No6-[DLCM]-Sự hình thành tư duy của Đảng ta về KTTT thời kỳ đổi mới ?

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Câu 6: Sự hình thành tư duy của Đảng ta về KTTT thời kỳ đổi mới?

Một là: KTTT không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.

-KTTT có mầm mống trong XHCN nô lệ, hình thành trong XH phong kiến  và pt cao trong XH TBCN 

- KTTT là nền  kinh tế vận động trong cơ chế  thị trường (nền kinh tế hàng hóa ở trình độ cao) mà ở đó các quan hệ KT thực hiện trên thị trường thông qua trao đổi mua bán.

+ KTHH và KTTT có điểm chung: đều  sản xuất trao đổi mua bán, đều chịu sự chi phối của các quy luật KT.

+ KTHH và KTTT có điểm khác: 

     Về quy mô, KTHH có quy mô nhỏ hơn, còn nhiều hạn chế; KTTT có quy mô lớn hơn, mang tính chất thống trị toàn xã hội. 

Về trình độ lực lượng sản xuất: KTTT đạt trình độ phát triển cao do ứng dụng KHCN hiện đại.

Hai là: KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH.

- Sự tồn tại của nền KTTT trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là tất yếu khách quan.

-  Tại Đại hội VII (6/1991) trong khi khẳng định xây dựng nền kihn tế hàng hóa nhiều thành phần, Đại hội cũng xác định cơ chế vận hành của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN  ở nước ta là: “Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước” bằng pháp luật, kế hoạch , chính sách…

-Tại Đại hội VIII (6/1996) Đảng đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế có sự quản lý của nhà nước.

Ba là: Có thể  và cần thiết sử dụng KTTT  để xây dựng XHCN ở nước ta.

- KTTT tồn tại khách quan do đó có thể  và cần thiết sử dụng KTTT  để xây dựng XHCN ở nước ta. Bởi vì:

+ Mục tiêu chủ yếu của KTTT là lợi nhuận

+ Quan hệ trong KTTT là quan hệ cung cầu

+ Phạm trù KT trung tâm là giá cả

+ Môi trường hoạt động là cạnh tranh

+ Lực lượng điều tiết là  khách hàng và CN

- Thời điểm này KTTT có đặc điểm:

+ Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong kinh doanh

+ Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ.

+ Nền KT có tính mở cao và vận hành theo quy luật của KTTT.

+ Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước.boo

Với những đặc điểm nêu trên KTTT có vai trò rất lớn đối với sự phát triển KTXH, do đó việc hình thành và pt KTTT ở VN là điều tất yếu khách quan.

* Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội IX đến Đại hội X.

+ Đại hội IX (4/2001) nền KTTT định hướng XHCN là mô hình KT tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH.

Đó là mô hình KT:

 -Không phải là KT tự nhiên, KT bao cấp

- Không phải là KT TT tự do cạnh tranh TBCN 

- Chưa phải là KTTT XHCN hoàn hảo

+ Kế thừa tư duy của Đại hội IX, Đại hội X đã làm sáng tỏ nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong phát triển KTTT.

- Mục đích phát triển: Nhằm thực hiện dân giàu nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.

- Phương hướng phát triển: Phát triển KT nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT nhằm giải quyết mọi tiềm năng phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền KT.

- Định hướng XHCN và phân phối: Thực hiện tiến bộ và công bằng XH vì mục tiêu phát triển con người. Hạn chế tác động tiêu cực của KTTT. Định hướng XHCN thể hiện qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả KT, phúc lợi XH.

- Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây là đặc điểm khác biệt giữa nền KTTT TBCN với nền KTTT XHCN. 

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro