nhom 9

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Noäi dung trình baøy:

Sô löôïc veà phaân vi sinh

Cheá bieán phaân vi sinh

öùng duïng phaân & hieäu quaû vi sinh

Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phân vi sinh

Keát luaän

I. Sô löôïc veà phaân vi sinh:

Phân bón vi sinh vật ( gọi tắt là phân vi sinh ) là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độ đạt theo tiêu chuẩn hiện hành. Thông qua các hoạt động của chúng sau quá trình bón vào đất tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng sử dụng được ( N, P ,K, . . .) hay các hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao năng xuất và ( hoặc) chất lượng nông sản. Phân vi sinh bảo đảm không gấy ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản.

Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón có một vai trò quan trọng quyết định cả về chất lượng và sản lượng thu hoạch. Trên thế giới cũng như ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu giúp cho nông dân biết chọn lựa những loại phân có ích nhất và cách sử dụng phân như: Bón phân vào thời điểm nào và liều lượng bao nhiêu là có hiệu quả cao nhất. Hiện nay có rất nhiều dạng phân bón khác nhau đã được sử dụng trong nông nghiệp như: Phân hoá học dưới dạng đa lượng hoặc vi lượng: Phân hữu cơ, phân sinh học, phân vi sinh.

Đó là những chế phẩm trong đó có chứa các loài vi sinh vật có ích. Có nhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phân bón. Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố định đạm, hoà tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng cây trồng, v.v.. Phân vi sinh là các chế phẩm chứa các vi sinh vật sống có hoạt lực cao đã được tuyển chọn. Thông qua các hoạt động, các vi sinh vật tạo ra các chất dinh dưỡng cho đất và cây trồng làm cho cây trồng phát triển tốt hơn.

khi boùn phaân vi sinh cho caây troàng, caùc loaøi vi sinh vaät coù trong phaân seõ tieán haønh phaân giaûi caùc hôïp chaát nhö laân, caùc chaát höõu cô, giuùp cho caây troøng coù theå haáp thu moät caùch toát nhaát.

Hình aûnh phaân vi sinh höõu cô.

II. Cheá bieán phaân vi sinh:

Phân bón vi sinh vật được sản xuất bằng cách nhân sinh khối VSV trong môi trường và điều kiện thích hợp để đạt được một mật độ nhất định sau đó xử lý bảo quản và đưa đi sử dụng trực tiếp hoặc phối trộn với cơ chất hữu cơ tạo sản phẩm phân hữu cơ vi sinh vật

Nguoàn nguyeân lieäu:

Caùc loaïi nguyeân lieäu ñeå cheá bieán phaân vi sinh raá ña daïng, coù theå töø pheá phaåm noâng nghieäp, nhö coû khoâ, rôm raï, voûõ traùi caây..., coù theå töø raùc thaûi...

Hình aûnh Cheá bieán phaân vi sinh töø rôm raï.

Than bùn đã được hoạt hoá

Rác phế thải có nguồn gốc từ thực vật.

Quặng apatit hay phosphorit nghiền nhỏ

Phân chuồng đã được ủ diệt các trứng ký sinh trùng

Phân chuồng và rác là hai nguồn nguyên liệu dồi dào có sẵn ở nông trại và có thể cung cấp liên tục lâu dài

Chính vì vaäy vieäc cheá bieán phaân vi sinh cuõng goùp phaàn vaøo vieäc haïn cheá chaát thaûi boû trong noâng nghieäp.

Gaàn ñaây, vieäc cheá bieán phaân vi sinh töø voû caø pheâ cuõng ñaõ goùp phaàn haïn cheá vieäc thaûi boû voû cuûa loaïi caây naøy, ñaõ giuùp phaàn naøo han cheá oâ nhieãm.

Hình aûnh Cheá bieán phaân vi sinh töø voû caø pheâ.

• Phaân laân höõu cô:

Vi khuaån trong phaân laân höõu cô:

Nitragin là loại phân được chế tạo bởi vi khuẩn Rhizolium do Beijerink phân lập năm 1888 và được Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho các loại cây thích hợp của họ đậu. Từ đó cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm ứng dụng và mở rộng việc sản xuất các loại phân bón vi sinh cố định nitơ mà thành phần còn được phối hợp thêm một số vi sinh vật có ích khác như một số xạ khuẩn cố định nitơ sống tự do Frankia spp, Azotobacter spp, các vi khuẩn cố định nitơ sống tự do clostridium, pasterium, Beijerinkiaindica, các xạ khuẩn có khả năng giải cellulose, hoặc một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa các nguồn dự trữ phospho và kali ở dạng khó hoà tan với số lượng lớn có trong đất mùn, than bùn, trong các quặng apatit, phosphoric v.v... chuyển chúng thành dạng dễ hoà tan, cây trồng có thể hấp thụ được.

• Chủng giống vi sinh vật do Trung tâm nghiên cứu vi sinh vật học ứng dụng cung cấp gồm các chủng loại sau:

 Vi khuẩn cố định đạm :

Azotobacter

Phần lớn các loài vi khuẩn cố định đạm thường sống cộng sinh với các cây họ đậu. Chúng xâm nhập vào rễ cây và sống cộng sinh trong đó, tạo thành các nốt sần ở rễ cây. Chúng sử dụng chất hữu cơ của cây để sinh trưởng đồng thời hút đạm từ không khí để cung cấp cho cây, một phần tích luỹ lại trong cơ thể chúng.

 Tảo lam cộng sinh với bèo hoa dâu và hút đạm tích luỹ lại làm cho bèo hoa dâu có hàm lượng đạm cao, trở thành cây phân xanh rất quý.

- Thời gian gần đây, cùng với những tiến bộ của khoa học và công nghệ, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ gen để tạo ra các chủng vi sinh vật cố định đạm có nhiều đặc điểm tốt: khả năng cố định đạm cao, khả năng cộng sinh tốt. Công nghệ sinh học cũng giúp tạo ra những chủng vi sinh vật có đặc tính cạnh tranh cao với các loài vi sinh vật trong đất. Mặt khác, công nghệ sinh học đã cho phép các nhà khoa học tách được gen quy định đặc tính cố định đạm từ vi khuẩn và đem cấy vào nhân tế bào cây trồng, làm cho một số loài cây trồng cũng tạo được khả năng cố định đạm như vi khuẩn.

- Hiện nay trên thị trường phân bón nước ta, phân vi sinh vật cố định đạm được bán dưới các tên thương phẩm sau đây:

Phân nitragin chứa vi khuẩn nốt sần cây đậu tương.

Phân rhidafo chứa vi khuẩn nốt sần cây lạc.

 Vi sinh vật hoà tan lân.

-Cây chỉ có thể hút được lân từ đất dưới dạng hoà tan trong dung dịch đất. Vì vậy, cây chỉ có thể hút được lân ở dạng dễ tiêu trong đất. Lân ở dạng khó tan trong đất cây không hút được. Vì vậy, có nhiều loại đất như đất đỏ bazan, đất đen, v.v.. hàm lượng lân trong đất khá cao, nhưng cây không hút được vì lân ở dưới dạng khó hoà tan.

Trong đất thường tồn tại một nhóm vi sinh vật có khả năng hoà tan lân. Nhóm vi sinh vật này được các nhà khoa học đặt tên cho là nhóm HTL.

Nhóm hoà tan lân bao gồm: Aspergillus niger, một số loài thuộc các chi vi khuẩn Pseudomonas, Bacillus, Micrococens. Nhóm vi sinh vật này dễ dàng nuôi cấy trên môi trường nhân tạo. Nhiều nơi người ta đã đưa trộn sinh khối hoặc bào tử các loại vi sinh vật hoà tan lân sau khi nuôi cấy và nhân lên trong phòng thí nghiệm, với bột phosphorit hoặc apatit rồi bón cho cây. Sử dụng các chế phẩm vi sinh vật HTL đem lại hiệu quả cao ở những vùng đất cây bị thiếu lân.

Một số loài vi sinh vật sống cộng sinh trên rễ cây có khả năng hút lân để cung cấp cho cây.

Những năm gần đây, trên thị trường phân bón ở một số nước có bán chế phẩm Phospho - bacterin trong có chứa vi khuẩn giải phóng lân dễ tiêu từ các chất hữu cơ.

 Azotobacterin chứa vi khuẩn hút đạm tự do.

 Vi khuẩn phân giải phospho và kali khó tan: B. megathelium var. phosphoticum.

 Xạ khuẩn phân giải chất xơ: Actinomyces.

Hoạt tính của các chủng có thể tóm tắt:

Các chủng trên có các chức năng:

-Phân giải các hợp chất xơ tạo ra nguồn năng lượng cung cấp các vi sinh vật khác có điều kiện phát triển và làm giàu thêm độ xốp của đất.

- Chủng cố định được nitơ phân từ từ khi trời làm giàu nguồn đạm cho đất.

-Chuyển hoá lân từ các nguồn lân khó tan thành dễ tan để cho cây dễ hấp thụ.

• Phương pháp và kỹ thuật tiến hành có thể mô tả như sau:

Giai đoạn 1: Nghiền nhỏ quặng, hoạt hoá than bùn để đảm bảo được pH thích hợp và xử lý phân chuồng, rác phế thải với vôi để diệt các trứng của ký sinh trùng.

Giai đoạn 2: Bao gồm từ chủng giống đến khi thành phẩm và tiến hành qua các bước sau:

-Bước1: Bảo quản các chủng giống bằng cách đông khô. Đây là phương pháp bảo quản tương đối ưu việt vì giữ chủng được lâu dài mà các hoạt tính của chủng vẫn được bảo đảm, khi sản xuất giống sẽ được nhân qua các môi trường đặc hiệu.

- Bước 2: Tạo nguồn nguyên liệu nền và nhân giống.

Tạo nguồn nguyên liệu nền

Nhân giống: Giống được nhân lên qua môi trường rỉ đường có bổ sung một số các nguyên tố thích hợp và được nuôi cấy trên máy lắc, sau đó nhân tiếp qua hệ thống sục khí ở nhiệt độ 37 - 45oC/72 giờ - Bước 3: Lên men bán rắn.

III. öùng duïng phaân vi sinh & hieäu quaû:

 Cho đất tơi xốp: tạonguồn phân bón độ mùn hữu cơ cao, tơi xốp, cải tạo đất, tạo dưỡng chất ổn định cho cây.

 Giữ ẩm cho đất: tránh cho đất khỏi bạc màu, chịu hạn.

 Tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng cho đất: phân bón hữu cơ Cầu Diễn dự trữ và nhả dinh dưỡng từ từ. Tăng hấp thụ khoáng chất, tăng năng suất hoa, chè, cà phê, ngô, đậu, cà chua, mía, cây ăn quả, cây có củ.

 Cân bằng đất - dinh dưỡng cây trồng: phân hữu cơ Cầu Diễn - dưỡng chất quan trong cho trang trại, đồi, đất dốc, miền núi, nơi mất cân đối giữa trồng trọt, chăn nuôi, chống xói mòn, trơ hóa đất.

 Cải tạo đất bạc màu: do khai thác lâu, sử dụng nhiều phân bón hóa học.

 Tăng khả năng chịu bệnh: chịu hạn,thay đổi khí hậu cây trồng, phòng trừ sâu, bệnh hại.

 Quản lý cây trồng toàn diện: nhờ giảm phân bón hóa học và thuốc trừ sâu, sử dụng hợp lý nước tưới.

 Boùn phaân vi sinh cho caây troàng coù theå haïn cheá ñöôïc söï oâ nhieãm trong ñaát, so vôùi boùn phaân hoùa hoïc.

 Coù taùc duïng caûi taïo ñaát.

 tăng sức đề kháng cho cây trồng

 Hiệu quả của vi sinh vật trong việc làm tăng khả năng sinh trưởng phát triển cây trồng, tiết kiệm phân bón hoá học cũng như tăng năng suất, chất lượng nông sản, đã được khẳng định trong nhiều công trình nghiên cứu của nhiều nước trên thế giới.

 sử dụng phân hữu cơ vi sinh làm tăng năng suất cây trồng

 Phân vi sinh chức năng là sản phẩm có chứa không chỉ các vi sinh làm phân bón như cố định nitơ, phân giải lân, kích thích sinh trưởng thực vật mà còn có các loại vi sinh có khả năng ức chế, tiêu diệt vi sinh gây bệnh cây trồng

 ngoaøi ra, phaân vi sinh höõu cô coøn raát nhieàu öùng duïng khaùc trong saûn xuaát noâng nghieäp.

IV. Caùc loaïi phaân vi sinh vaø hieäu quaû xöû duïng:

Phân vi khuẩn nốt sần, sản phẩm dùng cho cây bộ đậu (đậu nành, đậu phộng, đậu xanh, đậu đen.v.v.) được sử dụng tại nhiều vùng trong cả nước có tác dụng nâng cao năng suất lạc vỏ 13,8-17,5% ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung và 22% ở các tỉnh miền Nam.

Các kết quả khảo nghiệm đồng ruộng cũng cho thấy sử dụng phân vi khuẩn nốt sần kết hợp với lượng đạm khoáng tương đương 30-40 kgN/ha mang lại hiệu quả kinh tế cao, năng suất lạc đạt trong trường hợp này có thể tương đương như khi bón 60 và 90 kgN /ha Hiệu lực của phân vi khuẩn nốt sần thể hiện đặc biệt rõ nét trên vùng đất nghèo dinh dưỡng và vùng đất mới trồng lạc. Lợi nhuận do phân vi khuẩn nốt sần được các nhà khoa học xác định đạt từ vài trăm ngàn đến hàng triệu đồng/ha với tỷ lệ lãi suất/ 1 đồng chi phí đạt 9,8 lần.

Hieäu quaû phaân vi sinh ñoái vôùi ruoâng luùa.

Ngoài ra lượng đạm được hình thành thông qua quá trình cô định sinh học được tích luỹ trong thân xác, tàn dư thực vật có tác dụng làm nguồn dinh dưỡng dự trữ cho cây trồng vụ sau. Tác dụng tương tự cũng được ghi nhận đối với phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh và tự do. Tuy nhiên ở đây cũng cần lưu ý phân vi sinh vật chỉ phát huy hiệu lực tốt đối với cây trồng trên một nền dinh dưỡng cân đối.

Điều đó cho thấy điều kiện môi trường có vai trò vô cùng quan trọng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng sinh tổng hợp các hoạt chất sinh học của vi sinh. Nếu điều kiện không thuận lợi hiệu lực của phân vi sinh bị hạn chế, và trong một số trường hợp nhất định hiệu lực sẽ bị mất. Kết quả khảo nghiệm hiệu quả của phân vi sinh vật cố định nitơ trên nền hữu cơ (phân hữu cơ vi sinh vật) cho thấy phân bón loại này không chỉ có ý nghĩa cung cấp chất dinh dưỡng, nâng cao hiệu quả sử dụng phân đạm khoáng mà còn có tác dụng tích cực trong việc cải thiện môi trường đất trồng.

Khác với phân vi sinh cố định nitơ có thể lấy trực tiếp N khí trời làm nguồn cung cấp đạm, phân vi sinh phân giải lân chỉ phát huy tác dụng khi có nguồn photpho. Kết quả khảo nghiệm ghi nhận có thể thay thế 50% phân lân khoáng bằng quặng photphat và vi sinh phân giải lân mà không ảnh hưởng đáng kể đến năng suất cây trồng.

Ngoài tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, góp phần tiết kiệm một phần đáng kể phân bón vô cơ, phân vi sinh, thông qua các hoạt chất sinh học của chúng còn có tác dụng điều hoà, kích thích quá trình sinh tổng hợp của cây trồng, đồng thời nâng cao sức đề kháng của cây trồng đối với một số sâu bệnh hại.

Phân bón vi sinh hỗn hợp, loại sản phẩm sản phẩm được tạo thành từ các vi sinh cố định nitơ và vi sinh phân giải lân. Kết quả khảo nghiệm cho thấy đây là sản phẩm có tác dụng tốt đến sinh trưởng phát triển của cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng. Phân hỗn hợp vi sinh HUMIX so với nền phân bón bình thường mang lại lợi nhuận gần 1.000.000đ/ha đối với lúa, 1.500.000 đ/ha đối với đậu tương và 400.000-600.000đ/ha đối với cây ăn trái. Sản phẩm vi sinh vật hỗn hợp cũng đã được sử dụng rộng rãi cho các đối tượng cây công nghiệp (tiêu, cà phê, bông, cao su, mía...) tại nhiều địa phương trong cả nước, được người sử dụng đánh giá cao.

Sản phẩm không chỉ là một loại phân bón vi sinh hỗn hợp mà còn có khả năng ức chế, hoặc tiêu diệt một số vi sinh vật gây bệnh vùng rễ cây trồng cạn. Kết quả khảo nghiệm đồng ruộng trong các năm 2002, 2003 tại nhiều địa phương miền Bắc, miền Trung và miền Nam đã chỉ ra phân bón vi sinh chức năng có tác dụng gia tăng sinh khối và năng suất lạc, cà chua, khoai tây, tiêu, bông và cây trồng lâm nghiệp.

Hieäu quaû phaân vi sinh vôùi caây tieâu:

Sự tăng năng suất được xác nhận ngay cả khi giảm 20% lượng dinh dưỡng khoáng. Kết quả cũng khảng định hỗn hợp vi sinh có tác dụng tích cực trong việc hạn chế bệnh vùng rễ ở các đối tượng cây trồng khảo nghiệm, đặc biệt là bệnh héo xanh vi khuẩn ở cây họ cà, bệnh lở cổ rễ và thối đen cổ rễ ở cây công nghiệp và lâm nghiệp.

Phân bón vi sinh đã được nghiên cứu sản xuất và sử dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Sản phẩm không chỉ cung cấp một phần đáng kể chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng phân khoáng đồng thời tăng cường sức chống chịu của cây trồng đối với sâu bệnh và điều kiện thời tiết không thuận lợi, đặc biệt phân vi sinh chức năng có tác dụng trực tiếp trong việc hạn chế bệnh vùng rễ cây trồng. Phân bón vi sinh mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng, đồng thời có tác dụng tích cực trong việc cải thiện môi trường và phát triển bền vững.

V. Một số điểm cần chú ý khi sử dụng phân vi sinh vật :

• Phân vi sinh vật sản xuất ở nước ta thường có dạng bột màu nâu, đen, vì phần lớn các nơi sản xuất đã dùng than bùn làm chất độn, chất mang vi khuẩn.

• Phân vi sinh vật sản xuất trong nước thường được sử dụng bằng cách trộn với các hạt giống đã được vảy nước để ẩm hạt trước khi gieo 10 - 20 phút. Nồng độ sử dụng là 100 kg hạt giống trộn với 1 kg phân vi sinh vật.

• Các chế phẩm vi sinh vật sản xuất trong nước thường không cất giữ được lâu. Thường sau từ 1 đến 6 tháng hoạt tính của các vi sinh vật trong chế phẩm giảm mạnh. Vì vậy, khi sử dụng cần xem kỹ ngày sản xuất và thời gian sử dụng được ghi trên bao bì.

• Chế phẩm vi sinh vật là một vật liệu sống, vì vậy nếu cất giữ trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 30oC hoặc ở nơi có ánh nắng trực tiếp chiếu vào, thì một số vi sinh vật bị chết. Do đó hiệu quả của chế phẩm bị giảm sút. Cần cất giữ phân vi sinh vật ở nơi mát và không bị ánh nắng chiếu vào.

• Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong những điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp. Thường chúng phát huy tốt ở các chân đất cao, đối với các loại cây trồng cạn.

VI. Keát luaän:

Phaân vi sinh laø moät loaïi phaân hieân ñang ñöôïc söû duïng roäng raõi trong vaø ngoaøi nöôùc, bôûi vì hieäu quaû cuûa noù ñoái vôùi caây troàøng vaø taùc ñoäng tôùi moâi tröôøng cuûa noù.

Xöû duïng phaân vi sinh ngoaøi vieäc caû taïo ñaát toát, naêng suaát vaø hieäu quaû cuûa noù duy trì laâu, noù coøn tieáp kieäm ñöôïc moät khoaûng chi phi cho ngöôøi noâng daân. Neân noù ñaõ vaø dang ñöôïc öa chuoäng treân thò tröôøng.

Trong töông lai khoâng xa, phaân vi sinh seõ laø loaïi phaân chuû choát, thay theá cho phan boùn hoa hoc, bôûi nhuõng hieäu quaû maø noù ñem lai.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro