ngoai 1-5

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 1: trbày cách hỏi bệnh khi khám bụng ngoại khoa nói chung

Trchứng đau bụng là dấu hiệu phổ biến và quan trọng của các bệnh thuộc bộ máy tiêu hóa, vì vậy cần xác định những đặc điểm sau:

a)Hoàn cảnh xuất hiện đau:

-Ngày jờ xuất hiện cơn đau đầu tiên

-Vị trí

-Tính chất ( đau âm ỉ liên tục hay thành cơn )

-Thời gian kéo dài của các cơn đau

b)Lquan của đau với:

-Bữa ăn

-Nhịp thở

-Các rối loạn khác kèm theo về tiết niệu

-Tư thế và vận động của bệnh nhân

-Ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu đối với các cơn đau

-(.) ngày đau nhiều vào lúc nào (đêm, ngày )

c)Các trchứng kèm theo

-Hiện tượng chán ăn: đối với từng loại hay tất cả các loại thức ăn

-Nôn: buồn nôn hay nôn thật sự, từ thời kì nào (.) quá trình bệnh, tính chất dịch nôn, nôn xong có đỡ đau ko

-Nuốt khó: xảy ra với 1 loại thức ăn hoặc tất cả (đặc, lỏng )

-Rối loạn lưu thông ruột :ỉa chảy hay táo bón hoặc xen kẽ

Câu 2:Trbày cách fân chia ổ bụng. đối chiếu các điểm đau lên thành bụng

*Phân chia ổ bụng: làm 9 vùng. Việc fân chia dựa trên 4 đường thẳng:

-2 đường thẳng ngang: +Đường trên đi qua đầu trc của x.sườn thứ 10

+Đường dưới nối 2 gai chậu trc trên

-2 đường thẳng đứng song song thẳng lên trên từ điểm jữa cung đùi 2 bên qua núm vú hoặc qua jữa x.đòn 2 bên

Mỗi vùng tương ứng với 1 số cquan (.) ổ bụng và khi những cquan này bị bệnh thì các dấu hiệu thường thể hiện trên các vùng tương ứng

1.Trên rốn: dạ dày, đại tràng ngang, tụy, thùy gan T

2.Tá tràng, túi mật, gan, thận P

3.Đuôi tụy, lách, đại tràng góc lách, thận T

4.Đại tràng lên, niệu quản P

5.Đại tràng xuống, niệu quản T

6.Ruột thừa, manh tràng, fần fụ

7.Đại tràng xích ma, vòi trứng và buồng trứng T (ở nữ )

8.Bàng quang, tử cung

9.Ruột non

*Các điểm đau:

1.Điểm trên rốn: điểm nối jữa 1/3 trên và 2/3 dưới của đường mũi ức rốn

2.Điểm túi mật: (tương ứng với đáy túi mật) nằm ở ngay dưới x.sườn 10 sát bờ ngoài cơ thẳng to bên P

3.Điểm môn vị: nằm trên đường ngang nối 2 x.sườn cụt sát fía (.) điểm túi mật

4.Điểm bóng Valter: điểm jữa của đường thẳng nối từ túi mật tới rốn

5.Điểm niệu quản trên: điểm gặp nhau jữa đường ngang qua rốn với đường thẳng nổi điểm túi mật với điểm Mac-Burney

6.Điểm Mac-Burney: điểm jữa của đường thẳng nối gai chậu trc trên P tới rốn

7.Điểm Morris: (điểm ruột thừa) nằm trên đường thẳng nối gai chậu trc trên P tới rốn cách rốn 3cm

8.Điểm niệu quản jữa: nằm trên đường nối 2 gai chậu trc trên, điểm jữa 1/3 ngoài và 2/3 (.)

9.Điểm buồng trứng (điểm Clado): điểm jữa của đường thẳng nối từ rốn tới điểm jữa cung đùi

10.Điểm Lanz: nằm trên đường thẳng nối 2 gai chậu trc trên và cách đường jữa bên P 1 ngón tay trỏ (ngón tay của ng bệnh ) -> điểm rthừa (.) trường hợp rthừa nằm (.) buồng tử cung

Câu 3:Htượng quá cảm da, pư thành bụng, bụng cứng như gỗ ....vd

-Ở lớp da bên ngoài: bthường da k dính vào lớp saua, k để lại các dấu hằn lõm của ngón tay khi ấn vào:

+Khi mất nc, gây mòn thì lớp da mỏng đi mất tính chất đàn hồi, để lại các nếp nhăn khi kéo lên

+Khi bị fù, da sẽ dày lên, dính với các lớp sâu nếu ấn ngón tay vào mặt da để lại dấu hằn gọi là "Dấu hiệu ấn lõm của ngón tay"

-Ở các lớp cơ: bthường cơ thành bụng có tính chất đàn hồi, mềm mại chống đỡ khi thăm khám nhưng ko gây đau. (.) 1 số trường hợp sự chống đỡ này có thể rất rõ, mạnh, kèm theo đau

*Pư thành bụng:

-Nhìn vẫn thấy thành bụng lên xg theo nhịp thở, k có htượng co cứng ltục của các cơ thành bụng

-Đặt nhẹ nhàng bàn tay lên thành bụng thấy vẫn mềm nhưng khi ấn sâu xg thì cảm jác như có sức chống đỡ lại việc thăm khám của người thầy thuốc, bn nhăn mặt kêu đau

-Ý nghĩa: biểu hiện tình trạng của viêm màng bụng và 1 fủ tạng tương ứng

Vd: VRT cấp: pư thành bụng vùng HCP, viêm túi mật cấp: pư thành bụng vùng HSP

*Co cứng thành bụng (bụng cứng như gỗ)

-Biểu hiện: bụng co cứng, các cơ nổi hằn rất rõ lên gân bụng. thở hoàn toàn bằng ngực, bụng k cử động

-Đặc điểm: co cứng thường xuyên, k thể ấn lõm thành bụng xg, càng dùng sức mạnh thì htượng co cứng càng mạnh

Vd: thủng dạ dày, tá tràng những jờ đầu

-Ý nghĩa: là dấu hiệu chủ yếu (.) VFM cấp tính toàn bộ

*Cảm ứng PM: ấn nhẹ từ từ trên thành bụng vì rất đau nên bn nhăn mặt, gạt tay hoặc jữ lấy tay thầy thuốc. điển hình của dấu hiệu CƯPM là dấy hiệu Blumberg. Cách làm khi ấn tay xg bn k đau lắm nhưng khi thả tay đột ngột mức đọ đau tăng rất nhiều

Câu 4: Năm ngtắc khám tại chỗ ổ bụng, mô tả cách khám

1)Nhìn bụng:

-Tình trạng da và lớp mỡ dưới da bụng

-Xem có sẹo mổ cũ hay ko

-Quan sát tính chất di động khi thở ra, hít vào tùy theo tuổi và jới tính

-Những hình dạng bụng k bt:

+Bụng lõm lòng thuyền: hẹp môn vị lâu ngày bị suy mòn

+Bụng nổi vồng lên có ng nhân khác nhau:

.,Do béo fệ

.,Có nc (.) ổ bụng

.,Do khối u

.,Do ruột bị ứ hơi (bụng chướng)

2)Sờ nắn bụng: chỉ sờ nắn khi đã hỏi bệnh xong và có khái niệm về định bệnh, đặc biệt tôn trọng triệu chứng khách quan

-Ngtắc sờ nắn bụng: khám cả lòng bàn tay, nhẹ nhàng tránh làm đột ngột, mùa rét fải xoa bàn tay cho ấm trc khi khám, từ từ ấn nhẹ bàn tay từ nông xg sâu, trở đi trở lại, từ vùng ko đau đến vùng đau, k nên nắn lâu ở 1 điểm hay vùng cố định

-Tư thế:

+Bn nằm ngửa, đầu hơi cao, 2 chân chống để cơ thành bụng k bị căng, quay mặt về fía đối diện với thầy thuốc

+Thầy thuốc: ngồi ở ghế cạnh jường bn, quay mặt về fía bn để quan sát khi khám, fải dịu dàng, ôn tồn để bn k sợ hãi nhất là đối với trẻ em

3)Gõ bụng: bn nằm ngửa cơ bụng mềm hoàn toàn, nếu cần có thể nghiêng fải hoặc trái

Cách gõ: áp nhẹ cả lòng bàn tay T lên bụng bn, các ngón tay hơi doãn xa nhau. Ngón jữa bên P cong lại như hình cái móc gõ đầu ngón tay lên lưng ngón jữa bên T. chỉ cử động cổ tay 1 cách mềm mại, k đc dùng cẳng tay

4)Nghe bụng

-Hẹp môn vị có dấu hiệu lắc óc ách khi đói

-Nghe khối u có tiếng thổi tâm thu ko

-Nghe bụng có dấu hiệu im lặng khi viêm PM muộn, thấy tiếng nhu động ruột tăng (.) tắc ruột cơ học đến sớm

5)Thăm trực tràng: fải coi động tác này như 1 thủ tục khám bệnh toàn diện cho mọi trường hợp nghi ngờ có bệnh ngoại khoa ở bụng

-Tư thế bn có thể để 1 (.) 2 kiểu sau:

+Nằm fủ fục: mặt úp xg và chổng mông lên, đầu nghiêng sang bên

+Nằm ngửa 2 chân co, gập mạnh 2 đùi vào bụng, 2 tay ôm chặt bên đầu gối (tư thế sản khoa)

Câu 5: Đđ jải fẫu bệnh lí và ng nhân gây viêm Pm

*jải fẫu bệnh lí: khi VPM: lá tạng dày, fù nề, có jả mạc bám, các quai ruột chướng căng hơi. Mạc treo và mạc nối viền dày. Lá thành tổn thương chậm hơn. ổ PM có dịch tiêu hóa hay mủ tùy theo nguyên nhân gây ra VPM

*Nguyên nhân:

-VPM nguyên fát: là tình trạng nhiễm trùng ổ PM mà vi khuẩn xâm nhập ở pm bằng đường tự nhiên hay đường máu, bạch mạch. Vpm nguyên fát hiếm gặp khoảng 1%, ở trẻ em vpm nguyên fát thường do liên cầu, fế cầu, hội chứng thận hư ở ng lớn thường do lao, nhiễm khuẩn cổ trướng ở bn xơ gan

-Vpm thứ fát: có các ng nhân:

+Từ bệnh lí đường tiêu hóa:

.,Hay gặp nhất là biến chứng của viêm RT cấp, có thể gặp vpm thì 1, thì 2 hoặc thì 3

.,Thủng đường tiêu hóa: thủng dạ dày tá tràng (do loét, do K) thủng hồi tràng (do thương hàn) thủng đại tràng ( do K, do amip)

.,Hoại tử ruột (viêm ruột hoại tử, xoắn ruột)

.,Viêm túi thừa Meckel thủng

+Bệnh lí gan mật: áp xe gan vỡ, VPM mật, viêm hoại tử túi mật

+Bệnh lí sản fụ khoa: vpm do viêm fần fụ

+Chấn thương vết thương bụng gây thủng tạng rỗng

+Sau mổ các cơ quan (.) ổ bụng: nhiễm khuẩn khi mổ, áp xe tồn dư, xì bục miệng nối,...

+Vpm do hóa chất: do dịch vị, dịch tụy, fân xu,...

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro