nước

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

*Mục đích của việc xử lý nước. Khái niệm về độ cứng của nước.

Mục đích:

- ngăn ngừa hiện tượng bám cáu trên tất cả các bề mặt đốt

- duy trì độ sạch của hơi nước

- ngăn ngừa quá trình ăn mòn của đường nước-đường hơi

Độ cứng của nước thể hiện tổng nồng độ các ion ca+ và Mg+ có trong nước, đc ký hiệu là °H

*Trình bày phương pháp xử lý nước trước khi đưa vào lò (ngoài lò).

1- xử lý cơ học:

Là dùng các bể lắng và các bình lọc cơ khí để tách các tập chát lơ lững trong nước ra khỏi nước. tuy nhiên chỉ loại bỏ đc tạp chất cơ khí ra khỏi nước.

2- xữ lý dộ cứng:

Là làm giảm đến mức nhỏ nhất nồng độ các tạp chất có thể tạo thành cáu hoà tan trong nước. độ cứng chỉ có thể loại bỏ bằng hoá chất hawocj bằng trao đổi ion

+ xữ lý bằng hoá chất: thường dùng ở các lò hơi nhỏ yêu cầu chất lượng nc không cao; các phương pháp sau đây:

Phương pháp xử lý                               hoá chất dùng

Vôi hoá                                                CaO

Vôi-xôđa                                              CaO+Na2CO3

Xút                                                       NaOH

Xút_xôđa                                             NaOH+Na2CO3

Vôi xút                                     CaO+NaOH

+phương pháp xủ lý bằng trao đổi ion:

-trao đỏi kation:

Nguyên lý của quá trình này là thực hiện quá trình trai đổi giữa các kation của tạp chất hoà tan trong nước, có khả năng sinh cáu trong trong lò với kation của hạt kationit để tạo nên những chất mới hoà tan trong nước nhưng không tạo thành cáu ở trong lò. Kationit là những hạt nhựa tổng hợp có gốc R ngậm các kationit,không tan, nhúng vào trong nước.

Trong kỷ thuật thường dùng ba loại kationit sau: kation natri(NaR), kationit Hydro(HR), kationit Amon(NH4R) trong đó R là gốc cationit không tan trong nc.

- khi dùng NaR:

Ca(HCO3)+2NaR=CaR2+2Nahco3

Mg(HCO3)2+2NaR=MgR2+2NaHCO3

CaCl2+2NaR=CaR2+2NaCl

MgCl2+2NaR=MgR2+2NaCl

CaSO4+2NaR=CaR2+Na2SO4

MgSO4+2NaR=MgR2+Na2SO4

Tương tự khi dùng 2 chất còn lại cũng xảy ra các ohuwowng trình trao đổi kation tương tự

Nhưng:

Khi dùng NaR, toàn bộ độ cúng của nc đều đc khử, song độ kiềm và các thành phần anion khác không thay đổi.

Khi dùng HR, thì độ cứng và kiềm đều đc khử cả, nhuwang khi đó các anion của các muối sẽ tạo thành các xít vậy nc sau xử lý không đạt yêu cầu vì vậy người ta thường phối hợp 2 pp trao đổi kation natri và kation hydro

Khi sử dụng kationit amon, độ cứng cũng giảm đi còn rất nhỏ, nhưng khi đó trong nc sẽ tạo thành các muối amon, các muối này khi vào lò sẽ bị phân huỷ nhiệt, tạo thành chất NH3 và các axit, gây ăn mòn kim loại, nhất là hợp kim đồng. do đó người ta thường kết hợp với pp trao đổi kation natri

- xữ lý bằng trao đổi anion:

Nguyên tắc tương tự với phương pháp trao đổi kation nhưng ở đây các anion của các anionit sẽ trao đổi với anion của muois và axits trong nước.

Pphh:

2RaOH+H2SO4=Ra2SO4+H2O

RaOH+HCl=RaCl+H2O

Bắng phương pháp này người ta khử đc triệt tiêu để các axit có trong nc. Do vậy trong hệ thống xử lý người ta thường kết hợp cho nc qua bình trao đổi kation hydro trước rồi cho qua bình anion nc sẽ đc xử lý hoàn toàn

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro