nguon goc fix

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

3.Lúc nào và ở đâu ?

a.Vấn đề Ramapithecus:

ramapithecus là gì?

Dich:

Trong suốt lịch sử địa chất, hơn 6.000 loài vượn đã sống, và hầu hết đã tuyệt chủng. Hôm nay, chỉ có 120 loài vượn vẫn còn trên trái đất. Tuy nhiên, những khoảng 6.000 loài đã tuyệt chủng của loài vượn tạo thành một nguồn tài nguyên phong phú cho các nhà tiến hóa. Họ đã tạo ra một kịch bản cho sự tiến hóa của con người phù hợp với mục đích của mình bằng cách sắp xếp một số của hộp sọ của loài vượn đã tuyệt chủng và chủng tộc của con người trong một đơn đặt hàng, từ nhỏ nhất đến lớn nhất và tôn tạo với ý kiến, thành kiến. Bằng cách sử dụng những phương pháp này, họ đã cố gắng trong nhiều năm để đạt được các học viên cho các lý thuyết về tiến hóa và lừa dối người. Nhưng bây giờ họ cần phải thấy rằng các phương pháp theyve sử dụng không còn sử dụng bất kỳ.

Một số bằng chứng bịa đặt rằng tiến hóa sử dụng để thuyết phục người khác rằng kịch bản của sự tiến hóa của con người là thật sự là những:

1. Piltdown Man, phát hiện bởi Charles Dawson trong năm 1912 và đó là bị cáo buộc là 500.000 năm tuổi, được hiển thị như là một bằng chứng tuyệt đối của cái gọi là sự tiến hóa của con người. Tuy nhiên, khoảng 40 năm sau khi hóa thạch được phát hiện, các nhà khoa học xem xét nó một lần nữa và tiết lộ một sự giả mạo đáng kinh ngạc. Piltdown Mans hộp sọ thuộc về một người đàn ông 500 tuổi, và xương hàm dưới của nó thuộc về một loài vượn vừa mới qua đời. Răng đã được sắp xếp và thêm vào hàm và khớp xương nộp xuống để làm cho họ giống như những người của một con người. Sau đó, tất cả các mảnh xương đã được nhuộm màu với dicromat kali để cung cấp cho họ một sự xuất hiện cổ xưa.

2. Năm 1922, Henry Fairfield Osborn, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hoa Kỳ, tuyên bố rằng ông đã tìm thấy một chiếc răng hóa thạch phân tử thuộc kỷ nguyên Pliocene ở phía tây Nebraska gần rắn Brook. Răng này bị cáo buộc mang đặc điểm chung của cả hai người đàn ông và ape, và đến từ một loài mới được đặt tên là Nebraska Man. Dựa trên răng, tái tạo đầu Mans Nebraska và cơ thể phỏng đoán. Hơn nữa, Man Nebraska thậm chí còn chụp ảnh chung với toàn bộ gia đình của mình! Tuy nhiên, vào năm 1927, các bộ phận khác của bộ xương cũng được tìm thấy, và những mảnh vụn mới được phát hiện cho thấy rằng các răng không để một người đàn ông cũng không đến một ape, nhưng để một loài tuyệt chủng của lợn Mỹ hoang dã được gọi là Prosthennops.

3. Ramapithecus được biết đến là những sai lầm lớn nhất và dài lâu nhất của lý thuyết tiến hóa. Tên này đã được trao cho các hóa thạch được tìm thấy ở Ấn Độ vào năm 1932, bị cáo buộc đại diện cho các giai đoạn đầu tiên của sự chia rẽ giữa người và khỉ, được cho là xảy ra 14 triệu năm trước. Hóa thạch này được sử dụng như bằng chứng vững chắc của tiến hóa đối với 50-một số năm. Tuy nhiên, phân tích sâu hơn cho thấy những đặc điểm nha khoa của Ramapithecus được khá tương tự như của một số tinh tinh sống. Ví dụ, Theropithecus galada, cao-độ cao khỉ đầu chó sống ở Ethiopia, có răng cửa và răng nanh, nhỏ so với những người của loài khỉ sống khác, và đối mặt với một đoạn ngắn như Ramapithecus. Trong vấn đề năm 1982 của Khoa học, một con người bài viết có tiêu đề mất một tổ tiên sớm công bố rằng Ramapithecus chỉ là một đười ươi đã tuyệt chủng.

- Ramapitec (Ramapithecus) là hoá thạch đầu tiên được chấp nhận là đại diện nguyên thủy của họ người (Hominidae) được tìm thấy vào những năm 1934 – 1937 trên đồi Xivalik (Bắc An Độ, có tuổi Miocen-Pliocen, sau này còn tìm thấy ở Pakistan. Ramapitec tồn tại cách nay khoảng 14 triệu năm với 2 loài: R-hariensis (Miocen) và R-brevirostris (Pliocen). Ramapitec đã đứng thẳng và đi bẳng hai chân - một đặc điểm sinh học cơ bản của con người – chưa? Nhiều nhà nghiên cứu căn cứ vào việc các di cốt của Ramapitec được phát hiện trong những cảnh quan cổ xưa quang đãng, không phải là rừng nên nhiều khả năng Ramapitec đã đi thẳng. Trong một thời gian dài Ramapitec được coi là tổ tiên của loài người, nhưng khi phân tích mẫu răng và hàm bằng phương pháp cổ sinh học cho thấy Ramapitec giống với đười ươi nhiều hơn với hắc tinh tinh, thử hoạt tính protein và phản ứng kháng nguyên cũng xác nhận điều đó. Các hội nghị quốc tế về nguồn gốc loài người những năm 1981 và 1982 đã cho rằng Ramapitec có nguồn gốc Á-Au không phải là tổ tiên trực tiếp của người và cả đười ươi.

Một dạng khác của Ramapitec là những di cốt Kêniapitec (Kenyapithecus wickeri) do Luy Liki (Lowis Leakey) phát hiện ở Đông Phi vào năm 1961 có niên đại 15 triệu năm cách ngày nay và Kenyapithecus africanus được phát hiện sau đó (cũng ở Kênia), có niên đại là 20 triệu năm. So sánh với Ramapitec thì có rất nhiều điểm tương đồng nên Kêniapitec được gộp trong nhóm dưới họ Ramapithecinae.

Các hội nghị quốc tế về nguồn gốc loài người năm 1981 và 1982 cho thấy Ramapithecus không phải là tổ tiên trực tiếp của loài người.

Phân tích mẫu răng và hàm bằng phương pháp cổ sinh học cho thấy Ramapithecus giống với đười ươi nhiều hơn hắc tinh tinh. Cácnhà sinh hóa thử hoạt tính protein và phản ứng kháng nguyên xác nhận điều đó.

Như vậy, Ramapithecus có nguồn gốc ở Á-Âu và có thể là tổ tiên của đười ươi (oranguta). Trong khi đó chứng cứ phân tử và khảo cổ học cho thấy con người xuất hiện ở Châu Phi và chỉ ở Châu Phi.

A

A

b. Thời điểm xuất hiện những dạng người đầu tiên:

Lúc mới xuất hiện người cổ Java, sự ra đời của dạng người đầu tiên được tính khoảng 500.000 năm. Các nhà cổ sinh học căn cứ vào nhiều mẫu hóa thạch cho rằng con người xuất hiện cách đây 15 triệu năm.Các nhà phân tử lại cho là 3 triệu năm. Hiện nay đa số thống nhất là dạng người đầu tiên xuất hiện trong khoảng 8-10 triệu năm trước.

c. Địa điểm xuất hiện:

Y.coppens nêu giả thuyết “lịch sử phía Đông” về nguốn gốc loài người.

Khi xem xét trên bản đồ Châu Phi ông nhận thấy các địa điểm thu mẫu người cổ chỉ nằm ở Đông Phi, còn hắc tinh tinh khỉ đột (họ Pan) hiện chỉ sống ở Phía Tây, Ngược lại mẫu người cổ không tìm thấy ở Phía Tây, còn mẫu hóa thạch của khỉ đột và hắc tinh tinh không tìm thấy ở phía Đông Phi.

Dãy sườn núi chắn dọc đã làm thay đổi khí hậu tạo sự khác nhau của thảm thực vật: Đông Phi là đồng cỏ (savanna), còn phía Tây là rừng cây to rậm.

àNhư vậy, giữa họ panidae và họ người Hominodae đã có sự cách ly địa lý trong hình thành loài. Có lẽ, khoảng 8 triệu năm trước, một biến đổi kiến tạo địa chất đã tạo nên dãy núi ngăn cách Đông-Tây Phi đưa đến sự xuất hiện loài ngườu ở phía Đông.

A

A

Giải thuyết này còn thêm giá trị ở chỗ giải thích các biền đổi sinh môi trong quá trình hình thành loài người. Như vậy sự cách li địa lý cùng các điều kiện sinh môi là tiền đề đầu tiên dẫn đến những thay đổi di truyền căn bản để tổ tiên xa xưa phát triển thành loài người, tách biệt hẳn với các vượn to có họ hàng gần nhất.

A

MỘT SỐ CÂU HỎI SƯU TẦM

VỊ TRÍ CỦA ĐẦU

Vị trí của đầu cũng rất đáng lưu ý. Đầu người được giữ thăng bằng trên đỉnh cột sống để thuận tiện cho việc đi và chạy trong tư thế thẳng đứng với hai chân. Đâu là bằng chứng cho thấy rằng những loài động vật linh trưởng bằng cách nào đó đã chuyển đầu của chúng từ vị trí ở ngay phía trước cột sống (để dễ hoạt động cả bốn chi trong việc di chuyển) lên vị trí phía trên cột sống như của con người? Làm thế nào một sinh vật hoạt động được khi đầu ở trong tư thế nửa của người, nửa của bộ động vật linh trưởng (không ở phía trên cột sống, mà cũng không ở phía trước cột sống – ND)? Rõ ràng là quá trình chọn lọc tự nhiên cũng sẽ đuổi kịp nó. Có lẽ nó sẽ bị tuyệt chủng dù chỉ mới ra đời được một thế hệ.

NGÓN CHÂN CÁI

Điều gì khiến cho ngón chân cái của loài động vật linh trưởng tiến hóa thành ngón chân cái trên bàn chân con người? Ngón chân này trên bàn chân của loài động vật linh trưởng có chức năng giống như một ngón tay cái. Với ngón chân cái giống như ngón tay cái như vậy, nó có thể bám vào cây và leo lên.

Và ngón chân cái của con người thì nằm thẳng hàng với các ngón chân khác. Trên thực tế, không có một loài động vật nào trong “gia đình tiến hóa” của con người với ngón chân cái được đặt nơi nào đó giữa “ngay phía trước” (out the front) của con người và “hướng về sau nhiều hơn và sang một bên” (more toward the rear and out the side) của loài động vật linh trưởng. Không có loài động vật đang sống cũng như động vật hóa thạch nào cho thấy rằng ngón chân cái di chuyển từ sau ra phía trước của bàn chân. Chắc hẳn quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ đánh bẫy và tiêu diệt bất cứ con vật thuộc loài động vật linh trưởng nào đánh mất khả năng leo trèo với ngón chân cái “đang tiến hóa cao hơn” (evolving higher)! Nó sẽ nhanh chóng bị tuyệt chủng và sẽ không thể tiếp tục trong “chuỗi tiến hóa” thành con người.

CON NGƯỜI BỘ ĐỘNG VẬT LINH TRƯỞNG

3. Bộ não lớn hơn 3. Bộ não nhỏ hơn

5. Ít trưởng thành hơn khi sanh ra 5. Trưởng thành nhiều hơn khi sanh ra (lớn hơn)

7. Tay ngắn hơn 7. Tay dài hơn

Đây là những khác biệt thực sự giữa người và bộ động vật linh trưởng. Chúng ta hãy xem xét ba điểm

a. con người là gì?

b. thủy tổ loài người phát sinh từ chỗ nào?

c. con người xuất hiện từ lúc nào? và

d. loài người tiến hóa thành người hiện đại như thế nào?

Tuy khoa học đã tiến nhiều bước rất dài, vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát cho các câu hỏi trên, nhất là câu hỏi d. Sự thiếu nhất trí này, tương tự như trong các bộ môn khoa học khác, do hai yếu tố chính: thiếu dữ kiện và cách diễn dịch kết quả khác nhau.

2.c Loài người xut hin t lúc nào?

Có hai phương pháp định tuổi thủy tổ loài người (người khỉ đi hai chân): xương hóa thạch và sinh hóa học. Một trở ngại chính của phương pháp dựa trên xương hóa thạch là dữ kiện rất là thiếu hụt. Phần lớn các nhà cổ nhân chủng học chỉ tìm thấy vài cái xương, một số răng, một phần của xương sọ hay xương mặt. Vì thế các diễn dịch khó mà đúng chắc chắn được. Trở ngại lớn hơn nữa là không biết là khi nào mới kiếm được xương hóa thạch của thủy tổ con người để xác định tuổi? Chính vì thế những giả thuyết về thủy tổ loài người dựa trên chứng cớ về xương hóa thạch được duyệt lại thường xuyên.

Một thí dụ về sự sai lầm lớn của các nhà cổ nhân chủng học như sau. Năm 1960, Elwyn Simons (Đại Học Yale) viết bài cho rằng người khỉ Ramapithecus tìm thấy tại Ấn Độ năm 1932 là thủy tổ loài người. Dựa trên một xương cằm trên của người khỉ Ramapithecus và số tuổi của trầm tích thạch chứa xương cằm này, Simons và cộng sự viên David Pilbeam kết luận là thủy tổ loài người xuất hiện cách đây ít nhất là 14, 15 triệu năm. Giả thuyết này đã được báo chí phổ biến và rất nhiều sách giáo khoa về nhân chủng học nhập môn cũng như bảo tàng viện thời đó chấp nhận là đúng. Trong đầu thập niên 1980, hai khám phá xương hóa thạch tại Tây Hồi (Pakistan) và Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy thuyết này sai và người khỉ Ramapithecus hiện nay được xem là tổ tiên của loài dã nhân (orangutan).

Năm 1967, Alan Wison và Vincent Sarich, hai nhà sinh hóa học tại Đại Học California (Berkeley), dùng sự khác biệt cấu trúc của một số protein máu của người hiện đại và khỉ hình người châu Phi để định tuổi thủy tổ loài người. Dựa trên đồng hồ phân tử (molecular clock), hai nhà khoa học này kết luận con người tách ra khỏi tinh tinh khoảng 5 triệu năm trước đây. Các nhiên cứu sau này cho thấy giả thiết mức độ thay thế phân tử (molecular substitution rate) là hằng số của Wilson và Sarich có xu hướng đánh giá thấp tuổi thật của thủy tổ loài người. Phần lớn các nhà khoa học thời nay cho rằng tổ tiên con người bắt đầu xuất hiện khoảng 7 triệu năm trước, mặc dù các ước số từ 1 đến 13 triệu năm đã được đề xướng trong các công trình nghiên cứu di truyền học sau này.

Các khám phá xương hóa thạch trong những năm cuối cùng của thập niên 1990 chứng tỏ ước lượng 5 triệu năm của Wilson và Sarich (cũng như của nhiều nhà sinh hóa học sau đó) tuy hợp lý nhưng khá thấp. Người khỉ Sahelanthropus tchadensis tìm thấy tại Chad (Trung Phi) đã đi hai chân gần 7 triệu năm trước. Nếu người khỉ này không được xem là thủy tổ loài người, thì hai ứng viên liền sau đó là người khỉ Orrorin tugenensis (tìm thấy tại Kenya) 6 triệu tuổi và người khỉ Ardipithecus ramidus kadabba (tìm thấy tại Ethiopia) 5,8 triệu tuổi.

Những giả thuyết về người đứng thẳng cũng thay đổi khá nhiều theo các kết quả nghiên cứu cổ nhân chủng học. Hai loại xương hóa thạch của người đứng thẳng kiếm thấy đầu tiên là người Java năm 1891-2 (ước lượng 0,7 triệu tuổi) và người Bắc Kinh năm 1927-9 (0,23-0,58 triệu tuổi). Năm 1984, Richard Leakey và Alan Walker kiếm được tại bắc Kenya một bộ xương khá đầy đủ của người đứng thẳng Turkana với số tuổi ước độ 1,6 triệu năm. Do đó, cho đến đầu thập niên 1990, đa số các nhà khoa học vẫn tin rằng người đứng thẳng đi đến Đông Á khoảng 1 triệu năm trước.

Vấn đề trở nên phức tạp hơn khi các thử nghiệm năm 1994 cho thấy hai di tích xương hóa thạch mới tại Java có niên đại rất cao: 1,81 ± 0,04 triệu năm (kiếm thấy tại Mojokerto năm 1936) và 1,66 ± 0,04 triệu năm (kiếm thấy tại Sangiran năm 1937). Trước đó, năm 1991, người ta tìm thấy tại Dmanisi (thuộc Georgia trong Liên bang Xô viết cũ) một xương cằm dưới của người đứng thẳng với tuổi ước lượng 1,8 triệu năm. Tuy các kết quả này vẫn còn trong vòng tranh luận, những bằng cớ trên cho thấy người đứng thẳng đã ra khỏi châu Phi rất sớm. Hiện nay, phần lớn các nhà khoa học tin rằng người đứng thẳng xuất hiện tại Đông Phi khoảng 2 triệu năm trước.

2.b Con người xut hin t ch nào?

Căn cứ theo thuyết tiến hóa, loài người xuất hiện tại một địa phương nhất định, rồi lan dần đi nhiều nơi. Charles Darwin, ông tổ thuyết tiến hóa đã lập luận rằng châu Phi là cái nôi của nhân loại. Lý luận của Darwin rất đơn giản: châu Phi là nơi tìm thấy tinh tinh (chimpanzee) và khỉ đột (gorilla), hai họ hàng gần gũi nhất của loài người. Đây là một lập luận lý thuyết vì (i) lúc đó chưa kiếm được xương người hóa thạch tại châu Phi (chỉ mới kiếm thấy tại Neandertals, Đức) và (ii) làm sao biết tinh tinh và khỉ đột là loài gần gũi với loài người nhất? Các khai quật và nghiên cứu di truyền học sau này chứng minh Darwin hoàn toàn đúng, tuy rằng có một thời nhiều nhà khoa học tin sai rằng người hiện đại bắt nguồn từ giống người đứng thẳng tân thời tại Đông Á.

Cho đến gần nay, hầu hết các xương người hoá thạch đều kiếm thấy tại miền đông châu Phi. Vì thế trong thập niên 1980 có giả thuyết cho rằng Thung Lũng Rift tại châu Phi chia tổ tiên chung của con người và khỉ hình người thành hai nhóm. Vì điều kiện môi trường khác biệt, nhóm miền đông tiến hóa thành người trong khi nhóm miền tây tiến hóa thành tinh tinh và khỉ đột. Tuy nhiên, nếu khám phá mới nhất về thủy tổ loài người tại Chad (2.500 cây số về phía tây của Thung Lũng Rift) năm 2000 được công nhận, giả thuyết phân chia đông tây sẽ không còn đứng vững được.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#haingoc