nhung6

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 6: Phân tích quan niệm của HCM về mục tiêu và động lực của CNXH.

a, Những mục tiêu (cơ sở hình thành)

- Những căn cứ trên đây sau khi thức đều trở thành mục tiêu của CNXH

+ Về chính trị: mục tiêu đặt ra là phải xd đc chế độ do nhân dân làm chủ (có quyền tham gia bầu cử ứng cử, có quyên ggiám sát đại biểu, có quyền bãi miễn đại biểu đó) Có nghĩa vụ phải học tập lđ bảo vệ tổ quốc phải biết chăm lo việc nước như chăm lo việc làm

+ Mục tiêu về KT: Phải xd đc nền KT CNXH đó là một nền KT có CN, N2 hiện đại có KHKT tiên tiến cơ sở của nền KT là chế độ sở hữu chung về TLSX ( trong qtr đi lên còn có 4 hình thức sh : của nhà TB, người lđ riêng lẻ, NN, tập thể) trong đó sh tập thể đóng vai trò chủ đạo lãnh đạo nền KT quốc dân và đc ưu tiên pt đối với các nước chưa qua gđ TBCN thì CNH-HĐH là quy luật tấ yếu

+Mục tiêu về VHXH: Xd 1 nền VH vì con người kế thừa và pt những giá trị truyền thống của dt tiếp thu tinh hoa VH của nhân loại xd 1 XH công băng và dân chủ

+ Mục tiêu về con người: HCM chỉ dõ về con người " muốn xd CNXH thì phải có những con người CNXH" con người đó có lý tưởng CNXH có tinh thần và năng lực làm chủ dám nghĩ dám làm tự mình lo toan gánh vác không ỷ nại, không trông chờ

b, Các động lực của CNXH

- Để đạt đc mt trên đây theo HCM cần phải nhận thức và phát huy đc động lực của CNXH người cho rằng trong CNXH có 1 hệ thống động lực phong phú hệ thống động lực đó đc thể hiện trên 2 bình diện (cộng đồng/ cá nhân)

+ Trên bình diện cộng đồng: Y/c đặt ra là phát huy đc sức mạnh đại đoàn kết của cả cộng đồng bao gồm các tổ chức đoàn thể, các dt, các đoàn thể tôn giáo

Muốn phát huy đc sức mạnh của cả cộng đồng cần phải tìm ra các biện pháp để khơi dậy và phát huy đc sức mạnh đoàn kết của cả dt

+ Trên bình diện cá nhân: phát huy đc sức mạnh của từng cá nhân cần phải tìm ra các biện pháp những biện pháp đó bao gồm:

Một là: Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người vì cho rằng con người bao giờ cũng hđ gắn với lợi ích và nhu cầu của mình

Hai là: Tác động vào các động lực chính trị tinh thần bao gồm phát huy đc quyềnlàm chủ và ý thức làm chủ của người lđ trong đó ý thức quyền làm chủ là làm chủ trong SX , trong SH cũng như làm chủ trong phân phối

Ba là: Cần phải quan tâm bồi dưỡng ý thức làm chủ của người lđ đó là ( có 3)

→ Phải tự mình lo toan gánh vác không ỷ nại trông chờ chăm lo việc nước việc nhà

→ Thực hiện công bằng XH vì do thiếu công bằng đã làm nảy sinh những mâu thuẫn trong XH, Trong phân phối lưu thông có 2 điều cần chú ý "không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên"

→ Phát huy các động lực chính trị tinh thần khác như : pháp luật đạo đức, VH...

Theo HCM bên cạnh các động lực trên đây cần phải tìm ra các trở lực cho sự pt như ( chủ nghĩa cá nhân, vô tổ chức, vô kỷ luật, lười biếng....)

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro