn của NHCSXH năm

2012  là

0,21

, cao hơn hệ số này của NHPT Việt Nam năm 2010 (Theo các báo cáo của NHPT VN, hệ số quay vòng vốn năm 2008, 2009, 2010 lần lượt là 0,126; 0,153 và 0,165). Điều này thể hiện khả năng thu nợ để quay vòng vốn của NHCSXH là tương đối tốt. Trong các chương trình cho vay, tín dụng đối với học sinh sinh viên trong năm 2012 có số thu nợ cao nhất với tổng doanh thu nợ đạt

4 385 tỷ

đồng, tăng

2 341

tỷ đồng.

-

Tuy nhiên, về nợ được xóa, trong năm 2012, NHCSXH đã phải xóa nợ 51,002 tỷ đồng, chiếm 0,049% tổng dư nợ cuối năm 2011. Trong đó, tập trung chủ yếu xóa nợ cho hoạt động cho vạy hộ nghèo (chiếm 43% tổng nợ bị xóa) và cho vay bằng các nguồn vốn ưu đãi của địa phương (chiếm 49% tổng nợ bị xóa), trong khi đó, dư nợ cho vay hộ nghèo chiếm 36,5% và 0,31% tổng dư nợ. Có thể thấy, hoạt động cho vay bằng vốn ưu đãi địa phương chưa được quản lý chặt chẽ.

Bảng 3.3: Phân loại nợ của NHCSXH Việt Nam

Đơn vị: Tỷ đồng, %

Chỉ tiêu cho vay

Nợ quá hạn

Nợ khoanh

Nợ trong hạn

tuyệt đối

%

tuyệt đối

%

Hộ nghèo

40,835

579.676

1.39%

146.089

0.35%

Hộ gia đình vùng KK

12,770

87.862

0.68%

    12.747

0.10%

Nước sạch và VSMT

10,584

47.178

0.44%

  0.196

0.002%

HSSV

35,634

167.198

0.47%

  0.620

0.002%

Tổng

112,514

1,179

1.03%

228.

188

0.20%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHCSXH 2012

Về tình hình nợ quá hạn và nợ khoanh, tính chung tổng số nợ quá hạn và nợ khoanh là 1 407 tỷ đồng, chiếm 1,24% tổng dư nợ. Con số này thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn của NHPT  là 3,84% năm 2010.

Lỗi Format

Về nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm 0,05% từ 1,08% tổng dư nợ năm 2011 xuống còn 1,03% năm 2012. Các tình cần tập trung giải quyết cac khoản nợ này đó là các tỉnh khu vực Tây Nam Bộ: Bạc Liêu, An Giang, Bến Tre…

Về nợ khoanh, con số nợ khoanh năm 2012 là 228 tỷ đồng, chiếm 0,2% trong tổng dư nợ, tăng 92 tỷ so với năm 2011, trong đó khoản nợ khoanh lớn nhất là của hoạt động cho vay hộ nghèo với số nợ khoanh là 146 tỷ đồng, chiếm 64% tổng số nợ khoanh

3.3.

Bổ sung phần Quản lý rủi ro như bên trên em nhé, đề cập đến thì k thể không viết vào

3.4.

Một số đánh giá nhận xét khác

-

Theo báo cáo của NHCSXH, nguồn vốn hoạt động của NH này còn chưa ổn định về mặt cơ cấu và lãi suất. Cụ thể, tỷ trọng vốn vay lãi suất thấp (NSNN, KBNN, ODA) giảm so với 2011 là 40%, chiếm khoảng 31% tổng nguồn vốn huy động; trong khi nguồn vốn huy động và vay lãi suất thị trường tăng cao, làm tăng cấp bù chênh lệch lãi suất, tạo gánh nặng NSNN. Điều này đặt ra vấn đề về câu bằng tỷ lệ vốn của các nguồn lãi suất thấp với lãi suất thị trường sao cho hợp lý.

Về cơ cấu nguồn vốn, có tới 70% tổng nguồn vốn huy động là vốn ngắn hạn, trong khi trên 90% các khoản  vay là trung và dài hạn. Điều này gây ra rủi ro lãi suất và thanh khoản cho NHCSXH

-

Hoạt động quản lý chương trình cho vay đối tượng chính sách lao động có thời hạn ở nước ngoài còn kém. Dư nợ của hoạt động này năm 2012 đã giảm 168 tỷ đồng so với năm 2011, nợ quá hạn năm 2011 ở mức rất cao 20% (năm 2011 là 15.5%)

-

Về khả năng sinh lời của NHCSXH Việt Nam năm 2012, tổng doanh thu 11.262 tỷ đồng hoàn thành 118% kế hoạch. trong đó chủ yếu là doanh thu từ lãi cho vay: 7364 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2011. Việc tăng thu này giúp giảm cấp bù NSNN khoảng gần 1024 tỷ đồng từ nguồn thu lãi của các hộ vay chương trình tín dụng HSSV tự nguyện trả lãi trong thời gian ân hạn. Trong khi đó, tổng chi phí là 10582 tỷ đồng, bằng 98% kế hoạch. Chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là 670 tỷ đồng, Vì đây là doanh nghiệp hoạt động không vì mục đích lợi nhuận nên khoản thu nhập này đảm bảo việc duy trì hoạt động của doanh nghiệp.

IV. Chương trình tín dụng đối với HSSV

 của NHCSXH

Chương trình tín dụng dành cho học sinh, sinh viên (HSSV) được triển khai từ tháng 3/1998 theo Quyết định số 51/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và đã thực sự trở thành chương trình tín dụng lớn, đi vào cuộc sống khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 157/2007/QĐ-TTg, mở rộng đối tượng, mức vay, lãi suất vay.

4.1.

Cấp tín dụng theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTG

Ø

Phạm vi áp dụng:

Chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: tiền học phí; chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, đi lại.

Ø

Đối tượng được vay vốn:

Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:

1. Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động.

2. Học sinh, sinh viên là thành viên của hộ gia đình thuộc một trong các đối tượng:

- Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.

- Hộ gia đình có mức thu nhập bình quân đầu người tối đa bằng 150% mức thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình nghèo theo quy định của pháp luật.

3.

Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú.

Ø

Phương thức cho vay:

1. Việc cho vay đối với học sinh, sinh viên được thực hiện theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình. Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội. Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả năng lao động, được trực tiếp vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở.

2. Giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện cho vay đối với học sinh, sinh viên.

Ø

Điều kiện vay vốn:

1. Học sinh, sinh viên đang sinh sống trong hộ gia đình cư trú hợp pháp tại địa phương nơi cho vay có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 2 Quyết định này.

Điều 2 đâu?

2. Đối với học sinh, sinh viên năm thứ nhất phải có giấy báo trúng tuyển hoặc giấy xác nhận được vào học của nhà trường.

3. Đối với học sinh, sinh viên từ năm thứ hai trở đi phải có xác nhận của nhà trường về việc đang theo học tại trường và không bị xử phạt hành chính trở lên về các hành vi: cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp, buôn lậu.

Ø

Mức vốn cho vay:

1. Mức vốn cho vay tối đa là 800.000 đồng/tháng/học sinh, sinh viên.

2. Ngân hàng Chính sách xã hội quy định mức cho vay cụ thể đối với học sinh, sinh viên căn cứ vào mức thu học phí của từng trường và sinh hoạt phí theo vùng nhưng không vượt quá mức cho vay quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Khi chính sách học phí của Nhà nước có thay đổi và giá cả sinh hoạt có biến động, Ngân hàng Chính sách xã hội thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định điều chỉnh mức vốn cho vay.

Ø

Thời hạn cho vay:

1. Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ ngày đối tượng được vay vốn bắt đầu nhận vốn vay cho đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi) được ghi trong hợp đồng tín dụng. Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay và thời hạn trả nợ.

2. Thời hạn phát tiền vay là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên cho đến ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học, kể cả thời gian học sinh, sinh viên được các trường cho phép nghỉ học có thời hạn và được bảo lưu kết quả học tập (nếu có). Thời hạn phát tiền vay được chia thành các kỳ hạn phát tiền vay do Ngân hàng Chính sách xã hội quy định hoặc thoả thuận với đối tượng được vay vốn.

 3. Thời hạn trả nợ là khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng được vay vốn trả món nợ đầu tiên đến ngày trả hết nợ (gốc và lãi). Đối với các chương trình đào tạo có thời gian đào tạo không quá một năm, thời hạn trả nợ tối đa bằng 2 lần thời hạn phát tiền vay, đối với các chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa bằng thời hạn phát tiền vay. Thời hạn trả nợ được chia thành các kỳ hạn trả nợ do Ngân hàng Chính sách xã hội quy định.

Ø

Lãi suất cho vay:

1. Lãi suất cho vay ưu đãi đối với học sinh, sinh viên là 0,5%/tháng.

2. Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay.

Ø

Trả nợ gốc và lãi tiền vay:

1. Trong thời hạn phát tiền vay đối tượng được vay vốn chưa phải trả nợ gốc và lãi; lãi tiền vay được tính kể từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên đến ngày trả hết nợ gốc.

2. Đối tượng được vay vốn phải trả nợ gốc và lãi tiền vay lần đầu tiên ngay sau khi học sinh, sinh viên có việc làm, có thu nhập nhưng không quá  12 tháng kể từ ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học.

3. Mức trả nợ mỗi lần do Ngân hàng Chính sách xã hội hướng dẫn và được thống nhất trong hợp đồng tín dụng.

Ø

Trách nhiệm của Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội.

Nếu đã viết tắt thì viết suốt bài nhé.

Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm hướng dẫn hồ sơ xin vay vốn, trình tự và thủ tục cho vay, kỳ hạn trả nợ, mức trả nợ, gia hạn trả nợ, chuyển nợ quá hạn đối với học sinh, sinh viên theo quy định. Tổ chức huy động vốn để bổ sung nguồn vốn cho vay đối với học sinh, sinh viên. Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề trong quá trình cho vay để vốn vay được sử dụng đúng mục đích, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên trong việc nhận tiền vay và đóng học phí.

4.2.

Thành quả đạt được sau 5 năm thực hiện chương trình

Sau hơn 5 năm thực hiện chương trình đã có hàng triệu lượt HSSV thuộc hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập. Chương trình đã đạt được những kết quả có ý nghĩa xã hội to lớn.

Tính đến 31/12/2012 tổng nguồn vốn chương trình là 36.125 tỷ đồng, đáp ứng đủ, kịp thời nhu cầu vay vốn của đối tượng thụ hưởng theo quy định.

Tổng doanh số cho vay đến nay là 43.362 tỷ đồng, bình quân là hơn 7.200 tỷ đồng/năm; tổng doanh số thu nợ đạt 7.776 tỷ đồng , dư nợ tính đến 31/12/2012 là 35.802

tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn là 167 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 0,47%.

       Chương trình đã cho hơn 3

triệu lượt HSSV được vay vốn. Đến nay đang còn 1,9

triệu hộ gia đình đang vay vốn cho trên 2,3 triệu HSSV đi học.

Nguồn vốn cho vay của Chương trình tín dụng đối với HSSV đã được Thường trực Chính phủ trực tiếp chỉ đạo các Bộ, ngành cân đối các nguồn từ ngân sách và các nguồn vốn khác để ưu tiên cho việc giải ngân, đáp ứng nhu cầu vay vốn của HSSV trong từng thời kỳ. NHNN Việt Nam đã tích cực chỉ đạo các tổ chức tín dụng Nhà nước trong việc duy trì số dư tiền gửi 2%

tại NHCSXH, tạo điều kiện bố trí kịp thời các nguồn vốn khác để NHCSXH có đủ vốn giải ngân theo kế hoạch, đặc biệt là những thời điểm khó khăn trong huy động vốn. Bên cạnh đó, các Bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp đã có sự phối hợp chặt chẽ trong suốt quá trình triển khai thực hiện Chương trình tín dụng HSSV. Sự chỉ đạo tích cực, kịp thời của UBND các cấp, nhất là chính quyền cấp xã về chủ trương, chính sách cho vay đối với HSSV, đảm bảo vốn vay đến đúng đối tượng thụ hưởng một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác, hạn chế tiêu cực, lợi dụng chính sách.

Mức vay sau nhiều lần điều chỉnh tăng thì từ tháng 8/2011 đến nay đang ở mức 1 triệu đồng/HSSV/tháng.

Quyết định 1196/QĐ-TTg điều chỉnh mức cho vay đối với học sinh, sinh viên (HSSV) lên 1.100.000

đồng/tháng/HSSV, tăng thêm 100.000

đồng so với trước đây.

Các khoản vay mới từ ngày 01/8/2013 sẽ được áp dụng mức cho vay này.

Lỗi format. Vẫn còn dòng mờ mờ đằng sau. Tránh copy paste thế này.

Lãi suất cho vay ở mức 0,65%/tháng.

Thực hiện tốt chính sách giảm lãi tiền vay đối với người vay trả nợ trước hạn, nên đã động viên khuyến khích được trách nhiệm trả nợ của người vay. Nhiều hộ vay đã chủ động và tự nguyện trả nợ trước hạn để được hưởng chính sách giảm lãi suất tiền vay. Việc trả nợ trước hạn cũng đã góp phần giảm gánh nặng cho hộ vay khi đến hạn trả nợ cuối cùng đồng thời NHCSXH có nguồn vốn bổ sung cho vay quay vòng.

Năm 2011, số tiền gốc trả nợ trước hạn là 1.163

tỷ đồng, năm 2012 là 2.500

tỷ đồng.

Số lượng hộ gia đình vay đang tiến tới mức ổn định và tỷ lệ thu hồi vốn nợ từ tín dụng HSSV đang tăng (năm 2010 các hộ vay đã trả 950

tỷ đồng, đến năm 2012 là 4.385 tỷ đồng)

Công tác kiểm tra, giám sát luôn được tăng cường, năm 2012 chỉ còn 2 hộ gia đình vay không đúng đối tượng (hộ nghèo) trên tổng số 1,9 triệu hộ được vay, giảm gần như tuyệt đối so với 1.700 hộ vay không đúng đối tượng bị phát hiện năm 2008.

Ngoài ra trên 95% số hộ trả nợ đúng hạn cũng là một con số đáng kể từ các chính sách ưu đãi của Quyết định 157, giúp người vay có động lực trả nợ, góp phần quay vòng vốn của chương trình. Theo tính toán những năm tới, nguồn vốn tín dụng cho HSSV sẽ ổn định ở mức từ 40.000 – 50.000 tỷ đồng, sẽ là căn cứ để cơ cấu vốn cho phù hợp. Về vấn đề gia hạn chậm trả nợ do HSSV chưa có việc làm, các cơ quan liên quan trước mắt cần rà soát lại việc gia hạn chậm trả nợ để có cách tháo gỡ hợp lý, nhưng không được gây sức ép quá lớn và phải nâng cao trách nhiệm với những đối tượng vay vốn.

4.3.

Ý nghĩa thiết thực của chương trình

Tính đến ngày 31/12/2012, NHCSXH đạt tổng dư nợ 113.921 tỷ đồng, với hơn 7 triệu khách hàng còn dư nợ, tập trung chủ yếu vào 6 chương trình tín dụng (chiếm 96,9% tổng dư nợ). Trong đó, cho vay hộ nghèo lớn nhất 41.594 tỷ đồng; tiếp đến cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn 35.802 tỷ đồng… Kết quả này cho thấy chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên là một chính sách có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị và xã hội, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Chương trình vừa có tính nhân văn sâu sắc, vừa có tính xã hội hóa cao, tạo sự bình đẳng trong giáo dục, góp phần tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Ít có chính sách, chương trình nào lại nhanh chóng đi vào cuộc sống, sớm phát huy hiệu quả như chương trình tín dụng học sinh, sinh viên. Vì, được sự đồng thuận của các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, cả xã hội cùng vào cuộc với sự chỉ đạo kiên quyết, thường xuyên của thường trực Chính phủ. Và, sự nỗ lực của cơ quan chủ trì – NHCSXH.

Việc cho vay trực tiếp hộ gia đình học sinh, sinh viên là một hình thức quản lý vốn vay phù hợp và hiệu quả. Qua tổng kết 5 năm tín dụng học sinh, sinh viên của các tỉnh, thành phố cho thấy, với cách làm này ngân hàng nâng cao được trách nhiệm của học sinh, sinh viên đối với gia đình trong việc sử dụng vốn vay, khi ra công tác chưa trả xong nợ; đồng thời, là sợi dây ràng buộc giữa gia đình với ngân hàng trong việc trả nợ vốn vay. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng để việc thu nợ tiến tới khả quan.

Thông qua ủy thác một số khâu đối với các tổ chức chính trị – xã hội, ngân hàng chuyển tải vốn tín dụng ưu đãi nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả người vay và ngân hàng. Để hạn chế những tiêu cực có thể phát sinh, NHCSXH đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan, chính quyền địa phương và các hội, đoàn thể thường xuyên tổ chức thực hiện công tác kiểm tra theo nhiều kênh và nhiều hình thức khác nhau. Qua đó, những tồn tại, khó khăn được tháo gỡ, giải quyết kịp thời, nên hoạt động cho vay đã đi vào nề nếp, ổn định, nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ được chuyển tải đến đúng đối tượng được thụ hưởng.

4.4.

Khó khăn

Hạn chế

còn tồn tại

Trong xã hội hiện nay vẫn có tâm lý thích cho con học đại học, thậm chí ép con phải thi đại học, trong khi học nghề thì dễ dàng hơn trong tìm kiếm việc làm. Vì vậy, cần phải tuyên truyền, phổ biến, thay đổi nhận thức từ chính bậc phụ huynh. Sau khi đào tạo HSSV cũng chưa có cái tâm thế ra trường tự tạo việc làm mà vẫn còn tư tưởng xin việc làm. Do đó, cần có chính sách, như “bà đỡ” giúp sinh viên tạo việc làm, thậm chí mỗi nhóm HSSV ra trường có thể tạo việc làm cho bản thân mình. Bên cạnh đó, phải có các chính sách thu hút việc làm giá trị cao, hút tri thức về vùng nông thôn.

Tỷ lệ sinh viên ra trường có việc ngay với các trường đại học, cao đẳng công lập là 70%, còn hệ dân lập thì thấp hơn.

Để giải quyết khó khăn này, ngành giáo dục những năm qua đã tổ chức nhiều diễn đàn tư vấn tuyển sinh cho học sinh để chọn nghề phù hợp với khả năng của mình. Từ năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu các trường đại học, cao đẳng tư vấn việc làm cho sinh viên, phối hợp với doanh nghiệp trong và ngoài nước để tìm việc, đào tạo kỹ năng nghề và tiếp nhận sinh viên khi ra trường.

Bên cạnh đó, với những ngành nghề đã dư thừa nhân lực (kế toán, tài chính, ngân hàng), Bộ Giáo dục và Đào tạo kiên quyết không cho phép tuyển sinh tiếp mà khuyến khích, hỗ trợ tuyển sinh các ngành nghề đang thiếu nhân lực như cơ khí, công nghệ, nông – lâm – ngư…

Gặp phải những khó khăn trong quá trình vay vốn ở khâu thủ tục như:

v

Điền sai sót thiếu thông tin nên không được cấp vốn đúng theo thời gian quy định

v

Sự hỗ trợ thiếu nhiệt tình của các cơ quan địa phương, thủ tục rườm rà, nhiều khâu tách biệt nhau, trễ nải  trong quá trình thẩm định, chứng nhận và nộp hồ sơ lên ngân hàng

v

Hồ sơ nộp đã lâu gần hết kì rồi mà SV vẫn chưa vay được vốn, làm ảnh hưởng đến kinh phí học tập của sinh viên            

v

Đến ngày giải ngân thì phải chờ đợi lâu, dời ngày phát tiền, không đủ vốn…

Bối cảnh kinh tế đang khó khăn nguồn vốn huy động cho việc hỗ trợ HSSV cũng gặp nhiều khó khăn, nên việc thực hiện cho vay có thể bị đình trệ.

Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên có nhu cầu lớn, thời điểm cho vay mang tính “thời vụ” (dồn dập đầu năm và đầu học kỳ II), thời hạn món vay thường từ 6 đến 7 năm, để chương trình phát huy hiệu quả, ổn định, phát triển bền vững, báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình tín dụng học sinh, sinh viên của UBND các tỉnh, thành phố trong cả nước đề nghị với Chính phủ, các Bộ, ngành tiếp tục tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để tạo lập nguồn vốn cho vay của chương trình theo hướng ổn định và bền vững. Vì, hiện nay nguồn vốn cấp từ ngân sách Trung ương ổn định mới chỉ có 4,1%, còn lại 95,9% là nguồn huy động trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, vốn vay ngắn hạn nên nguồn vốn luôn trong tình trạng mất cân đối, bị động và thiếu bền vững.

4.5.

Nguyên nhân dẫn đến khó khăn

của hạn chế

trong quá trình vay vốn

ü

Người đi vay không hiểu rõ cũng như nắm bắt được cách thức, thủ tục trình tự cho vay vốn nên gặp khó khăn, sai sót trong quá trình lập hồ sơ vay vốn

ü

Các thành viên của UBND cấp xã, cán bộ NHCSXH chưa xác định rõ vai trò của mình, chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm, cũng như chưa tích cực trong công tác hỗ trợ người vay vốn

ü

Công tác truyền tải thông tin từ NHCSXH -> UBND cấp xã-> gia đình sinh viên chưa nhất quán

ü

Nguồn vốn chuyển xuống chậm hoặc đang tới.

ü

Công tác quản lý nợ quá hạn chưa đạt hiệu quả cao do chính quyền địa phương còn vướng mắc trong khâu xử lý, cưỡng chế thu hồi nợ( đối với các hộ có khả năng trả nhưng chây lỳ) vẫn dừng ở mức thuyết phục động viên là chính. Đây là một trong nguyên nhân gây thiếu vốn giải ngân cho sinh viên

ü

Tình hình kinh tế khó khăn, việc huy động và tìm kiếm nguồn vốn trở nên không hề đơn giản

4.6.

Giải pháp và kiến nghị

Giải pháp của NHCSXH.

Khuyến nghị với Chính phủ, NHNN ….

Một số biện pháp của chính phủ

Mặc dù trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nhưng Đảng và Nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm tới công tác đảm bảo an sinh xã hội và dành nguồn vốn cho vay lĩnh vực này một cách phù hợp. Để đảm bảo nguồn vốn cho vay các chương trình tín dụng của NHCSXH trong đó có tín dụng HSSV, chúng tôi đã phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cân đối nguồn vốn, tạo điều kiện để NHCSXH phát hành trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh, các tổ chức tín dụng cũng hưởng ứng mạnh mẽ mua trái phiếu. Chúng tôi cũng đề nghị các Ngân hàng Thương mại Nhà nước và Ngân hàng Thương mại Cổ phần do Nhà nước nắm quyền chi phối duy trì số dư tiền gửi 2% dù trong bối cảnh các Ngân hàng Thương mại cũng đang rất khó khăn. Nếu trong trường hợp các nguồn vốn trên chưa đủ thì NHNN sẽ đứng ra cho NHCSXH vay tái cấp vốn để đảm bảo đủ nguồn.

Ngân hàng Nhà nước sẽ đề nghị Chính phủ không chỉ cho phép các Ngân hàng Thương mại tham gia vào chương trình mà còn huy động tiền nhàn rỗi từ các quỹ bảo hiểm xã hội để đảm bảo vốn cho tín dụng HSSV.

Về một số kiến nghị của NHCSXH, đề nghị các Bộ, ngành liên quan cần xem xét mức tăng hỗ trợ mức vay bình quân thêm 100.000 – 200.000 đồng/HSSV/tháng gắn với lộ trình tăng học phí, nghiên cứu xem xét bổ sung các hộ có 2 con đi học đại học, cao đẳng được vay vốn tín dụng HSSV. Theo lộ trình tăng học phí sinh viên ngành Y tới đây học phí tăng lên mức 800.000 đồng/tháng. Vì vậy, các Bộ, ngành cùng với Bộ Giáo dục và Đào tạo có thể quy định mức cho vay phân theo từng ngành nghề khác nhau cho phù hợp.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro