Thuốc đtri bệnh tim mạch

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Phân loại thuốc điều trị tăng huyết áp bao gồm các nhóm nào:
Thuốc chẹn kênh caíci và thuốc lợi tiểu
Thuốc giãn mạch và thuốc lợi tiểu
Thuốc chẹn beta giao cảm và thuốc giãn mạch Thuốc ức chế men chuyển và thuốc hủy giao cảm
Phân nhóm tác dụng của nifedipin là:
Giãn mạch
Lợi tiểu
Hủy giao cảm
Chẹn kênh calci
Thuốc thuộc nhóm chẹn kênh calci là:
Amlodipin
Digoxin
Atenolol
Methyldopa
Phân nhóm tác dụng của fenodipin là:
Giãn mạch
Chẹn kênh calci
Lợi tiểu
Hủy giao cảm
Tác dụng cùa nicardipin là:
Tăng sức co bóp cơ tim
Giãn cơ trơn phế quản
Làm chậm nhịp tim
Giãn mạch hạ huyết áp
Cơ chế tác dụng của metoprolol là:
ức chế thụ thể b1 giao cảm
Chẹn kênh calci
Giãn phế quản
ức chế men chuyển
Tác dụng của metoprolol là:
Giãn mạch, làm chậm nhịp tim
Tăng sức co bóp cơ tim
Điều hòa nhịp tim
Giãn cơ trơn phế quản
Chỉ định của bisoprolol là:
Tăng huyết áp và cơn đau thắt ngực
Rối loạn nhịp nhanh trên thất
Suy tim sung huyết, nhối máu cơ tim
Vữa xơ động mạch vành
Thuốc có tác dụng hủy giao cảm là:
Methyldopa
Adrenalin
Levodopa
Propranolol
Bisoprolol là thuốc thuộc nhóm tác dụng nào:
ức chế giao cảm thụ thề b1
ức chế giao cảm thụ thể a1
ức chế thần kinh trung ương
ức chế dòng calci đi vào tế bào
Spironolacton là thuốc thuộc nhóm tác dụng nào:
Lợi tiểu thải kali
Lợi tiểu giữ kali
Lợi tiểu mạnh
Lọi tiểu thải muối
1.1.2. Mức độ phân tích
! 378. Tác dụng chung của các thuốc điều trị tăng huyết áp là:
Chống co thắt mạch vành
Giãn mạch, giảm sức cản ngoại vi
Co mạch, giảm sức cản ngoại vi
Tăng thải nước từ dịch ngoại bào
Tác dụng của các thuốc chẹn kênh calci là:
Giãn mạch vành và.lợi tiểu làm hạ huyết áp
Giãn mạch ngoại vi và làm hạ huyết áp
Giãn mạch vành tim và giãn các mao động mạch khác
Giãn mạch và giãn cơ trơn phế quán
Nifedipin là thuốc có tác dụng ức chế chọn lọc dòng calci đi vào trong tế bào nào:
Cơ trơn mạch máu
Cơ tim
Cơ vân
Xương
I
Tác dụng chính của nifedipin là:
Co mạch ngoại vi và giảm sức co bóp cơ tim
Giãn tất cả các động mạch và giảm công năng tim
Giãn mạch vành tim và giãn cả tĩnh mạch
Co mạch vành gây suy tim sung huyết
Chỉ định chính của nifedipin là:
Phòng và diều trị cơn đau thắt ngực
Điều trị tăng huyết áp và bệnh Raynaud
Điều trị suy tim kèm nhịp nhanh
Phòng và điều trị cơn đau thắt ngực và tăng huyết áp
Tác dụng không mong muốn hay gặp của nifedipin gồm:
53
Đỏ bừng mặt, đau đầu chóng mặt, phù ngoại vi
Khô miệng, khô da và niêm mạc, táo bón Tăng tiết dịch, chảy nuớc mắt, nổi ban Suy gan thận, xơ gan, rối loạn điện giải
Thuốc có cùng cơ chế tác dụng với diltiazem là:
Captopril
Digoxin
Nifedipin
Nitroglycerin
Tác dụng chung của các thuốc ức chế thụ thể B1 giao cảm là:
Trên cơ tim và mạch máu
Trên cơ trơn phế quản
Trên mạch máu
Trên hệ thống dẫn truyền xung động điện tim
Chỉ định chung của các thuốc ức chế thụ thể b1 giao cảm là:
Tăng huyết áp, cơn đau thắt ngực và loạn nhịp tim
Suy tim mạn tính
Nhồi máu cơ tim
Hen phế quản
Tác dụng không mong muốn hay gặp của các thuốc ức chế thụ thể pl giao cảm là:
Chậm nhịp tim
Tăng nhịp tim
Giãn mạch ngoại vi
Suy thận
Cơ chế tác dụng của atenolol là:
ức chế thụ thể b1  giao cảm
ức chế men chuyển
Giãn phế quản
Lợi tiểu
Tác dụng chính của propranolol là:
Giãn mạch, giảm sử dụng oxy cơ tim, điều hòa nhịp tim
Giãn mạch vành và các mạch ngoại vi
Tăng đào thải Na+, từ đó làm tăng thải nước
ức chế giao cảm thụ thể alpha
Các trường hợp được chỉ định điều trị với propranolol là:
Tăng huyết áp, suy tim và nhồi máu cơ tim
Tăng huyết áp, cơn đau thắt ngực và loạn nhịp
Hen phế quàn có kèm theo tăng huyết áp
Phù do suy tim và cơn đau thắt ngực do suy tim sung huyết
Cơ chế tác dụng của methyldopa là:
Kích thích thụ thể giao cảm alpha 2
ức chế thụ thể giao cảm alpha 2
Kích thích thụ thể giao cảm alpha 1
ức chế thụ thể giao cảm beta 1
Tác dụng của methyldopa là:
Lợi tiểu, hạ huyết áp
Giãn mạch, hạ huyết áp
Tăng sức co bóp cơ tim
Làm chậm nhịp tim
Tác dụng của methyldopa là:
Giảm trương lực giao cảm ở ngoại vi
Tăng trương lực giao cảm ở ngoại vi
Giảm trương lực giao cảm ở trung ương
Tăng trương lực giao cảm ở ngoại vi
Một trong các tác dụng không mong muốn cùa methyldopa là:
ức chế thần kinh trung ương gây buồn ngủ
ức chế hô hấp gây khó thở
Suy giảm chức năng thận
Gây ảnh hưởng đến thai nhi
Một trong các tác dụng không mong muốn của methyldopa là:
Gây rối loạn nội tiết
Gây suy tủy, giảm bạch cầu
Suy giảm chức năng thận
Làm chậm nhịp tim
Thuốc nên uống vào buổi tối là:
Methyldopa
Enalapril
Atenolol
Furosemid
1.1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận dụng
Lựa chọn chỉ định thích hợp với methyldopa:
Tăng huyết áp do suy thận
Cơn tăng huyết áp kịch phát
Tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
Cơn đau thắt ngực do suy mạch vành
Lựa chọn một chỉ định thích hợp với nhóm thuốc chẹn kênh calci:
Thiếu máu cục bộ cơ tim hoặc não Hạ huyết áp đột ngột, tim đập nhanh
Hẹp động mạch chủ nặng
Tăng huyết áp và cơn đau thắt ngực
Lựa chọn một chỉ định phù hợp với atenolol:
Tăng huyết áp, cơn đau thắt ngực và loạn nhịp nhanh trên thất
Hen phế quản, ngộ độc digitalis
Sốc tim, suy tim mất bù, block nhĩ thất độ II
Suy tim mạn tính, chậm nhịp tim
Thuốc có cùng cơ chế tác dụng với atenolol là:
Labetalol
Manitol
Spironolacton
Salbutamol
Thuốc lợi tiểu có thể dùng điều trị tăng huyết áp vi:
Giảm thể tích huyết tương và dịch ngoại bào
Giãn mạch, giảm sức cản ngoại vi
Giảm lưu lượng máu tới thận
Tăng sức co bóp cơ tim
Thuốc lợi tiểu có thể dùng diều trị tăng huyết áp vì:
Giảm lượng máu tĩnh mạch đổ về tim
Tăng giữ nước ở dịch ngoại bào
Giảm tái hấp thu nước
Giảm tần số tim
2. Mục tiêu 2. Trình bày được tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong inuốn, chống chi’ định và cách dùng: Thuốc điều trị suy tiin
2.1.1. Mức độ nhớ
Thuốc thuộc nhóm thuốc chẹn kênh calci là:
Captopril
Digoxin
Nicardipin
Methyldopa
Thuốc thuộc nhóm thuốc chẹn beta giao cảm là:
Bisoprolol
Perindopril
Hydroclorothiazid
Diltiazem
Tác dụng của captopril là:
Giãn mạch
Co mạch
Làm tăng nhịp tim
Làm chậm nhịp tim
Thuốc có cùng cơ chế tác dụng với captopril là:
Lisinopril
Nitroglycerin
Propranolol
Methyldopa
Thuốc thuộc nhóm ức chế men chuyển là:
Nicardipin
Metoprolol
Perindopril
Digoxin
Tác dụng của enalapril là:
Giãn mạch
Co mạch
Làm tăng nhịp tim
Làm chậm nhịp tim
Cơ chế tác dụng của enalapril là:
ức chế enzym chuyển angiotensin I thành angiotensin II
Tăng sức co bóp của cơ tim
ức chế ion calci đi vào trong tế bào
Làm chậm dẫn truyền xung động điện tim
Cơ chế tác dụng của lisinopril là:
ức chế enzym chuyển angiotensin I thành angiotensin II
Tăng đào thải Na từ ngoại bào
Tăng sức co bóp của cơ tim
ức chế giao cảm thụ thể beta
Tác dụng của lisinopril là:
Co mạch, tăng huyết áp
Giãn mạch, hạ huyết áp
Tăng đường huyết
Giảm mỡ máu
Tác dụng của enalapril là:
Giãn mạch, giảm giữ nước làm hạ huyết áp
Giãn tĩnh mạch ngoại vi gây phù
ức chế giao cảm thụ thể beta
Làm tăng cung lượng tim, tăng tần số tim
Tác dụng của thuốc lợi tiểu là:
Vận chuyển nước ra ngoài tế bào
Tăng lưu lượng máu tới thận
Giảm ứ nước ở dịch ngoại bào
Tăng thải trừ kali
Hydrocholorothiazid thuộc nhóm lợi tiểu nào:
Thải kali
Giữ kali
Thẩm thấu
Tác dụng mạnh
Phân nhóm tác dụng của hydrocholorothiazid là:
Lợi tiểu thải muối
Lợi tiểu giữ kali
Lợi tiểu thẩm thấu
Lợi tiểu quai
Phân loại tác dụng của furosemid là:
Giãn mạch
Lợi tiểu nhẹ
Lơi tiểu mạnh
Tăng sức co bóp cơ tim
Phân nhóm tác dụng của furosemid là:
Lọi tiểu giữ kali
Lọi tiểu thải kali
Thuốc giãn mạch
Thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim
2.1.2. Mức độ phân tích
Thuốc có tác dụng làm chậm nhịp tim là:
Captopril
Atenolol
Methyldopa
Nifedipin
Cơ chế tác dụng của nhóm thuốc ức chế men chuyển là:
ức chế tổng hợp angiotensin II
ức chế tổng hợp angiotensin I
ức chế enzym chuyển hóa
ức chế tổng hợp adrenalin
Nhóm thuốc ức clĩể men chuyển có tác dụng là:
Giãn mạch và giảm giữ nước làm hạ huyết áp
Co mạch tăng huyết áp, giãn đồng tử
Làm chậm nhịp tim, hạ huyết áp
Giãn cơ trơn phế quản, tăng nhịp tim
Thuốc ức chế men chuyển được sử dụng trong trường hợp nào:
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Phù phổi cấp
Suy thận cấp
Tác dụng không mong muốn thường gặp của thuốc ức chế men chuyển là:
Chóng mặt, ngoại ban, ngứa, phù mạch
Hạ huyết áp thế đứng, chậm nhịp tim
Tăng đường huyết, run cơ
Suy giảm chức năng gan, thận
Thuốc nào có tác dụng ức chế enzym chuyển angiotensin I thành angiotensin II:
Digoxin
Captopril
Nifedipin
Atenolol
Thuốc ức chế men chuyển thường được lựa chọn ưu tiên trong trường hợp nào:
Tăng huyết áp có kèm suy tim sung huyết
Nhồi máu cơ tim cấp
Rối loạn nhịp tim
Bệnh Cơ tim tắc nghẽn
Thuốc nào có tác dụng ức chế ức chế enzym chuyển angiotensin I thành angiotensin II:
Enalapril
Nitroglycerin
Digoxin
Adrenalin
Không dùng thuốc ức chế men chuyển trong trường hợp nào:
Suy tim mạn tính có kèm tăng huyết áp
Tăng huyết áp nguyên phát có kèm đái tháo đường
Tăng huyết áp ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim
Bệnh cơ tim tắc nghẽn, phù mạch
Trường hợp được chỉ định dùng captopril là:
Tăng huyết áp, suy tim sung huyết
Tăng huyết áp, bệnh cơ tim tắc nghẽn
Cơn đau thắt ngực, phù do suy tim
Suy tim kèm theo rung nhĩ và cuồng động tâm nhĩ
Tác dụng chính của thuốc lợi tiểu là:
ức chế tái hấp thu Na+ làm tăng thải nước
ức chế tái hấp thu calci
Giãn mạch, làm giảm sức cản ngoại vi
Tăng sức co bóp cơ tim
Thuốc có tác dụng lợi tiểu giữ kali là:
Furosemid
Spironolacton
Hydrochlorothiazid
Manitol
Vị trí tác dụng của hypothiazid là:
ống Ịượn gần
ống Ịượn xa
Quai Helle
ống góp
Chỉ định chính của thuốc lợi tiểu thải kali là:
Suy tim, cơn đau thắt ngực
Phù, tăng huyết áp, suy tim
Suy tim có kèm theo nhịp nhanh trên thất
Vữa xơ động mạch, sau nhồi máu cơ tim
Tác dụng không mong muốn của hypothiazid là:
Hạ calci, hạ magnesi, tăng acid uric máu
Tăng kali máu gây loạn nhịp
Tăng calci, tăng urê, tăng acid uric máu
Suy giảm chức năng gan, thận
Không dùng thuốc lợi tiểu thiazid trong trường hợp nào:
Tăng calci máu
Hạ calci máu
Tăng huyết áp
Suy tim mạn tính
Không dùng thuốc lợi tiếu thiazid trong trường hợp nào:
Bệnh Gout
Tăng huyết áp
Suy tim mạn tính
Phù phổi
Tác dụng không mong muốn của furosemid là:
Tăng calci, tăng urê máu
Hạ kali, hạ calci máu
Hạ huyết áp thế đứng
Rối loạn nhịp tim
Tác dụng của digoxin là:
Điều hòa nhịp tim, chống cơn đau thắt ngực
Tăng lực co bóp của cơ tim và làm chậm nhịp tim
Giãn mạch hạ huyết áp
Lảm tăng cung lượng tim, lợi tiểu
Tác dụng chính của digoxin dùng điều ừị suy tim là:
Tăng sức co bóp của cơ tim
Tăng co bóp cơ trơn
Gây giãn cơ tim
Tăng dẫn truyền xung động tim
Co- chế tác dụng làm tăng sức co bóp tế bào cơ tim của digoxin được giải thích là:
ức chế tổng hợp AMP vòng
ức chế giải phóng Ca2+ ra bào tương
ức chế bơm Na+/K+-ATPase
ức chế thụ thể beta giao cảm
Digoxin được chỉ định dùng trong các trường hợp nào:
Cơn đau thắt ngực, suy tim sung huyết, nhồi máu cơ tim
Suy tim, cuồng động nhĩ, nhịp nhanh kịch phát trên thất
Tăng huyết áp, suy tim, rối loạn chức măng thất trái
Tăng huyết áp, vữa xơ dộng mạch
Digoxin làm cải thiện được tinh trạng suy tim mạn tính nhờ tác dụng:
Tâm thu mạnh và ngắn, tâm trương dài ra
Giãn mạch, giảm sức cản ngoại vi
Thải nước từ ngoại bào giảm áp lực lên tim
Tan cục máu đông, chống nhồi máu cơ tim
Spironolacton dược chỉ định trong trường hợp nào:
Khi các thuốc lợi tiếu khác kém tác dụng hoặc nhiều tác dụng phụ
Phù phổi cấp, phù do tim, gan thận và các loại phù khác
Suy thận cấp nặng có kèm tăng kali huyết
Hạ calci máu cấp do dùng thuốc lợi tiếu mạnh
Tác dụng không mong muốn của digoxin là:
Nhịp tim chậm, ngoại tâm thu thất
Nhịp tim nhanh, huyết áp tăng
Suy giảm chức năng gan, thận
Loét dạ dày - tá tràng
Trường hợp chống chỉ định digoxin là:
Suy tim
Rung nhĩ
Suy tim kèm nhịp nhanh
Suy tim kèm nhịp chậm
Chống chỉ định digoxin trong trường hợp nào:
Huyết áp thấp, trụy tim mạch
Tăng calci huyết, suy gan thận nặng
Bệnh cơ tim phi đại tắc nghẽn, rung tâm thất
Viêm gan, suy gan, rối loạn chức năng gan
2.1.3. Mức độ tổng hợp, đảnh giá, vận dụng
Tác dụng của thuốc điều trị suy tim mạn tính là:
Làm tăng sức co bóp của cơ tim và làm giảm ứ trệ tuần hoàn
Tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim
Làm tan cục máu đông và giãn mạch làm hạ huyết áp
Giãn mạch và lợi tiểu
Lựa chọn một thuốc cho bệnh nhân dự phòng cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất:
Procainamid
Lidocain
Nifedipin
Verapamil
Tác dụng làm ổn dịnh nhịp tim của digoxin trên bệnh nhân suy tim có kèm theo rung nhĩ là do:
Kéo dài thời kỳ trơ
Tăng sức co bóp cơ tim
Tăng tốc độ dẫn truyền qua nút nhĩ thất
Tối đa diện thế nghỉ thời kỳ tâm trương tâm nhĩ
Lựa chọn digoxin trong trường hợp nào:
Loạn nhịp nhanh, rung thớ nhĩ
Loạn nhịp chậm, rung thất
Tăng huyết áp có tổn thương thận
Phù do suy tim, suy gan, phù phổi cấp
Nhóm thuốc được lựa chọn phối hợp điều trị suy tim là:
Chống đông máu
Kháng histamin HI
An thần gây ngủ
Giảm tiết acid dạ dày
Thuốc diều trị suy tim mạn tính có tác dụng làm chậm nhịp tim là:
Nifedipin
Hypothiazid
Digoxin
Methyldopa
Cần theo dõi xét nghiệm gì khi bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu dài ngày:
Điện giải đồ
Điện tâm đồ
Chức năng gan
Đường huyết
Thuốc có thể làm tăng calci máu khi dùng lâu ngày là:
Furosemid
Hypothiazid
Acetazo lamid
Spironolacton
Thuốc có thể dùng lợi tiểu trong trường hợp tăng calci máu là:
Furosemid
Hypothiazid
Acetazolamid
Spironolacton
Cần lưu ý điều gì khi bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu hypothiazid lâu ngày:
Giảm liều và bổ sung kali
Tăng liều và bổ sung kali
Giảm liều và bổ sung calci
Giảm liều và bổ sung các chất điện giải
3. Mục tiêu 3. Trình bày (lược tác dụng, chỉ định, tác dụng không mong muốn, chống chí định và cách dùng: Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực
Mức độ nhớ
Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực là dẫn chất nitrat là:
Digoxin
Ouabain
Nitroglycerin
Quinidin
Thuốc hay được lựa chọn trong điều trị cơn đau thắt ngực là:
Propranolol
Atenolol
Bisoprolol
Labetalol
Thuốc hay được lựa chọn dùng điều trị cơn đau thắt ngực là:
Captopril
Metoprolol
Bisoprolol
Digoxin
Thuốc diều trị cơn đau thắt ngực bao gồm các nhóm nào:
Thuốc làm tăng sức co bóp cơ tim, thuốc giãn mạch
Nhóm nitrat, thuốc chẹn beta, thuốc chẹn kênh calci Thuốc giãn mạch, thuốc lợi tiểu, thuốc chống đông máu
Thuốc giãn mạch, làm chậm nhịp tim
Mice độ phân tích
Tác dụng cùa thuốc điều trị cơn đau thắt ngực là:
Giảm nhu cầu oxy của cơ tim
Giãn mạch, hạ huyết áp
Tcăng sức co bốp cơ tim
Giãn cơ trơn phế quản
Tác dụng chính của thuốc điều trị cơn đau thắt ngực là:
Giãn động mạch vành
Giãn mạch ngoại vi
Chống co thắt cơ liên sườn
Giãn cơ tron phế quản
Thuốc điều trị cấp cứu cơn đau thắt ngực là nhờ tác dụng:
Giãn mạch vành nhanh
Giãn cơ tim
Gâỵ hạ huyết áp
Điếu hòa nhịp tim
Thuốc có tác dụng trực tiếp giãn mạch vành nhanh dùng cấp cứu cơn đau thắt ngực là:
Nitroglycerin
Nifedipin
Propranolol
Captopril
Đường dùng thuốc cấp cún cơn đau thắt ngực dẫn chất nitrat là:
Viên ngậm dưới lưỡi
Viên nén tác dụng kéo dài
Thuốc tiêm tĩnh mạch
Miếng dán ngực
Dùng nitroglycerin lâu ngày có thể gây đau đầu là vỉ:
Co mạch gây tăng huyết áp
Giãn mạch máu não gây tăng áp lực nội sọ
Tăng thân nhiệt
Giãn các mao mạch ngoại vi
Chỉ định ưu tiên của nhóm thuốc chẹn kênh calci là:
Đau thắt ngực do co thắt mạch vành
Đau thắt ngực không ổn định
Đau thắt ngực có kèm tăng huyết áp
Đau thắt ngực có loạn nhịp nhanh trên thất
Một trong các tác dụng không mong muốn của nitroglycerin là:
Mất kali máu nặng gây loạn nhịp, xoắn đỉnh
ức chế thần kinh trung ương gây buồn ngủ
Giãn mạch ngoại vi gây đỏ da mặt, da ngực
Gây chậm nhịp tim, bloc nhĩ thất
Chỉ định chính của nitroglycerin là:
Cơn đau thắt ngực, suy tim sung huyết và nhồi máu cơ tim cấp
Tăng huyết áp thể nhẹ, vừa, tăng huyết áp ở phụ nữ có thai
Con tăng huyết áp kịch phát, nhịp tim nhanh
Suy tim mạn tính, nhịp nhanh kịch phát trên thất
3.1.3. Mức độ tồng hợp, đánh giá, vận (lựng
Các thuốc giãn mạch vành thường có tác dụng phụ nào:
Gây rối loạn nhịp tim, chậm nhịp
Gây chóng mặt, ngoại ban, ngứa, phù mạch
Giãn mạch ngoại vi gây đỏ mặt, đau đầu, phù ngoại vi
Gây hạ kali máu, chậm nhịp tim
Lựa chọn viên nifedipin dùng cấp cứu cơn đau thắt ngục:
63
Viên nang 5mg
Viên nén lOmg
Viên nén 30mg
Viên nén 60mg
Cách sử dụng nitroglycerin thích hợp nhất trong cấp cứu con đau thắt ngực là:
Ngậm dưới lưỡi viên 0,5mg, cứ 5 phút/ lần, tối đa 3 lần
Dán ngực trái 5 -10 mg hoặc bôi mỡ ở vùng ngực
Uống viên 2,5 mg X 2 lần/ngày
Uống viên 6,5 mg X 2 lần/ngày
Đối với trường hợp cơn đau thắt ngực cỏ rối loạn nhịp nhanh trên thất nên lựa chọn thuốc nào:
Nitroglycerin
Verapamil
Nifedipin
Labetalol
Đối với trường hợp cơn đau thắt ngực có kèm tăng huyết áp, nhịp tim không nhanh nên lựa chọn thuốc nào:
Fenodipin
Diltiazem
Nitroglycerin
Labetalol
Suy gan
Buồn ngủ
Loét dạ dày

Thuốc điều trị rối loạn lipid máu thuộc nhóm flbrat là:
Gemfibrozil
Acid Nicotinic
Colestipol
Fiblaferon
Vitamin có tác dụng làm hạ lipid máu là:
Vitamin A
Vitamin Bl
Vitamin B2
Vitamin B3
Vitamin có tác dụng làm hạ lipid máu là:
Vitamin c
Vitamin D
Vitamin E
Vitamin pp
Thuốc có tác dụng làm giảm tổng hợp lipid là:
Vitamin PP
Neomycin
Cholestyramin
Ezetimib
Thuốc có tác dụng làm giảm hấp thu lipid là:
Cholestyramin
Omega-3
Niacin
Simvastatin
Thuốc có tác dụng làm giảm hấp thu lipid là:
Omega-3
Niacin
Colestipol
Simvastatin
Thuốc có tác dụng làm giảm hấp thu lipid là:
Ezetimib
Omega-3
Niacin
Rosuvastatin
ỉ. 1.2. Mức độ phân tích
Tác dụng của các thuốc nhóm statin là:
Làm giảm tổng hợp cholesterol tỉ trọng thấp (LDL)
Làm tăng tổng hợp cholesterol tỉ trọng thấp (LDL)
Làm giảm tổng hợp triglycerid (TGs)
Làm tăng tổng hợp triglycerid (TGs)
Tác dụng của các thuốc nhóm flbrat là:
Làm giảm tổng hợp cholesterol tỉ trọng cao (HDL)
Làm giảm tổng hợp triglycerid (TGs)
Làm tăng tổng hợp triglycerid (TGs)
Làm giảm tổng hợp các acid béo chưa bão hòa
Tác dụng không mong muốn thường gặp của thuốc hạ lipid máu nhóm statin là:
Giảm thị lực
Loãng xương, teo cơ
Đau cơ, viêm cơ
Hoại tử ống thận
Khi có kết quả xét nghiệm như thế nào thì bắt đầu dùng thuốc hạ lipid máu:
Cholesterol máu > 200mg/dl và triglycerid > 200mg/dl
Cholesterol máu > 250mg/dl và triglycerid > 200mg/dl
Cholesterol máu > 350mg/dl và triglycerid > 250mg/dl
Cholesterol máu > 250mg/dl và triglycerid > 300mg/dl
1.1.3. Mức độ tổng hợp, đánh giá, vận (lụng
Mục đích của việc dùng thuốc điều trị rối loạn lipid máu là:
Giảm nguy cơ mắc bệnh suy tim
Giảm nguy cơ vữa xơ động mạch
Giảm biến chứng của bệnh đái tháo đường
Giảm nguy cơ tai biến mạch máu não
Các thuốc statin được lựa chọn trong trường hợp nào:
Tăng lipid máu do tăng LDL-C
Tăng lipid máu do tăng TGs
Giảm quá trinh nhũ hóa các lipid ở ruột
Giảm chuyển hóa cholesterol tạo thành acid mật
Các thuốc hạ lipid máu nhóm statin nên dùng như thế nào:
Buổi sáng, sau khi ăn, ngày 1 lần
Sau khi ăn sáng và sau khi ăn tối 30 phút, ngày 2 lần
Uống vào bữa ăn sáng, ngày 1 lần
Buổi tối, trước khi đi ngủ, ngày 1 lần
Các thuốc hạ lipid máu nhóm statin nên dùng như thế nào:
Buổi sáng, sau khi ăn, ngày 1 lần
Sau khi ăn sáng và sau khi ăn tối 30 phút, ngày 2 lần
Uống vào bữa ăn sáng, ngày 1 lần
Buổi tối, trước khi đi ngủ, ngày 1 lần
Chỉ số LDL-C là bao nhiêu thì có thể bắt đầu sử dụng thuốc hạ lipid máu:
LDL-C > 100mg/dl
LDL-C > 130mg/dl
LDL-C > 180mg/dl
LDL-C > 200mg/dl
2. Mục tiêu 2. Trình bày được tác dụng, chỉ định, tóc dụng không mong muốn, chống chỉ định và cách dùng của các thuốc điều trị tăng lipid máu thông thuo’ng.
Mức độ nhớ
Phân nhóm tác dụng của pravastatin là:
Fibrat
Statin
Omega-3
Tăng chuyển hóa cholesterol
Phân nhóm tác dụng của rosuvastatin là:
Fibrat
Statin
Omega-3
Tăng chuyển hóa cholesterol
Phân nhóm tác dụng của simvastatin là:
Tăng chuyển hóa cholesterol
Giảm tổng hợp triglycerid
Tăng nhũ hóa acid mật
Giảm tổng hợp cholesterol
Phân nhóm tác dụng của lovastatin là:
Dần xuất omega-3
Nhũ hóa các lipid ở ruột
Giâm tổng hợp cholesterol
Tăng chuyển hóa trigỉycerid
Phân nhóm tác dụng của rosuvastatin là:
Fibrat
Statin
Omega-3
Niacin
Mức độ phân tích
Tác dụng của bezafibrat là:
Giảm tổng hợp lipid
Tăng thải trừ lipid
Giảm hấp thu chất béo
Ttăng chuyển hóa mỡ
Tác dụng của ciproíibrat là:
Tăng thải trừ lipid
Giảm hấp thu chất béo
Giảm tổng hợp lipid
Tăng chuyển hóa mỡ
Tác dụng của fenofibrat là:
Tăng thải trừ lipid
Giảm tổng hợp lipid
Giảm hấp thu chat béo
Tăng chuyển hóa mỡ
Tác dụng của gemfibrozil là:
Tăng thải trừ lipid
Giảm hấp thu chất béo
Tăng chuyển hóa mỡ
Giảm tổng hợp lipid
Thuốc có tác dụng làm giảm tổng hợp cholesterol tỉ trọng thấp (LDL-C) nhiều hơn là:
Simvastatin
Bezafibrat
Gemfibrozil
Niacin
Thuốc có tác dụng giảm tổng hợp cholesterol tỉ trọng thấp (LDL-C) nhiều hon là:
Gemfibrozil
Lovastatin
Niacin
Cholestipol
Thuốc có tác dụng giảm tổng hợp cholesterol tỉ trọng thấp (LDL-C) nhiều hơn là:
Fenofibrat
Gemfibrozil
Pravastatin
Cholestyramin
Thuốc có tác dụng giảm tổng hợp cholesterol tỉ trọng thấp (LDL-C) nhiều hơn là:
Fenofibrat
Gemfibrozil
Vitamin pp
Rosuvastatin
Thuốc có tác dụng làm giảm tổng hợp triglycerid (TGs) nhiều hơn là:
Pravastatin
Fenofibrat
Rosuvastatin
Niacin
Thuốc có tác dụng làm giảm tổng hợp triglycerid (TGs) nhiều hơn là:
Gemfibrozil
Pravastatin
Cholestyramin
Omega-3
2.1.3. Mức độ tổng hợp, (tánh giá, vận dụng
Lựa chọn trong trường hợp có thể điều trị thuốc simvastatin:
Tăng lipid máu do tăng TGs
Tăng lipid máu do tăng LDL-C
Giảm hấp thu lipid
Tăng tổng hợp lipid máu
Trưòng hợp nào nên lựa chọn dùng thuốc lovastatin:
Tăng lipid máu do tăng LDL-C
Tăng lipid máu do tăng TGs
Tăng quá trình nhũ hóa các lipid ở ruột
Giảm chuyển hóa cholesterol tạo thành acid mật
68
Trường hợp nào nên lựa chọn dùng thuổc pravastatin:
Tăng lipid máu do tăng LDL-C
Tăng lipid máu do tăng TGs
Tăng quá trinh nhã hóa các lipid ở ruột
Tăng chuyển hóa cholesterol tạo thành acid mật
Trường hợp nào nên lựa chọn dùng thuốc rosuvastatin:
Tăng lipid máu do tăng TGs
Giảm quá trình nhũ hóa các lipid ở ruột
Tăng lipid máu do tăng LDL-C
Tăng chuyển hóa cholesterol tạo thành acid mật
Các thuốc fibrat được lựa chọn trong trường hợp nào:
Tăng lipid máu do tăng LDL-C
Tăng lipid máu do tăng TGs
Giảm quá trình nhũ hóa các lipid ở ruột
Giảm chuyển hóa cholesterol tạo thành acid mật
Trường hợp nào nên lựa chọn dùng thuốc fenofibrat:
Tăng lipid máu do tăng TGs
Tăng lipid máu do tăng LDL-C
Giảm quá trinh nhũ hóa các lipịd ở ruột
Giảm chuyển hóa cholesterol tạo thành acid mật
Trường hợp nào nên lựa chọn dùng thuốc gemfibrozil:
Tăng lipid máu do tăng LDL-C
Giảm quá trình nhũ hóa các lipid ở ruột
Tăng lipid máu do tăng TGs
Giảm chuyển hóa cholesterol tạo thành acid mật
ở bệnh nhân rối loạn lipid máu có nồng độ LDL cao thì ưu tiên lựa chọn dùng nhóm thuốc nào:
ức chế HMG CoA reductase
Tăng tiết VLDL-C
Giảm tổng hợp triglycerid (TGs)
Giảm tổng hợp các acid béo chưa bão hòa
Nhóm thuốc được lựa chọn để điều trị tăng ỉipid máu đồng hợp từ là:
Statin
Niacin
Fibrat
Omega-3
Nhóm thuốc được lựa chọn chỉ định cho bệnh nhân tăng triglycerid máu vừa và nặng có nguy cơ viêm tụy là:
Omega-3
Fibrat
Statin
Niacin
Thuốc được lựa chọn cho bệnh nhân tăng lipid máu kết hợp có tính gia đình, có nồng dộ VLDL cao là:
Vitamin pp
Nhóm omega-3
Nhóm statin
Nhóm flbrat
Thuốc hạ lipid máu được dùng vào bữa ăn là:
Artovastatin
Simvastatin
Gemfibrozil
Cholestipol
Các thuốc hạ lipid máu được dùng khi bệnh nhân có chỉ số xét nghiệm lipid cao và/hoặc khi có một trong các yếu tố nguy cơ nào dưới đây:
Vữa xơ động mạch
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Bệnh tim mạch
Nhóm thuốc kích thích bài tiết insulin là:
Dẩn xuất biguanid
Các sulfonylure
Insulin
Thuốc ức chế DPP-4
Thuốc nhóm biguanid là:
Metfomin
Tolbutamid
Glibenclamid
Glimepirid
Thuốc thuộc nhóm sulfonylure thế hệ 1 là:
Metfomin
Chlopropamid
Glibenclamid
Sitagliptin
Thuốc thuộc nhóm sulfonylure thế hệ 2 là:
Metfomin
Gliclazid
Acarbose
Sitagliptin
Thuốc thuộc nhóm ức chế men DPP-4 là:
Diabetol
Insulin
Acarbose
Sitagliptin
Thuốc thuộc nhóm ức chế alpha - glucosidase là:
Metfomin
Gliclazid
Acarbose
Insulin
Vai trò của insulin là:
Giảm đường huyết
Tăng đường huyết
Giảm cholesterol
Tăng cholesterol
Tai biến thường gặp nhất khi sử dụng insulin là:
Viêm tuy
Táo bón
Hạ đường huyết
Gây chảy máu
Phân nhóm tác dụng của metformin là:
Sulfonylure
Dần xuất biguanid
Các megỊỊtinid
Các thiazolindindion
Phân nhóm tác dụng của tolbutamid là:
Sulfonylure
Dan xuất biguanid
Các meglitinid
Các thiazolindindion
Phân nhóm tác dụng của canagliflozin là:
ức chế DPP-4
ức chế a - glucosidase
ức chế SGLT2
Kích thích bài tiết insulin
Thuốc thuộc nhóm tác dụng ức chế SGLT2 là:
Acarbose
Dapagliflozin
Sitagliptin
Glibenclamid
Thuốc điều trị tiểu đường thuộc nhóm tác dụng ức chế a-glucosidase là:
Acarbose
Metformin
Tolbutamid
Glipizid
Tác dụng không mong muốn thường gặp khi dùng thuốc nhóm ức chế SGLT2 là:
Tăng huyết áp
Suy gan
Buồn ngủ
Loét dạ dày
Tác dụng của metformin là:
Lảm tăng nồng độ incretin
Làm tăng nhạy cảm với insulin ở ngoại vi
Làm tăng tiết insulin
Làm giảm tiết insulin
Bệnh đái tháo đường loại nào thường được dùng metformin:
Có thừa cân, béo phì
Dạng gầy yếu
Nhiễm toan lactic
Kèm nhồi máu cơ tim
Độc tính nguy hiểm của metformin:
Dị úng
Hạ đường huyết
Nhiễm toan acid lactic
Làm tăng lipid máu
Metformin có thể sử dụng được trong trường hợp nào:
Phụ nữ có thai
Bệnh gan, thận
Dị ứng với sulfamid
Nhiễm acid lactic
Bệnh đái tháo đường loại nảo thường được dùng sulfonylure::
Phụ thuộc insulin
Không phụ thuộc insulin
Có nhiễm toan ceton
Có rối loạn chức năng gan, thận nặng
Trường hợp chống chỉ định các sulfamid hạ đường huyết là:
Bệnh nhân đái tháo đường kèm béo phì
Ngưòi cao tuổi
Đái tháo đường nhiễm toan ceton
Đái tháo đường typ 2
Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất của các sulfonylure là:
Tổn thương tế bào gan
Suy thận
Hạ đường huyết
Hạ lipid máu
Cơ chế tác dụng chính của các sulfamid hạ đường huyết là:
Kích thích tuy bài tiết insulin
Tăng sử dụng glucose ngoại biên
ức chế phân huỷ insulin nội sinh
Giảm hẩp thu glucos từ ruột
Cơ chế tác dụng của các thuốc nhỏm ức chế men DPP-4 là:
Kích thích giải phóng glucagon
Tăng nhu động tiêu hoá để tăng hấp thu glucose ở ruột
Kích thích tiết insulin
Tăng sử dụng glucose ở ngoại vi
Đặc điểm của metformin là:
Là dẫn chuất của sulfamid hạ đường huyết
Chủ yếu điều trị đái đường typ 1
Không gây hạ đường huyết khi dùng dơn độc
Dễ gây nhiễm toan lactic
Đặc điểm của gliclazid là:
Thuổc nhóm sulfonylure
Kích thích tế bào beta tiết insulin
Không gây tai biến hạ đường huyết
Chủ yếu điều trị đái đường typ 1
Đặc điểm của thuốc gliptin là:
Thuộc nhóm thuốc sulfonylure
Thuộc nhóm thuốc biguanid
Chủ yếu diều trị bệnh nhân đái đường typ 1
Rất ít gây hạ đường huyết khi dùng đon độc
2.1.3. Mức độ tồng hợp, đánh giá, vận (lụng
Thuốc nào thường phối hợp với thuốc gliptin để điều trị đái tháo đường:
Insulin
Metformin
Gliclazid
Tolbutamid
Ưu điểm của các thuốc ức chế DPP-4 so với nhóm sulfonylure là:
Thời gian dùng thuốc ngắn hơn
ít độc tính hơn
Phối hợp được với sitagliptin
Dùng được cho phụ nữ mang thai
Thuốc ít gây tai biến hạ đường huyết là:
Gliclazid
Canagliflozin
Insulin
Metformin
Đặc diểm cùa các thuốc ức chế SGLT2 là:
Được dùng đường uống, 2 lần/ngày
Không gây hạ đường huyết
ức chế tái hấp thu glucose từ ống thận
Không cần giảm liều cho bệnh nhân suy gan
Đặc diểm của acarbose là:
Cạnh tranh với các enzym cần thiết để tiêu huỷ lipid
Thuốc làm chậm tiêu hoá và hấp thu tinh bột
Dùng dơn độc acarbose điều trị tiểu đường typ 1
Nên uống cách xa bữa ăn
Cách dùng dược khuyến cáo của acarbose là:
Nên nhai thuốc cùng miếng ăn đầu tiên
Tiêm bắp ngày 1 lần
Bắt đầu điều trị ở liều tối đa và giảm dần
Nên phối hợp với các thuốc kháng acid để giảm tác dụng phụ
Vì sao không nên dùng acarbose cho người đái tháo đường kèm thoát vị ổ bụng:
Thuốc dễ tạo hơi trong ruột
Thuốc làm tăng nhu động ruột
Thuốc làm tăng men gan
Thuốc dễ gây dị ứng

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#dl11