NLTKCN 1-4

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Đề Cương

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP

* * *

A. THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔNG THỂ XÍ NGHIỆP - CÔNG NGHIỆP:

Câu 1: Nội dung công tác thiết kế mặt bằng tổng thể (MBTT)?

- Tổ chức quá trình sản xuất: đó là căn cứ yêu cầu công nghệ, điều kiện cụ thể của khu đất mà bố trí, sắp xếp các phân xưởng sản xuất, theo thứ tự dây truyền sản xuất => lựa chọn phương tiện giao thông, vận chuyển hàng trong nhà máy, tổ chức luồng hàng, luông người, hệ thống đường xá, bố trí các hệ thống kỹ thuật . . .

- Tổ chức môi trường lao động: đó là các công trình phục vụ cho sinh hoạt nghỉ ngơi của công nhân: vườn hoa cây cảnh, không gian vào cổng, giao lưu giữa môi trường bên trong và bên ngoài công trình, sự hòa nhập con người với thiên nhiên, sắp xếp các phòng chức năng và điều hành...

- Tổ hợp kiến trúc tổng thể toàn nhà máy: xác định ý đồ tổng thể lớn, các thủ thuật kiến trúc chung như hình khối, bố cục, vị trí, hướng đi, hướng phát triển trong tương lai...=> mặt bằng tổng thể hợp lí.

- Thiết lập mối quan hệ giữa xí nghiệp công nghiệp với môi trường xung quanh: đó là giao thông tiếp cận công trình; sự đóng góp của quy hoạch kiến trúc nhà máy vào cảnh quan chung; ảnh hưởng đến môi trường, cân bằng sinh thái...

- Đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật: đó là hệ sử dụng đất, mật độ xây dựng, mạng lưới kĩ thuật...

- Khả năng thực hiện của nhà máy: các giải pháp kiến trúc phải khả thi, sử dụng mô đun hóa công trình, sự phân chia các giai đoạn xây dựng...

Câu 2. Các nhân tố tác động tới thiết kế mặt bằng tổng thể xí nghiệp công nghiệp.

1: công nghệ.

a: khái niệm:

Dây chuyền công nghệ là: toàn bộ hoạt động , quy trình sản xuất của một nhà máy từ khâu nguyên vật liệu qua các giai đoạn gia công , chế biến thành sản phẩm hàng hóa.

=> Biết trình tự dây chuyền sản xuất -> mối liên hệ với mặt bằng tổng thể.

b: Đặc điểm xây dựng:

- Hình dáng kích thước máy móc thiết bị, thông số môi trường.

- Dây chuyền sản xuất quy định việc bố trí,xắp đặt thiết bị máy móc theo trình tự quá trình sx.

- Dây chuyền sx quy định việc tổ chức vận chuyển trong và ngoài nhà máy,luồng hàng,luồng người........

- Yếu tố phát sinh, khói bụi, nhiệt lượng , hơi nước , hóa chất , chất thải, thoát ẩm, thoát nhiệt ..vv

2: giao thông.

- Luồng hàng: nhập nguyên liệu, nhiên liệu, xuất sản phẩm ,xuất phế thải rắn

- Luồng người: các khu dân cư cộng bên ngoài vào làm việc nhà máy; giao thông mỗi khu vực có một cổng riêng.

* Yêu cầu giao thông:

Luồng hàng luồng người càng ngắn gọn càng tốt.

Nơi đổ xe đến nới làm việc ko lớn hơn 350m

Luồng hàng luồng người chính ko đc cắt nhau. Khi cần cắt nhau pải làm cầu vượt cầu chui( khác cốt)

Luồng hàng tổ chức ngắn nhất , đơn giản nhất, chi phí vận chuyển là ít nhất.

Đảm bảo thông suốt của dây chuyền sản xuất

Tạo điều kiện mở rộng dây chuyền sản xuất( khi cần làm thêm sp đột xuất )

Tận dụng triệt để hệ thống công trình giao thông sãn có.

3:Kỹ thuật;

Hệ thống cung cấp năng lượng

Hệ thống cung cấp nc

Chất phụ da, hóa chất

Chất thải...vv

4: Vệ sinh, môi trường, phòng hỏa, an toàn lao động:

_ Phân khu các công trình theo nhiệm vụ và đặc điểm.

+ độc hại => 1khu. + Ồn =>1 khu.

+ cháy nổ => 1 khu. + Hành chính => 1 khu.

_ Cháy nổ ,độc hại : bố chí cuối nguồn nc, cuối hướng gió.

_ 1 số quy định về thông gió,chiếu sáng

+khỏang cách giữa 2 công trình

L>1/2(H1+H2)

Nếu không có cửa mái lấy tới mép mái H1

Nếu có cửa mái lấy tới đỉnh mái H2

Sân kín a>2h max

Sân hở:hướng mở sân qauy về hướng gió

_ 1 số quy định về phòng hỏa, an toàn lao động.

+ Cửa ra vào tổ chức thoát người theo tiêu chuẩn.

+ Tổ chức lối cho xe cứu hỏa.

+ Khoảng cách phòng hỏa giữa các công trình theo tiêu chuẩn phụ thuộc vào bậc chịu lửa của công trình.

5: Điêu kiện tự nhiên của khu đất

_ Tận dụng ĐK địa hình, địa chất sẳn có. Tránh san lấp nhiều.

+ Địa hình: sân nền có thể tới 20-30%.

Bố trí hướng thoát nước mưa. Tận dụng địa hình

+ Địa chất: Bố trí công trình tải trọng nặng ở nền đất tốt, công trình tải trọng nhẹ ở nền đất yếu.

Căn cứ địa chất tận dụng số tầng cao.

+Thủy văn ( mực nc ngầm ).

Cốt nc ngầm thấp => bố trí hầm ngầm, xây dựng nền nhà, nền công trình cao hơn mực ngập nc hằng năm.

Thống kê mực nc cao nhất trong 100 năm, thiết kế mực nc cao hơn mực nc đó.

+ Điều kiện khí hậu:

Nhiệt độ:nhiệt độ cao nhất trong năm

Nhiệt độ thấp nhất trong năm

Ánh sáng:tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào chỗ công nhân làm việc

Mưa,gió,bão

Độ ẩm

Động đất

Chọn hướng công trình phù hợp, phân khu chức năng hợp lý.

Công trình chính, phục vụ đông ng', sx sạch bố trí trc hướng gió chủ đạo.

Công trình sản sinh nhiệt, khói bụi, chất độc hại đặt cuối hướng gió chủ đạo.

+ Chọn hướng nhà.

Miền bắc vào hà nội là hướng Nam và Đông Nam.

Đồng Bằng song cửu Long: gió Tây Nam là chính.

Miền Trung:

6.Yêu cầu phát triển và mở rộng

_là yêu cầu tất yếu của công nghiệp hiện đại

_đất dự trữ 30>50%diện tích đát phải có ngay từ giai đoạn thiết kế ban đầu

Sử dụng đất tạm thời làm sân bãi,chứa nguyên vật liệu,sân thể thao,cây xanh

7.Kinh tế

Phương án khinh tế xây dựng phải hợp lý,kinh phí bao dưỡng nhà máy hợp lý nhất,thời gian đưa vào sử dụng nhanh nhất,chớp thời cơ chiếm lĩnh thị trường.

Mốc lý tưởng là 12 năm hoàn vốn.

Hệ số sd đát: Ksu dung = Fsu dung / Fkhu dat

Hệ số xây dựng: Kxay dung = Fxay dung/ Fkhu dat ( đối với công nghiệp Kxay dựng < 60%.

_một số biện pháp tăng Ksd va Kxd:

+tăng mức độ hợp khối

+hoàn thiện mặt bằng tổng thể,xây dưng công trình văn hóa,tiểu cảnh,cây xanh...

+bố trí khoảng cách giữa các công trình hợp lý.

8.Thẩm mỹ kiến trúc

- là yêu cầu cơ bản của công tác tke kiến trúc( thích dụng, vững chắc , kinh tế, thẩm mĩ), là 1 trong 2 mặt của kiến trúc

- T/C: + không chính xác hóa, có tính chủ quan

+ Linh hoạt và đa dạng

- Y/Cầu: + tạo thành mặt bằng tổng thể thống nhất

+ có tính nghệ thuật, truyền cảm , gây ấn tượng tốt

9.Người lao động

_tính toán số người lao động trong 1 nhà máy.tỷ lệ nam nữ

Trực tiếp :công nhân

Gián tiếp:quản lý ,hành chính....

_xđịnh quy mô

Công trình phúc lợi,hành chính,nhà ăn....

10.Yêu cầu thực tiễn:

_XĐ tính khả thi của phương án thiết kế

_Áp dụng các tiêu chuẩn hóa,điển hình hóa

_yêu cầu

+phù hợp điều kiện thực tế địa phương(điều kiện khí hậu)

+tuân theo hệ thống modul hóa.

+phù hợp môi trường xung quanh

Câu 3.các giải pháp tổ hợp kiến trúc mặt bằng tổng thể

3.1. Phân khu:

3.1.1. Khái niệm:là tập hợp các công trình tương tự nhau(về một mặt nào đó)vào từng khu vực của nhà máy.

3.1.2.Vai trò:giải pháp phân khu khu đất(lãnh thổ)của nhà máy là cơ sở,nền tảng đảm bảo cho sự mạch lạc rõ ràng của tổng thể nhà máy.

3.1.3. Các điều kiện tiên quyết đối với sự phân khu.

-Điều kiện sản xuất:tập trung các xưởng sx tương tự nhau về quá trình công nghệ hoặc mục đích kinh tế (xưởng sợi,xưởng dệt,xưởng kim...trong liên hợp dệt).

-Giao thông:nhóm các công trình sd cùng một loại phương tiện giao thông tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức vận chuyển

-Xây dựng:tập hợp các công trình có tải trọng lớn hoặc nền móng phức tạpvào 1 khu vực(vtri')có đk về địa chất thủy văn.

-Vs môi trường:tập hợp các ctrinh có mức độ ô nhiễm môi trg tg tự nhau vào một khu.

- Ngoài ra còn một số ảnh hưởng khác đến việc phân khu nhà máy:

-Hướng gió chủ đạo: khu nhiều ng như khu sx chính,khu hành chính kĩ thuật đặt đầu hướng gió;khu ctrinh sản sinh bụi bẩn ,phụ trợ.xưởng đúc..đặt cuối hướng gió.

-Mở rộng phát triển nhà máy:tập hợp các ctrinh xd cùng đợt vào cùng 1 khu vực(nguyên tắc tiết kiệm đất tối đa khi xd theo nhiều giai đoạn.

-Yêu cầu năng lượng -nước:tập hợp các ctrinh có nhu cầu cao về nc ,năng lg,nhiên liệu về cùng 1 khu.

-Phòng hỏa:tập hợp các ctrinh có nguy cơ cháy nổ vào một khu cuối hướng gió chủ đạo và có khoảng cách hoặc giải pháp cách ly (theo tc hiện hành)

3.1.4. Các khu chức năng.

-khu trước nhà máy(cửa vào và các ctrinh phục vụ cho toàn nhà máy)

-khu công trình phục vụ bên trong nhà máy(quản lý,wc,phục vụ các xưởng ,bộ phận...nằm phân tán)

-khu sx chính(bao gồm các hạng mục ctrinh sx gia công ,lắp ráp)

-Khu sx phụ:phục vụ cho sx chính (bảo dưỡng ,sủa chữa...bố trí cạnh phân xưởng chính)

-Khu kho tàng:nguyên liệu,nhiên liệu,thành phẩm...q.hệ trực tiếp với GT,cạnh khu sx.

-Khu động lực(năng lượng):trạm axetylen,,,cuối hướng gió,gần đường GT..

-Khu các ctrinh giao thông:đường xá,gara ô tô chở ng,chở hàng...các xưởng sửa chữa thiết bị GT,cảng bốc hàng...

-khu ngoài cửa nhà máy:có dải cây xanh cách ly,CTCC,bện viện...phục vụ cho cả khu CN.

* Vận dụng thực tế:

+phân khu đơn giản:khu hành chính;khu sx;khu phụ trợ;k.thuật...

+giải pháp khu và phần:bố trí áp dụng cho các nhà máy quy mô lớn,các khu // nhau,từng phần 1 hoàn thiện

3.2.Hợp khối:

3.2.1.khái niệm:là sự tập trung các bộ phận chức năng hoặc các công đoạn sx vào các bộ phận liên hoàn.

3.2.2.các dạng hợp khối:

+hợp khối các ctrinh:1 số ctrinh có đặc điểm giống nhau,giảm bớt tổng số ctrinh trong 1 khu chức năng.

+Hợp khối toàn bộ khu chức năng

+hợp khối toàn nhà máy với nhau

+hợp khối các nhà máy

3.2.3.tác dụng của hợp khối:

* ưu điểm -tính linh hoạt cao

-hiệu quả kt:

+sd đất triệt để

+giảm diện tích kết cấu khoảng 20%

+giảm diện tích GT xuống từ 10-30%

+giảm diện tích sàn,giảm biên chế lđ,tiết kiệm vốn đầu tư.

+rút ngắn khoảng cách bên trong nhà máy

+hình thức kiến trúc bề thế hơn,hoành tráng hơn.

* Nhược điểm:

-khó khăn cho v đảm bảo môi trg,chiếu sáng

-tâm lý:khi hợp khối tạo cảm giác tù túng,gò bó,ít đc tx với thiên nhiên.

-khó phát triển,mở rộng.

3.2.4. Giải pháp:

-giới hạn diện tích hình khối không nên lớn hơn 50.000m2

-tạo sân trong:+tổ chức cây xanh,tiểu cảnh.

+kết hợp phân khu.

+chọn v.trí các bộ phận 1 chức năng.

Câu 4: Các dạng MB tổng thể XN - CN?

4.1. Tập trung đơn giản tự phát:

Là dạng đơn giản nhất xuất hiện thời kỳ đầu phát triển sản xuất công nghiệp.

Trong nhà máy chỉ có một công trình duy nhất ( thường có hình dạng đơn giản, có công trình cho sản xuất, cho hành chính)

Thường là các xưởng thủ công nghiệp, các nhà máy nhỏ trong khu đất nhỏ hẹp,

4.2. Phân tán tự phát:

Quy mô sản xuất lớn hơn, do nhiều điều kiện hạn chế :

- kích thước xây dựng công trình còn nhỏ

- môi trường nhân tạo chưa cho phép....

 cần xây nhiều nhà mới có thể đáp ứng việc sản xuất.

Tuy nhiên thới kỳ đầu công nghiệp:

 việc bố trí còn theo cảm tính tự phát chưa có ý đồ cơ cấu hoàn chỉnh

 sau đó là việc cơi nới tùy tiện, phát triển lộn xộn

 dây chuyền vòng vèo cắt chéo nhau, khu đất diện tích trống hạn hẹp, điều kiện môi trường xuống cấp, thiếu cơ cấu phân khu.

4.3. Phân tán có phân khu:

Đặc trưng: tập trung các công trình có chức năng và mục đích vào một khu  thường gọi là khu chức năng

Nhà máy thường chia ra làm 3 khu chính: khu sản xuất, khu hành chính kỹ thuật, khu phụ trợ.

4.4. Phân khu hợp khối:

4.4.1 Phân khu hợp khối từng phần: Hợp khối một số công trình có chức năng tương tự nhau trong cùng 1 khu.

4.4.2 Hợp khối triệt để và phân khu: hợp khối các công trình có thể với nhau, vaaxn cố gắng duy trì sự phân khu chức năng mạch lạc để tạo điều kiện thuận lơi cho việc mở rộng, phát triển nhà máy.

4.5. Một số dạng đặc biệt:

4.5.1. dạng đường viền (chu vi): Trong các thành phố cũ, các dạng nhà máy không độc hại

4.5.2. dạng tế bào: Dạng có mặt bằng chung, cấu thành từ các tế bào, tinh thể.

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro