ton su trong dao

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

I. Mở bài :

- Từ trước tới nay , dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo

- Truyền thống đó ngày càng được kế thừa , phát huy và trở thành nét đẹp trong phẩm chất con người. Đặc biệt với lứa tuổi học sinh , truyền thống đó đã và đang được bồi dưỡng

II. Thân bài:

1. Tôn sư trọng đạo là gì?

- Thành ngữ : Có nghĩa là : Kính trọng , yêu mến người thầy và đề cao đạo lí con người do thầy dạy dỗ , giáo dục. Đó là đạo đức phù hợp với lí tưởng trong từng thời kì lịch sử của dân tộc ta.

2. Tốn sư trọng đạo là 1 truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta

L/cứ a : Từ ngàn xưa , dưới thời phong kiến , ông cha ta từng dạy phẩm chất tôn sư trọng đạo . Những câu tục ngữ , ca dao được truyền tụng để giáo dục con cháu : “Nhất tự vi sư , bán tự vi sư” , nghĩa là “Một chữ cũng thầy , nửa chữ cũng thầy”. hay “Không thầy đố mày làm nên ” : Nêu cao vai trò của người thầy => Giáo dục hs hết lòng biết ơn thầy giáo

Không chỉ giáo dục con cái mà các bậc làm cha mẹ cũng tự nhủ mình :

            ” Muốn sang thì bắc cầu kiều

     Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”

Làm theo những lời dạy trên , các nho sĩ sau khi học hành , đỗ đạt đều nhớ ơn những ng' đã dạy dỗ mình . Họ vận dụng lời dạy của thầy để tự rèn luyện mình thành ng' có tài , giúp vua , giúp nước.

Tương truyền, một năm hạn hán . đồng ruộng nứt nẻ , lúa má khô cằn, nạn đói đe dọa dân chúng ở quê hương cụ Chu Văn An. Trong số học trò của cụ có 2 anh em là thuồng luồng dưới sông . Cụ Chu Văn An giảng giải đạo lí cho 2 anh em là thương dân cứu nc’. Cụ xin 2 anh em hãy làm mưa có nước giúp dân thoát nạn hạn hán. Mặc dù biết mình trái lệnh trời nhug hiểu đạo lí làm ng' , 2 anh em đã hóa phép lấy mực trong nghiên vẩy lên trời đọc thần chú hóa phép thành mưa. Nhờ có việc làm đó , 2 học trò đã cứu dân khỏi đói. Mặc dù sau đó, họ bị Long Vương giáng tội chết nhưng dũng cảm hi sinh để đền đáp công ơn của thầy. Câu chuyện đó đã thể hiên tấm lòng tôn sư trọng đạo một cách thiết thực của học trò cụ Chu Văn An.

L/c b : Ngày nay , trong thời đại mới , các vị lãnh đạo Đảng , Nhà nước như Tổng bí thư Trường Trinh vẫn nhớ tới ng' thầy cũ của mình là thầy Nguyễn Tảo ở đại học Sư phạm Hà Nội. Hàng năm , tổng bí thư vân thăm  hỏi, chúc mừng chu đáo. Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng đã ca ngợi ng' thầy (.) câu nói : ” Nghề dạy học là 1 nghề cao quý trong tất cả các nghề cao quý.”

Những ngày kỉ niệm cũ hay Nhà giáo VN , các học sinh dù thành đạt đến đâu , dù chức vị cao đến mức nào vẫn không quên ơn thầy , cô giáo cũ của mình. Với thành tik’ , họ kính báo thầy cô vs tấm lòng chân thành.

L/d 2 : Với nhũng học sinh đang học (.) trg lớp , thái độ tôn trọng , nghe lời thầy cô dạy dỗ là biểu hiện cụ thể của truyền thống tôn sư trọng đạo

L/d 3 : Hiện nay, 1 số hs đang quên đi truyền thống tốt đep đó của dân tộc ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Các bạn đó đã có thái độ ko đúng vs thầy cô: Gawph ko chào 1 cách lễ độ mà nghênh ngang , hỗn láo, ko có những từ thể hiện thái độ lễ phép như ” thưa ” , “vâng” , “ạ”…

Khi nói về thầy cô vs bạn bè 0 dùng những đại từ trân trọng như ” thầy, cô” mà dùng những đại từ khá xách mé như ” bà ấy , ông ấy”

 Không chân thành , trung thực , trái lại hỗn láo vs thầy cô

Không nghe và làm theo nhung điều hay lẽ phải thầy cô dạy dỗ

B/luận : Nhung bạn đó chưa ra khòi ghế nhà truong' nhung đã có thái độ 0 đúng , còn nói j tới lòng biết ơn sau này.

L/d 4 : Thái độ đúng đắn nhất vs hs hiện nay thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo?

+ Cần hiểu t/cảm của thầy cô đối với mình

+ Ở nhà nghe lời cha mẹ thế nào đến trường nghe lời thầy cô như thế. Khi đã có đc tình cảm của thầy cô thì nên trân trọng , gìn giữ t/cảm đó

=>Phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo*

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro