ngo bao chau

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Ngô Bảo Châu (born June 28, 1972[1]) is a Vietnamese mathematician who currently works at the Institute for Advanced Study in Princeton, New Jersey, and will join the mathematics faculty at the University of Chicago on September 1, 2010. He holds both Vietnamese and French citizenship.[2] Châu is best known for proving the fundamental lemma for automorphic forms proposed by Robert Langlands and Diana Shelstad, an achievement which was selected by Time as one of the Top Ten Scientific Discoveries of 2009.[3]

For his works, Châu was awarded the 2004 Clay Research Award. He also became the youngest professor in Vietnam in 2005. In 2010, he received the Fields Medal.

Biography

Ngô Bảo Châu was born in 1972, the only son to an intellectual family in Hanoi, North Vietnam. His father, professor Ngô Huy Cẩn, is a full professor in Physics at the Vietnam National Institute of Mechanics. His mother, Trần Lưu Vân Hiền, is an associate professor-doctor in a hospital in Hanoi.

At the age of 15, he was admitted into a mathematics-specializing class of the Vietnam National University High School (Khối chuyên Tổng Hợp - Đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội[4]), formerly known as A0-class. In grade 11 and 12, Châu participated respectively in the 29th and 30th International Mathematical Olympiad (IMO) and became the first Vietnamese student to win two IMO gold medals,[5] of which the first one was won with a perfect score (42/42).[6]

After high school, Châu prepared to study in Budapest but in the aftermath of the fall of Communism in Eastern Europe, the new Hungarian government stopped providing scholarships to students from Vietnam.[7] He was then offered a scholarship by the French government for undergraduate study at the Paris VI University but he chose to study in the prestigious Ecole Normale Supérieure. He obtained a PhD in 1997 from the Universite Paris-Sud under the supervision of Gérard Laumon. He became member of CNRS at the Paris 13 University, where he stayed from 1998 to 2005. There, he defended his habilitation degree in 2003. He became Professor at Paris-Sud 11 University in 2005. In 2005 Châu received the title of professor in Vietnam and thus became the youngest professor ever in Vietnam at the age of 33.[6] Currently, Châu is working at the Institute for Advanced Study, Princeton, New Jersey and holding a position at the Hanoi Institute of Mathematics.[3] He has accepted a professorship at the University of Chicago.

In 2004 Châu and Laumon were awarded the Clay Research Award for their achievement in solving the fundamental lemma proposed by Robert Langlands for the case of unitary groups.[6]

Châu eventually succeeded in formulating the proof for the general case of Langlands's lemma in 2008,[6] a result that was praised by the number theorist Peter Sarnak: "It's as if people were working on the far side of the river waiting for someone to throw this bridge across. And now all of sudden everyone's work on the other side of the river has been proven."[3] Châu's success was selected by Time as one of the Top Ten Scientific Discoveries of 2009. On August 19, 2010, Châu was awarded the 2010 Fields Medal at the ICM 2010 in Hyderabad, India, for his proof of the general case of the fundamental lemma through the introduction of new algebraic geometry methods.[3]

Notes

Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 06 năm 1972 tại Hà Nội, miền Bắc Việt Nam. Thời niên thiếu, ông là học sinh Trường Thực nghiệm Giảng Võ, Trường THCS Trưng Vương, và sau đó học tại khối chuyên toán Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông đã hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức năm 1989, và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành 2 huy chương vàng Olympic Toán quốc tế.

Là sinh viên Trường Đại học Paris VI (Université Pierre et Marie Curie) và Trường Sư phạm Paris (École normale supérieure Paris, ENS Paris) từ năm 1992 đến năm 1994, rồi sau đó là sinh viên cao học và nghiên cứu sinh của Trường Đại học Paris XI (Université Paris-Sud 11) dưới sự hướng dẫn của Giáo sư Gérard Laumon, Ngô Bảo Châu bảo vệ Luận án tiến sĩ năm 1997, trở thành nghiên cứu viên của Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) từ năm 1998, lấy bằng Habilitation à Diriger les Recherches (HDR) năm 2003 và sau đó được bổ nhiệm là giáo sư toán học tại Trường Đại học Paris XI năm 2004. Cũng trong năm này, ông được trao tặng giải Nghiên cứu Clay của Viện Toán học Clay cùng với Giáo sư Gérard Laumon vì đã chứng minh được Bổ đề cơ bản cho các nhóm Unita. Năm 2005, khi được 33 tuổi, Ngô Bảo Châu được nhà nước Việt Nam phong đặc cách hàm giáo sư và trở thành vị giáo sư trẻ nhất của Việt Nam tính đến thời điểm đó.[8]

Năm 2007, ông đồng thời làm việc tại Trường Đại học Paris XI, Orsay, Pháp và Viện nghiên cứu cao cấp Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ[9]. Trong năm 2008, ông công bố chứng minh Bổ đề cơ bản cho các đại số Lie hay còn gọi là Bổ đề cơ bản Langlands. Cuối năm 2009, công trình này đã được tạp chí Time bình chọn là 1 trong 10 phát minh khoa học tiêu biểu của năm 2009.[10]

Với các công trình khoa học của mình, Giáo sư Ngô Bảo Châu được mời đọc báo cáo trong phiên họp toàn thể của Hội nghị toán học thế giới 2010 tổ chức ở Ấn Độ vào ngày 19 tháng 8 năm 2010.[11] Tại lễ khai mạc của Hội nghị này, giáo sư đã được tặng thưởng Huy chương Fields.[12] Năm 2010 cũng là năm ông nhập quốc tịch Pháp nhưng vẫn tiếp tục giữ quốc tịch Việt Nam[13][14]. Kể từ ngày 1 tháng 9 năm 2010, ông là giáo sư tại Khoa Toán Trường Đại học Chicago[15]. Sau khi được danh dự nhận giải Fields, ông phát biểu: "Đến một lúc nào đó, bạn làm toán vì bạn thích chứ không phải để chứng tỏ một cái gì nữa". Ông cũng nói thêm rằng mình nghiên cứu toán học không phải vì đam mê giàu có hay nổi tiếng. GS. Ngô Bảo Châu là nguồn cảm hứng cho rất nhiều thanh niên trẻ Việt Nam và là một gương sáng cần noi theo.[16]

Gia đình

Ngô Bảo Châu sinh ra trong một gia đình trí thức truyền thống, ông là con trai của Giáo sư, Tiến sĩ khoa học ngành cơ học chất lỏng Ngô Huy Cẩn, hiện đang làm việc tại Viện Cơ học Việt Nam. Mẹ của ông là Phó Giáo sư, Tiến sĩ dược Trần Lưu Vân Hiền, công tác tại Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, Việt Nam.[2]

Giáo sư Ngô Bảo Châu lập gia đình năm 22 tuổi với Nguyễn Bảo Thanh, là người bạn gái cùng học thời phổ thông[17]. Đến tháng 8 năm 2010, hai người có với nhau ba người con gái[18].

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro