cây hoa cúc

Màu nền
Font chữ
Font size
Chiều cao dòng

Cây cúc

câu 1: Kỹ thuật bón pân và điều chỉnh ánh sáng của cây cúc:

Bón phân, xới vun:

• Lượng phân bón cho một sào Bắc bộ:

–        phân chuồng 500 – 1000 kg + 10 kg ure + 17 kg supe lân + 10 kg Kali sulfat + phân bón lá phức hữu cơ Pomior khoảng 500 ml (dùng phun 3 lần, tưới 1 lần)

–        Trong đó, lượng phân dùng bón lót: toàn bộ phân chuồng và lân + 4kg ure + 4kali

–         Lượng phân bón còn lại dùng để bón thúc.

• Bón phân lót là chủ yếu; Bón thúc từ 1 - 2 lần kết hợp xới vun

• Có thể dùng phân chuồng pha loãng tưới thúc thêm cho cây sau trồng 15 – 20 ngày và 30 – 45 ngày.

• Bón thúc bổ sung ở thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng bằng các chất kích thích sinh trưởng, phân bón lá, phân phức hữu cơ… để bổ sung dinh dưỡng kịp thời  nuôi hoa  hoa có chất lượng cao; năng suất cao.

Ánh sáng:

• Yêu cầu cường độ ánh sáng: từ 1.000 -12 .000 Lux.

 • Độ dài ngày chiếu sáng 10 -11 giờ/ngày, nếu được 12 - 13 giờ là tốt nhất

Câu 2: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cúc:

1. Nhân giống:

Các biện pháp nhân giống: gieo hạt, tách chồi, giâm ngọn, nuôi cấy mô tế bào

 Gieo hạt: thường chỉ áp dụng đối với những giống hoa cúc trồng thảm; dùng trong lai tạo và nhập nội giống hoa mới.

  Tách chồi (mầm giá): tách những mầm mọc lên từ rễ chính dưới mặt đất khi cây cúc bắt đầu phân cành để giâm thành cây con mới.

 Nuôi cấy mô tế bào: Biện pháp nuôi cấy mô tế bào có hệ số nhân giống rất cao, cây con đồng đều và sạch bệnh… nhưng không được dùng rộng rãi trong sản xuất

  Giâm ngọn: là cắt những ngọn non từ cây mẹ giâm thành cây con mới; ợc dùng rộng rãi trong sản xuất

2.Làm đất:

• Đất được cày bừa kỹ, vệ sinh cẩn thận

• Lên luống: rộng 1-1,2m; cao 20-30cm; rãnh 45cm Mật độ, khoảng cách trồng:

• Tuỳ theo giống mà mật độ từ 10.000 – 15.000 cây/ha; khoảng cách: 20 x 15 – 20 cm một cây.

• Các giống cúc hoa nhỏ trồng thưa, hoa to trồng dày.

 • Không nên trồng dày quá 16.000 cây/sào vì tỷ lệ bông có chất lượng thấp

3.Bón phân, xới vun:

• Lượng phân bón cho một sào Bắc bộ:

–        phân chuồng 500 – 1000 kg + 10 kg ure + 17 kg supe lân + 10 kg Kali sulfat + phân bón lá phức hữu cơ Pomior khoảng 500 ml (dùng phun 3 lần, tưới 1 lần)

–        Trong đó, lượng phân dùng bón lót: toàn bộ phân chuồng và lân + 4 + 4 – Lượng phân bón còn lại dùng để bón thúc.

• Bón phân lót là chủ yếu; Bón thúc từ 1 - 2 lần kết hợp xới vun

• Có thể dùng phân chuồng pha loãng tưới thúc thêm cho cây sau trồng 15 – 20 ngày và 30 – 45 ngày.

• Bón thúc bổ sung ở thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng bằng các chất kích thích sinh trưởng, phân bón lá, phân phức hữu cơ… ể bổ ỡng kịp thời  nuôi hoa  hoa có chất lượng cao; năng suất cao.

4.Tưới nước:

• Xới cỏ 1 lần sau khi trồng 40 – 45 ngày, kết hợp với bón thúc. Tưới nước khi gặp hạn, duy trì ẩm độ thấp < 70%. Bấm ngọn, tỉa cành:

• Thông thường 0 bấm ngọn và tỉa thường xuyên đối với giống cúc hoa to; bấm ngọn và tỉa cành 1 lần đối với giống cúc hoa nhỏ (tiến hành sớm).

Làm giàn chống đổ:

• Làm giàn chống đổ cho cúc bằng dây nylon, cắm cọc, dây thành những ô vuông, trong mỗi ô vuông là một cây. Nâng giàn cao dần theo sự phát triển chiều cao cây

Bạn đang đọc truyện trên: Truyen2U.Pro