Ôn thi

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

BÀI 1. HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM (44 câu)
1. Quy định pháp chế là hình thức quản lý xã hội của nhà nước XHCN bằng:
A. Pháp luật
B. Pháp chế
C. Luật định thành
D. Nghị định

2. Kỳ họp thông qua việc ban hành Luật Dược là:
A. Đảng
B. Chính phủ ban hành
C. Quốc hội
D. Bộ y tế

3. Môn học nghiệp vụ, chuyên nghiên cứu về tổ chức và quản lý chuyên môn về dược trong tất cả các khâu xuất nhập khẩu, sản xuất, pha chế, tồn trữ nhằm đảm bảo chất lượng thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân gọi là:
A. Quản lý dược
B. Tổ chức được
C. Quản lý và kinh tế dược
D. Pháp chế dược

4. Nhà nước chỉ đạo mọi hoạt động của các ban, ngành thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới dạng:
A. Nghị định và các văn bản dưới nghị định
B. Pháp lệnh và các văn bản dưới pháp lệnh
C. Quyết định và và các văn bản dưới quyết định
D. Luật và các văn bản dưới luật

5. Các văn bản Bộ Y tế có thể ban hành theo quy định là:
A. Luật, quyết định, nghị định
B. Luật, pháp lệnh, nghị định
C. Quyết định, nghị định, thông tư
D. Pháp lệnh, nghị định, thông tư

6. Cơ quan ban hành Thông tư "Quy định về danh mục thuốc không kê đơn 03 tháng 05 năm 2017 là:
A. Bộ Y tế
B. Quốc Hội
C. Chính phủ
D. Sở Y tế

7. Cơ quan ban hành Nghị định "Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược" ngày 08 tháng 05 năm 2017 là:
A. Bộ Y tế
B. Quốc Hội
C. Chính phủ
D. Sở Y tế

8. Phân cấp trong hệ thống y tế Việt Nam theo quy định là:
A. 3 cấp
B. 4 cấp
C. 5 cấp
D. 6 cấp

9. Phân cấp quầy thuốc/ tủ thuốc trạm y tế theo quy định của hệ thống y tế Việt Nam là :
A. Cấp phường/xã
B. Cấp quận/ huyện
C. Cấp tỉnh/thành phố
D. Cấp trung ương

10. Phân cấp cục quản lý dược trực thuộc theo quy định của hệ thống y tế Việt Nam là:
A. Cấp phường/xã
B. Cấp quận/ huyện
C. Cấp tỉnh/thành phố
D. Cấp trung ương

11. Bộ phận giúp Bộ trưởng tổng hợp toàn bộ các mặt công tác của ngành Y tế, trong các cơ quan kế cận Bộ Y tế là:
A. Cục Công nghệ thông tin
B. Vụ Tổ chức cán bộ
C. Vụ Pháp chế
D. Văn phòng Bộ Y tế

12. Cơ quan có chức năng tham mưu giúp Bộ Y tế trong quản lý Nhà nước thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng là:
A. Văn phòng Bộ
B. Thanh tra Bộ
C. Vụ Bảo hiểm y tế
D. Vụ Pháp chế

13. Cơ quan được phép quản lý máy móc, trang thiết bị chuyên dùng trong hoạt động sự nghiệp y tế trong Bộ Y tế là:
A. Văn phòng Bộ
B. Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế
C. Vụ Hợp tác quốc tế
D. Vụ Pháp chế

14. 14. Cơ quan được phê duyệt, chỉnh sửa các nội dung trong Dược điển Việt Nam hiện hành theo quy định là:
A. Văn phòng Bộ
B. Hội đồng Dược điển
C. Hội dược Việt Nam
D. Vụ Pháp chế

15. Cơ quan được quyền xét xử các vụ án tranh chấp, vi phạm chế độ hợp đồng kinh tế giữa các tổ chức trong Bộ Y tế là:
A. Cục Công nghệ thông tin
B. Vụ Tổ chức cán bộ
C. Hội đồng trọng tài kinh tế
D. Cục Quản lý Khám, chữa bệnh

16. Sở Y tế có tư cách pháp nhân, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của :
A. UBND xã (phường)
B. UBND quận/huyện
C. UBND tỉnh/thành phố
D. Bộ y tế

17. Sở y tế có tư cách pháp nhân chịu sự chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra thanh tra về chuyên môn nghiệp vụ của
A. ủy ban nhân dân quận huyện
B. Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố
C. Sở y tế
D. Bộ y tế

18. Phòng y tế có tư cách pháp nhân chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức biên chế và hoạt động của
A. UBND xã (phường)
B. UBND quận/huyện
C. UBND tỉnh/thành phố
D. Bộ y tế

19. Phòng y tế có tư cách pháp nhân chịu sự chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra thanh tra về chuyên môn nghiệp vụ của
A. ủy ban nhân dân quận huyện
B. Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố
C. Sở y tế
D. Bộ y tế

20. Cơ quan trực thuộc sở y tế tỉnh thành phố thực hiện kiểm nghiệm thuốc của những đơn vị thuộc sở y tế tỉnh thành phố là
A. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc mỹ phẩm thực phẩm
B. Ban thanh tra nhà nước về y tế
C. Tạp chí y học về thực hành
D. Báo sức khỏe và đời sống

21. Bộ phận trong cơ cấu tổ chức trực thuộc sở y tế tỉnh thành phố cấp phép cho một nhà thuốc tư nhân A hoạt động theo quy định là
A. Cục công nghệ thông tin
B. Vụ tổ chức cán bộ
C. Phòng quản lý hành nghề y dược tư nhân
D. Cục quản lý khám chữa bệnh

22. Cơ sở làm nhiệm vụ châm cứu xoa bóp bấm huyệt điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc trực thuộc phòng y tế thực hiện theo quy định là
A. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc mỹ phẩm thực phẩm
B. Trường trung học y tế cao đẳng y tế
C. Quản lý hành nghề y dược tư nhân
D. Phòng chẩn trị y học dân tộc

23. Cơ sở được phép bán thuốc cho người dân trong cộng đồng trực thuộc sự quản lý của phòng y tế quận huyện theo quy định là
A. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc mỹ phẩm thưc phẩm
B. Nhà thuốc quầy thuốc
C. Quản lý hành nghề y dược tư nhân
D. Các bệnh viện đa khoa

24. Cơ quan giao quyền cho bộ y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về việc là
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Bộ y tế
D. Sở y tế

25. Cơ quan chịu trách nhiệm trước chính phủ chịu trách nhiệm trước chính phủ quản lý nhà nước về dược là
A. Quốc hội
B. Chính phủ
C. Bộ y tế
D. Sở y tế

26. Cơ quan chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế trong việc thực hiện quản lý nhà nước về dược theo sự phân công của Chính phủ là
A. Quốc hội
B. Bộ , cơ quan ngang bộ
C. Sở , cơ quan ngang sở
D. UBND các cấp
27. Cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về dược trong phạm vi địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ là
A. Quốc hội
B. Bộ Y tế
C. Sở Y tế
D. UBND các cấp

28. Một trong những nhiệm vụ của Cục quản lý dược là
A. Quản lý nhà nước về dược trong phạm vi toàn tuyến tỉnh
B. Duyệt dự trù mua thuốc gây nghiện, cho các đơn vị y tế tuyến huyện
C. Quản lý nhà nước về dược trong phạm vi toàn tuyến huyện
D. Xây dựng chiến lược, chính sách, phát triển ngành Dược Việt Nam

29. Một trong những nhiệm vụ, chức năng của Sở Y Tế là:
A. Quản lý nhà nước về dược tại các cơ sở y tế công lập trong phạm vi toàn tỉnh
B. Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về dược
C. Quản lý nhà nước về chất lượng thuốc và mỹ phẩm
D. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dược và mỹ phẩm
30. Phân cấp của Thanh tra dược theo quy định là
A. 01 cấp
B. 02 cấp
C. 03 cấp
D. 04 cấp

31. Cơ quan có thẩm quyền cấp,đình chỉ,thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hành tốt GPS theo quy định là
A. Vụ pháp chế - Bộ Y tế
B. Thanh tra Bộ Y tế
C. Cục quản lý dược
D. Vụ trang thiết bị và công trình y tế

32. Cơ quan có thẩm quyền cấp số đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam theo quy định là
A. Văn phòng Bộ Y tế
B. Cục quản lý dược
C. Thanh tra Bộ Y tế
D. Vụ pháp chế - Bộ Y tế

33. Cơ quan có thẩm quyền quyết định việc thử lâm sàng đối với các thuốc đăng ký lưu hành trên thị trường theo quy định là
A. Cục quản lý khám,chữa bệnh
B. Cục quản lý dược
C. Thanh tra Bộ Y tế
D. Văn phòng Bộ Y tế

34. Cơ quan tổ chức năng phòng chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc trong các cơ sở y tế cộng đồng là
A. Thanh tra dược Bộ Y tế
B. Cục quản lý dược
C. Sở Y tế
D. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm
35. Cơ quan có thẩm quyền duyệt dự trù mua thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần cho các đơn vị y tế tuyến huyện và tương đương trở lên:
A. Cục quản lý khám, chữa bệnh\
B. Cục quản lý dược
C. Sở y tế
D. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm

36. Nhiệm vụ chủ đạo của ngành Dược Việt Nam là
A. Sản xuất thuốc,mua bán,xuất nhập khẩu thuốc
B. Phân phối,tồn trữ thuốc,đảm bảo chất lượng thuốc
C. Sử dụng thuốc hợp lý – an toàn
D. Cung ứng thuốc và quản lý các hoạt động có liên quan đến cung ứng

37. Một trong những nhiệm vụ của ngành Dược Việt Nam, theo quy định là
A. Phát triển công nghệ bào chế và công nghệ sinh học
B. Phân tích kiểm nghiệm thuốc
C. Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu thuốc
D. Chú trọng đầu tư phát triển dược liệu

38. Tỷ lệ sản xuất thuốc trong nước đảm bảo nhu cầu thuốc phòng bệnh và chữa bệnh của xã hội đáp ứng nhiệm vụ của ngành Dược Việt Nam là
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 70%

39. Tỷ lệ đảm bảo nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc trong nước đáp ứng mục tiêu của ngành Dược đến năm 2020 là
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 50%

40. Tỷ lệ giá trị tiêu thụ thuốc sản xuất trong nước so với tổng giá trị thuốc tiêu thụ trong năm đạt đáp ứng mục tiêu của ngành Dược đến năm 2020 là
A. 90%
B. 80%
C. 90%
D. 100%

41. Tỷ lệ vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng đạt đáp ứng mục tiêu của ngành Dược đến năm 2020 là
A. 70%
B. 80%
C. 90%
D. 100%

42. Tỷ lệ vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ đáp ứng mục tiêu của ngành Dược đến năm 2020 là
A. 60%
B. 50%
C. 40%
D. 30%

43. Xác định tỷ lệ thuốc B có nguồn gốc dược liệu của một công ty dược phẩm A sản xuất từ năm 2017 – 2020 đáp ứng mục tiêu của ngành Dược Việt Nam là
A. 60%
B. 50%
C. 40%
D. 30%

44. Để đáp ứng nhiệm vụ ngành Dược, công ty kinh doanh Dược phẩm cần đạt mục tiêu sản xuất thuốc chuyên khoa đặc trị vào năm
A. 2020
B. 2025
C. 2030
D. 2035

Bài 2: LUẬT DƯỢC VIỆT NAM (40 câu)
45. Luật áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước có liên quan đến hoạt động dược tại Việt Nam là:
A. Luật dân sự
B. Luật tài chính
C. Luật hành chính
D. Luật Dược

46. Theo Luật Dược khái niệm Thuốc là chế phẩm dùng cho người có chứa:
A. Hoạt chất hoặc dược liệu
B. Dược chất hoặc được liệu
C. Hoạt chất hoặc vị thuốc
D. Dược chất hoặc vị thuốc

47. Một trong những nguyên liệu làm thuốc theo Luật Dược là:
A. Vỏ nang
B. Vỏ hộp
C. Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
D. Bao bi

48. Cách gọi dược chất theo quy định của Luật Dược còn là:
A. Tả được
B. Chế phẩm
C. Bản thành phẩm
D. Hoạt chất

49. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ thực vật và động vật, khoáng vật và đạt tiêu chuẩn làm thuốc theo Luật Dược được gọi là:
A . Thuốc hóa được
B. Bán thành phẩm
C. Thành phẩm
D. Dược liệu

50. Thuốc có thành phần từ dược liệu và có tác dụng dựa trên bằng chứng khoa học, trừ thuốc cổ truyền quy định theo Luật Dược được gọi là:
A. Thuốc hóa dược
B. Thuốc cổ truyền
C. Thuốc đông dược
D. Thuốc dược liệu

51. Thuốc có chứa dược chất mới, được liệu lần đầu tiên được sử dụng làm thuốc được gọi là:
A. Biệt được gốc
B. Thuốc thiết yếu
C. Thuốc mới
D. Thuốc generic

52. Thuốc có cùng được chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc và thưởng được sử dụng thay thế biệt được gốc theo quy định của Luật Dược là:
A. Thuốc mới
B. Thuốc generic
C. Thuốc gốc
D. Vắc xin

53. Thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả theo quy định của Luật Dược là:
A. Thuốc mới
B. Dược chất
C. Biệt dược gốc
D. Biệt được

54. Thuốc có chứa tiền chất thuộc danh mục tiền chất dùng làm thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định của Luật Dược là :
A. Thuốc hướng tâm thần
B. Thuốc thiết yếu
C. Thuốc tiền chất
D. Biệt dược gốc

55. Thời gian sử dụng ấn định cho thuốc mà sau thời hạn này thuốc không được phép sử dụng theo quy định của Luật Dược được gọi là:
A. Hạn dùng của thuốc
B. Thời hạn của thuốc
C. Hiệu lực của thuốc
D. Khoảng hạn dùng của thuốc

56. Thuốc có dược chất không đúng với dược chất ghi trên nhãn theo quy định của Luật Dược được gọi là:
A. Thuốc không có giá trị sử dụng
B. Thuốc kém phẩm chất
C. Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
D. Thuốc giả

57. Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Luật Dược là :
A. Thuốc không rõ nguồn gốc.
B. Không có được chất, được liệu
C. Thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng
D. Có được chất không đúng với dược chất ghi trên nhãn

58. Việc phát hiện, đánh giá và phòng tránh các bất lợi liên quan đến quá trình sử dụng thuốc theo quy định của Luật Dược là:
A. Thực hành tốt về thuốc
B. Cảnh giác dược
C. Đánh giá thuốc
D. Tác dụng của thuốc

59. Thuốc để phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh hiếm gặp hoặc thuốc không sẵn có theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế trong Luật Dược được gọi là:
A. Thuốc hóa được
B. Thuốc cổ truyền
C. Thuốc hiếm.
D. Thuốc generic

60. Khi kiểm tra trong quá trình lưu thông phân phối phát hiện thuốc có dược chất nhưng không đúng hàm lượng in trên nhãn được gọi là:
A. Thuốc không rõ nguồn gốc.
B. Thuốc nhập lậu
C. Thuốc không đạt chất lượng.
D. Thuốc giả

61. Phản ứng không mong muốn, có hại đến sức khỏe, có thể xảy ra ở liều dùng bình thường được gọi là:
A. Tác dụng không mong muốn
B. Bất lợi liên quan đến quá trình sử dụng thuốc
C. Phản ứng có hại của thuốc
D. Tương tác thuốc

62. Thuốc có thành phần được liệu được chế biến hoặc phối ngũ theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền được gọi là:
A. Thuốc được liệu
B. Thuốc cổ truyền
C. Thuốc đông y
D. Thuốc gia truyền

63. Dược liệu được chế biến theo lý luận và phương pháp của y học cổ truyền dùng để sản xuất thuốc cổ truyền được gọi là:
A. Thuốc dược liệu
B. Thuốc cổ truyền
C. Vị thuốc dược liệu
D. Vị thuốc cổ truyền

64. Sinh phẩm tương tự là sinh phẩm có sự tương tự về chất lượng, an toàn, hiệu quả so với
A. Một sinh phẩm
B. Một thuốc sinh học.
C. Một thuốc sinh phẩm
D. Một thuốc sinh học tham chiếu.

65. Thuốc sinh học là thuốc được sản xuất bằng công nghệ sinh học từ:
A. Kháng sinh
B. Sinh phẩm chẩn đoán in vitro
C. Chất cao phân tử có nguồn gốc sinh học
D. Chất có nguồn gốc sinh học có phân tử lượng thấp

66. Trên một nhãn thuốc có ghi "Hạn dùng: 092024" vậy hạn dùng đỏ được tính đến ngày.
A. 01/09/2024
B. 15/09/2024
C. 30/09/2024
D. 01/10/2024

67. Đặc tính biểu thị tốc độ và mức độ hấp thu của được chất từ một thuốc vào cơ thể được gọi là:
A. Sinh khả dụng
B. Tương đương sinh học
C. Cảnh giác được
D. Dược lâm sàng

68. Một trong những chính sách của Nhà nước theo quy định của Luật Dược là:
A. Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả
B. Bảo đảm quốc phòng, an ninh
C. Phòng, chẩn đoán và điều trị các bệnh hiếm gặp
D. Phòng, chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa

69. Nhà nước thực hiện dự trữ quốc gia về thuốc và nguyên liệu làm thuốc để sử dụng trong trường hợp sau đây:
A. Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả
B. Đầu tư, hỗ trợ phát triển hệ thống cung ứng thuốc
C. Bảo đảm cung ứng đủ, kịp thời thuốc có chất lượng
D. Phòng, chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả thiên tại, thảm họa

70. Lĩnh vực ưu tiên trong nghiên cứu sản xuất để phát triển công nghiệp Dược theo Luật Được là:
A. Các thuốc công nghệ sinh học
B. Nguyên liệu làm thuốc từ nguồn được liệu sẵn có tại Việt Nam
C. Thuốc generic
D. Thuốc mới

71. Hội Dược học có trách nhiệm tham gia xây dựng:
A. Văn bản quy phạm pháp luật về Dược
B. Tổ chức triển khai văn bản quy phạm pháp luật về Dược 16
C. Giám sát thi hành văn bản quy phạm pháp luật về Dược luật
D. Tổ chức triển khai giám sát thi hành văn bản quy phạm pháp luật về Dược

72. Thuốc được phép kinh doanh, lưu hành trên thị trưởng theo quy định là:
A. Thuốc generic
B. Thuốc tham gia trưng bày tại hội chợ
C. Thuốc thử lâm sàng
D. Thuốc viện trợ

73. Thuốc được phép bản tại cơ sở bản lẻ thuốc theo quy định là:
A. Thuốc kê đơn
B. Vắc xin
C. Thuốc thử lâm sàng
D. Thuốc mẫu đăng ký

74. Những hoạt động được phép thực hiện trong hành nghề dược theo quy định là:
A. Thuê chứng chỉ hành nghề được để kinh doanh
B. Cho thuê chứng chỉ hành nghề được
C. Cho người khác mượn chứng chỉ hành nghề được để họ kinh doanh
D. Sử dụng chứng chỉ hành nghề dược của mình để hành nghề được

75. Trình độ người phụ trách chuyên môn của cơ sở sản xuất thuốc theo quy định Luật Dược là:
A. Dược sĩ cao đẳng trở lên
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ đại học
D. Dược sĩ đại học trở lên

76. Thời gian thực hành nghề nghiệp tại cơ sở kinh doanh được hợp pháp của người phụ trách chuyên môn cơ sở làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc theo Luật Được là:
A. 03 năm
B. 05 năm
C. Có ít nhất 03 năm
D. Có ít nhất 05 năm

77. Trình độ người phụ trách chuyên môn của cơ sở làm dịch vụ bảo quản thuốc theo Luật Dược là:
A. Dược sĩ cao đăng
B. Dược sĩ cao đẳng trở lên
C. Dược sĩ đại học trở lên.
D. Dược sĩ đại học

78. Thời gian thực hành nghề nghiệp người phụ trách chuyên môn của cơ sở bán buôn thuốc theo Luật Dược là:
A. 02 năm
B. ít nhất 03 năm
C. ít nhất 02 năm
D. 03 năm

79. Trình độ người phụ trách chuyên môn của cơ sở làm dịch vụ xuất nhập khẩu thuốc theo Luật Được là:
A. Dược sĩ trung cấp trở lên
B. Dược sĩ cao đẳng trở lên.
C. Dược sĩ đại học trở lên.
D. Thạc sĩ dược trở lên

80. Trình độ người phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc theo Luật Dược là:
A. Dược sĩ trung cấp trở lên.
B. Dược sĩ cao đẳng trở lên
C. Dược sĩ đại học trở lên.
D. Thạc sĩ được trở lên.

81. Thời gian thực hành nghề nghiệp của người phụ trách chuyên môn tại tủ thuốc trạm y tế theo Luật Dược là:
A. Có ít nhất 18 tháng
B. Có ít nhất 12 tháng ​​
C. 18 tháng
D. 12 tháng

82. Trình độ chuyên môn của người phụ trách chuyên môn tại quầy thuốc theo Luật Dược là:
A. Dược sĩ cao đẳng trở lên.
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ trung cấp trở lên
D. Dược sĩ trung cấp

83. Tên loại hình kinh doanh để một dược sĩ cao đẳng dược được cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định là:
A. Nhà thuốc
B. Quầy thuốc
C. Chuỗi nhà thuốc
D. Chuỗi quầy thuốc

84. Hiệu lực và phạm vi hành nghề của chứng chỉ hành nghề dược theo quy định là:
A. Có thời hạn hiệu lực là 3 năm và có giá trị trong phạm vi cả nước
B. Có thời hạn hiệu lực là 3 năm và có giá trị trong phạm vi tinh đăng ký
C. Không quy định thời hạn hiệu lực và có giá trị trong phạm vi cả nước
D. Không quy định thời hạn hiệu lực và có giá trị trong phạm vi tỉnh đăng ký

BÀI 3. QUY ĐỊNH VỀ CÁC THUỐC PHẢI KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT (73 câu)
85. Danh mục thuốc, dược chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực được quy định tại thông tư 20/2017/TT-BYT thuộc phụ lục:
A. VII
B. VI
C. V
D. IV

86. Danh mục thuốc gây nghiện được quy định tại thông tư 20/2017/TT-BYT thuộc phụ lục:
A. IV
B. III
C. II
D. I

87. Danh mục thuốc hướng tâm thần được quy định tại thông tư 20/2017/TT-BYT thuộc phụ lục:
A. V
B. IV
C. II
D. I

88. Danh mục thuốc tiền chất dùng làm thuốc được quy định tại thông tư 20/2017/TT-BYT thuộc phụ lục:
A. V
B. III
C. II
D. I

89. Thuốc có chứa dược chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây thuộc nhóm:
A. Thực phẩm chức năng
B. Thuốc không kê đơn
C. Thuốc hướng tâm thần
D. Thuốc phóng xạ

90. Thuốc có chứa dược chất kích thích hoặc ức chế thần kinh dễ gây ra tình nghiện đối với người sử dụng thuộc nhóm:
A. Thuốc gây nghiện
B. Thực phẩm chức năng
C. Thuốc không kê đơn
D. Thuốc phóng xạ

91. Thuốc có chứa thành phần hạt nhân phóng xạ để chẩn đoán, điều trị bệnh, nghiên cứu y sinh học thuộc nhóm:
A. Thuốc gây nghiện
B. Thuốc tiền chất
C. Thuốc hướng tâm thần
D. Thuốc phóng xạ

92. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện là thuốc có nhiều học trong đó có hoạt chất gây nghiện với nồng độ, hàm lượng theo quy định của
A. Sở Y tế
B. Cục quản lý dược
C. Cục quản lý dược
D. Bộ Y tế

93. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện là thuốc có nhiều học trong đó có hoạt chất gây nghiện so với nồng độ, hàm lượng quy định tại phụ thông tư 20/2017/TT-BYT là:
A. ≤
B. <
C. ≥
D. >

94. Thuốc có nhiều hoạt chất trong đó hoạt chất gây nghiện với nồng độ, hàm lượng ≤ nồng độ, hàm lượng quy định tại phụ lục IV thông tư 20/2017/TT-BYT được gọi là:
A. Thuốc dạng phối hợp chứa tiền chất
B. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất gây nghiện
C. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất hướng tâm thần
D. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất độc

95. Thuốc có nhiều hoạt chất trong đó hoạt chất hướng tâm thần với nồng độ, hàm lượng ≤ nồng độ, hàm lượng quy định tại phụ lục V thông tư 20/2017/TT-BYT được gọi là:
A. Thuốc dạng phối hợp chứa tiền chất
B. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất gây nghiện
C. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất hướng tâm thần
D. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất độc

96. Thuốc có nhiều hoạt chất trong đó dược chất là tiền chất với nồng độ, hàm lượng ≤ nồng độ, hàm lượng quy định tại phụ lục VI thông tư 20/2017/TT-BYT được gọi là:
A. Thuốc dạng phối hợp chứa tiền chất
B. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất gây nghiện
C. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất hướng tâm thần
D. Thuốc dạng phối hợp chứa dược chất độc

97. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng tâm thần là thuốc có nhiều dược chất trong đó dược chất hướng tâm thần so với nồng độ, hàm lượng quy định tại phụ lục V thông tư 20/2017/TT-BYT là:
A. ≤
B. <
C. ≥
D. >

98. Số phụ lục kèm theo thông tư 20/2017/TT-BYT quy định thuốc dạng phối có chứa dược chất hướng tâm thần là thuốc có nhiều dược chất trong đó được chỉ hướng tâm thần với nồng độ, hàm lượng ≤ quy định là phụ lục:
A. II
B. III
C. IV
D. V

99. Thuốc có chứa thành phần gồm đồng vị phóng xạ hoặc đồng vị phóng xạ gắn kế với chất đánh dấu được gọi là
A. Thuốc gây nghiện
B. Thuốc phóng xạ
C. Thuốc hướng tâm thần
D. Thuốc tiền chất

100. Thuốc phóng xạ bao gồm đồng vị phóng xạ hoặc:
A. Chất đánh dấu
B. Chất gắn kết
C. Đồng vị phóng xạ gắn kết với chất đánh dấu
D. Chất phóng xạ gắn kết

101. Thuốc phóng xạ dùng cho người để:
A. Phòng bệnh
B. Điều chế các thuốc khác
C. Kéo dài tuổi thọ
D. Chẩn đoán, điều trị bệnh và nghiên cứu y sinh học

102. Chất đánh dấu còn gọi là:
A. Chất dẫn, chất mang
B. Chất gây nghiện
C. Chất hướng tâm thần
D. Chất gây sốt

103. Chất đánh dấu là chất dùng để pha chế, gắn kết với đồng vị phóng xạ tạo thần
A. Thuốc gây nghiện
B. Thuốc phóng xạ
C. Thuốc hướng tâm thần
D. Thuốc độc

104. Thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực tuân thủ theo quy định của:
A. Chủ tịch nước
B. Bộ y tế
C. Quốc hội
D. Chính phủ

105. Thuốc chứa một hoặc nhiều tiền chất dùng làm thuốc thuộc nhóm:
A. Thuốc gây nghiện
B. Thuốc tiền chất
C. Thuốc hướng thần
D. Thuốc độc

106. Thuốc tiền chất là thuốc có chứa:
A. Thuốc gây nghiện
B. Hạt nhân phóng xạ
C. Một hoặc nhiều tiền chất dùng làm thuốc
D. Thuốc hướng tâm thần

107. Viên nén Gardenal (Phenobarbital) 10mg vỉ 10 viên thuộc nhóm thuốc:
A. Thuốc gây nghiện
B. Tiền chất làm thuốc
C. Thuốc hướng thần
D. Thuốc không kê đơn

108. Viên nang Amsyn (Amlodipin) 5mg vi 10 viên thuộc nhóm thuốc:
A. Thuốc gây nghiện
B. Phóng xạ
C. Hướng tâm thần
D. Thuốc kê đơn

109. Viên nén Terpin – codein (Terpin hydrate 10mg; Codein base 100mg) hộp 10vi x vi 10 viên thuộc nhóm thuốc:
A. Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện
B. Thuốc gây nghiện
C. Thuốc hướng tâm thần
D. Tiền chất dùng làm thuốc

110. Thuốc cốm Babyplex (Paracetamol; Chlorpheniramine Maleat; Thi hydrochloride) gói 3g x hộp 30 gói thuộc nhóm thuốc:
A. Gây nghiện
B. Thuốc không kê đơn
C. Tiền chất dùng làm thuốc
D. Thuốc phối hợp với thuốc gây nghiện

111. Ông dung dịch tiêm Dolargan (Pethidin Hydrochloride) 100mg/2ml thuộc nhà thuốc:
A. Hướng tâm thần
B. Tiền chất dùng làm thuốc
C. Gây nghiện
D. Thuốc không kê đơn

112. Viên nén Clarityne (Loratadine) 10mg hộp 1 vi 10 viên thuộc nhóm thuốc:
A. Hướng tâm thần.
B. Tiền chất dùng làm thuốc.
C. Gây nghiện.
D. Thuốc không kê đơn

113. Viên nén Mekoluxen (Diazepam) 5mg vi 10 viên thuộc nhóm thuốc:
A. Hướng tâm thần
B. Tiền chất dùng làm thuốc
C. Gây nghiện
D. Thuốc không kê đơn

114. Ông dung dịch tiêm Tramadol 50mg/1ml, hộp 5 ống thuộc nhóm thuốc:
A. Hướng tâm thần
B. Tiền chất dùng làm thuốc
C. Gây nghiện
D. Thuốc không kê đơn

115. Viên bao tan trong ruột Danalax (Bisacodyl) 5mg hộp 1 vỉ 10 viên thuộc nhóm thuốc:
A. Hướng tâm thần.
B. Tiền chất dùng làm thuốc.
C. Gây nghiện.
D. Thuốc không kê đơn

116. Viên nén Vitamin B1(Thiamin) 10mg, lọ 100 viên thuộc nhóm thuốc:
A. Thuốc không kê đơn.
B. Tiền chất dùng làm thuốc
C. Thuốc kê đơn
D. Thuốc hướng tâm thần

117. Tiêu chuẩn theo quy định về sản xuất thuốc phải kiểm soát đặc biệt, cơ sở sản xuất thuốc phải có địa điểm, nhà xưởng sản xuất đạt:
A. GLP
B. GMP
C. GSP
D. GPP

118. Tiêu chuẩn theo quy định về sản xuất thuốc phải kiểm soát đặc biệt, cơ sở sản xuất thuốc phải có phòng kiểm nghiệm đạt:
A. GMP
B. GSP
C. GLP
D. GDP

119. Tiêu chuẩn đạt theo quy định về sản xuất thuốc phải kiểm soát đặc biệt, cơ sở sản xuất thuốc phải có kho bảo quản thuốc là:
A. GMP
B. GLP
C. GDP
D. GSP

120. Tiêu chuẩn đạt theo quy định về sản xuất thuốc phải kiểm soát đặc biệt, cơ sở bán buôn thuốc phải là:
A. GMP
B. GLP
C. GDP
D. GSP

121. Trình độ chuyên môn của thủ kho bảo quản thuốc gây nghiện theo quy định. nhân sự của cơ sở sản xuất thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. Đại học dược trở lên
B. Cao đẳng dược trở lên
C. Trung cấp dược trở lên
D. Sơ cấp dược trở lên

122. Trình độ chuyên môn của thủ kho bảo quản thuốc hướng thần, thuốc tiền chất theo quy định về nhân sự của cơ sở sản xuất thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. Đại học dược trở lên
B. Cao đẳng dược trở lên
C. Trung cấp dược trở lên
D. Sơ cấp dược trở lên

123. Trình độ chuyên môn của thủ kho bảo quản thuốc thường, theo quy định về nhân sự của cơ sở sản xuất thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. Đại học dược trở lên
B. Cao đẳng dược trở lên
C. Trung cấp dược trở lên
D. Sơ cấp dược trở lên

124. Thời gian tối thiểu thực hành chuyên môn của thủ kho bảo quản thuốc gi nghiện, theo quy định thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. 02 năm
B. 03 năm
C. 04 năm
D. 05 năm

125. Thời gian tối thiểu thực hành chuyên môn của thủ kho bảo quản thuốc hướng tâm thần, theo quy định thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. 01 năm
B. 02 năm
C. 03 năm
D. 04 năm

126. Tiêu chuẩn phải đạt của kho riêng đối với cơ sở xuất khẩu, nhập khẩu, kin doanh dịch vụ bảo quản thuốc, thuốc dạng phối hợp, nguyên liệu theo quy định là:
A. GMP
B. GLP
C. GDP
D. GSP

127. Tiêu chuẩn phải đạt của cơ sở bán lẻ thuốc theo quy định là:
A. GMP
B. GPP
C. GDP
D. GSP

128. Tiêu chuẩn phải đạt của cơ sở kinh doanh dịch vụ kiểm nghiệm thuốc theo quy định là:
A. GMP
B. GLP
C. GDP
D. GSP

129. Trình độ tối thiểu người chịu trách nhiệm ghi chép, báo cáo trong sản xuất thuốc gây nghiện theo quy định phải là:
A. Đại học dược trở lên
B. Cao đẳng dược trở lên
C. Sơ cấp dược trở lên
D. Trung cấp dược trở lên

130. Số lượng thuốc phải kiểm soát đặc biệt phải thực hiện việc cấp phép xuất khẩu, nhập khẩu và chỉ được xuất khẩu, nhập khẩu là:
A. Không quá số lượng ghi trong giấy phép
B. Lớn hơn số lượng ghi trong giấy phép
C. Bằng số lượng ghi trong giấy phép
D. Nhỏ hơn số lượng ghi trong giấy phép

131. Trình độ chuyên môn của người chịu trách nhiệm bán lẻ thuốc gây nghiện theo quy định là:
A. Trung cấp ngành dược trở lên
B. Cao đẳng ngành dược trở lên
C. Đại học ngành dược trở lên
D. Sơ cấp ngành dược trở lên

132. Trình độ chuyên môn của người chịu trách nhiệm bán lẻ thuốc hướng thần, thuốc tiền chất theo quy định là:
A. Đại học ngành dược trở lên
B. Cao đẳng ngành dược trở lên
C. Trung cấp ngành dược trở lên
D. Sơ cấp ngành dược trở lên

133. Loại hồ sơ sổ sách nhà thuốc bán lẻ thuốc hướng thần, theo quy định về bán lẻ thuốc phải kiểm soát phải lập là:
A. Sổ bán hàng theo quy định
B. Biên bản bàn giao thuốc theo mẫu
C. Biên bản nhận thuốc theo mẫu quy định
D. Sổ theo dõi thông tin khách hàng theo mẫu quy định

134. Thời gian theo quy định nhà thuốc bán lẻ thuốc gây nghiện phải lưu đơn thuốc gây nghiện tại cơ sở là:
A. Sau khi bán
B. Trước khi bản
C. Không cần lưu
D. Khi bệnh nhân, người nhà bệnh nhân trả lại thuốc

135. Một trong những yêu cầu cần có khi tiến hành giao, nhận các thuốc gây nghiện theo quy định về quản lý các thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. Phiếu xuất kho
B. Biên bản giao nhận
C. Phiếu kiểm nghiệm
D. Phiếu nhập kho

136. Một trong những yêu cầu cần có đối với người giao, nhận thuốc, nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt theo quy định là:
A. Biên bản giao
B. Phiếu kiểm nghiệm
C. Chứng từ xuất kho, nhập kho
D. Biên bản nhận
137. Yêu cầu đối với việc đảm bảo an ninh trong quá trình vận chuyển thuốc gây nghiện theo quy định về quản lý các thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. Đổ vỡ
B. Ánh sáng
C. Ẩm mốc
D. Tránh thất thoát

138. Vị trí bảo quản thuốc gây nghiện tại cơ sở khám, chữa bệnh theo quy định về quản lý các thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. Tủ riêng, có khóa chắc chắn
B. Cùng ngăn thuốc không kê đơn
C. Tủ có khóa với các thuốc khác
D. Tủ chung, có khóa chắc chắn

139. Người giữ thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất tại tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu theo quy định của điều kiện bảo quản thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. Dược sỹ trung cấp
B. Điều dưỡng viên trực
C. Dược sỹ đại học
D. Dược sỹ cao đẳng

140. Loại báo cáo của cơ sở kinh thuốc phải kiểm soát đặc biệt trong vòng 10 ngày kể từ ngày xuất khẩu, nhập khẩu thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất là:
A. Bán thuốc
B. Mua thuốc
C. Xuất khẩu, nhập khẩu
D. Tồn trữ thuốc

141. Thời gian cơ sở phải lập báo cáo xuất khẩu, nhập khẩu gửi Bộ Y tế và Bộ Công an kể từ ngày xuất khẩu, nhập khẩu thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất theo mẫu quy định là:
A. Khoảng 05 đến 10 ngày
B. Trong vòng 07 ngày
C. Khoảng 15 ngày
D. Trong vòng 10 ngày

142. Thời gian báo cáo Sở Y tế khi phát hiện nhầm lẫn, thất thoát thuốc phải kiện soát đặc biệt tại cơ sở bán lẻ là:
A. 48 giờ
B. 24 giờ
C. 12 giờ
D. 08 giờ

143. Số lượng người trong hội đồng hủy thuốc theo quy định về hủy thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. 02 người
B. 03 người
C. 04 người
D. 05 người

144. Số lượng đơn hàng mua thuốc gây nghiện, hướng tâm thần, tiền chất trong hồ sơ đề nghị mua thuốc phải kiểm soát đặc biệt là:
A. 01 bản
B. 02 bản
C. 03 bản
D. 04 bån

145. Số lượng đơn hàng mua thuốc hướng tâm thần trong hồ sơ đề nghị mua thuốc hướng thần theo quy định là:
A. 04 bản
B. 03 bản
C. 02 bản
D. 01 bản

146. Số lượng đơn hàng mua thuốc tiền chất trong hồ sơ đề nghị mua thuốc tiền chất theo quy định là:
A. 01 bản
B. 02 bản
C. 03 bản
D. 04 bản

147. Thời điểm dược sĩ A đủ điều kiện để làm thủ kho bảo quản thuốc gây nghiện sớm nhất theo quy định, khi dược sĩ đại học A ngay sau khi tốt nghiệp đã được nhận vào làm việc tại công ty Dược phẩm B từ tháng 01/08/2015 là:
A. 01/08/2020
B. 01/08/2019
C. 01/08/2018
D. 01/08/2017

148. Trình độ chuyên môn tối thiểu để anh T là thủ kho của một kho thuốc hướng tâm thần tại công ty C theo quy định là:
A. Dược sĩ trung cấp
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ đại học
D. Thạc sĩ dược

149. Trình độ chuyên môn tối thiểu để anh H là thủ kho của một kho thuốc gây nghiện tại công ty D theo quy định là:
A. Dược sĩ trung cấp
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ đại học
D. Thạc sĩ dược

150. Thời gian dược sĩ B đủ điều kiện làm thủ kho thuốc hướng tâm thần, khi được sĩ đại học B có bằng tốt nghiệp tháng 06/2020 và được nhận vào làm việc tại một cơ sở sản xuất dược hợp pháp từ tháng 07/2020 là:
A. 07/2020
B. 07/2021
C. 07/2022
D. 07/2023

151. Hãy lựa chọn trình độ chuyên môn tối thiểu vào cơ sở bán buôn thuốc gây nghiện để làm nhiệm vụ người chịu trách nhiệm ghi chép, báo cáo theo quy định là:
A. Thạc sĩ dược học
B. Đại học dược
C. Cao đẳng dược
D. Trung cấp dược

152. Hãy lựa chọn loại thuốc theo quy định để dược sĩ trung cấp - phụ trách chuyên môn tại quầy thuốc A được phép bán lẻ là:
A. Thuốc hướng tâm thần
B. Thuốc gây nghiện
C. Nguyên liệu làm thuốc hướng tâm thần
D. Nguyên liệu làm thuốc thường

153. Hãy lựa chọn loại thuốc theo quy định để dược sĩ đại học - phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc B được phép bán lẻ là:
A. Nguyên liệu làm thuốc
B. Thuốc gây nghiện
C. Nguyên liệu làm thuốc hướng tâm thần
D. Nguyên liệu làm thuốc thường

154. Yêu cần cần có mang theo của người vận chuyển thuốc gây nghiện, khi làm nhiệm vụ theo quy định là:
A. Bằng thạc sĩ dược học
B. Bằng đại học dược
C. Văn bản giao nhiệm vụ của người đứng đầu cơ sở
D. Bằng trung cấp dược

155. Xác định thời gian theo quy định cơ sơ phải lập báo cáo xuất - nhập khẩu thuốc gửi Bộ Y tế và Bộ Công an, trong trường hợp công ty dược phẩm Domesco nhập khẩu 50.000 viên thuốc Seduxen (Diazepam) 5mg, quy cách đóng gói hộp 10 vi * vi 10 viên vào ngày 10/01/2020 là:
A. Trước 20/01/2020
B. 25/01/2020
C. Trước 30/01/2020
D. Khoảng từ 25/02/2020 đến 30/02/2020

156. Xác định thời gian theo quy định để cơ sơ phải lập báo cáo xuất - nhập khẩu thuốc gửi Bộ Y tế và Bộ Công an, trong trường hợp giả sử công ty dược phẩm CPCI nhập khẩu 100.000 viên thuốc Efferalgan Codein (Paracetamol 500mg; Cafein phosphat 30mg), quy cách đóng gói hộp 10 vỉ * vi 4 viên vào ngày 01/05/2020 là:
A. 30/05/2020
B. 15/06/2020
C. 30/12/2020
D. Trước 15/01/2021

157. Xác định thời gian theo quy định để cơ sơ phải lập báo cáo xuất - nhập khẩu thuốc gửi Bộ Y tế và Bộ Công an, trong trường hợp giả sử công ty dược phẩm CPC1 nhập khẩu 100.000 viên thuốc Efferalgan Codein (Paracetamol 500mg; Cafein phosphat 30mg), quy cách đóng gói hộp 10 vỉ * vỉ 4 viên vào ngày 01/05/2020 là:
A. 30/05/2020
B. 15/06/2020
C. 30/12/2020
D. 15/01/2021

BÀI 4: QUY ĐỊNH VỀ THUỐC KÊ ĐƠN VÀ KHÔNG KÊ ĐƠN (66 câu)
158. Giấy tờ hợp pháp để làm căn cứ bán thuốc, cấp phát thuốc, pha chế thuốc là:
A. Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
B. Nhãn thuốc
C. Hóa đơn mua thuốc
D. Đơn thuốc

159. Trình độ của người kê đơn thuốc là:
A. Bác sĩ hoặc dược sĩ
B. Bác sĩ hoặc y sĩ
C. Y sĩ hoặc điều dưỡng
D. Bác sĩ hoặc điều dưỡng

160. Quyền của bác sĩ đang làm việc tại cơ sở khám chữa bệnh hợp pháp là:
A. Pha chế thuốc
B. Cấp phát thuốc
C. Kê đơn thuốc
D. Bán thuốc theo đơn

161. Đối tượng áp dụng quy định về kê đơn thuốc đúng theo quy định là:
A. Cơ sở sản xuất thuốc
B. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc
C. Bác sĩ có chứng chỉ hành nghề
D. Viện kiểm nghiệm thuốc

162. Một trong những điều kiện của người y sĩ được kê đơn là: у
A. Có bằng trung cấp dược trở lên
B. Có chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
C. Có 02 năm kinh nghiệm trong điều trị
D. Có 03 năm kinh nghiệm trong điều trị

163. Ký hiệu mẫu đơn thuốc gây nghiện theo quy định là:
A. Mẫu 1
B. Mẫu 2
C. Mẫu 3
D. Mẫu 4

164. Ký hiệu mẫu đơn thuốc hướng tâm thần theo quy định là:
A. Mẫu 1
B. Mẫu 2
C. Mẫu 3
D. Mẫu 4

165. Mẫu đơn thuốc để kê đơn thuốc dạng phối hợp với thuốc gây nghiện cho bệnh nhân điều trị ngoại trú theo quy định là:
A. Mẫu 1
B. Mẫu 2
C. Mẫu 3
D. Mẫu 4

166. Mẫu đơn thuốc có ký hiệu "H" (Mẫu 3) được sử dụng để kê đơn:
A. Thuốc không kê đơn
B. Thuốc kháng sinh
C. Thuốc hướng thần
D. Thuốc gây nghiện

167. Mẫu Đơn thuốc có ký hiệu "N" (Mẫu 2) được sử dụng để kê đơn:
A. Thuốc không kê đơn
B. Thuốc kháng sinh
C. Thuốc hướng thần, thuốc tiền chất
D. Thuốc gây nghiện

168. Mẫu đơn thuốc (Mẫu 1) được sử dụng để kê đơn:
A. Thuốc tiền chất
B. Thuốc dạng phối hợp với thuốc gây nghiện
C. Thuốc hướng tâm thần
D. Thuốc gây nghiện

169. Mục tiêu của kê đơn thuốc là:
A. An toàn, hợp lý và hiệu quả
B. Nhanh khỏi bệnh
C. Chi phí rẻ
D. Nhanh khỏi bệnh và chi phí rẻ

170. Số tháng tuổi của trẻ em phải ghi trong đơn thuốc cùng tên bố hoặc mẹ là:
A. <72
B. <36
C. <24
D. < 12

171. Nội dung cần ghi thêm vào đơn thuốc với bệnh nhân dưới 72 tháng tuổi là:
A. Tên điều dưỡng chăm sóc
B. Tên bố hoặc mẹ
C. Tên người đỡ đầu
D. Tên ông bà

172. Nội dung chính xác về địa chỉ của người bệnh phải ghi trong đơn thuốc là:
A. Số nhà, xã/phường, quận/ huyện, tỉnh/ thành phố
B. Số nhà, đường phố, quận/ huyện, tỉnh/ thành phố
C. Tổ dân phố, xã/phường, quận/ huyện, tỉnh/ thành phố
D. Số nhà, đường phố, tổ dân phố, xã/phường, quận/ huyện, tỉnh/ thành phố

173. Vị trí ký tên của người kê đơn trong trường hợp đơn thuốc có sửa chữa là:
A. Trên cùng của đơn thuốc
B. Dưới cùng của đơn thuốc
C. Ngay bên cạnh nội dung sửa chữa
D. Ở giữa đơn thuốc

174. Người phải ký tên ở bên cạnh nội dung sửa chữa trong trường hợp đơn thuốc có
sửa chữa là:
A. Người kê đơn
B. Người bán thuốc
C. Người mua thuốc
D. Người uống thuốc

175. Cách viết số lượng thuốc gây nghiện trong đơn thuốc là:
A. Bằng số to, rõ ràng
B. Chữ thường
C. Bằng chữ, chữ đầu viết hoa.
D. Chữ in hoa

176. Cách viết số lượng thuốc chỉ có một chữ số (nhỏ hơn 10) trong đơn thuốc là:
A. Số to, rõ ràng
B. Chữ in hoa
C. Bằng chữ, chữ đầu viết hoa
D. Thêm số 0 phía trước

177. Điều kiện để đơn thuốc được kê là:

A. Sau điều tra nguyên nhân gây bệnh
B. Sau khi có kết quả khám bệnh, chẩn đoán bệnh
C. Sau kiểm kê số lượng thuốc
D. Sau kiểm tra chất lượng thuốc

178. Khi kê đơn, dạng thuốc ưu tiên được kê là:
A. Dạng đơn chất hoặc thuốc generic
B. Thuốc nhiều thành phần
C. Thuốc nhập khẩu
D. Thuốc sản xuất trong nước

179. Khi kê đơn, thuốc trong đơn được kê phải phù hợp với:
A. Yêu cầu của người bệnh
B. Chủng loại thuốc có tại nhà thuốc
C. Chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh
D. Chủng loại thuốc có tại khoa dược

180. Cách ghi tên thuốc với thuốc chỉ có 1 hoạt chất trong đơn thuốc là:
A. Tên nhóm thuốc
B. Tên biệt dược
C. Tên thương mại
D. Tên chung quốc tế và tên thương mại của thuốc (nếu có)

181. Cách ghi tên thuốc với thuốc có nhiều hoạt chất trong đơn thuốc là:
A. Tên từng chất
B. Tên hoạt chất
C. Tên thương mại
D. Tên chung quốc tế

182. Theo quy định đơn thuốc không được kê:
A. Thuốc kháng sinh
B. Thuốc thuộc nhóm không kê đơn
C. Thuốc được lưu hành tại Việt Nam
D. Thực Phẩm chức năng

183. Theo quy định, nội dung được kê vào đơn thuốc là:
A. Thuốc không nhằm mục đích chữa bệnh
B. Mỹ phẩm
C. Thuốc kháng sinh
D. Thực Phẩm chức năng

184. Theo quy định, nội dung được kê vào đơn thuốc là
A. Chất không nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh
B. Thuốc gây nghiện
C. Thuốc chưa được phép lưu hành hợp pháp tại Việt Nam
D. Thực Phẩm chức năng

185. Mẫu đơn thuốc để kê đơn thuốc tiêm Morphin. HC1 10mg/ml theo quy định là:
A. Mẫu 1
B. Mẫu 2
C. Mẫu 3
D. Mẫu 4

186. Mẫu đơn thuốc để kê đơn viên nén seduxen (Diazepam) 5mg theo quy định là:
A. Mẫu 2
B. Mẫu 3
C. Mẫu 4
D. Mẫu 5

187. Mẫu đơn thuốc để kê đơn viên nén Lipitor (Atorvastatin) 40mg theo quy định là:
A. Mẫu 4
B. Mẫu 3
C. Mẫu 2
D. Mẫu 1

188. Mẫu đơn thuốc để kê viên nén Neo - Codion (Codein 25mg; Sulfogaiacol 100mg; Cao mềm Grindelia 20mg) theo quy định là:
A. Mẫu 7
B. Mẫu 5
C. Mẫu 3
D. Mẫu 1

189. Theo quy định, khi kê đơn Morphin 30mg cho người bị bệnh ung thư giai đoạn cuối để điều trị
ngoại trú, mỗi lần được kê để giảm đau tối đa là:
A. 10 (mười) ngày
B. 20 (hai mươi) ngày
C. 30 (ba mươi) ngày
D. 40 (bốn mươi) ngày

190. Theo quy định, cách viết số lượng thuốc Morphin 30mg trong đơn phải viết:
A. Thêm số "0" đằng trước
B. Bằng số
C. Bằng chữ in hoa
D. Bằng chữ, chữ đầu viết hoa

191. Thời gian lưu đơn thuốc "N" tại cơ sở khám chữa bệnh kể từ ngày kê đơn là:
A. 01 (một) năm
B. 02 (hai) năm
C. 03 (ba) năm
D. 04 (bốn) năm

192. Thời gian lưu giấy cam kết sử dụng thuốc gây nghiện cho người bệnh tại cơ sở khám chữa
bệnh kể từ ngày kê đơn là:
A. 04 (bốn) năm
B. 03 (ba) năm
C. 02 (hai) năm
D. 01 (một) năm

193. Thời gian lưu Đơn thuốc "H" tại cơ sở khám chữa bệnh kể từ ngày kê đơn là:
A. Không cần lưu
B. 02 (hai) năm
C. 04 (bốn) năm
D. 06 (sáu) năm

194. Số ngày thuốc hướng tâm thần được kê đơn trong trường hợp bệnh cấp tính với liều đủ dùng
là không quá:
A. 30 ngày
B. 20 ngày
C. 15 ngày
D. 10 ngày

195. Số ngày thuốc hướng tâm thần được kê trong trường hợp bệnh mãn tính với liều đủ dùng là
không quá:
A. 30 ngày
B. 20 ngày
C. 15 ngày
D. 10 ngày

196. Số ngày thuốc gây nghiện được kê trong trường hợp bệnh cấp tính với liều đủ dùng là không
quá:
A. 05 (năm) ngày
B. 07 (bảy) ngày
C. 10 (mười) ngày
D. 15 (mười lăm) ngày

197. Số bản đơn thuốc "H" được được làm thành khi kê đơn là:
A. 02 bản
B. 03 bản
C. 04 bản
D. 05 bản

198. Theo quy định tại luật dược 2016, cách xử lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất
khi nhận lại là:
A. Để riêng, bảo quản và xử lý
B. Trả lại nơi bán buôn
C. Không nhận lại
D. Để vào khu vực trưng bày, bảo quản và tiếp tục bản

199. Thời gian lưu đơn thuốc tại cơ sở khám - chữa bệnh, kể từ ngày kê đơn ít nhất là:
A. 04 (bốn năm)
B. 03 (ba năm)
C. 02 (hai năm)
D. 01 (một năm)

200. Theo quy định, thời gian lưu đơn thuốc "H" tại quầy thuốc kể từ khi thuốc hết hạn sử dụng là:
A. 01 (một) năm
B. 02 (hai) năm
C. 03 (ba) năm
D. 04 (bốn) năm

201. Theo quy định, thời gian lưu đơn thuốc "N" tại nhà thuốc kể từ khi thuốc hết hạn sử dụng là:
A. 01 (một) năm
B. 02 (hai) năm
C. 03 (ba) năm
D. 04 (bốn) năm

202. Thời hạn tối đa đơn thuốc có giá trị mua, lĩnh thuốc kể từ ngày kê đơn là:
A. 03 ngày
B. 05 ngày
C. 10 ngày
D. 15 ngày

203. Cơ sở để mua thuốc trong vòng 05 ngày, kể từ ngày kê đơn theo quy định là:
A. Bán lẻ thuốc hợp pháp trên toàn quốc
B. Bán buôn thuốc trên toàn quốc
C. Sản xuất thuốc trên toàn quốc
D. Nhập khẩu thuốc trên toàn quốc

204. Quy định về thời gian mua hoặc lĩnh thuốc của đơn thuốc gây nghiện là:
A. Phù hợp với tình trạng bệnh nhân
B. Phù hợp với ngày của đợt điều trị ghi trong đơn
C. 05 ngày kể từ ngày kê đơn
D. 07 ngày kể từ ngày kê đơn

205. Thời gian mua hoặc lĩnh thuốc gây nghiện đợt 2 hoặc đợt 3 cho người bệnh ung thư và người bệnh AIDS của mỗi đợt điều trị theo quy định là:
A. Trước 02 (hai) đến 03 (ba) ngày
B. Trước 02 (hai) đến 04 (bốn) ngày
C. Trước 01 (một) đến 03 (ba) ngày
D. Trước 01 (một) đến 04 (bốn) ngày

206. Theo quy định với đợt điều trị 2 hoặc 3 phải mua hoặc lĩnh thuốc gây nghiện cho
người bệnh ung thư và người bệnh AIDS trước:
A. 02 (hai) đến 04 (bốn) ngày
B. 02 (hai) đến 03 (ba) ngày
C. 01 (một) đến 02 (hai) ngày
D. 01 (một) đến 03 (ba) ngày

207. Một người bệnh đi khám và được bác sĩ kê đơn thuốc ngày 15/5/2021, theo quy định người bệnh đó phải mua thuốc để điều trị chậm nhất là ngày nào:
A. Ngày 20/5/2021.
B. Ngày 22/05/2021
C. Ngày 25/05/2021
D. Ngày 30/5/2021

208. Một bệnh nhân bị ung thư giai đoạn cuối, được chỉ định điều trị ngoại trú. Đơn thuốc viên nén Morphin 30mg uống 1 viên/ ngày vào buổi tối. Số lượng thuốc được kê trong đơn ghi đúng quy định là:
A.10 viên
B. 10 Viện
C.Mười viên
D.mười Viện

209. Một bệnh nhân bị mất ngủ, đi khám được bác sĩ kê đơn Seduxen 5mg, ngày uống 1 viên vào lúc 21 giờ. Số lượng thuốc Seduxen 5mg được kê tối đa trong đơn là:
A.05 viên
B. 10 viên
C.20 viên
D.30 viên

210. Cơ sở để phân loại thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn là:
A.Danh mục thuốc hướng tâm thần
B.Danh mục thuốc gây nghiện
C.Danh mục thuốc không kê đơn.
D.Danh mục thuốc kháng sinh

211. Số lượng các nguyên tắc để lựa chọn thuốc vào "Danh mục thuốc không kê đơn" là:
A.4
B.5
C.6
D.8

212. Thời gian tối thiểu đã lưu hành tại Việt Nam để một thuốc được xem xét,
lựa chọn vào "Danh mục thuốc không kê đơn" là:
A.02
B.03
C.04
D.05

213. Điều kiện để các thuốc được lựa chọn vào "Danh mục thuốc không kê đơn" phải theo quy định là:
A.Có giá thành rẻ
B.Bảo đảm an toàn cho người sử dụng
C. Có nhiều cơ sở sản xuất
D.Có nhiều cơ sở sản xuất và nhập khẩu

214. Phân loại của các thuốc KHÔNG thuộc danh mục thuốc không kê đơn theo quy định là:
A.Thuốc gây nghiện
B.Thuốc kê đơn
C.Thuốc hướng tâm thần
D.Thuốc phóng xạ

215. Các cơ sở bán lẻ được phép bán lẻ không cần đơn thuốc đối với các thuốc:
A. Trong danh mục thuốc không kê đơn
B. Kháng sinh
C. Giảm đau
D. Dùng đường uống

216. Tổ chức được ban hành Danh mục thuốc không kê đơn là:
A. Trung tâm Y tế
B. Phòng Y tế
C. Sở Y tế
D. Bộ Y tế

217. Số lượng hoạt chất trong danh mục thuốc không kê đơn ban hành kèm theo Thông tư 07/2017/TT-BYT gồm:
A. 240 hoạt chất
B. 250 hoạt chất
C. 245 hoạt chất
D. 243 hoạt chất

218. Thuốc mà trên nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng có yêu cầu phải cấp phát, bán lẻ và sử dụng theo đơn thuốc được phân loại là:
A. Thuốc kháng sinh
B. Thuốc gây nghiện
C. Thuốc kê đơn
D. Thuốc không kê đơn

219. Trong các thuốc sau, theo quy định thuốc không kê đơn là:
A. Viên nén Seduxen (Diazepam) 5mg
B. Thuốc tiêm Paracetamol 1000mg/100ml
C. Viên nén Paracetamol 500mg
D. Viên nén Amoxiciclin 500mg

220. Thuốc viên nhỏ mắt Argyrol 1% lọ 5ml được phân loại là:
A. Thuốc kê đơn
B. Thuốc gây nghiện
C. Thuốc tiền chất
D. Thuốc không kê đơn

221. Thuốc Zentel (Albendazol) 400mg được phân loại là:
A. Thuốc kê đơ
B. Thuốc gây nghiện
C. Thuốc tiền chất
D. Thuốc không kê đơn

222. Thuốc viên nén Acyclovir 200mg được phân loại là:
A. Thuốc kê đơn
B. Thuốc gây nghiện
C. Thuốc tiền chất
D. Thuốc không kê đơn

223. Trong các thuốc sau, theo quy định thuốc không kê đơn là:
A. Viên nén Ampicilin 500mg
B. Viên nén Amlodipin 5mg
C. Viên nang cứng Cephalosporin 500mg
D. Kem bôi ngoài da Acyclovir 5%
BÀI 5: QUY ĐỊNH VỀ GHI NHÃN THUỐC (72 câu)
224. Theo khái niệm về nhãn thuốc, nhãn thuốc là nơi thể hiện các thông tin:
A. Cần thiết và chủ yếu về thuốc
B. Kiểm nghiệm thuốc
C. Quảng cáo thuốc
C. Kiểm soát thuốc

225. Hoạt động của các cơ quan chức năng thực hiện căn cứ vào nhãn thuốc là :
A. Kiểm tra, giám sát, quản lý
B. Kiểm tra, quản lý
C. Quản lý, kiểm soát
D. Kiểm soát, bảo quản thuốc

226. Nội dung nhãn thuốc giúp người dùng là:
A. Giới thiệu thuốc cho người khác
B. Biết thuốc có tốt không
C. Lựa chọn và sử dụng đúng thuốc
D. Nhớ tên thuốc để mua khi cần

227. Bao bì thương phẩm của thuốc theo quy định là:
A. Bao bì chứa nguyên liệu làm thuốc
B. Bao bì chứa đựng thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
C. Bao bì chứa bán thành phẩm thuốc
D. Bao bì trực tiếp

228. Bao bì thương phẩm của thuốc theo quy định bao gồm:
A. Bao bì: trực tiếp đựng thuốc, ngoài của thuốc, trung gian
B. Bao bì: trực tiếp đựng thuốc, ngoài của thuốc
C. Bao bì: trực tiếp đựng thuốc, trung gian
D. Bao bì trực tiếp đựng thuốc

229. Cách gọi bao bì dùng trong vận chuyển và bảo quản thuốc theo quy định là:
A. Bao bì thương phẩm của thuốc
B. Bao bì trung gian
C. Bao bì ngoài của thuốc
D. Bao bì trong của thuốc

230. Thông tin trên nhãn thuốc như ký hiệu bằng số hoặc bằng chữ, hoặc kết hợp cả
số và chữ nhằm nhận biết lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc theo quy định được gọi là:
A.Ký hiệu cơ sở sản xuất thuốc
B.Hạng dùng của thuốc
C.Số lô sản xuất
D.Ký hiệu sản xuất thuốc

234. Theo quy định lô sản xuất cho phép truy xét lai lịch của thuốc bao gồm:
A.Một số công đoạn của quá trình xuất khẩu thuốc
B.Một số công đoạn của quá trình nhập khẩu thuốc
C.Tất cả các công đoạn của quá trình lưu thông thuốc
D.Tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất thuốc

232. Tên gọi của bao bì chứa một hoặc nhiều bao bì trực tiếp theo quy định là:
A. Bao bì trung gian của thuốc
B. Bao bì trực tiếp của thuốc
C. Bao bì trong của thuốc
D. Bao bì ngoài của thuốc

233. Ngôn ngữ bắt buộc phải ghi trên nhãn phụ của thuốc nhập khẩu phải bổ sung theo quy định là:
A. Tiếng Việt
B. Tiếng Anh
C. Tiếng La tinh
D. Tiếng Pháp

234. Tên bao bì mà nhãn gốc của thuốc thể hiện lần đầu do cơ sở sản xuất gắn lên là:
A. Bao bì ngoài của thuốc
B. Bao bì trực tiếp đựng thuốc
C. Bao bì trung gian của thuốc
D. Bao bì thương phẩm của thuốc

235. Bao bì chứa đựng tờ hướng dẫn sử dụng thuốc theo quy định về ghi nhãn thuốc là:
A. Bao bì trung gian của thuốc
B. Bao bì ngoài của thuốc
C. Bao bì trực tiếp đựng thuốc
D. Bao bì bằng Polymer đựng thuốc

236. Tên bao bì để chưa đựng thuốc và tạo ra hình khối cho thuốc theo quy định là:
A. Bao bì trung gian của thuốc
B. Bao bì thương phẩm
C. Bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc
D. Bao bì ngoài của thuốc

237. Phần ghi các nội dung bắt buộc của nhãn thuốc theo quy định được gọi là:
A. Phần phụ của nhãn thuốc
B. Phần chính của nhãn thuốc
C. Phần nắp của hộp thuốc
D. Phần đáy của bao bì thuốc

238. Bao bì trực tiếp của thuốc viên nén Glumezon 30 (Gliclazid 30mg) có quy cách
đóng gói hộp 5 vỉ * vỉ 20 viên, một thùng carton chứa 20 hộp theo quy định là:
A. Vì đựng thuốc
B. Hộp đựng vỉ thuốc
C. Thùng carton
D. Viên thuốc

239. Bao bì ngoài của thuốc nhỏ mắt Tobradex 5ml có quy cách đóng gói lọ 5ml, hộp
nhỏ 1 lọ, hộp to 20 hộp nhỏ theo quy định là:
A. Lọ đựng thuốc
B. Hộp nhỏ đựng 1 lọ thuốc
C. Hộp to đựng 20 hộp nhỏ
D. Dung dịch thuốc

240. Bao bì ngoài của thuốc viên nén LEFVOX - 750 có quy cách đóng gói hộp 3 vỉ *
vỉ 10 viên, thùng carton 50 hộp theo quy định là:
A. Vỉ đựng 10 viên thuốc
B. Hộp đựng 3 vỉ thuốc
C. Thùng carton đựng 50 hộp thuốc
D. Viên thuốc

241. Bao bì tiếp xúc trực tiếp của thuốc Heppedon có quy cách đóng gói là 10 viên
nang/vỉ, 10 vi/hộp, 50 hộp/ thùng carton theo quy định là:
A. Thùng carton đựng hộp thuốc
B. Hộp chứa vỉ
C. Viên thuốc
D. Vỉ chứa viên thuốc

242. Bao bì ngoài của thuốc Kamistad có quy cách đóng gói 10g/ tuýp, 1 tuýp/hộp nhỏ,
100 tuýp/ hộp to theo quy định là:
A. Hộp nhỏ
B. Tuyp thuốc
C. 10 g thuốc
D. Hộp to

243. Cụm từ "Cefuroxime" trên nhãn thuốc Zinat Tablets 250mg có ghi: "Viên nén
chứa 250mg Cefuroxime, 10 viên nén bao phim..." theo quy định được hiểu là:
A. Tên hoạt chất của thuốc
B. Tên thương mại của thuốc
C. Tên biệt dược của thuốc
D. Tên khoa học của thuốc

244. Số lượng nội dung theo quy định của nhãn bao bì ngoài nguyên liệu làm thuốc là:
A. 11
B. 10
C. 09
D. 08

245. Thông tin cần có thêm trên nhãn dược chất gây nghiện, ngoài 9 nội dung như nhãn
nguyên liệu làm thuốc thường theo quy định là:
A. "Nguyên liệu thuốc thường"
B. "Nguyên liệu gây nghiện"
C. " Nguyên liệu hướng tâm thần"
D. " Nguyên liệu tiền chất"

246. Cách trình bày các chữ "Nguyên liệu gây nghiện" trên nhãn dược chất gây nghiện
theo quy định là:
A. In như các thông tin khác trên mặt chính của nhãn
B. In đậm trên mặt đáy của nhãn
C. In nghiêng trên mặt chính của nhãn
D. In đậm trong khung và được in trên mặt chính của nhãn

247. Dòng chữ theo quy định phải ghi trên nhãn bao bì ngoài của dược liệu độc là:
A. "Dược liệu độc"
B. "Dược liệu làm thuốc"
C. "Nguyên liệu độc"
D. "Nguyên liệu gây nghiện"

248. Một trong những nội dung bắt buộc của nhãn thuốc nguyên liệu theo quy định là:
A. Mã số của thuốc
B. Quy cách đóng gói của thuốc
C. Mã vạch của thuốc
D. Logo của công ty

249. Một trong những nội dung bắt buộc của nhãn thuốc theo quy định là:
A. Mã số của thuốc
B. Lô sản xuất, hạn dùng của thuốc
C. Mã vạch của thuốc
D. Logo của công ty

250. Một trong những nội dung KHÔNG bắt buộc của nhãn thuốc theo quy định là:
A. Tên thuốc
B. Lô sản xuất, hạn dùng của thuốc
C. Mã số, mã vạch của thuốc
D. Nồng độ hàm lượng của thuốc

251. Một trong những nội dung KHÔNG bắt buộc của nhãn thuốc theo quy định là:
A. Tên thuốc
B. Lô sản xuất, hạn dùng của thuốc
C. Tên và địa chỉ đơn vị chịu trách nhiệm về thuốc
D. Logo của công ty chịu trách nhiệm về thuốc

252. Số lượng nội dung theo quy định phải ghi trên nhãn bao bì ngoài của thuốc thành
phẩm là:
A. 09
B. 10
C. 11
D. 12

253. Theo quy định trên bao bì ngoài của thuốc đóng ống để uống phải ghi dòng chữ:
A. Được tiêm tĩnh mạch
B. Được tiêm bắp
C. Được tiêm dưới da
D. Không được tiêm

254. Theo quy định trên nhãn bao bì ngoài của thuốc bôi ngoài da phải ghi dòng chữ:
A. Thuốc dùng ngoài
B. Thuốc tiêm
C. Thuốc viện trợ, không được bán
D. Thuốc độc

255. Theo quy định trên nhãn bao bì ngoài của dạng thuốc hỗn dịch phải ghi rõ:
A. Đóng đầy lọ
B. Lắc kỹ trước khi dùng
C. Thuốc để uống
D. Thuốc để bôi

256. Dòng chữ phải ghi theo quy định thuốc dùng cho mục đích thử tương đương sinh học là:
A. "Thuốc gây nghiện"
B. "Thuốc dùng cho mục đích nghiên cứu"
C. "Thuốc làm mẫu đăng ký"
D. "Thuốc làm mẫu trưng bày"

257. Dòng chữ phải ghi theo quy định thuốc dùng làm mẫu đăng ký là:
A. "Thuốc gây nghiện"
B. "Thuốc dùng cho mục đích nghiên cứu"
C. "Thuốc làm mẫu đăng ký"
D. "Thuốc làm mẫu trưng bày"

258. Dòng chữ phải ghi theo quy định thuốc dùng để tham gia trưng bày tại triển lãm,
hội chợ là:
A. "Thuốc gây nghiện"
B. "Thuốc dùng cho mục đích nghiên cứu"
C. "Thuốc làm mẫu đăng ký"
D. "Thuốc làm mẫu trưng bày"

259. Theo quy định, trường hợp trên nhãn bao bì ngoài của thuốc phải ghi "Chỉ định,
cách dùng, chống chỉ định của thuốc và các thông tin khác xem trong tờ hướng dẫn
sử dụng thuốc kèm theo" là:
A. Nhãn đã ghi đủ các nội dung bắt buộc
B. Nhãn không ghi được đầy đủ các nội dung bắt buộc
C. Nhãn nguyên liệu
D. Nhãn thuốc gây nghiện

260. Nội dung tối thiểu theo quy định phải ghi trên bao bì trung gian của thuốc là:
A. Tên thuốc; số lô sản xuất; hạn dùng.
B. Tên thuốc, số lô sản xuất, nơi sản xuất
C. Tên thuốc, dạng bào chế
D. Tên thuốc, nồng độ hàm lượng của thuốc

261. Theo quy định, bao bì của thuốc không có bao bì ngoài thì bao bì tiếp xúc trực tiếp
với thuốc phải ghi đầy đủ nội dung của nhãn:
A. Bao bì trong
B. Bao bì ngoài
C. Bao bì gián tiếp
D. Bao bì trực tiếp

262. Thông tin phải ghi trên nhãn thuốc pha chế theo đơn theo quy định là:
A. Ngày mua thuốc
B. Ngày kê đơn
C. Ngày pha chế
D. Ngày uống thuốc

263. Loại nhãn được ghi trên nhãn bao bì ngoài của nguyên liệu Morphin theo quy định là:
A. Nguyên liệu thuốc thường
B. Nguyên liệu gây nghiện
C. Nguyên liệu hướng tâm thần
D. Nguyên liệu tiền chất dùng làm thuốc

264. Loại nhãn được ghi trên nhãn bao bì ngoài của nguyên liệu Diazepam theo quy định là:
A. Nguyên liệu thuốc thường
B. Nguyên liệu gây nghiện
C. Nguyên liệu hướng tâm thần
D. Nguyên liệu tiền chất dùng làm thuốc

265. Vị trí của tên thuốc trên nhãn thuốc theo quy định là:
A. Đáy hộp
B. Nắp hộp
C. Dễ thấy, dễ đọc
D. Dễ tìm

266. Kích thước của tên thuốc so với các nội dung bắt buộc khác trên ghi trên nhãn theo
quy định phải:
A. Bằng
B. Lớn nhất
C. Nhỏ hơn
D. Nhỏ hơn hoặc bằng

267. Cách đặt tên thuốc có thành phần hoạt chất khác nhau theo quy định là:
A. Không được giống nhau
B. Giống nhau
C. Theo tên thương mại
D. Theo tên gốc

268. Cách ghi thành phần công thức thuốc, bán thành phẩm thuốc tương ứng với mỗi
đơn vị liều đối với vắc xin theo quy định là:
A. Ghi rõ tên dược chất
B. Ghi rõ hàm lượng dược chất
C. Ghi rõ thành phần, nồng độ/ hàm lượng từng dược chất
D. Ghi rõ nồng độ từng thành phần

269. Ngôn ngữ viết tên dược chất, tá dược trên nhãn thuốc theo quy định là:
A. Phải dịch ra tiếng Việt
B. Không yêu cầu phải dịch ra tiếng Việt
C. Phải dịch ra tiếng Anh
D. Phải dịch ra tiếng Latinh

270. Cách viết dạng bào chế của thuốc được ghi trên nhãn thuốc theo quy định là:
A. Lựa chọn của nhà sản xuất
B. Yêu cầu của thị trường
C. Yêu cầu của đơn vị kiểm nghiệm thuốc
D. Theo dược điển Việt Nam

271. Cách ghi chỉ định của thuốc trên nhãn thuốc theo quy định phải tương ứng với:
A. Công dụng, dạng bào chế, đường dùng của thuốc
B. Công dụng, đường dùng của thuốc
C. Số lần dùng thuốc, dạng bào chế của thuốc
D. Số lượng thuốc, đường dùng của thuốc

272. Cách ghi liều dùng trên nhãn thuốc cho trẻ em theo quy định là:
A. Rõ giới tính hoặc cân nặng
B. Phải ghi rõ từng nhóm tuổi hoặc cân nặng
C. Phải ghi rõ từng nhóm bệnh
D. Rõ độ tuổi của trẻ, từng nhóm bệnh

273. Cách ghi chống chỉ định trên nhãn thuốc theo quy định đối với thuốc có chống chỉ
định là:
A. Được dùng thuốc
B. Được bác sĩ kê đơn
C. Phải ghi cụ thể các trường hợp không được dùng thuốc
D. Không được bác sĩ kê đơn

274. Theo quy định nhãn thuốc phải ghi đầy đủ các tương tác của thuốc với:
A. Đường dùng khác
B. Biệt dược khác
C. Dạng bào chế khác
D. Các thuốc khác

275. Theo quy định cách ghi đơn vị đóng gói nhỏ nhất đối với dạng bào chế viên nén là:
A. Lo
B. Gói
C. Viên
D. Vi

276. Cụm từ "FLODILAN" trên 1 nhãn thuốc có ghi "Thuốc trị đái tháo đường
FLODILAN; Thành phần: Glimepirid 4mg" theo quy định được gọi là:
A. Tên hoạt chất của thuốc
B. Tên thương mại của thuốc
C. Tên chung quốc tế của thuốc
D. Tên khoa học của thuốc

277. Cụm từ "Acenocoumarol" trên 1 nhãn thuốc có ghi "Viên nén TEGRUCIL - 4;
Thành phần: Acenocoumarol 4mg" theo quy định được gọi là:
A. Tên hoạt chất của thuốc
B. Tên thương mại của thuốc
C. Tên thung quốc tế của thuốc
D. Tên biệt dược của thuốc

278. Cụm từ "Thuốc bột uống" trên 1 nhãn thuốc có ghi "Thuốc bột uống CENPADOL;
Thành phần: Paracetamol 150mg", theo quy định được hiểu là:
A. Tên thương mại của thuốc
B. Cách dùng của thuốc
C. Hoạt chất của thuốc
D. Dạng bào chế của thuốc

279. Dòng chữ "Lắc kỹ trước khi dùng." trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc của thuốc
Hỗn dịch hồ nước theo quy định thể hiện là:
A. Khuyến cáo khi dùng thuốc
B. Các dấu hiệu lưu ý
C. Điều kiện bảo quản của thuốc
D. Cách sử dụng thuốc

280. Cụm từ "Hộp 1 vỉ x 4 viên nén bao phim" trên 1 nhãn thuốc có ghi "Thuốc
Risenate; Hộp 1 vỉ x 4 viên nén bao phim" theo quy định được gọi là:
A. Số lượng lô thuốc
B. Hàm lượng của thuốc và dạng bào chế thuốc
C. Quy cách đóng gói và dạng bào chế của thuốc
D. Dạng bào chế của thuốc

281. Cụm từ "Lot.No" trên 1 nhãn thuốc có ghi "Mfg Date", "Exp Date", "Lot.No." in
trên bao bì theo quy định được gọi là:
A. Ngày sản xuất của thuốc
B. Hạn dùng của thuốc
C. Số lô sản xuất của thuốc
D. Dạng bào chế của thuốc

282. Nội dung cần có trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc, theo quy định là:
A. Tên thuốc, dạng bào chế của thuốc
B. Quy trình sản xuất thuốc
C. Lô sản xuất thuốc
D. Logo công ty sản xuất thuốc

283. Nội dung không bắt buộc đối với thuốc không kê đơn trên tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc theo quy định là:
A. Tương tác, tương kỵ của thuốc
B. Tác dụng không mong muốn của thuốc
C. Đặc tính dược động học
D. Cảnh báo khi sử dụng thuốc

284. Thông tin bắt buộc phải ghi thêm theo quy định với thuốc nhập khẩu, trước khi
đưa ra lưu hành trên thị trường Việt Nam là:
A. Cách dùng thuốc, lưu ý sử dụng thuốc
B. Liều dùng thuốc, dạng bào chế
C. Số đăng ký hoặc số giấy phép nhập khẩu của thuốc
D. Thời gian dùng thuốc, cảnh giác thuốc

285. Vị trí phải ghi ký hiệu "Rx" theo quy định, trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc là:
A. Tại góc trên bên trái của tên thuốc
B. Tại góc trên bên phải của tên thuốc
C. Ở ngay phía dưới của tên thuốc
D. Ở ngay phía trên của tên thuốc

286. Dòng chữ cần lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc phải ghi trên tờ hướng dẫn sử
dụng thuốc phục vụ chương trình y tế của Nhà nước là:
A. "Thuốc kê đơn"
B. "Thuốc không kê đơn"
C. "Thuốc chương trình, không được bán"
D. "Thuốc viện trợ, không được bán"

287. Dòng chữ cần lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc phải ghi trên tờ hướng dẫn sử
dụng thuốc cho thuốc viện trợ, viện trợ nhân đạo là:
A. "Thuốc không kê đơn"
B. "Thuốc viện trợ, không được bán"
C. "Thuốc thuốc chương trình, không được bán"
D. "Thuốc kê đơn"

288. Dòng chữ cần lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc phải ghi trên tờ hướng dẫn sử
dụng thuốc đối với thuốc kê đơn là:
A. "Thuốc dùng theo kê đơn"
B. "Thuốc này chỉ dùng theo đơn thuốc"
C. "Thuốc thuốc chương trình, để kê đơn"
D. "Thuốc kê đơn, không được bán"

289. Kiểu chữ cần lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc phải ghi trên tờ hướng dẫn sử
dụng thuốc thuộc danh mục thuốc độc theo quy định của Bộ Y tế là:
A. Chữ nghiêng, in đậm
B. Chữ thường, gạch chân
C. Kiểu chữ đậm, in thường
D. Kiểu chữ đậm, in hoa

290. Nội dung không bắt buộc trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đối với thuốc cổ truyền
theo quy định là:
A. Quá liều, cách xử trí
B. Đặc tính dược động học
C. Tương tác, tương kỵ
D. Ảnh hưởng của thuốc khi dùng

291. Dòng chữ "Để xa tầm tay trẻ em" trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc mỡ Bepanthen
hộp 1 tuýp 30g theo quy định thể hiện là:
A. Cách dùng thuốc cho trẻ em
B. Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc
C. Các dấu hiệu lưu ý và khuyến cáo khi dùng thuốc
D. Điều kiện bảo quản của thuốc cho trẻ em

292. Thông tin ghi "Không dùng cho các trường hợp bệnh gan tiến triển, tăng men gan
không rõ nguyên nhân." trong tờ hướng dẫn sử dụng thuốc viên nén Lipvar 20mg
(Atovastatin 20mg) theo quy định thể hiện là:
A. Khuyến cáo khi dùng thuốc
B. Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc
C. Các dấu hiệu lưu ý
D. Chống chỉ định của thuốc

293. Thuốc yêu cầu phải ghi rõ theo quy định về điều kiện bảo quản trong tờ hướng
dẫn sử dụng thuốc sau khi mở nắp bao bì trực tiếp lần đầu với các thuốc là:
A. Nang cứng, nang mềm
B. Bột, cốm
C. Nhỏ mắt, nhỏ tai, nhỏ mũi
D. Viên nén, viên bao phim


294. Dòng chữ cần ghi theo quy định trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Acyclovir 5%
tuýp 5g là:
A. "Thuốc tiêm"
B. "Thuốc dùng trong"
C. "Thuốc dùng ngoài"
D. "Không được uống"

295. Dòng chữ phải có theo quy định trên tờ hướng dẫn sử dụng thuốc viên nén
Acyclovir 200mg, 10 viên/vỉ * 10 vỉ/hộp là:
A. "Thuốc kê đơn"
B. "Thuốc bán theo đơn"
C. "Thuốc để uống"
D. "Thuốc kháng sinh"
Bài 6. QUY ĐỊNH VỀ THÔNG TIN QUẢNG CÁO THUỐC (34 câu)

296. Theo quy định về thông tin quảng cáo thuốc thì thuốc được phép quảng cáo trên
truyền hình là:
A.Thuốc không kê đơn
B.Thuốc kê đơn
C.Thuốc thiết yếu
D.Thuốc từ nguồn tài trợ

297. Hình thức được tổ chức thông tin cho cán bộ y tế với thuốc chưa được cấp số đăng
ký lưu hành tại Việt Nam nhưng đã được phép lưu hành ở nước khác là:
A. Quảng cáo trên truyền hình
B. Thông qua hội thảo giới thiệu thuốc.
C. Người giới thiệu thuốc
D. Ấn phẩm báo chí chuyên ngành.

298. Ngôn ngữ nói và viết dùng trong thông tin, quảng cáo thuốc theo quy định là:
A. Tiếng Anh
B. Tiếng Anh – Mỹ
C. Tiếng Việt
D. Tiếng Latinh

299. Cỡ chữ bé nhất trong thông tin quảng cao thuốc không được < tỉ lệ tương đương là:
A. Times New Roman 11
B. Times New Roman 12
C. Vntime 13
D. Vntime 14

300. Điều kiện để nội dung thông tin, quảng cáo thuốc phải bảo đảm tính khoa học,
khách quan, chính xác, trung thực, rõ ràng và:
A. Không được khoa học
B. Gây hiểu lầm
C. Không được gây hiểu lầm
D. Không được có chất lượng

301. Sản phẩm được quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng là:
A. Vaccin
B. Sinh phẩm y tế
C. Thuốc kê đơn
D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe

302. Sản phẩm được quảng cáo trên phương tiện thông tin đại chúng là:
A. Vaccin
B. Sinh phẩm y tế
C. Thuốc kê đơn
D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe

303. Đơn vị đề nghị xác nhận nội dung quảng cáo theo quy định là:
A. Văn phòng đại diện tại Việt Nam của đơn vị
B. Đài truyền hình Việt Nam
C. Sở Y tế nơi công ty đóng tại đó
D. Đài truyền hình tỉnh/ thành phố nơi công ty đóng tại đó

304. Yêu cầu không bắt buộc đối với người giới thiệu thuốc là:
A. Có chứng chỉ ngoại ngữ tin học
B. Có trình độ chuyên môn y, dược từ trung cấp trở lên
C. Có các chứng chỉ tập huấn về Người giới thiệu thuốc của Bộ Y tế
D. Có đủ các kiến thúc về những thuốc được phân công giới thiệu

305. Cơ quan có thẩm quyền cấp thẻ "Người giới thiệu thuốc" là:
A. Cục quản lý dược
B. Bộ y tế
C. Sở y tế
D. Cơ sở kinh doanh dược

306. Thời gian tối thiểu để cấp lại thẻ "Người giới thiệu thuốc" cho người giới thiệu
thuốc kể từ ngày bị thu hồi thẻ do vi phạm một trong các hành vi không được thực
hiện của người giới thiệu thuốc là:
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 12 tháng.

307. Yêu cầu về trình độ chuyên môn của người giới thiệu thuốc là:
A. Trung cấp dược trở lên
B. Đại học dược
C. Cao đẳng dược
D. Sơ cấp dược trở lên

308. Theo quy định, thuốc được phép quảng cáo là:
A. Viên nén Atropin sulphat 0,25mg
B. Viên nén Courtois-20 (Rosuvastatin 20mg)
C. Viên nén Hapacol (Paracetamol 500mg)
D. Viên nén Risdontab 2 (Risperidon 2mg)

309. Theo quy định, thuốc được phép quảng cáo là:
A. Viên nén amoxicillin 500mg
B. Viên nang Ampicillin 500mg
C. Viên nhai Fugacar (Mebendazol 500mg)
D. Viên nén Augmentin 875mg

310. Thuốc được phép quảng cáo theo quy định là:
A. Viên nén Thiamazole 5mg
B. Viên nén Cefuroxime 500mg
C. Viên nén Paracetamon 500mg
D. Viên nén Seduxen 5mg

311. Thuốc được phép quảng cáo theo quy định là:
A. Thuốc nhỏ mắt Tobrex 3mg
B. Thuốc nhỏ mắt Osla 3mg
C. Thuốc nhỏ mắt Oflovid 0.3% 3mg
D. Thuốc nhỏ mắt Cloramphenicol 0.4% 4mg

312. Thuốc được phép quảng cáo theo quy định là:
A. Viên nén Acyclovir 200mg
B. Dung dịch Metronidazol 500mg/100ml
C. Viên đặt Metronidazol 500mg
D. Tuýp 5g kem bôi Avircream (Acyclivir 5%)

313. Đối tượng để giới thiệu sản phẩm thuốc tại các hội thảo giới thiệu thuốc thảo luận
chuyên đề khoa học về thuốc là:
A. Dược sĩ trong bệnh viện
B. Bác sỹ chuyên ngành ung thư
C. Cán bộ y tế có liên quan đến thuốc đó
D. Cán bộ sở y tế

314. Hình ảnh KHÔNG được sử dụng trong quảng cáo thuốc là:
A. Hình ảnh người bệnh
B. Hình ảnh hộp thuốc
C. Hình ảnh nhà máy sản xuất thuốc
D. Hình ảnh tổ chức chịu trách nhiệm về thuốc

315. Hình thức thông tin thuốc để giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế đúng quy định là:
A. Tờ thông tin quảng cáo thuốc cho đại chúng
B. Hội thảo sản phẩm cho người tiêu dùng
C. Hội nghị, hội thảo chuyên ngành y tế
D. Quảng cáo thuốc trên báo điện tử

316. Một trong những điều kiện của người giới thiệu thuốc theo quy định là:
A. Là cán bộ y, dược có trình độ từ trung cấp trở lên
B. Là cán bộ y, dược có trình độ từ cao đẳng trở lên
C. Là cán bộ y, dược có trình độ từ đại học trở lên
D. Là cán bộ y, dược có trình độ từ thạc sĩ trở lên

317. Người KHÔNG được tham gia giới thiệu thuốc theo quy định là:
A. Dược sĩ trung cấp
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ đại học
D. Dược sĩ không đủ năng lực hành vi dân sự

318. Trách nhiệm của người giới thiệu thuốc theo quy định về giới thiệu thuốc của cơ
sở kinh doanh dược là:
A. Phải đeo thẻ "Người giới thiệu thuốc"
B. Giới thiệu quá trình bào chế ra thuốc
C. Giới thiệu quá trình kiểm nghiệm thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng
D. Giới thiệu hình ảnh các bác sĩ kê đơn thuốc

319. Hành vi người giới thiệu thuốc KHÔNG được thực hiện theo quy định về trách nhiệm
của người giới thiệu thuốc là:
A. Giới thiệu thuốc được lưu hành tại Việt Nam
B. Thu thập các phản ứng có hại của thuốc
C. Đeo thẻ "Người giới thiệu thuốc"
D. Giới thiệu sản phẩm không phải là thuốc

320. Một trong những trách nhiệm của người giới thiệu thuốc theo quy định là:
A. Giới thiệu những thuốc đã được phép lưu hành tại Việt Nam
B. Giới thiệu thuốc không được cơ sở kinh doanh dược phân công giới thiệu
C. Sử dụng lợi ích vật chất để tác động đến thầy thuốc
D. Giới thiệu sản phẩm không phải là thuốc

321. Một trong những hoạt động đúng theo quy định của người giới thiệu thuốc khi giới
thiệu thuốc đến bác sỹ là:
A. Giới thiệu thuốc chưa được cấp số đăng ký
B. Giới thiệu thuốc có số đăng ký đã hết hiệu lực.
C. Giới thiệu thuốc của cơ sở mình tốt hơn thuốc của cơ sở khác
D. Giới thiệu những thuốc đã được phép lưu hành ở Việt Nam mà công ty phân công

322. Thông tin KHÔNG đúng quy định trong phần quảng cáo thuốc A (hoạt chất là
Diclofenac 500mg) của công ty X trên truyền hình là:
A. Thuốc A có tác dụng giảm đau, hạ sốt
B. Thuốc A có tác dụng hiệu quả trên bệnh nhân đau đầu, sốt, cảm cúm.
C. Tác dụng giảm đau hạ sốt của thuốc A hiệu quả số 1 tại Việt Nam
D. Thuốc A ít tác dụng phụ, an toàn cho bệnh nhân

323. Hình thức quảng cáo đúng theo quy định của các thuốc là:
A. Thuốc tim mạch được quảng cáo trên truyền hình địa phương.
B. Thuốc kháng sinh được quảng cáo trên báo Đời sống và sức khỏe.
C. Thuốc không kê đơn quảng cáo trên áp phích tại nhà thuốc
D. Thuốc kê đơn được quảng cáo trên báo mạng.

324. Yêu cầu, trách nhiệm của anh H theo quy định khi thực hiện nhiệm vụ giới thiệu
thuốc trong trường hợp: Anh H là người giới thiệu thuốc của công ty dược phẩm X
từ 1/02/2021 đến 15/12/2021, ngày 16/12/2021 anh được công ty dược phẩm Z tuyển
dụng làm người giới thiệu thuốc là:
A. Giới thiệu sản phẩm thực phẩm chức năng của công ty dược phẩm Z
B. Sử dụng tiền hoa hồng để bác sỹ kê đơn thuốc của công ty
C. Đeo thể "Người giới thiệu thuốc" do công ty dược phẩm Z cấp
D. Đeo thể "Người giới thiệu thuốc" do công ty dược phẩm X cấp

325. Một trong những yêu cầu để anh B được làm người giới thiệu thuốc A cho cơ sở
kinh doanh dược C khi biết anh có trình độ chuyên môn dược sỹ đại học đã được một
cơ sở kinh doanh dược C tuyển dụng huấn luyện, đào tạo làm người giới thiệu thuốc là:
A. Có đủ kiến thức chuyên môn về những thuốc A
B. Được tập huấn theo chương trình khung đào tạo cho người thiệu thuốc
C. Có ít nhất 02 năm hoạt động tại cơ sở dược được tuyển dụng
D. Có ít nhất 03 năm hoạt động tại cơ sở dược hợp pháp

326. Cơ quan phê duyệt tờ hướng dẫn sử dụng thuốc là:
A. Cục quản lý dược
B. Bộ y tế
C. Sở y tế
D. Cơ sở kinh doanh dược

327. Tài liệu cho phép khác thông tin với nội dung quảng cáo là:
A. Hồ sơ xin cấp phép lưu hành tại Việt Nam
B. Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đã được Bộ Y tế phê duyệt
C. Chuyên luận về thuốc đã được ghi trong Dược thư Quốc gia
D. Các tài liệu về thuốc đã được công ty sản xuất công nhận

328. Cơ quan có trách nhiệm cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo thuốc là:
A. Cục quản lý dược
B. Sở y tế
C. Sở thông tin và truyền thông
D. Bộ công thương

329. Cơ quan được phép phê duyệt tài liệu thông tin thuốc của "Người giới thiệu thuốc" là :
A. Cục quản lý dược
B. Bộ y tế
C. Sở y tế
D. Cơ sở kinh doanh dược
Bài 7. QUY ĐỊNH VỀ "THỰC HÀNH TỐT CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC (43 câu)

330. Nghĩa của cụm từ "Good Pharmacy Practice" là:
A. Thực hành tốt phân phối thuốc
B. Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
C. Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc
D. Thực hành tốt sản xuất thuốc

331. Cụm từ viết tắt "Good Pharmacy Practice" là:
A. GMP
B. GDP
C. GSP
D. GPP

332. Khái niệm "Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc" được định nghĩa là:
A. Tài liệu hướng dẫn cho các cơ sở bán lẻ thuốc
B. Tiêu chuẩn cho các cơ sơ bán lẻ thuốc
C. Bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn trong hành nghề tại cơ sở bán lẻ thuốc
D. Các quy định trong bán lẻ thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc

333. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP là:
A. Sở Y tế
B. Phòng Y tế
C. Cục quản lý Dược
D. Bộ Y tế

334. Một trong những nguyên tắc theo quy định của GPP là:
A. Được phép kê đơn thuốc cho người bệnh đến mua thuốc
B. Kiểm nghiệm tất cả các thuốc nhập vào quầy thuốc
C. Tham gia vào hoạt động tự điều trị các bệnh đơn giản
D. Tham gia vào nghiên cứu sản xuất thuốc tại công ty dược

335. Thời hạn hiệu lực theo quy định của "Giấy chứng nhận thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc" là :
A. 3 năm
B. 4 năm
C. 2 năm
D. Vô thời hạn

336. Trình độ chuyên môn tối thiểu của người trực tiếp bán lẻ tại nhà thuốc "Thực hành
tốt cơ sở bán lẻ thuốc" theo quy định là
A. Dược sĩ trung cấp
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược tá
D. Dược sĩ đại học

337. Thời gian ít nhất theo quy định người phụ trách chuyên môn của nhà thuốc "Thực
hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc" phải hoàn thành chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức
chuyên môn về dược là:
A. 08 giờ trong 1 năm
B. 08 giờ trong 3 năm
C. 12 giờ trong 1 năm
D. 12 giờ trong 3 năm

338. Một trong những vi phạm mà nhân viên trong nhà thuốc GPP sẽ không được bán thuốc
A. Phạt hành chính do vi phạm quy định luật dược
B. Phạt hành chính do vi phạm thông tin quảng cáo thuốc
C. Phạt hành chính do vi phạm quy định người giới thiệu thuốc
D. Kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo có liên quan đến chuyên môn y, dược

339. Một trong những quy định phải có đối với nhân viên trong nhà thuốc GPP là:
A. Có chứng chỉ đào tạo về GPP
B. Tham gia các kháo học về cảnh giác dược
C. Đào tạo ban đầu và cập nhật về GPP
D. Có chứng chỉ đào tạo GSP

340. Yêu cầu về xây dựng và thiết kế phải có theo quy định tại nhà thuốc GPP là:
A. Địa điểm cố định, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm
B. Có vị trí đắc địa, nơi nhiều người qua lạ
C. Khu tập trung nhiều dân cư, thoáng mát, rộng rãi
D. Gần các nhà máy sản xuất, khu chế tạo động nhân viên

341. Cơ sở bán lẻ được pha chế thuốc theo đơn là:
A. Nhà thuốc
B. Quầy thuốc
C. Đại lý thuốc của doanh nghiệp
D.Tủ thuốc của trạm y tế xã

342. Người bán lẻ tại cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP KHÔNG có quyền sau:
A. Bán lẻ thuốc cho người sử dụng
B. Từ chối bán thuốc khi đơn thuốc không hợp lệ.
C. Thay thế các thuốc trong đơn nếu thỏa mãn các điều kiện quy định
D. Bán nguyên liệu làm thuốc

343. Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra việc tuân thủ quy định "Thực hành tốt cơ sở bán
lẻ thuốc" tại cơ sở bán lẻ thuốc là:
A. Sở y tế
B. Phòng y tế
C. Cục quản lý dược
D. Ủy ban nhân dân tỉnh

344. Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận cơ sở đạt tiêu chuẩn về "Thực hành
tốt cơ sở bán lẻ thuốc" tại thành phố Hà Nội là:
A. Sở y tế thành phố Hà Nội
B. Phòng y tế Quận
C. Cục quản lý dược
D. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

345. Nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP được quyền bán lẻ:
A. Các thuốc thành phẩm
B. Thuốc thành phẩm trừ thuốc gây nghiện
C. Nguyên liệu hoá dược
D. Chỉ bán thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu

346. Quầy thuốc đạt tiêu chuẩn GPP được quyền bán lẻ:
A. Tất cả các thuốc thành phẩm
B. Thuốc thành phẩm trừ thuốc gây nghiện
C. Nguyên liệu hoá dược
D. Chỉ bán thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu

347. Tủ thuốc của trạm y tế xã được quyền bán lẻ là:
A. Tất cả các thuốc thành phẩm
B. Thuốc thành phẩm trừ thuốc gây nghiện
C. Nguyên liệu tá dược
D. Chỉ bán thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu

348. Trình độ chuyên môn tối thiểu của nhân viên bán thuốc tại nhà thuốc đạt GPP là:
A. Dược sĩ đại học trở lên
B. Dược sĩ trung học trở lên
C. Dược sĩ cao đẳng trở lên
D. Dược tá trở lên

349. Trình độ chuyên môn tối thiểu của người phụ trách chuyên môn nhà thuốc "Thực
hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc" là:
A. Dược sĩ trung cấp
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược tá
D. Dược sĩ đại học

350. Trình độ chuyên môn tối thiểu của người trực tiếp pha chế thuốc tại nhà thuốc
"Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc" theo quy định là:
A. Dược sĩ trung cấp
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược tá
D. Dược sĩ đại học

351. Trình độ chuyên môn tối thiểu của người làm công tác lâm sàng tại nhà thuốc
"Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc" theo quy định là:
A. Dược sĩ trung cấp
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược tá
D. Dược sĩ đại học

352. Người chịu trách nhiệm về thuốc ghi trong đơn thuốc là:
A. Bác sĩ kê đơn
B. Dược sĩ bán thuốc
C. Nhân viên y tế cấp phát
D. Điều dưỡng lĩnh thuốc

353. Nhiệt độ thích hơn nơi bán thuốc duy trì theo quy định là:
A. T0< 30 độ C
B. T≤25 độ C
C. T≤ 20 độ C
D. T≤ 15 độ C

354. Độ ẩm thích hợp nơi bán duy trì theo quy định là:
A. Độ ẩm ≤ 75% và thỏa mãn điều kiện bảo quản thuốc
B. Độ ẩm ≤ 70% và thỏa mãn điều kiện bảo quản thuốc
C. Độ ẩm ≤65% và thỏa mãn điều kiện bảo quản thuốc
D. Độ ẩm ≤ 60% và thỏa mãn điều kiện bảo quản thuốc

355. Diện tích nhỏ nhất nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP phải đảm bảo là:
A. 10 m²
B. 15 m²
C. 20 m²
D. 25 m²

356. Chủ nhà thuốc A do vắng mặt 1 ngày nên ủy quyền cho B (Dược sĩ đại học). Do
bị hạn chế về kinh nghiệm chuyên môn nên B đã tư vấn cho 1 người bệnh sai. Kết
quả bệnh nhân phải nhập viện vì sử dụng thuốc sai. Người chịu trách nhiệm bồi
thường cho bệnh nhân là:
A. Dược sĩ A
B. Dược sĩ B
C. Dược sĩ A và Dược sĩ B
D. Cả Dược sĩ A và B đều không phải bồi thường

357. Dược sĩ đại học A có thể đăng ký xin cấp chứng chỉ hành nghề loại hình nào nếu
dược sĩ A có thời gian thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 2 năm kể từ khi tốt
nghiệp:
A. Nhà thuốc
B. Công ty bán buôn thuốc
C. Công ty phân phối thuốc
D. Công ty kiểm nghiệm thuốc

358. Dược sĩ trung học B có thể đăng ký xin cấp chứng chỉ hành nghề loại hình nào nếu
dược sĩ B có thời gian thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 02 năm kể từ khi tốt
nghiệp:
A. Nhà thuốc
B. Quầy thuốc
C. Tủ thuốc trạm y tế
D. Công ty kiểm nghiệm

359. Dược sĩ cao đẳng C có thời gian thực hành nghiề nghiệp tại nhà thuốc 02 năm kể
từ khi tốt nghiệp. Vậy dược sĩ C có thể đăng ký xin cấp chứng chỉ hành nghề loại
hình kinh doanh là:
A. Nhà thuốc
B. Quầy thuốc
C. Tủ thuốc trạm y tế
D. Công ty sản xuất thuốc

360. Dược sĩ đại học A ở thành phố Hà Nội, có thời gian thực hành nghề nghiệp là 3
năm tại một nhà thuốc GPP trong thành phố. Vậy A có thể đăng ký xin cấp chứng
chỉ hành nghề loại hình nào sau đây:
A. Nhà thuốc
B. Quầy thuốc
C. Tủ thuốc trạm y tế
D. Công ty sản xuất thuốc

361. Khu vực bảo quản thuốc do người mua trả lại nhà thuốc là:
A. Khu vực chờ xử lý
B. Khu vực trưng bày thuốc
C. Khu vực ra lẻ thuốc
D. Khu vực quầy bán thuốc

362. A là dược sĩ chủ nhà thuốc. B là dược sĩ đại học nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi vắng 2 ngày nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà
thuốc, vậy theo quy định là:
A. A không cần báo cáo Sở y tế
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế bằng văn bản
D. Nhà thuốc phải đóng của

363. A là dược sĩ chủ nhà thuốc. B là dược sĩ đại học có chứng chỉ hành nghề phù hợp
nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi vắng 3 ngày nên ủy quyền cho
B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy theo quy định:
A. A không cần báo cáo Sở Y tế
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở Y tế phải đồng ý bằng văn bản
D. Nhà thuốc phải đóng của

364. A là dược sĩ chủ nhà thuốc. B là dược sĩ đại học có chứng chỉ hành nghề phù hợp
là nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi vắng 30 ngày nên ủy quyền
cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy theo quy định:
A. A không cần báo cáo Sở y tế
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở Y tế phải đồng ý bằng văn bản
D. Nhà thuốc phải đóng của

365. Số điểm trong checklist để cơ sở bán lẻ thuốc đáp ứng nhà thuốc GPP là:
A. Từ 70% trên tổng điểm
B. Từ 80% trên tổng điểm
C. Từ 90% trên tổng điểm
D. Đạt 100% tổng điểm

366. Điểm đánh giá cơ sở bán lẻ thuốc phải báo cáo khắc phục khi cơ sở không mắc lỗi
nào thuộc điểm không chấp nhận là:
A. Từ 60-70 điểm
B. Từ 70 – 80 điểm
C. Từ 80-90 điểm
D. Từ 90-100 điểm

367. Cơ sở bán lẻ thuốc không đáp ứng tiêu chuẩn GPP theo quy định khi điểm đánh
giá phân loại là:
A. Dưới 60 điểm
B. Dưới 70 điểm
C. Dưới 80 điểm
D. Dưới 90 điểm

368. Khoảng thời gian tối đa sau khi kết thúc đánh giá thực tế (có biên bản đánh giá)
tại cơ sở bán lẻ thuốc, Sở Y tế phải cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
thuốc là:
A. 5 ngày
B. 7 ngày
C. 10 ngày
D. 15 ngày

369. Khoảng thời gian tối đa sau khi kết thúc đánh giá thực tế (có biên bản đánh giá)
tại cơ sở bán lẻ thuốc, Sở Y tế phải gửi văn bản yêu cầu cơ sở bán lẻ thuốc khắc phục,
sửa chữa tồn tại được ghi trong biên bản đánh giá là:
A. 5 ngày
B. 7 ngày
C. 10 ngày
D. 15 ngày

370. Khoảng thời gian tối đa sau khi kết thúc đánh giá thực tế (có biên bản đánh giá)
tại cơ sở bán lẻ thuốc có kinh doanh thuốc phải kiểm soát đặc biệt, Sở Y tế phải cấp
giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc là:
A. 5 ngày
B. 10 ngày
C. 15 ngày
D. 20 ngày

371. Cơ sở bán lẻ thuốc bị đánh giá là KHÔNG đạt tiêu chuẩn GPP khi:
A. Không có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc
B. Không có quy trình bán thuốc theo đơn
C. Không có dược sĩ phụ trách bán lẻ ngoài dược sĩ phụ trách chuyên môn
D. Không có kho thuốc riêng để bảo quản thuốc

372. Thời điểm hết hạn giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc
của nhà thuốc A là 15/08/2021, vậy nhà thuốc A phải nộp hồ sơ đề nghị tái thẩm định
về Sở Y tế trước ngày:
A. 15/07/2021
B. 30/07/2021
C. 01/07/2021
D. 15/08/2021
Bài 8: QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN (39 câu)

373. Địa điểm Khoa Dược bệnh viện cần được thiết kế và bố trí là:
A. Sát khoa điều trị thuận tiện cấp phát thuốc
B. Sát cửa bệnh viện thuận tiện nhập thuốc
C. Riêng biệt, thuận tiện, đủ điều kiện làm việc và bảo quản thuốc
D. Phù hợp thuận tiện điều kiện làm việc của khoa

374. Địa điểm kho hóa chất, cồn tại khoa dược cần được thiết kế và bố trí là:
A. Tách biệt kho thuốc
B. Địa điểm tầng cao
C. Vị trí phù hợp đảm bảo "Thực hành tốt sản xuất thuốc"
D. Nằm trong kho thuốc

375. Tiêu chuẩn quyết định cơ cấu khoa Dược là:
A. Hạng bệnh viện
B. Bệnh viện đa khoa hay chuyên khoa
C. Số lượng cán bộ, trang thiết bị
D. Hạng, chức năng và cơ cấu bệnh viện

376. Bộ phận thuộc Khoa Dược là:
A. Phòng nghiệp vụ Dược
B. Phòng thanh tra Dược
C. Phòng giám định bảo hiểm
D. Hội đồng thuốc và điều trị

377. Bộ phận thuộc Khoa Dược là:
A. Phòng điều dưỡng
B. Kho tân dược
C. Phòng thanh tra được
D. Phòng giám định bảo hiểm

378. Bộ phận thuộc Khoa Dược là:
A. Nhóm nghiệp vụ dược
B. Kho và cấp phát
C. Nhóm Thống kê dược
D. Nhóm nghiệp vụ dược, thống kê dược, kho

379. Đơn vị quyết định địa điểm bố trí khu vực sao dược liệu và kho đông dược là:
A. Khoa Y học cổ truyền
B. Khoa Dược
C. Ban giám đốc
D. Khoa lâm sàng

380. Mục tiêu hoạt động của khoa dược là:
A. Cung cấp đầy đủ kịp thời thuốc có chất lượng
B. Tư vấn việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý
C. Giám sát việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý
D. Cung cấp đầy đủ, tư vấn giám sát sử dụng thuốc an toàn hợp lý

381. Nhiệm vụ của khoa Dược tại tủ trực khoa lâm sàng là:
A. Tham gia xây dựng danh mục và cơ số tủ trực
B. Đề xuất danh mục tủ trực
C. Đề xuất cơ số thuốc trong tủ trực dựa vào danh mục
D. Phê duyệt danh mục và cơ số tủ trực

382. Nguyên tắc theo quy định để thẩm định kho thuốc tại khoa dược bệnh viện là:
A. "Thực hành tốt bảo quản thuốc"
B. Nguyên tắc "Thực hành tốt nhà thuốc"
C. Nguyên tắc thuận tiện phù hợp
D. Nguyên tắc "Thực hành tốt trồng dược liệu"

383. Đơn vị khoa Dược gửi đề nghị bố trí bổ sung bộ phận pha chế thuốc theo quy định
là:
A. Ban giám đốc Sở Y tế
B. Hội đồng thuốc điều trị
C. Ban giám đốc bệnh viện
D. Trung tâm kiểm nghiệm

384. Trình độ chuyên môn tối thiểu có thể tham gia tất cả các vị trí trong khoa dược là:
A.Tiến sĩ dược.
B. Thạc sĩ dược.
C.Dược sĩ Đại học.
D.Dược sĩ Cao đẳng.

385. Đơn vị mà khoa Dược cần báo cáo khi có bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa do sử
dụng corticoid đã được xử lý kịp thời là:
A. Sở Y tế tại địa phương
B. Cục khám chữa bệnh Bộ y tế
C. Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi ADR
D. Cục quản lý dược Bộ y tế

386. Trình độ chuyên môn tối thiểu của trưởng khoa Dược theo quy định là:
A.Tiến sĩ dược
B.Thạc sĩ dược
C.Dược sĩ Đại học
D.Dược sĩ Cao đẳng

387. Một trong những nhiệm vụ của trưởng khoa Dược theo quy định là:
A. Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
B. Duyệt dự trù thuốc gây nghiện của bệnh viện
C. Thực hiện pha chế đúng quy trình kỹ thuật đã phê duyệt
D. Cấp chứng chỉ hành nghề cho các dược sĩ tại khoa

388. Trình độ chuyên môn tối thiểu của dược sĩ làm công tác lâm sàng tại khoa dược
theo quy định là:
A. Dược sĩ đại học
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ trung học
D. Dược sĩ sau đại học

389. Trình độ chuyên môn tối thiểu của thủ kho giữ thuốc gây nghiện tại khoa dược
theo quy định là:
A. Dược sĩ đại học
B. Dược sĩ trung học có giấy ủy quyền
C. Dược sĩ cao đẳng
D. Dược sĩ trung học

390. Trình độ chuyên môn tối thiểu của dược sĩ làm công tác nghiệp vụ dược với bệnh
viện hạng đặc biệt và hạng 1, 2 theo quy định là:
A. Thạc sĩ dược
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ trung học
D. Dược sĩ đại học

391. Trình độ chuyên môn tối thiểu của cán bộ thống kê dược tại khoa dược theo quy
định là:
A. Tối thiểu dược sĩ đại học
B. Có nghiệp vụ dược và thống kê
C. Có nghiệp vụ tài chính và kế toán
D. Tối thiểu dược sĩ trung học

392. Trình độ chuyên môn tối thiểu của dược sĩ pha chế thuốc chuyên khoa nhi, ung
bướu, gây nghiện tối thiểu là:
A. Dược sĩ trung học
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ đại học
D. Thạc sĩ dược học

393. Một trong các nhóm thuốc không có yêu cầu biên bản kiểm nhập riêng khi nhập
vào khoa dược là:
A. Thuốc hướng tâm thần
B. Thuốc gây nghiện
C. Thuốc điều kiện bảo quản đặc biệt
D. Thuốc phóng xạ

394. Vị trí của trưởng khoa dược trong hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện là:
A. Chủ tịch hội đồng
B. Phó chủ tịch hội đồn
C. Phó chủ tịch thường trực hội đồng
D. Ủy viên hội đồng

395. Cấp lãnh đạo khoa Dược cần báo cáo khi phó giám đốc phụ trách khoa nội bệnh
viện có công văn yêu cầu khoa Dược thực hiện nhập thuốc là:
A. Ban giám đốc.
B. Phó giám đốc tài chính
C. Trưởng khoa điều trị
D. Trưởng phòng tài chính kế toán

396. Đơn vị dược sĩ lâm sàng phải báo cáo khi kiểm tra hồ sơ bệnh án hiện bác sĩ kê
không đúng chỉ định là:
A. Khoa điều trị
B. Khoa Dược
C. Hội đồng thuốc điều trị
D. Ban giám đốc bệnh viện

397. Trình độ chuyên môn tối thiểu của dược sĩ pha chế thuốc phóng xạ là:
A. Dược sĩ đại học
B. Dược sĩ cao đẳng
C. Dược sĩ trung học
D. Dược sĩ đại học, có chứng chỉ an toàn bức xạ trong y tế

398. Cấp quản lý được quyết định thành lập "Hội đồng kiểm nhập thuốc" theo quy định
là:
A. Ban giám đốc bệnh viện
B. Phó giám đốc chuyên môn
C. Trưởng khoa dược
D. Phó giám đốc tài chính

399. Biện pháp khi kiểm nhập thuốc gây nghiện là:
A. Làm biên bản kiểm nhập chung
B. Làm biên bản kiểm nhập riêng
C. Nhập kho chờ giám đốc quyết định
D. Nhập kho chờ trưởng khoa Dược

400. Quy định về kiểm soát chất lượng thuốc khi nhập vào khoa Dược là:
A. 100% phải kiểm soát cảm quan
B. 100% kiểm soát kiểm nghiệm
C. 90% phải kiểm soát cảm quan
D. 90% kiểm soát kiểm nghiệm

401. Chu kì để khoa dược báo cáo tình hình sử dụng thuốc tại bệnh viện đến cấp quản lý là:
A. Hàng tháng
B. Hàng quý
C. Hàng năm
D. Khi hết thời hạn đấu thầu

402. Biện pháp khoa Dược cần thực hiện khi nhập Morphin hydroclorid tiêm 10mg/ml là:
A. Để khu vực bảo quản đặc biệt.
B. Nhập theo quy trình chung.
C. Lập biên bản kiểm nhập riêng.
D. Báo cáo trưởng khoa Dược.

403. Cơ quan khoa dược của bệnh viện trực thuộc Sở Y tế Hà Nội phải báo cáo tình
hình sử dụng thuốc tại bệnh viện là:
A. Sở y tế Hà Nội
B. Bộ y tế
C. Bảo hiểm xã hội Hà Nội
D. Cục quản lý khám chữa bệnh

404. Cơ quan khoa dược của bệnh viện y học cổ truyền trung ương phải báo cáo tình
hình sử dụng thuốc tại bệnh viện là:
A. Sở y tế nơi đóng
B. Cục quản lý khám chữa bệnh
C. Vụ Y dược cổ truyền
D. Cục quản lý dược

405. Cơ quan khoa dược của bệnh viện y học cổ truyền Hà Nội phải báo cáo tình hình
sử dụng thuốc tại bệnh viện là:
A. Sở Y tế Hà Nội
B. Cục quản lý khám chữa bệnh
C. Vụ Y dược cổ truyền
D. Cục quản lý dược

406. Cơ quan khoa dược của bệnh viện Bạch Mai phải báo cáo tình hình sử dụng thuốc
tại bệnh viện là:
A. Sở Y tế Hà Nội
B. Cục Quản lý Dược
C. Cục Quản lý khám chữa bệnh
D. Bảo hiểm xã hội Việt Nam

407. Biện pháp khoa dược thực hiện khi nhập thuốc Aspirin PH8 qua kiểm tra phát hiện
một vỉ thuốc có bong tróc là:
A. Vẫn nhập thuốc và ưu tiên cấp phát sớm
B. Báo cáo trưởng khoa Dược
C. Để ra kho biệt trữ, từ chối nhập
D. Gọi nhà cung ứng trả ngay

408. Căn cứ để dược sĩ pha chế thuốc tại khoa Dược bệnh viện thực hiện là:
A. Danh mục thuốc gây nghiện
B. Danh mục thuốc kê đơn
C. Danh mục thuốc không kê đơn
D. Danh mục thuốc được pha chế tại viện

409. Biện pháp dược sĩ cấp phát thuốc thực hiện khi cấp phát ngoại trú vào ngày
20/07/2021 cho đơn thuốc được kê vào 14/07/2021 là:
A. Từ chối cấp phát báo với trưởng khoa Dược
B. Từ chối cấp phát thuốc
C. Từ chối cấp phát thuốc, giải thích với bệnh nhân đơn không hợp lệ
D. Từ chối cấp phát thuốc, báo với bác sĩ điều trị

410. Biện pháp khoa dược cần thực hiện khi trình hội đồng thuốc và điều trị sau khi
trưởng khoa tim mạch đề xuất tăng số lượng thuốc tim mạch là:
A. Cố định danh mục thuốc hằng năm
B. Điều chỉnh tăng danh mục thuốc
C. Điều chỉnh danh mục thuốc theo các bệnh mới phát sinh
D. Điều chỉnh rà soát bổ sung danh mục thuốc phù hợp thực tế điều trị

411. Định kì theo quy định khoa dược cần kiểm kê tủ trực khoa cấp cứu là:
A. 1 lần/ tuần
B. Hằng ngày
C. 1 lần/ tháng
D. 1 lần/ 3 tháng
Bài 9: QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM TRONG LĨNH VỰC DƯỢC (37 câu)

412. Tổ chức thanh tra Dược cấp địa phương theo quy định là:
A. Thanh tra Dược Sở Y tế
B. Thanh tra Dược trung tâm y tế quận
C. Thanh tra Dược trạm y tế xã
D. Thanh tra Dược trung tâm y tế huyện

413. Tiêu chuẩn tối thiểu về trình độ của thanh tra viên Dược là:
A. Trình độ đại học về Dược hoặc đại học khác
B. Trình độ đại học về Dược
C. Trình độ cao đẳng trở lên về Dược
D. Trình độ cao đẳng trở lên về Dược và cao đẳng khác

414. Nội dung thanh tra dược KHÔNG tiến hành thanh tra là:
A. Chấp hành pháp luật, quy chế, chế độ chuyên môn Dược
B. Thực hiện quy định "Thực hành tốt nhà thuốc"
C. Thực hiện quy định "Thực hành tốt bảo quản thuốc"
D. Thực hiện quy định khám chữa bệnh tại cơ sở y tế

415. Nội dung thanh tra dược KHÔNG tiến hành thanh tra là:
A. Nhập khẩu thuốc
B. Bảo quản thuốc
C. Trang thiết bị y tế
D. Nghiên cứu phát triển thuốc

416. Thủ tục cần thiết khi tiến hành thanh tra Dược là:
A. Công bố quyết định thanh tra
B. Xuất trình thẻ thanh tra viên
C. Báo cáo sở y tế
D. Lập biên bản thanh tra

417. Người chịu trách nhiệm kết luận và quyết định thanh tra độc lập là:
A. Giám đốc sở y tế
B. Chánh thanh tra sở y tế
C. Phó thanh tra Dược
D. Thanh tra viên độc lập

418. Phương pháp thanh tra Dược không sử dụng là:
A. Sử dụng các phương tiện nghe nhìn
B. Yêu cầu thao tác lại hoạt động hành nghề
C. Xử lý hồ sơ cơ sở hoạt động hành nghề Dược
D. Đề nghị tạm giam phục vụ điều tra

419. Quyền hạn không có của thanh tra Dược là:
A. Yêu cầu tạm ngừng các hoạt động hành nghề Dược nếu xét cần thiết
B. Chuyển hồ sơ tài liệu sang cơ quan điều tra truy cứu hình sự với các dấu hiệu
tội phạm
C. Đề xuất giám đốc sở Y tế xử lý kỷ luật bệnh viện vi phạm
D. Đóng cửa cơ sở khám chữa bệnh có vi phạm quy định hành nghề

420. Tiêu chuẩn KHÔNG bắt buộc với thanh tra dược là
A. Trình độ đại học Dược hoặc Đại học khác
B. Có kiến thức pháp lý
C. Có đạo đức phẩm chất tốt
D. Có trình độ đại học luật

421. Tiêu chuẩn bắt buộc với thanh tra được là:
A. Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam
B. Có chứng chỉ hành nghề Dược
C. Có kinh nghiệm 3 năm hành nghề Dược
D. Có trình độ đại học trở lên

4
22. Thời điểm tiến hành thanh tra khi có tố cáo sai phạm có hệ thống tại khoa
dược là:
A. Định kỳ theo kế hoạch
B. Đột xuất
C. Phúc tra
D. Định kỳ theo kế hoạch hoặc đột xuất, phúc tra

423. Các hành vi vi phạm về thuốc, mỹ phẩm, trang thiết bị theo quy định chung về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dược là:
A. Vi phạm các quy định về sản xuất, kinh doanh, thuốc
B. Vi phạm quy định về giá cả cung cấp trang thiết bị y tế
C. Vi phạm về giá cả cung cấp trang thiết bị y tế
D. Vi phạm về sản xuất, kinh doanh, thông tin, quảng cáo thuốc, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế

424. Đối tượng KHÔNG áp dụng xử phạt vi phạm trong lĩnh vực dược là:
A. Trưởng khoa Dược, ban giám đốc cơ sở y tế
B. Quản lý các công ty Dược địa phương
C. Ban giám đốc Công ty Dược nước ngoài
D. Cán bộ viên chức, công chức khi đang thi hành công vụ nhiệm vụ được giao

425. Biện pháp xử phạt hành chính khi cơ sở kiểm nghiệm không có giấy chứng
nhận thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc là:
A. Từ 3.000.000₫ đến 5.000.000₫
B. Từ 5.000.000₫ đến 8.000.000₫
C. Từ 8.000.000₫ đến 10.000.000₫
D. Từ 10.000.000₫ đến 15.000.000₫

426. Biện pháp xử phạt hành chính chủ nhà thuốc vẫn kinh doanh khi bị tước chứng chỉ hành nghề dược:
A. Từ 3.000.000₫ đến 5.000.000₫
B. Từ 5.000.000₫ đến 10.000.000₫
C. Từ 10.000.000₫ đến 15.000.000₫
D. Từ 15.000.000₫ đến 20.000.000₫

427. Biện pháp xử phạt hành chính khi cơ sở kinh doanh thuốc không đúng địa chỉ
ghi trong giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh là:
A. Từ 3.000.000₫ đến 5.000.000₫
B. Từ 5.000.000₫ đến 10.000.000₫
C. Từ 10.000.000₫ đến 15.000.000₫
D. Từ 15.000.000₫ đến 20.000.000₫

428. Biện pháp xử phạt hành chính nhà thuốc hoạt động không có giấy chứng nhận
đủ điều kiện kinh doanh là:
A. Từ 3.000.000₫ đến 5.000.000₫
B. Từ 5.000.000₫ đến 10.000.000₫
C. Từ 10.000.000₫ đến 15.000.000₫
D. Từ 15.000.000₫ đến 20.000.000₫

429. Biện pháp xử phạt hành chính khi cơ sở không thông báo với cơ quan thẩm
quyền Việt Nam thuốc nhập khẩu bị nước sản xuất xóa số đăng kí là:
A. Từ 3.000.000₫ đến 5.000.000₫
B. Từ 5.000.000₫ đến 10.000.000₫
C. Từ 10.000.000₫ đến 15.000.000₫
D. Từ 15.000.000₫ đến 20.000.000₫

430. Biện pháp xử phạt hành chính cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng trên dây chuyền sản xuất
thuốc là:
A. Từ 5.000.000₫ đến 8.000.000₫
B. Từ 5.000.000₫ đến 10.000.000₫
C. Từ 10.000.000₫ đến 15.000.000₫
D. Từ 15.000.000 đến 25.000.000₫

431. Biện pháp xử phạt nhà thuốc A vẫn mở cửa khi người quản lý chuyên môn
nhà thuốc đi vắng, không ủy quyền người thay thế theo quy định là:
A. Phạt tiền 3.000.000 VNĐ đến 5.000.000 VNĐ
B. Không xử lý vi phạm vì vẫn thực hiện đúng quy định thực hành nhà thuốc
C. Phạt tiền 5.000.000₫ đến 8.000.000đ và tạm thời đóng cửa nhà thuốc
D. Phạt tiền 3.000.000₫ đến 5.000.000₫ và tạm thời đóng cửa nhà thuốc

432. Biện pháp xử phạt khi nhà thuốc tư nhân A thuê mượn chứng chỉ hành nghề Dược
của dược sĩ khác để đăng kí mở nhà thuốc là:
A. Xử phạt 5.000.000₫ đến 10.000.000₫
B. Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề từ 01 – 03 tháng
C. Tước quyền sử dụng giấy đủ điều kiện kinh doanh thuốc từ 01 – 03 tháng
D. Xử phạt từ 5.000.000₫ đến 10.000.000đ, tước quyền sử dụng giấy phép kinh
doanh và chứng chỉ hành nghề

433. Biện pháp xử phạt khi công ty dược do điều kiện diện tích hẹp không lưu giữ
hồ sơ sản xuất thuốc theo quy định pháp luật là:
A. Phạt tiền từ 10.000.000₫ đến 15.000.000₫
B. Cảnh cáo bằng văn bản với giám đốc công ty
C. Tạm thời dừng hoạt động của công ty
D. Tước giấy phép kinh doanh của công ty

434. Biện pháp xử phạt nhà thuốc tư nhân bán thuốc kháng sinh không có đơn của
bác sĩ là:
A. Không xử lý vi phạm vì kháng sinh được phép bán không cần đơn
B. Tước quyền sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc
C. Phạt tiền từ 100.000₫ đến 3.000.000₫
D. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000₫ đến 500.000₫

435. Biện pháp xử phạt khi nhà thuốc tư nhân bán thuốc giảm đau quá hạn sử dụng
1 tuần cho khách hàng là:
A. Phạt tiền từ 10.000.000₫ đến 20.000.000₫
B. Phạt tiền từ 5.000.000₫ đến 10.000.000₫
C. Cảnh cáo và phạt tiền từ 1.000.000đ đến 3.000.000
D. Không xử lý, chỉ nhắc nhở vì đã được sự đồng ý của người bệnh

436. Biện pháp xử phạt khi công ty tổ chức hội thảo giới thiệu thuốc không kê đơn
khi chưa được cấp phép là:
A. Phạt tiền 15.000.000₫ đến 20.000.000₫
B. Phạt tiền 5.000.000₫ đến 10.000.000₫
C. Phạt tiền 10.000.000₫ đến 15.000.000₫
D. Hủy tài liệu hội thảo

437. Biện pháp xử phạt khi phát hiện người nước ngoài vi phạm quy định nhập
khẩu thuốc là:
A. Báo cáo sở ngoại vụ
B. Báo cáo Đại sứ quán nước có người vi phạm
C. Xử lý theo quy định
D. Báo cáo Bộ Ngoại giao

438. Biện pháp xử phạt khi khoa dược cấp phát thuốc hết hạn 01 tháng theo công
văn hướng dẫn của bộ y tế là:
A. Lập biên bản vi phạm
B. Báo cáo Sở y tế
C. Xử phạt hành chính
D. Không xử phạt

439. Biện pháp xử phạt người giới thiệu thuốc không đeo thẻ khi vào thăm người
nhà tại bệnh viện tranh thủ trao đổi thông tin thuốc với bác sĩ là:
A. Cảnh cáo bằng văn bản
B. Cảnh cáo bằng văn bản hoặc phạt từ 1.000.000₫ đến 3.000.000₫
C. Cảnh cáo bằng văn bản hoặc phạt từ 3.000.000₫ đến 5.000.000
D. Không xử lý vì đó không phải hoạt động giới thiệu thuốc

440. Biện pháp xử phạt khi đổi ngày hội thảo giới thiệu thuốc đã được sở y tế cấp
phép nhưng không báo cáo là:
A. Tiến hành bình thường
B. Xin phép trung tâm y tế quận
C. Xử phạt hành chính 5.000.000đ đến 10.000.000₫
D. Tước giấy phép hoạt động công ty

441. Biện pháp xử phạt khi người giới thiệu thuốc được cấp thẻ tại Hà Nội nhưng
hoạt động tại Hà Nam không báo cáo là:
A. Không xử phạt
B. Tước thẻ người giới thiệu thuốc
C. Tước chứng chỉ hành nghề
D. Xử phạt hành chính 5.000.000₫ – 10.000.000₫

442. Biện pháp xử phạt khi cơ sở kinh doanh cung cấp tài liệu thuốc chữa bệnh không chính xác là:
A. Tước số đăng kí thuốc
B. Tước giấy phép kinh doanh của công ty
C. Xử phạt 10.000.000₫ đến 20.000.000₫
D. Xử lý theo luật hình sự

443. Biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm của cơ sở cung cấp tài liệu thuốc chữa bệnh không
chính xác là:
A. Nộp phạt theo quy định
B. Tiêu hủy tài liệu
C. Thu hồi thuốc lưu hành
D. Xử phạt từ 5.000.000₫ đến 10.000.000₫

444. Biện pháp khắc phục hậu quả của hoạt động mua thuốc hướng tâm thần không
đúng quy định là:
A. Tiêu hủy thuốc
B. Xử phạt hành chính và được sử dụng
C. Xử lý trách nhiệm hình sự
D. Dự trù bổ sung

445. Biện pháp xử phạt hành chính khi cơ sở không kê khai giá thuốc là:
A. Tịch thu thuốc không kê khai
B. Tước giấy phép kinh doanh cơ sở bán lẻ
C. Phạt tiền 10.000.000₫ đến 20.000.000₫
D. Tiêu hủy thuốc

446. Biện pháp khắc phục khi nhà thuốc bán thuốc cao hơn giá kê khai là:
A. Buộc phải hoàn trả tiền chênh lệch
B. Buộc nộp ngân sách toàn bộ tiền bán thuốc
C. Thu hồi thuốc vi phạm
D. Tiêu hủy thuốc

447. Mức xử lý vượt quá quyền hạn của thanh tra viên y tế khi đang thi hành công
vụ trong phạm vi chức năng của mình là:
A. Kỷ luật cảnh cáo
B. Phạt tiền đến 500.000
C. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
D. Phạt tiền đến 30.000.000₫

448. Mức xử lý vi phạm về dược vượt quá quyền hạn thanh tra sở y tế là:
A. Phạt cảnh cáo
B. Phạt tiền đến 30.000.000₫
C. Tịch thu tang vật vi phạm
D. Phạt tiền đến 40.000.000₫


Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#dl11