"Ổ lăn"

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

1. Nhược điểm:

- Khả năng quay nhay, chịu va đập, và chấn động kém do độ cứng ( độ biến dạng) của kết cấu ổ lăn thấp

- Kích thước hướng kính tương đối lớn

- Khi làm việc với vận tốc cao thì độ tin cậy thấp( do ổ bi nóng) và vỡ vòng cách do lực ly tâm của con lăn

- Ồn khi làm việc với vận tốc cao

2. Các dạng hỏng thường gặp

- Tróc rổ bề mặt do mỏi

- Mòn con lăn và vòng ổ

- Vỡ vong cách

- Biến dạng dư bề mặt rảnh vòng và con lăn

- Vỡ vòng ổ con lăn

3. Phân tích nguyên nhân hư hỏng bằng pp trực quan

- Trên một dây chuyền công nghệ có thể có 1 số máy móc quan trọng phải hoạt động liên tục, nếu ngừng lại sẽ gây hậu quả nghiêm trọng, Đối với các máy móc quan trọng đó ta phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật bạc đạn thường xuyên

- Đối với máy móc ít quan trọng hơn, ta có thể chỉ cần quna tâm bôi trơn đầy đủ

- Các hiện tượng hư hỏng:

o Tróc rổ bề mặt do mỏi: Do sự thay đổi ứng suất tx. Sau 1 tg sẽ xuất hiện các vết nứt, fát triển thành tróc. Hiện tượng tróc xảy ra ở trên rãnh vòng ổ và trên bề mặt con lăn

o Mòn con lăn và vong ổ: xảy ra đv ổ bôi trơn ko tốt và có hạt kl rơi vào ổ như ổ của : otô máy kéo, máy xây dựng, máy khai thác mỏ...

o Vỡ vong cách: thường xảy ra đv các ổ quay nhanh, ổ lăn thương mất khả năng làm việc do vỡ vòng cách

o Biến dạng dư bề mặt rãnh vòng và con lăn: hay xảy ra đv các ổ của máy chịu tải trọng nặng và quay chậm

o Vỡ vòng ổ con lăn: do rung và va đập, do lắp ráp và vận hành ko đúng theo yêu cầu kỹ thuật, do kẹt con lăn.

- Dùng các thiết bị đo đạc kiểm tra rất hiện đại như:

o Máy đo tiếng ồn bạc đạn loại TMST2 do SKF sản xuất

o Máy kiểm tra nhiệt đọ cầm tay

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro

#kth